1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá

110 800 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá

Trang 1

+ Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp: các trạm biến áp được bảo vệ bằng dâychống sét (treo trên các thiết bị và các xà đỡ dây, thanh cái) hoặc các cột chốngsét kiểu Franklin.

+ Mạng lưới nối đất: để tản dòng điện sét trong đất hạn chế các phóng điệnngược trên các công trình cần bảo vệ

+ Bảo vệ chống sét đánh trực tiếp vào đường dây

+ Bảo vệ chống sóng quá điện áp truyền từ đường dây vào trạm

Yêu cầu đề ra là thiết kế chống sét cho trạm phân phối 110/22kV Mỹ Xávới số liệu sau :

Sơ đồ: 110kV Sơ đồ một thanh góp

22kV được bọc chì chôn xuống đất

Độ cao cần bảo vệ: Trạm 110kV là 11m và 8m

Máy biến áp: TM 110/22kV

Có 2 đường dây 110kV vào trạm

Điện trở suất của đất: 95 Ωm

Sơ đồ mặt bằng, mặt cắt đi kèm

Trang 2

CHƯƠNG I: BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP

Khi đặt hệ thống cột thu sét trên kết cấu của trạm sẽ tận dụng được độ caovốn có của công trình nên sẽ giảm được độ cao của cột thu sét Tuy nhiên đặt

hệ thống thu sét trên các thanh xà của trạm thì khi có sét đánh sẽ gây nên mộtđiện áp giáng trên điện trở nối đất và trên một phần điện cảm của cột Phầnđiện áp này khá lớn và có thể gây phóng điện ngược từ hệ thống thu sét sangcác phần tử mang điện khi cách điện không đủ lớn Do đó điều kiện để đặt cộtthu sét trên hệ thống các thanh xà trạm là mức cách điện cao và điện trở tảncủa bộ phận nối đất nhỏ

Đối với trạm phân phối ngoài trời từ 110kV trở lên do có cách điện caonên có thể đặt cột thu sét trên các kết cấu của trạm phân phối Các trụ của kếtcấu trên đó có đặt cột thu sét thì phải nối đất vào hệ thống nối đất của trạmphân phối theo đường ngắn nhất và sao cho dòng điện IS khuếch tán vào đấttheo 3 - 4 cọc nối đất Ngoài ra ở mỗi trụ của kết cấu ấy phải có nối đất bổsung để cải thiện trị số điện trở nối đất

Nơi yếu nhất của trạm phân phối ngài trời điện áp 110kV trở lên là cuộndây của máy biến áp Vì vậy khi dùng chống sét van để bảo vệ máy biến áp thìyêu cầu khoảng cách giữa hai điểm nối đất vào hệ thống nối đất của cột thu sét

và vỏ máy biến áp theo đường điện phải lớn hơn 15m

Trang 3

Khi bố trí cột thu sét trên xà của trạm phân phối ngoài trời 110kV trở lêncần chú ý nối đất bổ sung ở chỗ nối các kết cấu trên có đặt cột thu sét vào hệthống nối đất nhằm đảm bảo điện trở khuếch tán không được quá 4Ω.

Khi dùng cột thu sét độc lập phải chú ý đến khoảng cách giữa cột thu sétđến các bộ phận của trạm để tránh khả năng phóng điện từ cột thu sét đến vậtđược bảo vệ

Việc lắp đặt các cột thu sét làm tăng xác suất sét đánh vào diện tích côngtrình cần bảo vệ, do đó cần chọn vị trí lắp đặt các cột thu sét một cách hợp lý Tiết diện các dây dẫn dòng điện sét phải đủ lớn để đảm bảo tính ổn địnhnhiệt khi có dòng điện sét chạy qua

Khi sử dụng cột đèn chiếu sáng làm giá đỡ cho cột thu lôi thì các dây dẫnđiện đến đèn phải được cho vào ống chì và chèn vào

1.2 PHẠM VI BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG THU SÉT:

1.2.1 Phạm vi bảo vệ của cột thu sét.

Cột thu sét là thiết bị không phải để tránh sét mà ngược lại dùng để thuhút phóng điện sét về phía nó bằng cách sử dụng các mũi nhọn nhân tạo sau đódẫn dòng điện sét xuống đất

Sử dụng các cột thu sét với mục đích là để sét đánh chính xác vào mộtđiểm định sẵn trên mặt đất chứ không phải là vào điểm bất kỳ nào trên côngtrình.Cột thu sét tạo ra một khoảng không gian gần cột thu sét (trong đó có vậtcần bảo vệ), ít có khả năng bị sét đánh gọi là phạm vi bảo vệ

a Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập.

Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét độc lập là miền được giới hạn bởi mặtngoài của hình chóp tròn xoay có đường kính xác định bởi phương trình

) (

1

6 , 1

X X

h h

Trang 4

rX: bán kính của phạm vi bảo vệ.

Để dễ dàng và thuận tiện trong tính toán thiết kế thường dùng phạm vibảo vệ dạng đơn giản hoá đường sinh của hình chóp có dạng đường gẫy khúcnhư hình sau:

Hình 1.1: Phạm vi bảo vệ của một cột thu sét.

Bán kính được tính toán theo công thức sau:

h

h h

X   (1.3) Các công thức trên chỉ đúng khi cột thu sét cao dưới 30m Hiệu quả của cộtthu sét cao trên 30m giảm đi do độ cao định hướng của sét giữ hằng số Có thểdùng các công thức trên để tính toán phạm vi bảo vệ nhưng phải nhân thêm hệ

số hiệu chỉnh

h

p5,5 và trên hoành độ lấy các giá trị 0 , 75hpvà 1 , 5hp

b Phạm vi bảo vệ của hai hay nhiều cột thu sét.

Phạm vi bảo vệ của hai hoặc nhiều cột thu lôi thì lớn hơn tổng phạm vibảo vệ các cột đơn cộng lại Nhưng để các cột thu lôi có thể phối hợp được thìkhoảng cách a giữa hai cột phải thoả mãn a  7h (trong đó h là độ cao của cột

Trang 5

thu sét) Phần bên ngoài khoảng cách giữa hai cột có phạm vi bảo vệ giốngnhư của một cột Phần bên trong được giới hạn bởi vòng cung đi qua 3 điểm: 2đỉnh cột và điểm có độ cao h0 - độ cao lớn nhất giữa hai cột được bảo vệ xácđịnh theo công thức:

7

0

a h

h   (1.4) Khoảng cách nhỏ nhất từ biên của phạm vi bảo vệ tới đường nối hai châncột là r0xvà được xác định như sau:

5 , 1

0 0

0

h

h h

h h

x   (1.6) Khi độ cao của cột thu sét vượt quá 30m thì có các hiệu chỉnh hệ số

Trang 6

Hình 1.2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao bằng nhau.

c Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau.

Trường hợp hai cột thu sét có độ cao h1 và h2 khác nhau thì việc xác địnhphạm vi bảo vệ được xác định như sau:

Vẽ phạm vi bảo vệ của cột thấp (cột 1) và cột cao (cột 2) riêng rẽ Quađỉnh cột thấp (cột 1) vẽ đường thẳng ngang gặp đường sinh của phạm vi bảo vệcột cao ở điểm 3 điểm này được xem là đỉnh của một cột thu sét giả định Cột

1 và cột 3 hình thành đôi cột có độ cao bằng nhau (h1) với khoảng cách a’.Bằng cách giả sử vị trí x có đặt cột thu lôi 3 có độ cao h1 Điểm này được xemnhư đỉnh của một cột thu sét giả định Ta xác định được các khoảng cách giữahai cột có cùng độ cao h1 là a' và x như sau:

1

2 1

h

h h

x  (1.8)

x a

a'   (1.9)

Trang 7

Phần còn lại giống phạm vi bảo vệ 2 cột có độ cao bằng nhau.

d Phạm vi bảo vệ của một nhóm cột thu sét (số cột >2).

Để bảo vệ được một diện tích giới hạn bởi một đa giác thì độ cao tác dụngcủa cột thu lôi phải thoả mãn:

a

h

D 8 (1.10)Trong đó: D là đường kính vòng tròn ngoại tiếp đa giác tạo bởi các chân cột

ha=h- hx : độ cao hiệu dụng của cột thu sét

Nhóm cột tam giác có ba cạnh là a, b,c có:

) )(

)(

( 4

2

c p b p a p p

abc R

b a

D  (1.13)với a, b là độ dài hai cạnh hình chữ nhật

Độ cao tác dụng của cột thu sét ha phải thoả mãn điều kiện:

Trang 8

1.2.1 Phạm vi bảo vệ của dây thu sét.

a Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét.

Phạm vi bảo vệ của dây thu sét là một dải rộng Chiều rộng của phạm vibảo vệ phụ thuộc vào mức cao hx được biểu diễn như sau :

Hình1.5 : Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét.

Mặt cắt thẳng đứng theo phương vuông góc với dây thu sét tương tự cộtthu sét ta có các hoành độ 0,6h và 1,2h

2 , 1

h

h h

x   (1.16)Khi độ cao cột lớn hơn 30m thì điều kiện bảo vệ cần được hiệu chỉnh theo p

b Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét.

Để phối hợp bảo vệ bằng hai dây thu sét thì khoảng cách giữa hai dây thusét phải thoả mãn điều kiện : S  4h

Trang 9

Với khoảng cách trên thì dây có thể bảo vệ được các điểm có độ cao h0.

4

0

S h

h   (1.17)Phần ngoài của phạm vi bảo vệ giống phạm vi bảo vệ của một dây, còn phầnbên trong được giới hạn bởi vòng cung đi qua ba điểm là hai điểm treo dây thusét và điểm có độ cao h0

Hình 1.6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét.

1.3 PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CỦA HỆ THỐNG THU SÉT

1.3.1 Phương án 1.

1.3.1.1 Sơ đồ mặt bằng bố trí cột thu sét.

Ta bố trí các cột thu sét như sau:

Phía 110kV đặt 4 cột: Hai cột 1, 4 đặt trên xà cao 11m ; hai cột 2, 3 đượcxây dựng độc lập

Trang 10

AT1 AT2

Hình 1.7: Sơ đồ mặt bằng bố trí cột thu sét

Trang 11

1.3.1.2 Tính toán cho phương án 1

a) Tính độ cao tác dụng của cột thu sét:

Để tính được độ cao tác dụng ha của các cột thu sét ta cần xác định đường kính D của đường tròn ngoại tiếp tam giác (hoặc tứ giác) qua ba (hoặc bốn) đỉnh cột Để cho toàn bộ diện tích giới hạn bởi tam giác (hoặc bốn) đó được

bảo vệ thì phải thoả mãn điều kiện .

D (m)

h a

(m)

Từ bảng trên ta thấy độ cao lớn nhất cần bảo vệ là hx=11m và ha=4,69m

ta chọn ha=5m Do đó độ cao thực tế của các cột thu sét phía 110kV là :

) ( 16 5 11

hxa    và ở đây dùng xà để làm giá đỡ cho cột thu lôi

16 75 , 0

8 1 (

16 5 , 1

Trang 12

c) Phạm vi bảo vệ của các cặp cột biên :

Vì phạm vi bảo vệ cho dộ cao hx =11m đã được bảo vệ nên với độ cao hx

=8m chắc chắn được bảo vệ nên ta không vẽ phạm vi bảo vệ cho h x

=8m.Phạm vi bảo vệ cho phương án 1 như hình vẽ sau:

Trang 13

AT1 AT2

Hình 1.8: Phạm vi bảo vệ phương án 1

1.3.1.4 Kết luận:

Trang 14

Phương án bảo vệ thoả mãn yêu cầu đặt ra.

Trang 15

AT1 AT2

Hình 1.9: Sơ đồ mặt bằng bố trí dây thu sét

Trang 16

Trạm 110kV có treo 4 dây chống sét C-70 , 2 dây 12 và 34 dài l= 25m, 2 dây 14 và 23 dài 28m Khoảng cách giữa hai dây 12 và 34 là S=28m, khoảng cách giữa 2 dây 14 và 23 là 25m Để bảo vệ toàn bộ xà trong trạm thì :

1 0

2 0

12 

Nhiệt độ ứng với trạng thái bão: θbão=25oC

Nhiệt độ ứng với trạng thái min: θmin=5oC

Tải trọng do trọng lượng gây ra: g1=8.10-3kg/m.mm2

Tải trọng do gió gây ra (áp lực gió cấp 3 với v=30m/s) :

16

30 2 , 1 7 ,

) / ( 10 3 , 6 70

44 ,

2 3 2

Trang 17

Ta có:

2 1

2 3

min ) (

24

g g

CP gh

) 5 25 (

10 12 24

Kiểm tra điều kiện ta thấy l< lgh

+ Với khoảng vượt l1 =25m

Phương trình trạng thái ứng vơi θmin có dạng:

.

24

.

min 2

0

2 1

2 1

l g E E bao A

12 10 200 10 ( 25 5 ) 17 , 35

31 24

10 200 ) 10 8 (

25

2

3 2

3 2

.

1

2 1

25 10 8 8

m l

g

Độ cao cột treo dây thu sét : h1 h01  f  18  0 , 164  18 , 164 (m)

+ Với khoảng vượt l2 =28m

Phương trình trạng thái ứng vơi θmin có dạng:

0

2 3

.

24

.

min 2

0

2 1

2 2

l g E E bao A

12 10 200 10 ( 25 5 ) 17

31 24

10 200 ) 10 8 (

28

2

3 2

3 2

.

2

2 1

l g

Trang 18

Độ cao cột treo dây thu sét : h2 h02 f  17 , 25  0 , 177  17 , 427 (m)

Vậy chọn độ cao treo dây thu sét là h=19m

a.)Phạm vi bảo vệ của dây thu sét:

Ta chỉ tính cho vị trí cao nhất ứng với đỉnh cột(vì độ chênh lệch giữa vị trí cao nhất và thấp nhấp không đáng kể)

Bảo vệ ở độ cao 11m:

3

2 3

11 1

.(

19 2 ,

8 1 (

19 2 ,

Độ cao lớn nhất được bảo vệ giữa hai dây12 và 34

12 4

28 19 4

1

0   S   

h h

Độ cao lớn nhất được bảo vệ giữa hai dây14 và 23

75 , 12 4

25 19 4

2

0   S   

h h

b.)Phạm vi bảo vệ của từng cột thu sét phía 110kV:

Ta đăt cột thu sét bao biên có độ cao 19m

11 1

.(

19 5 , 1

8 1 (

19 5 , 1

1.3.2.3 Phạm vi bảo vệ của phương án 2:

Ta chỉ cần vẽ phạm vi bảo vệ cho độ cao hx=11m

Trang 19

Hình 1.10 Phạm vi bảo vệ của phương án 2

1.3.2.4 Kết luận:

Trang 20

Phương án có phạm vi bảo vệ thoả mãn yêu cầu đặt ra.

Tổng số cột : 4 cột cao 19m

Tổng chiều dài cột:

) ( 54 ) 11 19 (

2 19

Phương án 1: Có chiều dài cột phải xây dựng là 42m

Phương án 2: Có chiều dài cột phải xây dựng là 54m, dây chống sét là 106m Mặt khác nếu chọn phương án 2 phải thêm cột, dây néo, do vậy ta chọn phương án 1 chống sét đánh trực tiếp vào trạm

Trang 21

CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM

2.1 YÊU CẦU KỸ THUẬT KHI NỐI ĐẤT TRẠM BIẾN ÁP.

Nối đất là đem các bộ phận bằng kim loại có nguy cơ bị tiếp xúc với dòngđiện (hư hỏng cách điện) nối với hệ thống nối đất Nhiệm vụ của nối đất là tảndòng điện xuống đất để đảm bảo cho điện thế trên vật nối đất có trị số bé Hệthống nối đất là một phần quan trọng trong việc bảo vệ quá điện áp Tuỳ theonhiệm vụ và hiệu quả mà hệ thống nối đất được chia làm ba loại

Nối đất làm việc.

Nhiệm vụ chính là đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị, hoặc một số

bộ phận của thiết bị yêu cầu phải làm việc ở chế độ làm việc đã được quy địnhsẵn

+ Nối đất điểm trung tính máy biến áp

+ Hệ thống điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất

+ Nối đất của máy biến áp đo lường và các kháng điện dùng trong bù ngangtrên các đường dây cao áp truyền tải điện

Nối đất an toàn.

Có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho con người khi cách điện bị hư hỏng Thực hiện nối đất an toàn bằng cách nối đất các bộ phận kim loại không mang điện như vỏ máy, thùng dầu máy biến áp, các giá đỡ kim loại Khi cách điện bị hư hỏng do lão hoá thì trên các bộ phận kim loại sẽ có một điện thế nhưng do nối đất nên điện thế này có giá trị nhỏ không nguy hiểm cho người tiếp xúc

Nối đất chống sét.

Có tác dụng làm tản dòng điện sét vào trong đất khi sét đánh vào cột thu lôihay đường dây Hạn chế hình thành và lan truyền của sóng quá điện áp dophóng điện sét gây nên Nối đất chống sét còn có nhiệm vụ hạn chế hiệu điệnthế giữa hai điểm bất kỳ trên cột điện và đất Nếu không, mỗi khi có sét đánhvào cột chống sét hoặc trên đường dây, sóng điện áp có khả năng phóng điện

Trang 22

ngược tới các thiết bị và công trình cần bảo vệ, phá huỷ các thiết bị điện vàmáy biến áp

Về nguyên tắc là phải tách rời các hệ thống nối đất nói trên nhưng trong thực

tế ta chỉ dùng một hệ thống nối đất chung cho các nhiệm vụ Song hệ thống nốiđất chung phải đảm bảo yêu cầu của các thiết bị khi có dòng ngắn mạch chạmđất lớn do vậy yêu cầu điện trở nối đất phải nhỏ

Khi điện trở nối đất càng nhỏ thì có thể tản dòng điện với mật độ lớn, tácdụng của nối đất tốt hơn an toàn hơn Nhưng để đạt được trị số điện trở nối đấtnhỏ thì rất tốn kém do vậy trong tính toán ta phải thiết kế sao cho kết hợp được

cả hai yếu tố là đảm bảo về kỹ thuật và hợp lý về kinh tế

Một số yêu cầu về kỹ thuật của điện trở nối đất:

Trị số điện trở nối đất của nối đất an toàn được chọn sao cho các trị số điện

áp bước và tiếp xúc trong mọi trường hợp đều không vượt quá giới hạn chophép

+ Đối với các thiết bị điện có điểm trung tính trực tiếp nối đất yêu cầu điệntrở nối đất phải thoả mãn: R 0 , 5 

+ Đối với các thiết bị có điểm trung tính cách điện thì:  

I

R 250 + Đối với hệ thống có điểm trung tính cách điện với đất và chỉ có một hệ

thống nối đất dùng chung cho cả thiết bị cao áp và hạ áp thì:  

I

R 125 Dòng điện I tùy theo mỗi trường hợp sẽ có trị số khác nhau:

* Trong hệ thống không có thiết bị bù thì dòng điện tính toán I là dòng điệnkhi có chạm đất một pha (cả mạng trên không và mạng cáp):

Trang 23

* Dòng điện tính toán trong hệ thống nối đất mà trong đó có nối thiết bị bùđược lấy bằng 125% dòng điện định mức của thiết bị bù.

+ Khi dùng nối đất tự nhiên nếu điện trở nối đất tự nhiên đã thoả mãn yêucầu của các thiết bị có dòng ngắn mạch chạm đất bé thì không cần nối đất nhântạo nữa Còn nếu điện trở nối đất tự nhiên không thoả mãn đối với các thiết bịcao áp có dòng ngắn mạch chạm đất lớn thì ta phải tiến hành nối đất nhân tạo

và yêu cầu trị số của điện trở nối đất nhân tạo là: R  1 

+ Trong khi thực hiện nối đất có thể tận dụng các hình thức nối đất sẵn cónhư các đường ống và các kết cấu kim loại của công trình chôn trongđất Việc tính toán điện trở tản của các đường ống chôn trong đất hoàn toàngiống với điện cực hình tia

+ Vì đất là môi trường không đồng nhất, khá phức tạp do đó điện trở suấtcủa đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thành phần của đất như các loại muối,axít chứa trong đất,độ ẩm , nhiệt độ và điều kiện khí hậu Ở Việt nam khíhậu thay đổi theo từng mùa độ ẩm của đất cũng thay đổi theo dẫn đến điện trởsuất cuả đất cũng biến đổi trong phạm vi rộng Do vậy trong tính toán thiết kế

về nối đất thì trị số điện trở suất của đất dựa theo kết quả đo lường thực địa vàsau đó phải hiệu chỉnh theo hệ số mùa, mục đích là tăng cường an toàn

Công thức hiệu chỉnh như sau:

m do

  (2.1) Trong đó: tt: là điện trở suất tính toán của đất

đo: điện trở suất đo được của đất

Km: hệ số mùa của đất

Hệ số Km phụ thuộc vào dạng điện cực và độ chôn sâu của điện cực

2.2- CÁC SỐ LIỆU DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT.

Điện trở suất đo được của đất: d 95 m

Điện trở nối đất cột đường dây: R c  10 

Dây chống sét sử dụng loại C- 70 có điện trở đơn vị là: r0  2 , 38  /km.Chiều dài khoảng vượt đường dây là: l  200m

Điện trở tác dụng của dây chống sét trong một khoảng vượt là :

) ( 476 , 0 10 200 38 , 2

r

Trang 24

TN NT TN

NT HT

R R

R R R

R

Trong đó : RTN: điện trở nối đất tự nhiên

RNT: điện trở nối đất nhân tạo R NT 1 

a- Điện trở nối đất tự nhiên

Nối đất tự nhiên của trạm là hệ thống chống sét đường dây và cột điện

110kV

Ta có công thức sau:

4

1 2

1 1

cs c

c TN

R R

R n

R

Trong đó : n: số lộ dây

Rcs: điện trở tác dụng của dây chống sét trong một khoảng vượt

Rc : điện trở nối đất của cột điện

4

1 476 , 0

10 2

1

10

Ta thấy RTN>0,5Ω ,do vậy phải nối đất nhân tạo

Điện trở nói đất nhân tạo :

5 , 0

R R

R R

98 , 0 1

.

2 TN

TN NT

R

R R

Kết hợp với điều kiện khi nối đất nhân tạo thì RNT 1() ta có điều kiện đối với điện trở nhân tạo là: RNT 1()

b Điện trở nối đất nhân tạo.

Nối đất có các hình thức cọc dài 2-3m bằng sắt tròn hay sắt góc chôn thẳng đứng Thanh dài chôn nằm ngang ở độ sâu 0,5-0,8m đặt theo hình tia, mạch vòng hoặc tổ hợp của hai hình thức trên

- Đối với nối đất chôn nằm ngang có thể dùng công thức chung sau:

Trang 25

t d

L K l

R

.

ln 2

L: chiều dài tổng của điện cực

d: đường kính điện cực khi điện cực dùng thanh sắt tròn Nếu dùng sắt dẹt thì trị số d thay bằng b2 với b là chiều rộng của sắt dẹt

t: độ chôn sâu

K: hệ số hình dạng phụ thuộc sơ đồ nối đất

- Hệ thống nối đất gồm nhiều cọc bố trí dọc theo chiều dài tia hoặc theo chu

vi mạch vòng:

C T T

C

C T HT

R n R

R R R

Mạch vòng bao quanh trạm là hình chữ nhật có kích thước như sau: chiềudài l1 = 38m ; chiều rộng l2 = 30m

Điện trở mạch vòng của trạm là:

t d

L K L

R MV

.

ln 2

Trang 26

) ( 136 ) 30 38 (

t: Độ chôn sâu của thanh, lấy t= 0,8m

ρtt: điện trở xuất tính toán của đất đối với thanh làm mạch vòng chôn ở độsâu t

mua do

ttk

 

Tra bảng với thanh ngang chôn sâu t=0,8m ta có kmùa=1,6

) ( 152 6 , 1

10 6 2

2

2

m b

K  được cho ở bảng sau:

K 

Ta có đồ thị sau:

Trang 27

2 3 4 2

K 

27 , 1 30

136 7 , 5 ln 136 2

l t d

l l

K R

at mc c

4

4 ln 2

1 2 ln 2

Trang 28

3 3 , 2 4 ln 2

1 06 , 0

3 2 (ln 3 14 , 3 2

4 , 1 95

t c

.

vậy: Rnt=34,9.0,1434,92.,26,.60,21.160=0,9  <1

Vậy nối đất an toàn đã thỏa mãn

Ta có điện trở nối đất của hệ thống:

) ( 47 , 0 98 , 0 9 , 0

98 , 0 9 , 0

TN NT

TN NT HT

R R

R R

R R R

- Quá trình quá độ của sự phân bố điện áp dọc theo chiều dài điện cực

- Quá trình phóng điện trong đất

Trang 29

Khi chiều dài điện cực ngắn (nối đất tập trung) thì không cần xét quá trìnhquá độ mà chỉ cần xét quá trình phóng điện trong đất Ngược lại khi nối đấtdùng hình thức phân bố dài (tia dài hoặc mạch vòng) thì đồng thời phải xét cảhai quá trình có ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả nối đất.

Điện trở tản xung kích của nối đất tập trung:

Điện trở tản xung kích không phụ thuộc vào kích thước hình học của điệncực mà nó được quy định bởi biên độ dòng điện I, điện trở suất ρ và đặc tínhxung kích của đất

Vì trị số điện trở tản xoay chiều nối đất tỷ lệ với ρ nên hệ số xung kích cógiá trị :

R xk

hoặc ở dạng tổng quát:

) , ( 

Hình 2.2: Sơ đồ đẳng trị của hệ thống nối đất.

Cho rằng điện trở suất của đất là không đổi, như vậy trong tính toán điện trở xung kích của nối đất kéo dài có thể dùng sơ đồ thay thế tương tự như đối với đường đây trên không Vì điện trở bản thân cực bé hơn rất nhiều so với điện cảm của nó, ảnh hưởng của điện dung C cũng rất nhỏ so với ảnh hưởng của điện dẫn G nên có thể bỏ qua do đó ta có sơ đồ thay thế :

Trang 30

L: điện cảm của điện cực trên một đơn vị dài.

G: điện dẫn của điện cực trên một đơn vị dài

) , ( ) , (

t x I

t x U t x

t I L x

U

.

1 2

) , (

k

T t

l

x k e

k T t l G

a t x

(2.12)

Trang 31

Tổng trở xung kích ở đầu vào của nối đất:

) , 0 (

k

T t

K

e k

t

T t l G

a t Z

(2.13)

.

.

k

l G L

.

l G L

k

T

T K

Tính toán nối đất phân bố dài khi có xét quá trình phóng điện trong đất.

Việc giảm điện áp và mật độ dòng điện ở các phần xa của điện cực làm choquá trình phóng điện trong đất ở các nơi này có yếu hơn so với đầu vào của nốiđất Do đó điện dẫn của nối đất (trong sơ đồ đẳng trị) không những chỉ phụthuộc vào I, ρ mà còn phụ thuộc vào toạ độ Tuy nhiên việc tính toán tổng trở

sẽ rất phức tạp, vì vậy ta có thể bỏ qua trong phạm vi đồ án này

Tính toán cho trạm thiết kế:

Đây là trạm 110kV nên cho phép nối đất chống sét nối chung vào với nối đất

an toàn Do đó nối đất chống sét là nối đất phân bố dài dạng mạch vòng Giảthiết sét đi vào điểm như hình vẽ

Trang 32

Có bán kính điện cực: 3 10 ( )

2

10 6 2

2

2

m d

68 ln 2 ,

G

2

1

AT mua

896 , 0

ds

t khi at

2 1 2

1 )

, 0 (

k

T ds

MV

ds e k

T l

G Z

2 2

6

1

2

1 1

1 1

(2.19)

Trang 33

k

T T

T T

k

e e

e e

k

K ds ds

ds K

k hay k

4

1

2

) ( 58 , 7 68 10 9 , 10 48 , 1

2

2 3 2

58 , 7 2

k

T K ds e k

Trang 34

k

T K

ds e k

1 )

Trong đó I: Biên độ của dòng sét

ZXK(0,τds): Tổng trở xung kích ở đầu vào nối đất của dòng điện sét

U50%MBA : Điện áp 50% của máy biến áp

Ta có U50%110=460kV.Kiểm tra điểu kiện:

) ( 2 , 444 96 , 2

U dU50%MBA vậy ta không phải tiến hành nối đất bổ sung

CHƯƠNG III: BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY

3.1 MỞ ĐẦU

Đường dây là phần tử dài nhất trên hệ thống điện nên thường bị sét đánhgây nên quá điện áp quá trình này có thể dẫn tới cắt máy cắt đường dây làmảnh hưởng tới cung cấp điện Mặt khác khi sét đánh vào đoạn dây gần trạm thì

sẽ tạo nên sóng truyền vào trạm gây sự cố phá hoại cách điện của thiết bị điệntrong trạm Do đó ta phải tiến hành nghiên cứu chống sét cho đường dây tảiđiện ,đặc biệt là những đoạn đường dây gần đến trạm thì phải được tính toánbảo vệ cẩn thận Vì thế đường dây cần được bảo vệ chống sét với mức an toàncao

Quá điện áp khí quyển có thể là do sét đánh thẳng lên đường dây hoặc dosét đánh xuống đất gần đường dây tạo nên quá điện áp cảm ứng Trị số của quá

Trang 35

điện áp khí quyển là rất lớn nên không thể chọn mức cách điện của đường dâyđáp ứng được hoàn toàn yêu cầu của quá điện áp mà chỉ có thể chọn theo mứchợp lý về mặt kinh tế và kỹ thuật Do đó yêu cầu đối với bảo vệ chống sétđường dây không phải là an toàn tuyệt đối mà chỉ cần ở mức độ giới hạn hợplý.

Trong phần này ta sẽ tính toán các chỉ tiêu bảo vệ chống sét đường dây,trên cơ sở đó xác định được các phương hướng và biện pháp để giảm số lần cắtđiện của đường dây cần bảo vệ

3.2 CÁC CHỈ TIÊU BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY

1) Cường độ hoạt động của sét

a) Số ngày sét

Cường độ hoạt động của sét được biểu thị bằng số ngày có giông sét hàng năm(nngs) Các số liệu này được xác định theo số liệu quan trắc ở các đài trạm khí tượngphân bố trên lãnh thổ từng nước Theo số liệu thống kê của nhiều nước ta có :

- Số ngày sét hàng năm ở vùng xích đạo : 100  150 ngày.

- Số ngày sét hàng năm ở vùng nhiệt đới : 75  100 ngày

- Số ngày sét hàng năm ở vùng ôn đới : 30  50 ngày

b) Mật độ sét

Để tính toán số lần có phóng điện xuống đất cần biết về số lần có sét đánh trên diệntích 1km2 mặt đất ứng với một ngày sét, nó có trị số khoảng ms = 0,1  0,15lần/km2.ngày sét Từ đó sẽ tính được số lần sét đánh vào các công trình hoặc lên đườngdây tải điện Kết quả tính toán này cho một giá trị trung bình

2) Số lần sét đánh vào đường dây.

Coi mật độ sét là đều trên toàn bộ diện tích vùng có đường dây đi qua,

có thể tính số lần sét đánh trực tiếp vào đường dây trong một năm là:

3 10 6

ms: mật độ sét vùng có đường dây đi qua

nng.s: số ngày sét trong một năm

h : chiều cao trung bình của các dây dẫn (m)

L : chiều dài của đường dây (km)

Lấy L = 100 km ta sẽ có số lần sét đánh vào 100km dọc chiều dài đườngdây trong một năm

Trang 36

- Sét đánh vào đỉnh cột (kể cả số lần sét đánh vào dây chống sét gần đỉnhcột) :

Trong đó N : tổng số lần sét đánh vào đường dây

  : xác suất sét đánh vòng qua dây chống sét vào dây dẫn, nó phụthuộc vào góc bảo vệ  và được xác định theo công thức sau:

4 90

.

lg   h c

 (3-5) Trong đó hc : chiều cao của cột (m)

N kv   dcdd  (3-6)

3) Số lần phóng điện do sét đánh vào đường dây

Khi bị sét đánh, quá điện áp tác dụng vào cách điện của đường dây ( sứ vàkhoảng cách không khí giữa dây dẫn và dây chống sét ) có thể gây ra phóngđiện Khả năng phóng điện được đặc trưng bởi xác suất phóng điện pd Nhưthế ứng với số lần sét đánh Ni số lần phóng điện :

pd i pdi N

N   (3-7)Xác suất phóng điện pd phụ thuộc trị số của quá điện áp và đặc tính cáchđiện ( V-S ) của đường dây

pd qa

pd P U U .

4) Số lần cắt điện do sét đánh vào đường dây

Khi có phóng điện trên cách điện của đường dây, máy cắt có thể bị cắt ranếu có xuất hiện hồ quang tần số công nghiệp tại nơi phóng điện Xác suất hìnhthành hồ quang  phụ thuộc vào điện áp làm việc trên cách điện pha củađường dây và độ dài cách điện của đường dây Có thể xác định  theo bảngsau

Với U lv : điện áp pha làm việc.

L cs : chiều dài chuỗi sứ

Trang 37

Hình3.1: Đồ thị  f(E lv).

Đối với đường dây dùng cột gỗ tính theo công thức

2

10 ).

4

5 , 1

E tb

 9)

Etb : là cường độ trường trung bình trên tổng chiều dài cách điện ( kV/m)

Cuối cùng có thể tính số lần cắt của đường dây tương ứng với số lần sét đánh Ni:

n cdiN pdi  N ipd  10)

(3-Số lần cắt điện tổng cộng của đường dây:

n (3-11)

5) Số lần cắt điện do quá điện áp cảm ứng.

Số lần phóng điện do sét đánh gần đường dây gây phóng điện cảm ứng trêncách điện đường dây

% 50

% 50

).

4 , 23 6 , 15

U

h n

N    12) Trong đó ns : là số ngày sét trong một năm

h : độ treo cao trung bình của dây dẫn

U50% : điện áp phóng điện 50% của chuỗi sứ

Như vậy số lần đường dây bị cắt điện do quá điện áp cảm ứng

pdcu cdcu N

n  (3-13)Đường dây 110kV trở lên do mức cách điện cao (U50% lớn) nên suất cắt doquá điện áp cảm ứng có trị số bé và trong cách tính toán có thể bỏ qua thànhphần này

00.1

Trang 38

3.3.TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU BẢO VỆ CHỐNG SÉT ĐƯỜNG DÂY

3.3.1 Mô tả đường dây cần bảo vệ

a) Kết cấu cột điện.

+ Loại C 70 có chiều dài 1 bát sứ là lsứ = 127mm

Độ cao treo dây dẫn pha A: 17,5m

Độ cao treo dây dẫn pha B: 13,5m

Độ cao treo dây dẫn pha C: 13,5m

Điện trở suất của nối đất ρ  95  m

Điện trở nối đất cột điện Rc = 10

Trang 39

3.3.2 Độ võng, độ treo cao trung bình, tổng trở, hệ số ngẫu hợp của đường dây.

a) Độ võng của dây.

Độ võng của dây chống sét C – 70 có khoảng vượt l kv = 200m

Các thông số sủa dây chống sét:

V

V

F V C P

F

P g

16

2 3

44 , 0

) / ( 44 , 0 10 4 , 9 1 16

30 2 , 1 7 , 0

2 3

3

3 2

mm m kg g

m kg

2 3 2 1

mm m kg

g g g

10 8 ( ) 10 18 , 10 (

) 5 25 (

10 12 24

31

) (

24

2 3 2

3 6

2 1 2

min

m

g g

cp gh

) 5 25 (

10 20 10 12 31

24

10 20 ) 10 8 (

200 31

) (

24

.

3 6

2

3 2

3 2

min 2

0

2 1 2 0

Trang 40

41 , 3454 24

200 10 20 ) 10 18 , 10 ( 24

Phương trình trạng thái :

) / ( 29 , 28

0 41 , 3454

98 , 23

2

2 3

mm kg

, 28 8

200 10 18 , 10

8

m l

g

Độ võng của dây dẫn AC – 240 khoảng vượt 200m.

Các thông số sủa dây AC - 240:

V

V

F

V C P

F

P g

16

2 3

83 , 0

) / ( 83 , 0 10 5 , 17 1 16

30 2 , 1 7 , 0

2 3

3

3 2

mm m kg g

m kg

2 3

10 46 , 3 ( ) 10 5 (

) 5 25 ( 10 2 , 19 24 58 , 8

) (

24

2 3 2

3

6

2 1 2

min

m

g g

CP gh

Ngày đăng: 05/03/2013, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao bằng nhau. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.2 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao bằng nhau (Trang 6)
Hình 1.3: Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.3 Phạm vi bảo vệ của hai cột thu sét có độ cao khác nhau (Trang 6)
Hình1.4: Phạm vi bảo vệ của nhóm cột tạo thành tam giác và chữ nhật. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.4 Phạm vi bảo vệ của nhóm cột tạo thành tam giác và chữ nhật (Trang 7)
Hình1. 5: Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1. 5: Phạm vi bảo vệ của một dây thu sét (Trang 8)
Hình 1.6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.6 Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét (Trang 9)
Hình 1.6: Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.6 Phạm vi bảo vệ của hai dây thu sét (Trang 9)
Hình 1.7: Sơ đồ mặt bằng bố trí cột thu sét - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.7 Sơ đồ mặt bằng bố trí cột thu sét (Trang 10)
Hình 1.7: Sơ đồ mặt bằng bố trí cột thu sét - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.7 Sơ đồ mặt bằng bố trí cột thu sét (Trang 10)
=8m.Phạm vi bảo vệ cho phương án 1 như hình vẽ sau: - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
8m. Phạm vi bảo vệ cho phương án 1 như hình vẽ sau: (Trang 12)
Hình 1.8: Phạm vi bảo vệ phương án 1 - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.8 Phạm vi bảo vệ phương án 1 (Trang 13)
Hình 1.8: Phạm vi bảo vệ phương án 1 - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.8 Phạm vi bảo vệ phương án 1 (Trang 13)
Hình 1.9: Sơ đồ mặt bằng bố trí dây thu sét - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.9 Sơ đồ mặt bằng bố trí dây thu sét (Trang 15)
Hình 1.10. Phạm vi bảo vệ của phương án 2 - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 1.10. Phạm vi bảo vệ của phương án 2 (Trang 19)
Hình 2.1: Hệ số hình dạng () - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 2.1 Hệ số hình dạng () (Trang 27)
Hình (2-2 ): Sơ đồ bố trí mạch vòng cọc trong hệ thống nối đất của trạm - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
nh (2-2 ): Sơ đồ bố trí mạch vòng cọc trong hệ thống nối đất của trạm (Trang 28)
Hình 2.3: Sơ đồ đẳng trị rút gọn - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 2.3 Sơ đồ đẳng trị rút gọn (Trang 30)
Hình 2.3: Sơ đồ đẳng trị rút gọn - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 2.3 Sơ đồ đẳng trị rút gọn (Trang 30)
Bảng 2.2: Bảng tính toán chuỗi số  ∑ ∞ - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 2.2 Bảng tính toán chuỗi số ∑ ∞ (Trang 34)
Hình 3.2: Sơ đồ cột lộ đơn 110kV. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3.2 Sơ đồ cột lộ đơn 110kV (Trang 38)
Ta có bảng sau: - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
a có bảng sau: (Trang 48)
Hình 3 –  5: Đồ thị U cđ (a,t). - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 – 5: Đồ thị U cđ (a,t) (Trang 49)
Hình 3-6: Đồ thị I = f(a) xác định miền nguy hiểm - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 6: Đồ thị I = f(a) xác định miền nguy hiểm (Trang 50)
Hình 3-7: Sét đánh vào đỉnh cột có treo dây chống sét. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 7: Sét đánh vào đỉnh cột có treo dây chống sét (Trang 51)
Hình 3- 8: Sơ đồ tương đương mạch dẫn dòng điện sét khi chưa có sóng phản xạ. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 8: Sơ đồ tương đương mạch dẫn dòng điện sét khi chưa có sóng phản xạ (Trang 53)
Hình 3-9:  Sơ đồ tương đương mạch dẫn dòng điện sét khi có sóng phản xạ. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 9: Sơ đồ tương đương mạch dẫn dòng điện sét khi có sóng phản xạ (Trang 54)
Bảng 3-5: Giá trị U dd .( a,t) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 5: Giá trị U dd .( a,t) (Trang 58)
Kết quả tính toán cho ở bảng: - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
t quả tính toán cho ở bảng: (Trang 60)
Hình 3– 10: Đồ thị Ucđ(a,t) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 – 10: Đồ thị Ucđ(a,t) (Trang 66)
Bảng 3-12: Đặc tính xác suất phóng điện ϑpd (Rc =10 Ω) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 12: Đặc tính xác suất phóng điện ϑpd (Rc =10 Ω) (Trang 66)
Hình 3 – 10: Đồ thị U cđ (a,t) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 – 10: Đồ thị U cđ (a,t) (Trang 66)
Bảng 3-12: Đặc tính xác suất phóng điện  ϑ pd ( R c =10 Ω ) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 12: Đặc tính xác suất phóng điện ϑ pd ( R c =10 Ω ) (Trang 66)
Ta có bảng sau: - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
a có bảng sau: (Trang 69)
Hình 3 –  12: Đồ thị U cđ (a,t). - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 – 12: Đồ thị U cđ (a,t) (Trang 70)
Hình 3-14: Sét đánh vào đỉnh cột có treo dây chống sét. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 3 14: Sét đánh vào đỉnh cột có treo dây chống sét (Trang 72)
Bảng 3-17: Giá trị U dd .( a,t) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 17: Giá trị U dd .( a,t) (Trang 79)
Kết quả tính toán cho ở bảng. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
t quả tính toán cho ở bảng (Trang 80)
Bảng 3-19:  Giá trị - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 19: Giá trị (Trang 82)
Bảng 3-21: Giá trị U dcs (a,t) (Rc=1 5Ω - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 21: Giá trị U dcs (a,t) (Rc=1 5Ω (Trang 84)
Bảng 3-22:  Giá trị  U cd ( a , t ) ( R c =15 Ω ) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 22: Giá trị U cd ( a , t ) ( R c =15 Ω ) (Trang 85)
Bảng 3-23: Đặc tính xác suất phóng điện ϑpd (Rc=15 Ω) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 23: Đặc tính xác suất phóng điện ϑpd (Rc=15 Ω) (Trang 86)
Bảng 3-23: Đặc tính xác suất phóng điện  ϑ pd ( R c =15 Ω ) - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 3 23: Đặc tính xác suất phóng điện ϑ pd ( R c =15 Ω ) (Trang 86)
Hình 4.8: Sơ đồ Petersen. Từ sơ đồ Peterxen ta có: - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4.8 Sơ đồ Petersen. Từ sơ đồ Peterxen ta có: (Trang 95)
Hình 4.8: Sơ đồ Petersen. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4.8 Sơ đồ Petersen (Trang 95)
Hình 4.9: Sơ đồ một sợi đơn giản của trạm. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4.9 Sơ đồ một sợi đơn giản của trạm (Trang 96)
Hình 4.11: Sơ đồ trạng thái sóng nguy hiểm. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4.11 Sơ đồ trạng thái sóng nguy hiểm (Trang 97)
Hình 4.11: Sơ đồ trạng thái sóng nguy hiểm. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4.11 Sơ đồ trạng thái sóng nguy hiểm (Trang 97)
Hình 4 – 15: Sơ đồ Petersen tại nút 2. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 15: Sơ đồ Petersen tại nút 2 (Trang 100)
Hình 4– 16: Sơ đồ petersen tại nút 3. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 16: Sơ đồ petersen tại nút 3 (Trang 101)
Hình 4 – 16: Sơ đồ petersen tại nút 3. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 16: Sơ đồ petersen tại nút 3 (Trang 101)
Hình 4– 17: Sơ đồ Petersen tại nút 5. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 17: Sơ đồ Petersen tại nút 5 (Trang 102)
Hình 4 – 17: Sơ đồ Petersen tại nút 5. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 17: Sơ đồ Petersen tại nút 5 (Trang 102)
Bảng 4– 1: Điện áp chịu đựng của máy biến áp theo thời gian - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Bảng 4 – 1: Điện áp chịu đựng của máy biến áp theo thời gian (Trang 103)
Hình 4 – 18: Đồ thị điện áp chịu đựng của máy biến áp. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 18: Đồ thị điện áp chịu đựng của máy biến áp (Trang 103)
Hình 4 – 20: Đồ thị đặc tính V-S của thanh góp. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 20: Đồ thị đặc tính V-S của thanh góp (Trang 104)
Hình 4– 21: Đồ thị điện áp với a= 300kV/ µs. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
Hình 4 – 21: Đồ thị điện áp với a= 300kV/ µs (Trang 106)
Hỡnh 4 – 21: Đồ thị điện ỏp với a = 300kV/ à s. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
nh 4 – 21: Đồ thị điện ỏp với a = 300kV/ à s (Trang 106)
Hỡnh 4 – 22: Đồ thị điện ỏp với a = 600kV/ à s. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
nh 4 – 22: Đồ thị điện ỏp với a = 600kV/ à s (Trang 107)
Hỡnh 4 – 23: Đồ thị điện ỏp với a = 900kV/ à s. - Thiết kế chống sét cho trạm phân phối 11022kV Mỹ Xá
nh 4 – 23: Đồ thị điện ỏp với a = 900kV/ à s (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w