1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

91 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Điện năng là phần năng lượng vô cùng quan trọng đối với đời sống conngười Nó được sử dụng trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dânnhư: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, dịch vụ

Điện năng được sản xuất, truyền tải, phân phối rộng khắp với nhiều cấpđiện áp từ cấp hạ áp, trung áp, cao áp, siêu cao áp và cực siêu cao áp với sốlượng thiết bị rất lớn Tỷ lệ thuận với độ phức tạp của lưới điện là khả năngxảy ra các sự cố và hậu quả do các sự cố này gây ra

Chính vì vậy, hiểu biết về những hư hỏng và hiện tượng không bìnhthường có thể xảy ra trong hệ thống điện với những phương pháp và thiết bịbảo vệ nhằm phát hiện đúng, nhanh chóng cách ly phần tử hư hỏng ra khỏi hệthống điện, cảnh báo và xử lý khắc phục chế độ không bình thường là mảngkiến thức quan trọng của kỹ sư hệ thống điện

Chính vì những lý do quan trọng trên, em đã nhận đề tài tốt nghiệp:

“Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 110/22/10,5 kV” làm nội dung cho đồ ánthiết kế tốt nghiệp của mình

Tuy nhiên với khả năng và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án chắcchắn không tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận được sự góp ý vàchỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Xuân Hoàng

Việt đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này Đồng thời em xin gửi

lời cảm ơn của mình đến toàn bộ các thầy cô giáo trong bộ môn Hệ ThốngĐiện đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ của mình

Hà nội ngày tháng năm 2006 Sinh viên : Khương Văn Hải

Trang 2

Mục lục

Lời nói đầu 1

Phần I: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP 2

1.1 Mô tả đối tượng được bảo vệ 2

1.2 Tính điện kháng của các phần tử 3

1.3 Xét chế độ ngắn mạch cực đại - một máy biến áp làm việc 4

1.4 Xét chế độ ngắn mạch cực tiểu- hai máy biến áp làm việc 14

1.5 Xét chế độ ngắn mạch cực tiểu- một máy biến áp làm việc 26

Phần II: LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO TRẠM BIẾN ÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ RƠ LE 35

2.1 Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ 35

2.2 Bảo vệ máy biến áp 36

2.3 Giới thiệu tính năng và thông số rơle P633 40

2.4 Giới thiệu tính năng và thông số rơle P122 64

Phần III: TÍNH CÁC THÔNG SỐ CÀI ĐẶT CHO BẢO VỆ 72

3.1 Chọn máy biến dòng điện 72

3.2 Tính các thông số cài đặt cho các bảo vệ so lệch P633 73

3.3 Tính các thông số cài đặt cho bảo vệ quá dòng P122 dự phòng cho bảo vệ so lệch 74

Phần IV: KIỂM TRA SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ 84

4.1 Chức năng bảo vệ so lệch 84

4.2 Kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế 92

4.3 Kiểm tra độ nhạy của các bảo vệ quá dòng 96

Trang 3

PHẦN I: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

1.1 Mô tả đối tượng được bảo vệ

Đối tượng được bảo vệ là trạm biến áp 110kV gồm 2 máy biến áp ba cuộn dây giống nhau, được cấp điện từ một hệ thống Cuộn cao 115kV, cuộn hạ 10,5kV, cuộn trung 24kV Hai cuộn cao và hạ được đấu sao trung tính nối đất trực tiếp, cuộn trung đấu tam giác.

Các thông số chính của máy biến áp như sau:

Công suất máy biến áp: 40 MVA

Điện áp cao: 115kV

Điện áp trung: 24kV

Điện áp hạ: 10,5kV

Điện áp ngắn mạch % của cuộn cao-trung: 10,5%

Điện áp ngắn mạch % của cuộn cao-hạ: 17%

Điện áp ngắn mạch % của cuộn trung-hạ: 6,5%

Tổ đấu dây: Yo/Yo/Δ

Để tính toán dòng điện chạy qua các BI phục vụ hệ thống bảo vệ ta xét các trường hợp sau:

- Trường hợp khi sự cố ngắn mạch max trạm biến áp có một máy biến áp làm việc Mục đích là tính thông số đặt cho các chức năng bảo vệ quá dòng, kiểm tra độ an toàn của bảo vệ so lệch máy biến áp

- Trường hợp khi sự cố ngắn mạch min trạm biến áp có một máy biến áp làm việc Mục đích là kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch máy biến áp

- Trường hợp khi sự cố ngắn mạch min trạm biến áp có hai máy biến áp làm việc song song.

Mục đích là kiểm tra độ nhạy của bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế

- Công suất cơ bản: S cb = S dmBA = 40 MVA

1.2.1 Điện kháng của hệ thống điện

a Chế độ cực đại

Điện kháng thứ tự thuận và thứ tự nghịch

HT max 1

max 2

max N

BA dm

Trang 4

HT max 0

max 1

b Chế độ cực tiểu

Điện kháng thứ tự thuận và thứ tự nghịch

HT min 1

X = HT

min 2

X = HT

min N

BA dm

HT min 0

min 1

1.2.2 Điện kháng của các cuộn dây máy biến áp

Điện áp ngắn mạch của các cuộn dây máy biến áp:

T C

C N

=0,065

1.3 Chế độ ngắn mạch cực đại – trạm biến áp có một máy biến áp làm việc.

Error: Reference source not found

Sơ đồ thứ tự không

X0∑

Trang 5

 0

X = HT

max 0

 0

 0

0

HT 0

X X

1 BI 0

Dòng điện thứ tự không chạy qua BI4 là:

4 BI 0

0 2 1

HT

*

X X

X X X

E

=

029 , 0 0267 , 0

029 , 0 0267 , 0 0267 , 0

X X

Để tránh tác động nhầm, rơ le tự tính toán và loại bỏ thành phần thứ tự không.

Dòng đem so sánh là dòng điện pha đã loại trừ thành phần thứ tự không

I f(-0) = If

-I0

1.3.2 Điểm ngắn mạch N1’

Trang 6

Ta có sơ đồ thay thế giống trường hợp ngắn mạch tại điểm N1

a Dạng ngắn mạch 3 pha

Dòng pha chạy qua BI1 là:

I f(BI1) =

 1

b Dạng ngắn mạch một pha

 1

 2

 0

Dòng điện thành phần đối xứng chạy qua BI1 là:

1 BI 1

I = I2 BI 1= 

 1

 2

 0

 0

Trang 7

Ta có :

HT max 1

 0

I = I2 BI 1= 

 1

 2

I =I1 BI 1+ I2 BI 1+ I0 BI 1= 2,1815 +2,1815= 4,363

Dòng điện qua BI1 đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I f(-0)BI1 = I f(-0)BI1 =IfBI1

- I0BI1

= 4,363 Dòng điện chạy qua BI3 là:

3 BI 1

I = I2 BI 3= I0 BI 3=2,1815

Dòng điện pha qua BI3 là:

3 fBI

I 0BI5 =6,5445

E HT

Trang 8

Không có dòng chạy qua BI2 và BI4.

0 2 1

HT

*

X X

X X X

E

=

065 , 0 1967 , 0

065 , 0 1967 , 0 1967 , 0

Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch:

Trang 9

=7,593 Không có dòng chạy qua các BI3, BI4 và BI5.

Bảng tổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực

đại một máy biến áp làm việc

Điểm

ngắn

mạch

BI Dạng ngắn mạch

Trang 11

1.4 Chế độ ngắn mạch Min trạm biến áp có hai máy biến áp làm việc song song

Error: Reference source not found

Sơ đồ thay thế thứ tự không:

HT min 0

min 1

X = HT

min 0

 0

I

= I2BI1

=0

Trang 12

1 BI

0

I =21 

 0

B

HT 0

HT 0

X 2

1 X

I = I0 BI 1=2,58

Dòng điện chạy qua BI4 là:

I 0BI4 =3.2,58=7,74 Không có dòng chạy qua BI2, BI4 và BI5.

c Dạng ngắn mạch hai pha chạm đất N (1,1)

Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch:

 1

0 2 1

HT

*

X X

X X X

E

=

036 , 0 0267 , 0

036 , 0 0267 , 0 036 , 0

 1

Dòng điện chạy qua BI1 là:

1 BI 1

HT 0

X 2

1 X

Trang 13

Xo HT

Xc N1'

I f(-0)BI1 = IfBI1

- I0BI1

=27,813- 7,55=20,26 Dòng điện chạy qua BI4 là:

I 0BI4 =7,74 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3 và BI5.

c Xét dạng ngắn mạch hai pha chạm đất N (1,1)

Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch:

 1

 2

 0

Trang 14

Dòng điện chạy qua BI1 là:

Dòng điện qua BI1 đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I f(-0)BI1) =24,7 Dòng điện qua BI4 là:

4 BI 0

 0

I - I0 BI 1)= 3.(-11,185+3,635)=-22,65

Không có dòng chạy qua các BI2, BI3 và BI5.

1.4.3 Điểm ngắn mạch N3

Tại điểm ngắn mạch N3 chỉ có dòng điện ngắn mạch chạy qua BI1 và BI3

Ta có sơ đồ thay thế thứ tự thuận ( thứ tự nghịch ):

 1

X = HT

min 1

E

=0,1211 0,121

Trang 15

 0

0 2 1

HT

*

X X

X X X

E

=

0325 , 0 121 , 0

0325 , 0 121 , 0 121 , 0

 1

Trang 16

3 BI 1

I = I2 BI 1=-0,706

3 BI 0

I =-21

 0

1

I + aI2 BI 3+I0 BI 3 =3,335240  -0,706  120 -2,62=5,272    138 , 4 

Dòng điện qua BI3 đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I f(-0)BI3 =3,74 Dòng điện chạy qua BI5 là:

5 BI 0

b Dạng ngắn mạch hai pha chạm đất

Dòng điện chạy qua BI5

5 BI 0

Trang 17

I = I2 BI 1=I1 BI 2 =I2 BI 2=21 I1ể =

2

65 , 5

=2,825

2 , 1 fBI

Trang 18

Bảng tổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song Điểm

Trang 19

I f(-0) 4,893 -4,893 0 0 0 N2’

Trang 20

1.5 Chế độ ngắn mạch Min trạm biến áp có một máy biến áp làm việc.

Ta có sơ đồ tổng quát và các điểm ngắn mạch cần phải tính

Error: Reference source not found

Sơ đồ thứ tự không

X0 ∑

HT min 0

min 1

 0

I = 

 0

B

HT 0

HT 0

X X

I = I0 BI 1=3,17

Dòng điện chạy qua BI4 là:

4 BI 0

0 2 1

HT

*

X X

X X X

E

=

036 , 0 0358 , 0

0358 , 0 036 , 0 036 , 0

 1

X

=-18,52 0,03580,03580,036

Trang 21

Dòng điện chạy qua BI1 là:

1 BI 0

I = 

 0

B

HT 0

HT 0

X X

I = I2 BI 4=04

BI 0

I =√3 I 1BI 1 =√3.13,89 = 24,056 Dòng điện qua BI1 đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I f(-0)BI1 =24,056 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3, BI4 và BI5.

b Dạng ngắn mạch một pha N (1)

Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch

 1

 2

 0

E

=9,276 Dòng điện chạy qua BI1 là:

1 BI 1

Dòng điện pha chạy qua BI1 là:

1 fBI

I f(-0)BI1 = IfBI1

- I0BI1

=9,276+9,276=18,552 Dòng điện chạy qua BI4 là:

 0

 1

 2

Dòng điện chạy qua BI1 là:

1 BI 1

I

= I1 =18,52; I2BI1

= I2 =-9,26

Trang 22

1 BI 0

I = 

 0

I - I0N 1 ( BI 1 ) =-9,26+3,164=- 6,096 Dòng điện pha chạy qua BI1 là:

1

fBI

I =a2I1 BI 1+ aI2 BI 1+I0 BI 1=18,52240  – 9,26  120 –6,096=26,34    114  Dòng điện qua BI1 đã loại trừ thành phần thứ tự không là:

I f(-0)BI1) =24,5

Dòng điện qua BI4 là:

I 0BI4 =3.[ I0 - I0BI1

]= 3.[-9,26+6,096]=-9,942 Không có dòng chạy qua các BI2, BI3 và BI5.

1.5.3 Điểm ngắn mạch N3

Tại điểm ngắn mạch N3 chỉ có dòng điện ngắn mạch chạy qua BI1 và BI3

Sơ đồ thay thế thứ tự thuận và thứ tự nghịch

X1HT

Ta có: HT

min 1

Sơ đồ thay thế thứ tự không

X0 ∑

 0

 0

Trang 23

=0 Dòng điện pha chạy qua BI1 là:

1 fBI

I f(-0) =4,192

Dòng điện chạy qua BI3 là:

3 BI 1

0 2 1

HT

*

X X

X X X

E

=

065 , 0 206 , 0

065 , 0 206 , 0 206 , 0

Dòng điện chạy qua BI1 là:

1 BI 1

I

= I1 = 3,915

1 BI 2

 2

I = I2 BI 1=-0,9393

BI

0

Trang 24

Dòng điện pha chạy qua BI3 là:

X = HT

min 1

Các dòng điện thành phần đối xứng tại điểm ngắn mạch

Dòng điện ngắn mạch chạy qua BI1 và BI2 là:

2 , 1 fBI

Bảng tổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực tiểu một máy

biến áp làm việc Điểm

Trang 26

PHẦN II: PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ TRẠM BIẾN ÁP VÀ GIỚI THIỆU VỀ RƠLE

2.1 Những yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ

Các thiết bị bảo vệ có nhiệm vụ phát hiện và loại trừ nhanh nhất có thể

sự cố ra khỏi hệ thống điện, nhằm ngăn chặn và hạn chế đến mức thấp nhấtnhững hậu quả tai hại của sự cố Trong lưới điện hiện đại bao gồm nhiều phần

tử quan trọng như máy phát điện, máy biến áp công suất lớn, các thanh góp vàđường dây tải điện cao áp và siêu cao áp Để đảm bảo cho hệ thống vận hànhmột cách an toàn và liên tục, đòi hỏi thiết bị phải đáp ứng được những yêu cầu

cơ bản như độ tin cậy, chọn lọc, tác động nhanh, nhạy và đảm bảo tính kinh tế

2.1.2 Chọn lọc

Là khả năng bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi

hệ thống Theo nguyên lý làm việc của bảo vệ được phân ra làm hai loại:

Trang 27

 Bảo vệ có độ chọn lọc tuyệt đối: Chỉ làm việc khi xảy ra sự cố trongmột phạm vi hoàn toàn xác định, không có nhiệm vụ dự phòng cho cácbảo vệ lân cận.

 Bảo vệ có độ chọn lọc tương đối: Ngoài nhiệm vụ bảo vệ chính cho đốitượng được bảo vệ còn thực hiện chức năng dự phòng cho bảo vệ đặt ởcác phần tử lân cận

2.1.3 Tác động nhanh

Bảo vệ phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh thì càng giảm đượcthiệt hại cho hệ thống Bảo vệ được coi là tác động nhanh (tức thời) nếu thờigian tác động không vượt quá 50ms (2,5 chu kỳ dòng điện công nghiệp )

2.1.4 Tính kinh tế

Đối với lưới trung áp, hạ áp, số lượng các phần tử cần được bảo vệ lớn, yêucầu bảo vệ không cao bằng lưới truyền tải cao áp, nên cần cân nhắc về tínhkinh tế sao cho chi phí cho thiết bị bảo vệ là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo yêucầu

2.2 Bảo vệ máy biến áp

2.2.1 Các dạng hư hỏng và những loại bảo vệ thường dùng

Những hư hỏng thường xảy ra đối với máy biến áp có thể phân ra làm 2 nhóm:

 Hư hỏng bên trong

- Chạm chập giữa các vòng dây

- Ngắn mạch giữa các cuộn dây

- Chạm đất (vỏ) và ngắn mạch chạm đất

- Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp

- Thùng dầu bị thủng hoặc dò dầu

 Hư hỏng bên ngoài

- Ngắn mạch nhiều pha trong hệ thống

Trang 28

- Quá tải

- Quá bão hoà mạch từ

Tuỳ theo công suất, vị trí, vai trò của máy biến áp trong hệ thống mà lựa chọnphương thức bảo vệ thích hợp Những loại bảo vệ thường dùng để chống lạiloại sự cố và chế độ làm việc không bình thường của máy biến áp được giớithiệu trong bảng sau

- Quá dòng có thời gian ( chính hoặc

dự phòng tuỳ vào công suất của máy biến áp )

- Quá dòng thứ tự khôngChạm chập các vòng dây, thùng

dầu thủng hoặc bị rò dầu

Rơ le khí (BUCHHOLZ)

- Hình ảnh nhiệtQuá bão hoà mạch từ Chống quá bão hoà

Trang 29

2.2.2 Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp

87N

49

87T 50

51N

50BF

50BF

10,5kV110kV

63

OL OT

P122

P122 P122

P633

Rơle số P633 do hãng Alstom chế tạo, được sử dụng để bảo vệ chínhcho MBA 3 cuộn dây hoặc máy biến áp tự ngẫu ở tất cả các cấp điện áp Rơlenày cũng có thể dùng để bảo vệ cho các loại máy điện quay như máy phátđiện, động cơ Các chức năng khác được tích hợp trong rơle P633 làm nhiệm

vụ dự phòng như bảo vệ quá dòng, quá tải nhiệt, bảo vệ quá kích thích, chống

hư hỏng máy cắt Bằng cách phối hợp các chức năng tích hợp trong P633 ta cóthể đưa ra phương thức bảo vệ phù hợp và kinh tế cho đối tượng cần bảo vệchỉ cần sử dụng một rơle Đây là quan điểm chung để chế tạo các rơle số hiênđại ngày nay

Trang 30

Rơle số P633 là thiết bị với chức năng chính là bảo vệ so lệch tích hợp thêmcác chức năng sau đây:

 Hệ thống bảo vệ so lệch 3 pha, bảo vệ cho đối tượng 3 cuộn dây

 Tự cân bằng pha và cân bằng tổ đấu dây

 Lọc dòng điện thứ tự không cho mỗi cuộn dây, có thể không kích hoạt

 Bảo vệ quá dòng đặc tính thời gian phụ thuộc (3 cấp tác động, tác độngtheo từng pha, hệ thống đo lường riêng cho từng pha, phản ứng theothành phần thứ tự nghịch và thành phần TTK)

 Bảo vệ quá tải nhiệt

Trang 31

1 Các thông số kỹ thuật của rơle P633

2.3.1 Các đại lượng đầu vào đầu ra

 Đầu vào đo lường

Điện áp danh định: 50 ÷ 130 V ac (theo đơn đặt hàng)

Tiêu thụ danh định/pha: <0,3 VA khi Udđ =130V ac

Khả năng tải lâu dài: 150 V ac

Tần số

Tần số danh định fdđ: 50 hoặc 60 Hz

Chức năng bảo vệ tần số: dải vận hành 40 ÷ 70 Hz

Tất cả các chức năng khác: dải vận hành 0,95 ÷ 1,05 fdđ

 Đầu vào tín hiệu nhị phân

Điện áp danh định: Uin,dđ = 24 ÷ 250 Vdc

Dải vận hành: 0,8 ÷ 1,1 Uin,dđ (với gợn sóng dư lên đến 12% Uin,dđ)Công suất tiêu thụ trên đầu vào: Vin = 1 ÷ 110V dc là 0,5W ±30%

Vin =110V dc 0,5 mA ±30%

 Đầu vào dòng một chiều

Dòng đầu vào: 0 ÷ 26 mA

Trang 32

Dải trị số: 0,00 ÷ 1,2 IDCdđ (IDCdđ = 20 mA)

Dòng lâu dài lớn nhất cho phép: 50 mA

Điện áp đầu vào lớn nhất cho phép: 17 V

Tải đầu vào: 100 Ω

Theo dõi quá tải: >24,8 mA

Giải trừ về không: 0,000 ÷ 0,200 IDCdđ (điều chỉnh)

Trị số max có thể hiển thị được là 399

Dữ liệu đo đầu ra tương tự:

Dải trị số: 0 ÷ 20 mA

Tải cho phép: 0 ÷ 500 Ω

Điện áp đầu ra là: 15 V

2.3.1.1 Giao diện

 Bằng bảng điều khiển trước mặt rơle

Đầu vào hoặc ra: 7 phím ấn và 1 hiển thị LCD với 4x20 kí tự

Tín hiệu trạng thái lỗi: 17 đèn chỉ thị (5 đèn mặc định, 12 đèn có thể lựachọn)

 Giao diện máy tính (PC)

Tốc độ truyền 300 ÷ 115200 baud (điều chỉnh tương thích)

 Giao diện truyền tin

Trang 33

Thủ tục truyền tin: Dựa trên các tiêu chuẩn IEC60870-5; IEC870-5-101.MODBUS và DNP 3.0 (người sử dụng lựa chọn).

Dây dẫn

Trên kênh chuẩn RS485 hoặc RS422, 2kV cách điện

Khoảng cách kết nối:

Kết nối điểm-điểm: max 1200 m

Kết nối điểm, nhiều điểm: max 100 m

A0336 426 300 ÷ 19200 baud (điều chỉnh được) IEC 60870-5-103A9650 365 300 ÷ 64000 baud (điều chỉnh được) điều chỉnh đượcKết nối cáp quang Plastic

Bước sóng quang học: tiêu biểu 660 nm

Đầu ra quang: min –7,5 dBm

Độ nhạy quang: min –20 dBm

Đầu vào quang: max –15 dBm

Khoảng cách kết nối: max 45 m

A0336 107 300 ÷ 38400 baud (điều chỉnh được) IEC 60870-5-103A9650 355 300 ÷ 64000 baud (điều chỉnh được) điều chỉnh được

Kết nối cáp quang sợi thuỷ tinh

Bước sóng quang học: tiêu biểu 820 nm

Đầu ra quang: min –19,8 dBm

Độ nhạy quang: min –24 dBm

Đầu vào quang: max –10 dBm

Khoảng cách kết nối: max 400 m

A0336 107 300 ÷ 38400 baud (điều chỉnh được) IEC 60870-5-103A9650 354 300 ÷ 64000 baud (điều chỉnh được) điều chỉnh được

Trang 34

Kết nối cáp quang sợi thuỷ tinh

Bước sóng quang học: tiêu biểu 820 nm

Đầu ra quang: min –16 dBm

Độ nhạy quang: min –24 dBm

Đầu vào quang: max –10 dBm

Khoảng cách kết nối: max 1400 m

A0336 107 300 ÷ 38400 baud (điều chỉnh được) IEC 60870-5-103A9650 354 300 ÷ 64000 baud (điều chỉnh được) điều chỉnh được

2.3.1.2 Các tham số khai báo

Mục chức năng chính (Main Function)

Xung đầu ra bé nhất cho một lệnh cắt: 0,1 ÷ 10 s (điều chỉnh được)Xung đầu ra cho một lệnh đóng: 0,1 ÷ 10 s (điều chỉnh được)

Mục bảo vệ so lệch (Differential protection)

Trang 35

 Bảo vệ so lệch chống chạm đất hạn chế

Sai số đo lường Idiff ≥ 0,2 Iref: ±0,5%

 Bảo vệ quá dòng đặc tính thời gian độc lập và phụ thuộc

Sai số đo lường: ±0,5%

 Bảo vệ quá tải nhiệt: ±0,5%

 Dòng DC đầu vào: ±1%

 Dữ liệu đo lường đầu ra: ±1%

b Sai số về thời gian

 Đặc tính thời gian độc lập: 1% hoặc 20 ÷ 40 ms

 Đặc tính thời gian phụ thuộc: I ≥ 2Iref là ±5% hoặc từ 10 ÷ 20 ms

1.1 Chức năng bảo vệ so lệch

Rơle số P633 được thiết kế để bảo vệ MBA 2 và 3 cuộn dây, máy phát điện vàđộng cơ điện Với ứng dụng để bảo vệ so lệch MBA trước khi đưa vào sosánh phải qua các bước sau

2.3.1.4 Cân bằng sai lệch về biên độ

Để đảm bảo được sự cân bằng về biên độ, các đại lượng tính toán cần đượcqui về cùng một hệ đơn vị cơ sở Với MBA 2 cuộn dây công suất cơ sở làcông suất của MBA, còn với MBA có từ 3 cuộn dây trở lên thì công suất cơ sở

là công suất danh định của cuộn dây có công suất lớn nhất Điện áp cơ sở làđiện áp danh định của cuộn sơ cấp MBA, khi đó dòng cơ sở của mỗi cuộn dâyđược tính bằng công thức:

i nom

ref i

ref

U 3

Trang 36

Unom,i: là điện áp danh định của cuộn dây thứ i MBA

Từ đây rơle tính được hệ số cân bằng sai lệch về biên độ:

i ref

i nom i

Dòng điện cơ sở của từng cuộn dây và hệ số cân bằng sai lệch về biên độ sẽđược rơle tự tính toán và hiển thị trong rơle Hệ số cân bằng này phải thoảmãn các điều kiện sau:

7 , 0 k

; 3 k

k

; 5

lower ,i am

max ,i am i,

2.3.1.5 Cân bằng pha

Do có sự lệch pha của dòng điện và điện áp các phía của cuộn dây MBA nêntrước khi đưa vào để tính toán so lệch rơle phải cân bằng sự lệch pha của dòngđiện Dựa vào các tham số của đối tượng được bảo vệ đã khai báo trong rơle

mà rơle sẽ tính toán với hệ số cân bằng thích hợp

2.3.1.6 Phối hợp các đại lượng đầu vào

Mỗi khi nhóm véctơ dòng được nhập vào, thiết bị bảo vệ tự tính toán và sosánh dòng điện theo công thức đã định trước Việc chuyển đổi dòng điện đượcthực hiện bằng các ma trận hệ số lập trình được Ma trận này mô phỏng sựkhác nhau của dòng điện trong các cuộn dây của MBA Bảo vệ có thể nhậnbiết được tất cả các nhóm véctơ (kể cả thay đổi góc pha)

Dạng tổng quát của các công thức: [Im] = k.[K].[In]

Trong đó:

k: hệ số

Trang 37

[Im]: ma trận dòng điện đã được biến đổi ( IA, IB, IC).

[K]: ma trận hệ số phụ thuộc vào tổ nối dây máy biến áp

[In]: ma trận cột dòng điện pha ( IL1, IL2, IL3)

2.3.1.7 So sánh các đại lượng đo lường và các đặc tính tác động

Sau khi dòng đầu vào đã thích ứng với tỉ số biến dòng, tổ đấu dây, xử lí dòngthứ tự không, các đại lượng cần thiết cho bảo vệ so lệch được tính toán từdòng trong các pha IA, IB và IC, bộ vi xử lí sẽ so sánh về mặt trị số theo cáccông thức sau:

Đặc tính vùng tác động của bảo vệ so lệch

Trang 38

Đặc tính vùng tác động có 2 điểm gập Điểm gập đầu tiên phụ thuộc vào trị sốchỉnh định bảo vệ so lệch ngưỡng thấp DIFF: Idiff > Điểm gập thứ hai được xácđịnh bằng hệ số chỉnh định dòng điện hãm DIFF: IR, m2

Phương trình đặc tính cho 3 dải so lệch:

 Phương trình đặc tính cho dải: 0 ≤ IR ≤ 0,5Idiff

m1: là hệ số góc của đặc tính trong dải 0,5Idiff>< IR ≤ IR,m2

m2: là hệ số góc của đặc tính trong dải IR,m2 < IR

Ngưỡng điều chỉnh xác định DIFF: Idiff>xác định theo dòng qua MBA trongchế độ làm việc bình thường nhằm tránh tác động nhầm do dòng không cânbằng sinh ra bởi sai số của thiết bị đo lường

Trên ngưỡng điều chỉnh DIFF: Idiff>> rơle sẽ tác động không cần tính toán đếnhãm hài bậc cao

Trên ngưỡng điều chỉnh DIFF: Idiff>>> dòng hãm và bộ phát hiện bão hoà khôngcòn được tính đến, lúc đó rơle sẽ tác động mà không cần quan tâm đến biếnhãm và bộ phát hiện bão hoà

2.3.1.8 Hãm bổ sung phản ứng theo thành phần sóng hài bậc hai (2f 0 )

Khi đóng máy biến áp không tải hay cắt dòng điện ngắn mạch ngoài sẽ xuấthiện dòng điện chạy qua mạch từ MBA được gọi là dòng điện từ hoá Dòngđiện này có thể có giá trị lớn gấp nhiều lần dòng điện danh định của MBA

Trang 39

Trường hợp xấu nhất (tương ứng với dòng từ hoá lớn nhất) sẽ xảy ra khi đóngmáy cắt điện vào thời điểm điện áp nguồn có giá trị tức thời qua điểm 0.

Khi quá trình quá độ chấm dứt, dòng điện từ hoá trở lại trị số xác lập chừngvài phần trăm dòng điện danh định

Vì dòng điện từ hoá chỉ chạy phía cuộn dây MBA nối với nguồn và biến ápđang ở chế độ không tải, nên dòng điện ở cuộn dây bên kia bằng không Bảo

vệ so lệch MBA trong trường hợp này có thể cảm nhận việc đóng MBA khôngtải như khi có ngắn mạch bên trong MBA, với nguồn cung cấp từ một phía vànếu không có giải pháp ngăn chặn bảo vệ, bảo vệ có thể tác động nhầm cắtMBA

Để phân biệt trường hợp đóng MBA không tải với trường hợp ngắn mạchtrong MBA, người ta căn cứ vào tính chất của dòng điện từ hoá xung kích vàdòng điện ngắn mạch trong MBA

Phân tích thành phần sóng hài của hai dòng điện này ta thấy, dòng điện từ hoáxung kích có chứa một phân lượng rất lớn hài bậc hai (khoảng 70% so với hài

cơ sở) và có thể đạt tới giá trị cực đại đến khoảng 30% trị số dòng điện sự cố.Nếu thành phần hài bậc hai trong dòng điện từ hoá được tách ra và đưa vàotăng cường cho dòng điện hãm của bảo vệ so lệch thì sẽ ngăn chặn được tácđộng nhầm khi đóng MBA không tải

Rơle P633 được trang bị bộ lọc dòng điện so lệch và xác định được thànhphần sóng hài cơ bản và thành phần sóng hài bậc hai Khi tỉ lệ giữa sóng hàibậc hai và sóng hài cơ bản I(2f0)/I(f0) vượt quá một giá trị đặt trước ở mộttrong 3 pha thì tín hiệu khoá tác động được thực hiện theo một trong 2 cáchsau:

+) Khoá cả 3 pha

+) Chọn lọc cho một pha.Tín hiệu tác động sẽ không bị khoá nếu dòng solệch vượt quá ngưỡng Idiff >>

Trang 40

2.3.1.9 Bộ phát hiện bão hoà

Khi xảy ra ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ, ở thời điểm ban đầu, dòng ngắnmạch lớn làm cho BI bị bão hoà dẫn đến dòng điện không cân bằng chạy quabảo vệ lớn, có thể cao hơn ngưỡng tác động, làm cho bảo vệ tác động nhầm

Để loại trừ hiện tượng tác động nhầm này rơle số P633 được trang bị bộ pháthiện hiện tượng bão hoà

Mỗi khi dòng hãm vượt qua giá trị không, bộ phát hiện bão hoà sẽ giám sát sựbiến thiên của dòng so lệch trong một khoảng thời gian Với sự cố trong vùngbảo vệ, dòng điện so lệch xuất hiện sau khi qua không cùng với dòng hãm.Trong trường hợp dòng điện lớn chạy qua gây nên bão hoà BI dòng so lệch sẽkhông xuất hiện cho tới khi hiện tượng bão hoà của BI xảy ra Vì vậy, một tínhiệu khoá được gửi đi dựa trên độ lớn của dòng so lệch được so sánh với dònghãm Do đó việc tăng tính ổn định của bảo vệ được đảm bảo

2.3.1.10 Hãm quá từ thông

Khi MBA truyền tải công suất phản kháng gây hiện tượng quá điện áp gây nênquá kích từ xảy ra trong MBA Nếu quá trình này không ổn định thì bảo vệ solệch sẽ tác động nhầm Thực tế phân tích cho thấy khi xuất hiện quá kích từMBA thành phần dòng điện chủ yếu là sóng hài bậc 5 (5f0) Vì vậy, rơle sẽdựa vào hiện tượng này để dùng cho mục đích ổn định Rơle P633 sẽ lọc dòngđiện so lệch và xác định các thành phần sóng hài cơ bản I(f0) và hài bậc 5I(5f0) Nếu tỉ lệ I(5f0)/I(f0) tăng vượt quá giá trị đặt trước thì bảo vệ tác động.Nếu dòng hãm nhỏ hơn 4Iref tín hiệu cắt pha bị sự cố sẽ bị khoá một cách cóchọn lọc

Ngày đăng: 05/03/2013, 17:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự nghịch - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế thứ tự thuận, thứ tự nghịch (Trang 6)
Sơ đồ thay thế và quá trình tính toán ngắn mạch giống như trường hợp ngắn mạch ở điểm  N3. - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế và quá trình tính toán ngắn mạch giống như trường hợp ngắn mạch ở điểm N3 (Trang 8)
Bảng tổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực đại một máy biến áp làm việc - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Bảng t ổng kết về dòng điện đi qua các bảo vệ trong trường hợp chế độ cực đại một máy biến áp làm việc (Trang 9)
1.3.6. Điểm ngắn mạch N2’ - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
1.3.6. Điểm ngắn mạch N2’ (Trang 9)
Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch: - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế điểm ngắn mạch: (Trang 9)
Sơ đồ thay thế quá trình tính toán ngắn mạch giống như trường hợp ngắn mạch ở điểm N3. - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế quá trình tính toán ngắn mạch giống như trường hợp ngắn mạch ở điểm N3 (Trang 9)
Sơ đồ thay thế thứ tự thuận và thứ tự nghịch: - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế thứ tự thuận và thứ tự nghịch: (Trang 11)
Sơ đồ thay thế thứ tự không: - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế thứ tự không: (Trang 14)
Sơ đồ thay thế và tính toán ngắn mạch giống như trường  hợp đối với điểm ngắn mạch N2,  chỉ khác là không có dòng đi qua BI3. - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ thay thế và tính toán ngắn mạch giống như trường hợp đối với điểm ngắn mạch N2, chỉ khác là không có dòng đi qua BI3 (Trang 17)
Bảng tổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Bảng t ổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song (Trang 18)
Bảng tổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Bảng t ổng kết trong trường hợp chế độ cực tiểu 2 máy biến áp làm việc song song (Trang 18)
1.5.4. Điểm ngắn mạch N3’ - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
1.5.4. Điểm ngắn mạch N3’ (Trang 24)
Tại điểm ngắn mạch này chỉ có dòng điện ngắn mạch chạy qua BI1, sơ đồ và quá trình tính  toán giống như trên tại điểm N2. - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
i điểm ngắn mạch này chỉ có dòng điện ngắn mạch chạy qua BI1, sơ đồ và quá trình tính toán giống như trên tại điểm N2 (Trang 24)
- Hình ảnh nhiệt Quá bão hoà mạch từ       Chống quá bão hoà - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
nh ảnh nhiệt Quá bão hoà mạch từ Chống quá bão hoà (Trang 29)
2.2.2. Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
2.2.2. Sơ đồ phương thức bảo vệ cho trạm biến áp (Trang 30)
Đồ thị đặc tính thời gian giữ - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
th ị đặc tính thời gian giữ (Trang 51)
Việc cài đặt hoạt động có thể lựa chọn là hình ảnh nhiệt tuyệt đối hay tương đối. Nếu sự cài đặt là hình ảnh nhiệt tuyệt đối thì rơle P633 sẽ hoạt động với  ngưỡng tác động cố định θTrip là 100%. - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
i ệc cài đặt hoạt động có thể lựa chọn là hình ảnh nhiệt tuyệt đối hay tương đối. Nếu sự cài đặt là hình ảnh nhiệt tuyệt đối thì rơle P633 sẽ hoạt động với ngưỡng tác động cố định θTrip là 100% (Trang 53)
P122 bao gồm các chức năng chính được liệt kê trong bảng sau - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
122 bao gồm các chức năng chính được liệt kê trong bảng sau (Trang 56)
Sơ đồ logic các ngưỡng dòng pha I &gt; , I &gt;&gt; và I &gt;&gt;&gt; - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Sơ đồ logic các ngưỡng dòng pha I &gt; , I &gt;&gt; và I &gt;&gt;&gt; (Trang 59)
Hình phát hiện hư hỏng máy cắt a) Nguyên lý phát hiện hư hỏng máy cắt - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Hình ph át hiện hư hỏng máy cắt a) Nguyên lý phát hiện hư hỏng máy cắt (Trang 63)
Bảng kết quả kiểm tra hệ số an toàn của bảo vệ so lệch - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Bảng k ết quả kiểm tra hệ số an toàn của bảo vệ so lệch (Trang 80)
Bảng kết quả kiểm tra hệ số an toàn của bảo vệ so lệch - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
Bảng k ết quả kiểm tra hệ số an toàn của bảo vệ so lệch (Trang 80)
Tacó bảng tổng kết về độ nhạy của bảo vệ so lệch máy biến áp - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
ac ó bảng tổng kết về độ nhạy của bảo vệ so lệch máy biến áp (Trang 84)
Tacó bảng tổng kết - Thiết kế bảo vệ cho trạm biến áp 1102210,5 kV
ac ó bảng tổng kết (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w