1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ TRÀO LƯU TRONG HỌC PHẦN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

13 505 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trong xã hội hiện nay, chắc hẳn các bạn trẻ sẽ không còn xa lạ gì nữa với những cụm từ hay được bắt gặp trên mạng xã hội, báo online, các bản tin ngắn như là: “Việt Nam nói là làm”, “dậy thì thành công”, “tha thu”, “vịt hóa thiên nga”...và chúng ta thường gọi đó là “trào lưu”. Đây là vấn đề khá hot hiện nay của tuổi teen đƣợc rất nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu và các nhà khoa học quan tâm và tốn rất nhiều giấy mực. Để làm rõ hơn về vấn đề này, trong bài tiểu luận ngƣời nghiên cứu sẽ chỉ ra rằng “trào lưu” là gì?; Các yếu tố tạo nên một trào lưu. Từ đó thiết kế ra kế hoạch để tạo ra một trào lưu mang tính giáo dục.

LỜI NÓI ĐẦU Trong hội nay, hẳn bạn trẻ khơng xa lạ với cụm từ hay đƣợc bắt gặp mạng hội, báo online, tin ngắn nhƣ là: “Việt Nam nói làm”, “dậy thành cơng”, “tha thu”, “vịt hóa thiên nga” thƣờng gọi “trào lƣu” Đây vấn đề hot tuổi teen đƣợc nhiều nhà báo, nhà nghiên cứu nhà khoa học quan tâm tốn nhiều giấy mực Để làm rõ vấn đề này, tiểu luận ngƣời nghiên cứu “trào lƣu” gì?; Các yếu tố tạo nên trào lƣu Từ thiết kế kế hoạch để tạo trào lƣu mang tính giáo dục Để thực tiểu luận này, Ngƣời nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu _Giảng viên dạy môn Tâm học hội, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh giúp cho ngƣời nghiên cứu có kiến thức tảng để hoàn thành tập cách tốt Và trình viết tiểu luận, thời gian khả hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Hi vọng thầy đóng góp bổ sung đề tài Ngƣời nghiên cứu đƣợc hoàn thiện Vũ Thị Huyền TPHCM, ngày 10, tháng 12, 2017 MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………… .1 Lời nói đầu……………………………………………………………………………1 Mục lục……………………………………………………………………………….2 Nội dung………………………………………………………………………………3 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TRÀO LƢU……………………….3 Trào lƣu……………………………………………………………………… 1.1 Khái niệm trào lƣu………………………………………………………3 1.2 Các quy luật hình thành trào lƣu……………………………………….4 Các yếu tố tạo nên trào lƣu mang tính giáo dục………………………….5 2.1 Các yếu tố tạo nên trào lƣu……………………………………… 2.2 Các yếu tố tạo nên trào lƣu mang tính giáo dục………………… CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾ HOẠCH ĐỂ HÌNH THÀNH TRÀO LƢU MANG TÍNH GIÁO DỤC……………………………………………………………………9 chọn trào lƣu “Bữa cơm 15k”………………………………… 1.1 Tính khả thi trào lƣu…………………………………………………9 1.2 Điều kiện hình thành trào lƣu……………………………………………9 Kế hoạch thực trào lƣu……………………………………………10 2.1 Triển khai thực trào lƣu………………………………………… 10 2.2 Vai trò đẩy mạnh truyền thơng…………………………………….10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………….11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………12 NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ TRÀO LƢU TRÀO LƢU 1.1 Khái niệm trào lưu Có nhiều cách diễn giải, hiểu trào lƣu theo nghĩa xu hƣớng hay phong trào Tuy nhiên, trào lƣu thuật ngữ chƣa đƣợc định nghĩa hay có khái niệm rõ ràng, cụ thể Theo Từ điển Tiếng Việt, trào lƣu đƣợc định nghĩa “Xu hƣớng đƣợc đông đảo ngƣời theo lĩnh vực tƣ tƣởng, văn hóa” Theo Giải pháp lắng nghe mạng hội Buzzmetrics Social Listening, “trào lƣu đƣợc tính xu hƣớng đƣợc ngƣời lan truyền làm theo, chủ đề không đƣợc thảo luận nhiều mà đƣợc ứng dụng nhiều vào đời sống” Về khía cạnh hội học, chƣa có khái niệm cụ thể, riêng biệt thuật ngữ “trào lƣu” mà đƣợc định nghĩa tổng quát gắn liền với lĩnh vực, khía cạnh cụ thể Trong Sociology: Comprehensive Edition (v 1.0) tác giả Steven E Barkan có đề cập đến trào lƣu hội nói chung, định nghĩa trào lƣu hội “một nỗ lực có tổ chức số lƣợng lớn ngƣời dân để dẫn đến cản trở thay đổi hội, trị, kinh tế, văn hóa” Khái niệm bao hàm lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa đƣợc gọi chung trào lƣu hội Trong tâm học hội, “trào lƣu đƣợc xem nhƣ tƣợng tâm hội, biểu chế bắt chƣớc” Theo tác giả Trần Quốc Thành Nguyễn Đức Sơn Tâm học hội nêu, “sự bắt chƣớc rõ ràng diễn phổ biến đời sống hội tạo loạt tƣợng tâm hội nhƣ thị hiếu, mốt thời trang, trào lƣu, Có thể hiểu bắt chƣớc nhƣ mô phỏng, tái tạo, lặp lại hành vi, cách suy nghĩ, tâm trạng cá nhân khác đời sống hội”  Theo ngƣời nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu đồng ý với khái niệm tác giả Đan Anh “trào lƣu tƣợng tâm chung nhóm hội rộng lớn mà thành viên tiến hành mơ mẫu hành vi nhau; nảy sinh hoạt động giao tiếp cá nhân nhóm hội đó; đồng thời chi phối nhận thức, thái độ, hành vi họ” (trích: Khóa luận tốt nghiệp Thái độ học sinh THPT Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai số trào lưu mạng hội, 2016, tr.37) Có thể thấy nội hàm, trào lƣu nảy sinh cá nhân hoạt động giao tiếp với đối tƣợng hội khác, trình tƣơng tác đó, cá nhân chịu chi phối cá nhân khác cách vô thức, nghĩa bắt chƣớc hành vi ngƣời khác Có trào lƣu mà cá nhân tham gia không hẳn có ý nghĩa, mà bắt chƣớc hồn cảnh định nhƣng có sức ảnh hƣởng rộng rãi Bên cạnh đó, có trào lƣu xuất hiện, phạm vi định lâu dần phổ biến, thu hút đơng đảo ngƣời tham gia Đây xem biểu ban đầu trào lƣu 1.2 Các quy luật hình thành “trào lưu” Dựa vào hiểu biết tìm hiểu, ngƣời nghiên cứu xin đƣa quy luật hình thành nên “trào lƣu” Quy luật lây lan Quy luật kế thừa quy luật Quy luật bắt chước Quy luật tác động qua lại người với người Quy luật lây lan Trong tâm học hội “lây lan trình chuyển trạng thái cảm xúc từ cá nhân đến cá nhân khác cấp độ tiếp xúc tâm sinh Lây lan chế ảnh hƣởng hội đặc biệt quan hệ liên nhân cách, điều kiện đám đông quần chúng Trong lây lan, mức độ cảm ứng lẫn tăng lên, luân chuyển xảy cách nhanh chóng mạnh mẽ nhiều nằm ngồi cấp ý thức – tƣ tƣởng Lực lây lan đƣợc chuyền theo nguyên tắc cộng hƣởng, tỉ lệ thuận với số lƣợng đám đông cƣờng độ cảm xúc đƣợc truyền đạt Lây lan tâm quy định định xu hƣớng bắt trƣớc mơ hình ứng xử có tác dụng chi phối lan truyền từ ngƣời sang ngƣời khác Lây lan có vai trò quan trọng đám đơng quần chúng Có thể sử dụng chế lây lan để giải thích cao trào cảm xúc, trạng thái hoảng loạn, tinh thần tập thể đám đông (Theo từ điển tâm học) Để vấn đề mới, độc lạ trở thành “trào lƣu” cần đến quy luật lây lan Bởi lây lan có khả liên kết đƣợc khối lƣợng ngƣời đơng đảo, từ lan tỏa thu hút cộng động ngƣời bắt chƣớc nâng lên thành trào lƣu 1.2.1 1.2.2 Quy luật bắt chước Theo Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn, Giáo trình Tâm học hội, tác giả có nhận định “ bắt chƣớc diễn phổ biến sống tạo tƣợng tâm hộitrào lƣu Nó có vai trò việc tạo đồng cá nhân nhóm hội, nhờ tạo đặc trƣng nhóm hội khác Theo G Tarde “ bắt chƣớc cụ thể hóa quy luật lặp lại giới Bắt chƣớc có tính vơ thức chép hành vi ngƣời khác hay gọi chụp lại ngƣời khác Nhƣ vậy, quy luật bắt chƣớc số quy luật chi phối hình thành tƣợng hội đƣợc nhắc tới “ trào lƣu” Ví dụ nhƣ bắt chƣớc câu nói tiếng ngƣời mạng, bắt chƣớc chế lời hát,… 1.2.3 Quy luật tác động qua lại người với người Đƣợc hiểu nhƣ là, thông qua giao tiếp, hoạt động cá nhân liên tục tác động, ảnh hƣởng qua lại lẫn Sự tác động dẫn đến thay đổi nhận thức thái độ, tình cảm hay hành vi cá nhân Ví dụ nhƣ q trình giao tiếp với ngƣời bạn, bạn thƣờng xuyên nhắc nhắc lại cụm từ nhƣ “mình thích làm thơi hay cạn lời,…” thân ngƣời nghe dễ bị bắt chƣớc cách vô thức 1.2.4 Quy luật kế thừa Quy luật đƣợc hiểu nhƣ chuyển giao tri thức, giá trị vật chất, giá trị tinh thần hệ sang hệ khác Rõ ràng, khơng có quy luật kế thừa, ngƣời không sáng tạo trào lƣu phù hợp với thời đại xu hội Ví dụ nhƣ, bạn trẻ thƣờng có trào lƣu chế tạo vật dụng cho sinh hoạt mới, chổi quét nhà đƣợc sáng tạo thành sáo, hẳn để thành sáo có phải cần có cấu tạo nhƣ sáo hay không  Nhƣ vậy, để tạo thành trào lƣu thu hút đơng đảo ngƣời tham gia cần đến quy luật nói trên, quy luật tham gia đóng góp, thổi phồng lên để trở thành trào lƣu Các yếu tố tạo nên “trào lƣu” mang tính giáo dục 2.1 Các yếu tố tạo nên “trào lưu” Có kích thích, thú vị Mơi trường ảnh hưởng, lây lan Bốn yếu tố tạo nên Trào lƣu Người kích lên, người khởi xướng Đám đông ủng hộ phải ứng dụng 2.1.1 Có kích thích, thú vị: Tính thú vị, kích thích có tác dụng làm cho cộng đồng ngƣời hào hứng, vui thích từ hƣởng ứng theo Ví dụ nhƣ có khoảng thời gian ngƣời dùng mạng Facebook chao đảo với phần mềm Sarahah, trào lƣu mạng hội, ứng dụng vô thú vị đƣợc phát triển tƣơng tự ứng dụng trƣớc nhƣ Ask.fin, Secret… Ứng dụng mang lại gió mẻ hơn, thú vị cho ngƣời sử dụng Sarahah ứng dụng nhắn tin “nặc danh” mạng hội, bạn đặt nhiều câu hỏi hay bộc lộ cảm xúc với ngƣời bạn mà bạn quan tâm, nhƣng ngƣời bạn Các trào lƣu mạng hội thu hút mạnh mẽ họ đƣợc giải trí, đƣợc chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc, thành công, đƣợc biểu lộ quan điểm, cảm xúc tâm trạng mình, tìm kiếm đƣợc quan tâm bạn bè, khen ngợi tính hài hƣớc, duyên dáng thông qua số LIKE, số SHARE comment Bên cạnh họ đƣợc trút bầu tâm sự, họ nhận đƣợc đồng cảm, đƣợc lắng nghe, đƣợc thuộc nhóm chung có vấn đề Điều giúp cho sống ngƣời tham gia trào lƣu thêm tốt Họ tìm thấy đƣợc niềm vui trào lƣu Trào lƣu trở thành động lực họ biết lựa chọn đâu trào lƣu phù hợp với mình, phù hợp với chuẩn mực hội, mang ý nghĩa nhân văn 2.1.2.Yếu tố môi trưởng ảnh hưởng, lây lan “Môi trƣờng tất tƣợng bên tác động lên chủ thể Đối với ngƣời mơi trƣờng bao gồm gia đình tất ngƣời khác, sách vật thể ngƣời làm ra, yếu tố địa vật chất, điều kiện tự nhiên nhƣ bão, thứ tự nhiên không nhìn thấy đƣợc nhƣ vi trùng, vi khuẩn điều kiện hội, văn hóa, pháp luật… Mơi trƣờng hội liên hệ mà trải nghiệm ứng xử với ngƣời khác, tiếp xúc với ý tƣởng, giá trị, cách thức làm việc… Môi trƣờng lây lan phát triển mặt, nhƣng đặc biệt phải kể đến mơi trƣờng mạng hội, với tốc độ phủ sóng dày đặc nhanh chóng nhƣ mình, thúc đẩy hình thành nên nhiều trào lƣu thu hút đông đảo cộng đồng mạng Để thỏa mãn nhu cầu ngƣời, dựa vào chế tâm sinh đám đơng mà trào lƣu nhanh chóng đƣợc hình thành Điển hình nhƣ trào lƣu “nói làm”, nói trào lƣu đáng phê phán giới trẻ Việt năm vừa qua, đủ like thực thử thách họ đặt với thử thách chấp nhận đƣợc, ban đầu đổ xăng tự thiêu, cộng đồng mạng biến tƣớng nhƣ đốt nhà, đốt xe,…để lại hậu đáng tiếc nhƣ bị tổn hại tiền của, vật chất lẫn tinh thần… 2.1.3 Người khởi xướng, người kích lên Ngƣời tạo tƣợng phải có tiếng nói cộng đồng có yếu tố đặc biệt, thƣờng ngƣời hoạt động ngành giải trí, trị gia, ngƣời có ngoại hình, đặc điểm đặc biệt Những ngƣời tận dụng quan tâm độ tiếng hay uy tín để tạo trào lƣu mới, trào lƣu thƣờng câu châm ngôn, triết hay phát ngơn lạ khiến cộng đồng mạng ấn tƣợng bắt chƣớc theo Phải kể đến nhƣ “u đừng sợ, thích làm thơi, khơng phải dạng vừa đâu, ” Ngƣời kích lên ngƣời hồn tồn bình thƣờng, thông qua giao tiếp đặc biệt mạng hội tạo nên chiêu trò mới, khiến cộng động mạng phấn khích lan tỏa cách chóng mặt 2.1.4 Đám đơng ủng hộ trào lưu phải ứng dụng Đầu tiên, để tƣợng trở thành trào lƣu, cần yếu tố quan trọng phải đƣợc đám đơng _một nhóm ngƣời, cộng đồng ủng hộ, bắt chƣớc quan tâm Trào lƣu đƣợc chia ra: dài hạn hay ngắn hạn tùy thuộc vào quan tâm đám đông Nếu khơng có đám đơng ủng hộ tƣợng trở thành trào lƣu đƣợc Để tƣợng tâm trở thành trào lƣu, ngƣời ủng hộ trào lƣu ngƣời đóng vai trò quan trọng đến tuổi thọ trào lƣu Những ngƣời dễ bắt kịp trào lƣu ngƣời có yếu tố nhƣ sau: Có tính tò mò, thích lạ Thích bắt chước, thích thể Tư không phê phán Thứ 2, trào lƣu phải ứng dụng đƣợc, thực đƣợc Ứng dụng hiểu ứng dụng tùy theo hồn cảnh Ví dụ nhƣ, bạn có đứa bạn hỏi bạn “Sao lại yêu anh A đó” Bạn trả lời lại “Mình thích u thơi”  Tóm lại, để tạo thành trào lƣu cần phải hội tụ đầy đủ yếu tố 2.2 Các yếu tố tạo nên “trào lưu” mang tính giáo dục Để tạo thành trào lƣu mang tính giáo dục, cần phải hội tụ đầy đủ yếu tố nhƣ tính lạ, thú vị; mơi trƣởng ảnh hƣởng, ngƣời kích lên phải đƣợc đám đơng ủng hộ Trào lƣu mang tính giáo dục, theo ngƣời nghiên cứu hiểu trào lƣu dù đƣợc ảnh hƣởng, lan truyền từ giao tiếp trực tiếp hay gián tiếp thơng qua trang mạng hội, nhƣng phải trào lƣu mang tính giáo dục Giáo dục câu châm ngơn, chiết lí sống đáng đọc học hỏi để có thêm động lực hiểu biết; ngồi trào lƣu mang tính giáo dục tiến bộ, kích thích sáng tạo cho đặc biệt lứa tuổi ngồi ghế nhà trƣờng Những trào lƣu phải trào lƣu “tốt”, phù hợp với nhu cầu chuẩn mực hội, mang tính nhân văn sâu sắc, hƣớng ngƣời đến “chân, thiện, mĩ”; giáo dục lối sống, kĩ năng, tƣ sáng tạo… CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾ HOẠCH ĐỂ HÌNH THÀNH TRÀO LƢU MANG TÍNH GIÁO DỤC chọn trào lưu “Bữa cơm 15k” 1.1 Tính khả thi trào lưu Trào lƣu đƣợc thực với đối tƣợng chủ yếu sinh viên, theo học Trƣờng Đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp địa bàn nƣớc; phải sống xa gia đình, tự lập thứ nhƣ chi tiêu hay sinh hoạt Sản phẩm trào lƣu ảnh bữa ăn bạn sinh viên với giá 15 ngàn đồng Bức ảnh đƣợc đăng trang mạng hội nhƣ Facebook, zalo, youtobe, instergram, twitter, wechat,… thu hút cộng đồng mạng quan tâm chia sẻ Với mục đích, thành lập cộng đồng mạng kết nối bạn sinh viên có chung sở thích nấu ăn, chi tiêu hợp lại với Đƣợc biết, sinh viên_là phận tri thức trẻ, chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, họ ngƣời trẻ động, tài tràn đầy nhiệt huyết, họ thích điều lạ, thích thử sức với tập khó, với suy nghĩ “ngƣời khác làm đƣợc ta làm đƣợc” Việc nấu bữa ăn bạn sinh viên khơng phải chuyện q khó Theo thống kê, đa số bạn sinh viên theo học trƣờng trọng điểm phải sống xa gia đình, lên thành phố xa lạ để sinh sống học tập Biết bao lỗi lo, tiền học phí, tiền nhà trọ, tiền sinh hoạt hay chi tiêu cho hợp lý, đơn giản “ hơm ăn gì?” nỗi lo Chẳng hạn, bạn chợ, tay bạn 15 ngàn đồng, hẳn bạn phải suy nghĩ, cân đo đong đếm phải mua thực phẩm có giá 15 ngàn nấu thành bữa ăn cho Ý nghĩa trào lưu: Trào lƣu mang tính nhân văn, giáo dục kĩ nhƣ kĩ sinh tồn (khi túi 15k); kĩ đàm phán ( trả giá chợ); rèn luyện kĩ tƣ sáng tạo chế biến ăn… Hơn nữa, độ tuổi này, nhu cầu tự khẳng định mức cao tƣ sáng tạo bạn phát triển Vậy nên trào lƣu “bữa cơm 15k” trào lƣu phù hợp không đáng lo ngại bạn sinh viên 1.2 Điều kiện hình thành trào lưu  Tính mẻ, thú vị độc đáo: Hiểu đƣợc tâm sinh viên “ngonbổ phải phù hợp túi tiền”, thích nấu nƣớng, sáng tạo ăn… nên trào lƣu đời với mục đích chia sẻ hài hòa chi tiêu, bạn thấy đƣợc nhiều điều bất ngờ, với 15k mà số bạn nấu thành bữa ăn chứa nhiều dinh dƣỡng dĩ nhiên điều bạn tự làm đƣợc  Người khởi xướng: bạn sinh viên Đầu tiên lôi kéo ủng hộ Khoa đến toàn trƣờng, lan trƣờng lân cận nƣớc  Môi trường: Môi trƣờng trào lƣu chủ yếu môi trƣờng mạng internet môi trƣờng giao tiếp Kế hoạch thực trào lưu “ bữa cơm 15k” 2.1 Triển khai thực trào lưu Đầu tiên, nhóm bạn sinh viên tự đăng tải hình qua trang mạng hội uy tín bữa cơm có giá 15 ngàn kèm dòng trạng thái “Bữa cơm 15k” hashtag “Bạn làm khơng?”, kèm câu nói hài hƣớc, gây thú vị ý cho bạn sinh viên Qua đó, ngƣời khởi xƣớng ngầm khởi xƣớng quy luật trào lƣu này, để bạn sinh viên_đối tƣợng quan tâm biết đƣợc quy luật trào lƣu gì?, Xem thử có làm đƣợc không?, Ai chi tiêu hợp hơn? Hay đồ ăn mà nấu khơng thua với ngƣời khác… Nhƣ vậy, yếu tố để hình thành trào lƣu nhƣ tính độc đáo hay ngƣời khởi xƣớng, tính giáo dục… hình thành nên trào lƣu 2.2 Vai trò đẩy mạnh truyền thơng Truyền thơng đóng vai trò then chốt việc lan tỏa trào lƣu với cộng đồng mạng_ bạn sinh viên Bởi bạn đa số biết sử dụng mạng internet vào trang mạng hội để đọc tin tức, giải trí, làm việc nhóm hay trao đổi học… Đẩy mạnh truyền thông lợi dụng phát triển mạnh mẽ trang mạng hội uy tín nhƣ Facebook, zalo, youtobe, instergram, twitter, wechat để lan tỏa trào lƣu Biết đƣợc lợi ích nó, từ thu hút bạn sinh viên quan tâm ủng hộ việc đăng tải hình ảnh “bữa cơm 15k” lên trang mạng hội Sau vài ảnh, ngƣời nghiên cứu ứng dụng trào lƣu lên mạng hội Facebook đƣợc cộng đồng mạng sinh viên hƣởng ứng theo: 10  Nhƣ vậy, ngƣời nghiên cứu trình bày thiết kế xong trào lƣu “Bữa cơm 15k” Tuy nhiên, trào lƣu đƣợc thực nghiệm thử phạm vi nhỏ, mang tính thuyết ý kiến chủ quan ngƣời nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu này, ngƣời nghiên cứu đồng ý với khái niệm tác giả Đan Anh “trào lƣu tƣợng tâm chung nhóm hội rộng lớn mà thành viên tiến hành mô mẫu hành vi nhau; nảy sinh hoạt động giao tiếp cá nhân nhóm hội đó; đồng thời chi phối nhận thức, thái độ, hành vi họ” Đồng thời, ngƣời nghiên cứu đƣa quy luật để hình thành trào lƣu quy luật bắt chƣớc, quy luật lây lan, quy luật tác động 11 qua lại ngƣời với ngƣời quy luật kế thừa Ngƣời nghiên cứu đƣa nhận định “bắt chƣớc điểm khởi đầu trào lƣu” Trong nghiên cứu, ngƣời nghiên cứu xin đƣa yếu tố để hình thành trào lƣu là: Có kích thích, thú vị; mơi trƣờng ảnh hƣởng, lây lan; có ngƣời khởi xƣớng, kích lên cuối có ủng hộ đám đơng + thân trào lƣu phải thực đƣợc Ngƣời nghiên cứu sâu vấn đề, có phân tích tâm ngƣời tham gia trào lƣu Từ khái niệm, quy luật quan trọng yếu tố hình thành trào lƣu, ngƣời nghiên cứu xây dựng, lên ý tƣởng với đắn đo “Liệu trào lƣu có phải trào lƣu mang tính giáo dục?; có thực đƣợc khơng?” Qua tất cả, ngƣời nghiên cứu hình thành nên trào lƣu với tên gọi “Bữa cơm 15k”, hi vọng cộng đồng sinh viên thực hiện, từ chi tiêu hợp KIẾN NGHỊ Nhằm nâng cao hoạt động rèn luyện kĩ sống, hƣớng bạn sinh viên đến học trải nghiệm tốt đẹp, mang tính giáo dục thực tiễn, ngƣời nghiên cứu xin đƣa số kiến nghị sau:  Đối với thân bạn sinh viên: Mạng hội phát triển, bên cạnh giá trị tốt đẹp mang lại nhƣ giải trí, học tập, cầu nối điểm hẹn giao lƣu bạn bè nơi cập nhật kiện ngày, tuần, định kéo theo hệ lụy Sinh viên_giới trẻ đặc điểm tâm sinh thân có chút tò mò với điều lạ thú vị, bạn có chút “thời thƣợng” xíu, muốn chứng tỏ thân trƣởng thành Vậy nên, “trào lƣu khơng xấu, có xấu chọn lọc để chơi mà thôi” Mong bạn sinh viên phân biệt đƣợc đâu trào lƣu tốt với mình, học hỏi đƣợc; ví dụ nhƣ trào lƣu “Ai sáng tạo hơn”  Đối với gia đình, nhà trƣờng, cán giảng viên: Đối với gia đình: Nên quan tâm, để ý em nhiều Phát kịp thời em theo trào lƣu lệch lạc, có hành vi chống đối… Đối với nhà trƣờng: Cần có chƣơng trình tìm kiếm nhân tố sáng tạo, có tiềm Khuyến khích trào lƣu mang tính giáo dục nhân văn, rèn luyện ngƣời, lối sống tốt đẹp sinh viên Đối với thầy giảng viên: ủng hộ động viên học trò sáng tạo, phát nâng đỡ nhân tố tiềm năng, tƣ sáng tạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, Bài giảng tâm học hội Trần Quốc Thành - Nguyễn Đức Sơn (2011), Tâm học hội, nxb Đại học Sƣ Phạm 12 Nguyễn Đan Anh, Khóa luận tốt nghiệp Thái độ học sinh THPT Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai số trào lưu mạng hội, 2016, tr.37) https://news.zing.vn/trao-luu-anh-dong-vo-cuc-thanh-cong-nho-khai-phong-tinhsang-tao-post772453.html http://kenh14.vn/doi-song/4-bai-hoc-quy-gia-tu-trao-luu-ice-bucket-challenge20140824093311864.chn END - 13 ... gọi chung trào lƣu xã hội Trong tâm lý học xã hội, trào lƣu đƣợc xem nhƣ tƣợng tâm lý xã hội, biểu chế bắt chƣớc” Theo tác giả Trần Quốc Thành Nguyễn Đức Sơn Tâm lý học xã hội nêu, “sự bắt chƣớc... Hoàng Khắc Hiếu, Bài giảng tâm lý học xã hội Trần Quốc Thành - Nguyễn Đức Sơn (2011), Tâm lý học xã hội, nxb Đại học Sƣ Phạm 12 Nguyễn Đan Anh, Khóa luận tốt nghiệp Thái độ học sinh THPT Thành phố... thành trào lƣu 1.2.1 1.2.2 Quy luật bắt chước Theo Trần Quốc Thành, Nguyễn Đức Sơn, Giáo trình Tâm lý học xã hội, tác giả có nhận định “ bắt chƣớc diễn phổ biến sống tạo tƣợng tâm lý xã hội có trào

Ngày đăng: 09/05/2019, 23:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w