Luận văn Thiết kế bộ giải mã nhị phân 16 bit ra
Trang 1Luận văn Thiết kế bộ giải mã nhị phân 16 bit ra
Trang 2
MỤC LỤC
BHAN¡T THIẾT KE GHI tu anonueanidnuiantkistivgtioigflousygagtaagaa 3 L_ LÝ THUYẾT -.-¿-2222+22EEvctEEEEEEevrrrrrrrrrrrrrrree 3
1 Khái niệm và chức năng của mạch giải mã - - 3
9 Sơ đồ rạch bên cáo THÔ osoaoanidgud kia da, G81 l0.8G8-0181020010800024400 3
1 Phan tich yéu cau dé bai .ccccsssecssssssessccsssseccsssseccsssusesecssseecessseccesseee 5
2 Bang teatig KHÁI¿:ccccooliö¿00,20020ANĂA46GG16A800120886.22@s 5
ID; \0)8i1801/005:/0)627 11
Ï MÙNG 21G7TAlRliỗcuagnnavantststoindogttudgigaseoaspagtasg 11
1 Giới thiệu về IC 74LS138
2 Tiến hành mô phỏng dùng 2 IC 74LS138
II Dùng IC 74LS154
1 Giới thiệu về IC74LS154
2 Tiến hành mô phỏng dùng IC 74154
3 Kếtluận
8ì 0‹ lo 16
Trang 3
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, con người cùng với những ứng dụng của khoa học kỹ thuật tiên tiễn của thế giới, chúng ta đã và đang ngày một thay đổi, văn minh và hiện dai
hơn Sự phát triển của kỹ thuật điện tử đã tạo ra hàng loạt những thiết bị với các đặc điểm nổi bật như sự chính xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ là những yếu tố
rất cần thiết góp phần cho hoạt động của con người đạt hiệu quả ngày càng cao hơn
Điện tử đang trở thành một ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đã đáp
ứng được những đòi hỏi không ngừng của các ngành, lĩnh vực khác nhau cho đến nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống hàng ngày Trong các hệ thống số kể cả viễn thông, máy tính; các đường điều khiển tuỳ chọn hay dữ liệu được truyền đi hay xử lí đều phải ở dạng số hệ 2 chi gồm 1 và 0; có nhiều đường tín hiệu chỉ có 1 bït như đường điều khiển mở nguồn cho mạch ở mức l;
rồi có nhiều đường địa chỉ nhiều bit chẳng hạn 110100 để CPU xác định địa chỉ
trong bộ nhớ; rồi dữ liệu dạng hex gửi xuống máy in cho in ra kí tự Tất cả các
tổ hợp bit đó được gọi là các mã số (code) hay mã Và mạch tạo ra các mã số
gọi là mạch mã hoá (lập mã: encoder) Tuy nhiên, nếu như vẫn để ở dang mã
hóa như vậy thì con người sẽ không thể hiểu được Hãy tưởng tượng nếu màn
hình máy tính của bạn chỉ hiển thị lên các con số 0 và 1 thì liệu bạn có thể hiểu
được thông tin dé không
Xuất phát từ những yêu cầu đó, chúng em đã nhận bài tập lớn tìm hiểu về:
“ Thiết kế bộ giải mã nhị phân 16 bit ra”
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài làm của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong thay cô trong bộ môn góp ý dé
bài tập của em được hoàn thiện hơn
Trong quá trình làm bài tập em được sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy cô
trong khoa Công nghệ tự động trường đại học điện lực, đặc biệt là thầy Nguyễn
Ngọc Khoát đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trên lớp Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô trong khoa Công nghệ tự động thầy Nguyễn Ngọc Khoát đã hướng dẫn cho chúng em hoàn thành bài tập này
Trang 4PHAN I: THIET KE CHINH
I LY THUYET
1 Khái niệm và chức năng của mạch giải mã
Mạch giải mã là mạch có chức năng ngược lại với mạch mã hoá tức là nếu
có 1 mã số áp vào ngõ vào thì tương ứng sẽ có 1 ngõ ra được tác động, mã ngõ vào thường ít hơn mã ngõ ra Tất nhiên ngõ vào cho phép phải được bật lên cho chức năng giải mã Mạch giải mã được ứng dụng chính trong ghép kênh dữ liệu,
hiển thị led 7 đoạn, giải mã địa chỉ bộ nhớ Hình dưới là sơ đồ khối của mạch
giải mã
Khối
nguồn
Khối Khối Khối
mã giải hiển
Khối
điều
khiển
Hình 1: Sơ đồ khối quá trình hiển thị thông tin
Chức năng từng khối
- Khối nguồn: cung cấp nguồn điên cho mạch hoạt động Nguồn là điện áp 1 chiều 5V,ta có thể sử dụng IC 7805 ổ áp cung cấp 2 mức điện áp cho toàn mạch
là +12vol và +5vol.Hoặc dùng sạc điện thoại để cung cấp nguồn cho mạch
- Khối điều khiển:là khối điều khiển hoạt động của toàn mạch
- Khối mã hóa: có ác dụng chuyền tín hiệu đầu vào sang dạng nhị phân
- Khối giải mã: ta có thể ding IC 741s154 hoặc ghép nói 2 IC 74Is138: Đây là
IC giải mã 4 đầu vào —> 16 đầu ra chuyển từ mã nhị phân sang các số tương
ứng được hiển thị trên màn hình
- Khối hiển thị: là màn hình hiển thị tín hiệu vừa được giải mã
2 Sơ đồ mạch của các khối
a) Sơ đồ mạch khối nguồn
Trang 5- Khối nguồn lấy nguồn AC_ 220V từ điện lưới gia đình, dùng biến thế hạ áp xuống 12Vol_AC, khi qua cầu chỉnh lưu được DC_ 12V, dùng IC 7805 ổ áp
cung cấp 2 mức điện áp cho tồn mạch là +12vol và +5vol
TRI BR1 +ià_ BE
KA7805 E—+ ‹ -®a_DC
220 vol_/ vol_AC '12vol_ AC vol_ Ts +s i + me ome
ai NGUON +
Hình 2: Sơ đồ mạch khối nguồn
Hoặc ta cũng cĩ thể lấy trực tiếp sạc điện thoại dùng làm nguồn cho mạch
b) Sơ đồ mạch khối mã hĩa
fe
a | 1
: ` Hĩa A gb
ae |]
Hình 3: Sơ đồ khối khối mã hĩa
Trang 6e) Sơ đồ khối mạch giải mã
A3] machl—~
mar | gial —
An | 1 —X"
Hình 4: Sơ đồ khối mạch giái mã
Il THIET KE MACH GIAI MA NHI PHAN
1 Phân tích yêu cầu dé bai
- Dau vao:n
- Daura: 2"=16
=> Dau vaon=4
Y1
Xe DECODER + — Y3
x3
Hình 5: Sơ đồ khối mạch giải mã 4-16
Trong đó:
- Xo, X14, Xa, #a là các ngõ tín hiệu đầu vào
~ To, 1 Y+s là các tín hiệu đầu ra
2 Bảng trạng thái
Nguyên tắc:
- Ung v6i mỗi I tổ hợp biến đầu vào chỉ có 1 đầu ra được tích cực
- Néu 1 dau ra được tích cực tất cả đầu ra còn lại không được phép tích cực
5
Trang 7phân sang dạng mã thập phân ở ngõ ra tương ứng, cụ thể như sau:
Ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch:
Mạch giải mã nhị phân thực hiện biến đổi tín hiệu ngõ vào từ dạng mã nhị
0 —0000 10001 2—0010 3—0011
4 —>0100 5—0101 6—0110 7T—0111
8 1000 9—>1001 10—>1010 1I1—1011
12-1100 13-1101 14-1110 151111
a) Trường hợp 1: Mức tác động (tích cực) ở ngõ vào là mức l (tích cực
mức cao)
Biên dau vào Biến đầu ra (y)
x3 x2 xI x0| I5 14 13 12 11 109876543210
0 0 0 010 0 0 0 0 0 0000000001
0 0 0 110 0 0 0 0 00000000010
0 0 1 0) 0 0 0 0 0 00000000100
0 0 1 110 0 0 0 0 00000001000
0 1 0 010 0 0 0 0 00000010000
0 1 0 110 0 0 0 0 00000100000
0 1 I1 010 0 0 0 0 00001000000
0 1 1 1/0 0 0 0 0 00010000000
1 0 0 010 0 0 0 0 00100000000
1 0 0 110 0 0 0 0 01000000000
10 1 010 0 0 0 0 1 0000000000
10 1 110 0 0 0 1 0 0000000000
1 1 0 010 0 0 1 0 00000000000
1 1 0 110 0 1 0 0 00000000000
1 1 1 010 1 0 0 0 00000000000
1 I1 I IỊ 1 0 0 0 0 0 0000000000
Bảng 1: Bảng trạng thái mức tích cực cao
Giải thích bảng trạng thái: Khi xuất hiện một tín hiệu ở ngõ vào thì ở một
ngõ ra xuất hiện mã tương ứng ở trạng thái tích cực ( mức logic 1) các ngõ ra
còn lại không được tích cực (mức logic 0) Cụ thể là: khi ngõ vào là 0000 thì mã
ở ngõ ra xuất hiện là y„= 1, còn các ngõ ra còn lại bằng 0 Khi ngõ vào là 0001 thì ngõ ra xuất hiện là y¡= 1, còn các ngõ ra còn lại bằng 0
Trang 8Phương trình logic tối giản:
Vn = Ky i, Via = 3à 85%, Vig = HX #;É
Vis = XX j%X2%3
Vé mach logic:
- Dung NAND
X0 XI Xê X3
Hình 6:Mạch logic tích cực mức cao dùng NAND
Trang 9- DùngNOR
Y0
XO X1 X2 X3
Hình 7: Mạch logic tích cực mức cao dùng NOR
b) Trường hợp 2: Mức tác động (tích cực) ở ngõ vào là mức 0 (tích cực mức thấp)
Đối với mạch giải mã có mức tác động ở ngõ vào là mức 0, ta cũng tiến hành làm các bước như ở mạch giải mã có mức tác động ở mức cao Có điểm khác
nhau đó là: Ở mức tích cực mức thấp khi xuất hiện một tín hiệu ở ngõ vào thì
ở một ngõ ra xuất hiện mã tương ứng ở trạng thái tích cực ( mức logic 0) các ngõ ra còn lại không được tích cực (mức logic 1) Cụ thẻ là: khi ngõ vào là
0000 thì mã ở ngõ ra xuất hiện là yạ= 0, còn các ngõ ra còn lại bằng 1 Khi ngõ vào là 0001 thì ngõ ra xuất hiện là 7= 0, còn các ngõ ra còn lại bằng 1
Trang 10Ta có bảng trạng thái mô tả hoạt động của mạch:
x
Bảng 2: Bảng trạng thái mức tích cực thâp
Selene
Ln
|lSl—=——=—====—=—-=—=—=e e—=—"
NAl——=-=-a-=-=E-=—=—=—===ece-=-
eSl©==ac-=ac-ac-ec-ec-c-ac- a
zlrl©ễcC—==cc ecc ecc eo
=I3lễccc-s-e-e-ecccc -—¬
#|llễcocccccc-a-e-e=————-
*%o 3X) X2:
Y=
Phương trình logic tối giản:
X%oXIX;%¿
4=
%oXt%2 Xa
XXX Xs
XoXiX2X;
Ve =
XoXtX25a
ì=
XX X2%X3
Vio =
XX X2%X3
Vo =
XX XyX3
Vig =
XoXIXa%*a
Vis =
*oXIXa*a
Vi2 =
XoXi%2%;
Vis =
Trang 11'Vẽ mạch logic:
- DùngNAND
X0 XI Xê X3 Hình 8: Mạch logic tích cực mức thấp dung NAND
- DtngNOR
X0 XI Xê X3 Hình 9: Mạch logic tích cực mức thap dung NOR
10
Trang 12PHAN II: MÔ PHÒNG
1 Giới thiệu về IC 74LS138
74LS138 là IC MSI giải mã 3 đường sang § đường hay tách kênh I đường sang
§ đường thường dùng và có hoạt động logic tiêu biểu, nó còn thường được dùng
như mạch giải mã địa chỉ trong các mạch điều khiển và trong máy tính
Sơ đồ chân và kí hiệu logic như hình dưới đây :
Vẹc 0 G2 0; 0, 0 0% {Fo đi
Ap Ay aE
3 74LS13§
° 9 04 02 03 O¿ 0s Oạ O7
Hình 10: Kí hiệu khối và chân ra của 74LS138
Trong đó:
A0, AI, A2 là 3 đường địa chỉ ngõ vào
EI, E2 là các ngõ vào cho phép (tác động mức thấp)
E3 là ngõ vào cho phép tác động mức cao
O0 đến O7 là 8 ngõ ra (tác động ở mức thấp )
Cấu trúc bên trong 74LS138:
OWI gacrens
Oz chân
AM Áo
Hình 11: Cấu trúc bên trong 74LS138
11
Trang 13Hoạt động giải mã như sau :
Đưa dữ liệu nhị phân 3bit vào ở C, B, A(LSB), lấy dữ liệu ra ở các ngõ O0 đến
O7; ngõ cho phép E2 và E3 đặt mức thấp, ngõ cho phép E1 đặt ở mức cao Chẳng hạn khi CBA là 001 thì ngõ O1 xuống thấp còn các ngõ ra khác đều ở cao
Ta có thể ghép nối 2 IC 74LS138 dé dùng cho mạch giải mã 4 đầu vào 16
đầu ra theo sơ đồ sau:
D,
Ð; Di
Đ
5
Hình 16: Sơ đồ ghép nối 2 IC 74LS138
2 Tiến hành mô phóng dùng 2 IC 74LS138
a) Những linh kiện cần thiết
- IC TIMER 555 ding dé tao xung theo thời gian
- IC 7493 c6 tac dung đếm xung đầu vào
-_ Led-red,, điện trở, tụ điện, nguồn điện
b) Mô phỏng
+i—dQ
N—d
——d~+
ì›—d +à—d
12
Trang 14
A
R10 = 4k7
us “|
Lida ga
~
$s
E1
= 74LST28 XấếXếấãố
R0đ) R02)
7403
+8V,
n »e065660862 Hình 17: Sơ đồ mô phỏng mạch giải mã ghép 2 IC 74LS138
II Ding IC 74LS154
1 Giới thiệu về IC74LS154
74154/LS154 là IC giải mã 4 sang 16 đường hay tách kênh I sang 16 đường
Sơ đồ chân của IC 74LS154
S2Qe2@e2R as Ễ
2
TTETETETETETETETETETET BBBBBBBBBB§B
ma 2 1
Hình 18: Sơ đồ chân của IC 74LS154
13
Trang 15Trong đó:
A0, AI, A2, A3 là 4 đường địa chỉ ngõ vào
E0, E1 là các ngõ vào cho phép
Q0 đến Q15 là 16 ngõ ra
2 Tiến hành mô phỏng dùng IC 74154
+5
Ạ
R10
U8 “| UNG TL 12QcxA Lid oa ee peor
cv
=e ci
= to; —2- ee emt 2 l go_23 TF = ab2—
S4 |B b4
c2 D 3sb—>*
4u7 ie ape e
E2 spi
TẾ = a — a ề Pao ie
"bệ 14_ 2 7
12 ae
ups
+8 74154 opis
osseesees
Hình 19: Sơ đồ mô phỏng mạch giải mã dùng IC 74154
3 Kết luận
-_ Mạch giải mã được sử dụng rất rộng rãi và được ứng dụng chính trong
ghép kênh dữ liệu, hiển thị led 7 đoạn, giải mã địa chỉ bộ nhớ
-_ Hai mạch giải mã trên đều có ưu điểm là:
+ Mach đơn giản và dễ sử dụng, hoạt động chính xác, linh kiến dễ tìm
kiếm, giá thành rẻ
+ Có thể ghép nói nhiều IC để sư dụng cho các mạch giải mã có yêu cầu đầu ra lớn
14
Trang 16- Tuy nhién vẫn còn một số khuyết điểm như : nếu mạch yêu cầu rất nhiều đầu ra thì cần phải ghép nói rất nhiều IC và có thể làm cho mạch khá
phức tạp và cồng kểnh
-_ Mạch giải mã trên còn có thẻ thiết kế và mô phỏng bằng các phần tử logic
như NAND, NOR, AND, NOT tuy nhiên mạch sẽ cần rất nhiều linh
kiện và phức tạp
15
Trang 17Tài liệu thai khảo
Lương Ngọc Hải, Lê Hải Sâm, Điện Tử Số Nhà xuất bản giáo dục 2010
http:/www.dientuvietnam.net/forums/ho-tro-hoc-tap-165/mach-su-dung- ic-74138-va-ic-7493-a-29099/
http:/Avww.scribd.com/doc/53416490/39/III-IC-74LS 154
4 http://www.ddth.com/showthread.php/210692-hoi-ve-mach-giai-ma-nhi-
phan-bat-phan.html
http:/Avww.dientuvietnam.net/forums/ky-thuat-mach-logic-dien-tu-so-
58/thiet-ke-mach-dem-dung-ic-7493-ic-74 138-a-33993/
6 http://www.ebook.edu.vn/?page=1 6&view=16377
¬ Nguyễn Trung Hòa, Kĩ thuật số
http://www.dientuvietnam.net/forums/ky-thuat-mach-logic-dien-tu-so-
58/thiet-ke-mach-dem-dung-ic-7493-ic-74138-a-33993
http:/www.dientuvietnam.net/forums/ky-thuat-mach-logic-dien-tu-so-
58/tim-ic-29133/
16