Củng cố dặn dò

Một phần của tài liệu Lop 3 Tuan 8 (Trang 60 - 65)

___________________________

Tự học (ATGT)

Bài 4: Kỹ năng đi bộ và qua đờng an toàn I- Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đờng phố.2. Kỹ năng: - Biết chọn nơi qua đờng an toàn. 2. Kỹ năng: - Biết chọn nơi qua đờng an toàn.

- Biết xử lý khi đi bộ trên đờng gặp tình huống không an toàn.

3. Thái độ: Chấp hành những quy định của luật GTĐB.

II- Hoạt động dạy học

1.Giới thiệu bài

2. Hoạt động 1: Đi bộ an toàn

- GV cho HS quan Sát các hình 1, 2, 3 SGK - HS nhận xét:

+ Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch chạy nhảy.

+ Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đờng và chủ ý tránh xe cộ đi trên đờng.

- GV kết luận: Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mét đờng nơi không có vỉa hè.

3.Hoạt động 2: Qua đờng an toàn

* Những tình huống qua đờng không an toàn.

+ Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm, cho học sinh thảo luận về nội dung 5 bức tranh (ĐDDH) và gợi ý cho học sinh nhận xét về những nơi qua đờng không an toàn.

Do đó muốn qua đờng an toàn phải tránh những điều gì ? Giáo viên rút ra kết luận những điều cần tránh:

- Không qua đờng ở giữa đoạn đờng, nơi nhiều xe đi lại. - Không qua đờng chéo qua ngã t, ngã năm.

- Không qua đờng ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe. - Không qua đờng trên đờng cao tốc, đờng có dải phân cách.

- Không qua đờng ở nơi đờng dốc, ở sát đầu cầu, đờng có khúc quanh hoặc có vật cản che tầm nhìn của xe đang đi tới.

* Qua đờng ở nơi không có đèn tín hiệu giao thông.

Nếu phải qua đờng ở nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi nh thế nào ? Giáo viên gợi ý cho học sinh theo các câu hỏi:

- Em sẽ quan sát nh thế nào ?

(Nhìn bên trái trớc, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trớc và đằng sau nếu ở gần đờng giao nhau xem có nhiều xe đang đi tới không).

- Em nghe, nhìn thấy gì ?

(Có nhiều xe đi tới từ phía bên trái không ? Các xe đó đi có nhanh không ? Tiếng còi toi là xe đã đến gần hay xa ?...).

- Theo em khi nào qua đờng thì an toàn ?

- Em nên qua đờng nh thế nào ?

(Đi theo đờng thẳng vì đó là đờng ngắn nhất, cùng qua đờng với nhiều ngời, không vừa tiến vừa lùi).

 Công thức: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng.

4.Hoạt động 3: Bài tập thực hành

- Làm bài tập.

+ Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đờng (Suy nghĩ - Đi thẳng - Lắng nghe - Quan sát - Dừng lại)

+ Gọi 2 - 3 học sinh nêu kết quả bài tập của mình, cả lớp nhận xét, phần trả lời. - Làm phiếu bài tập (theo mẫu).

III- Củng cố

- Làm thế nào để qua đờng an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu. - Các bớc để qua đờng an toàn.

Dặn dò: Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đờng phố cụ thể các em thờng đi qua.

Chuẩn bị: Quan sát con đờng từ nhà đến trờng để chuẩn bị bài học con đờng an toàn.

Mẫu phiếu giao việc (Hoạt động 1)

Chọn các từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp trong các câu sau:

vạch đi bộ qua đờng; xe cộ; vạch đi bộ qua đờng; em đang chuyển động; dừng lại; nhìn

- Nơi qua đờng an toàn là nơi có...

- Nơi không có vạch đi bộ qua đờng, thì nơi qua đờng an toàn là nơi em có thể ...rõ...đang đi và ngời đi xe nhìn thấy rõ....

- Không nên cho rằng các xe sẽ...vì em đang đứng ở...

- Ngay cả khi qua đờng ở vạch đi bộ qua đờng, em cần quan sát cẩn thận các xe...

Tự học (ATGT)

Con đờng an toàn đến trờng I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh biết tên đờng phố xung quanh trờng. Biếp sắp xếp các đờng phố này theo thứ tự u tiên về mặt an toàn.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết các đặc điểm an toàn/kém an toàn của đờng đi.

- Học sinh biết lựa chọn đờng đến trờng an toàn nhất (nếu có điều kiện).

3. Thái độ:

Có thói quen chỉ đi trên đờng con đờng an toàn.

II- Hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Đờng phố an toàn và kém an toàn.

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu học sinh nêu tên một số đờng phó mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính (Gợi ý độ rộng hẹp, có nhiều hay ít ngời xe cộ, đờng một chiều hay hai chiều, có bểin báo hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đờng, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đ- ờng sắt chạy qua không...)

Theo em đờng đó là an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ?

- Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm viết tên một đơng phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu "x" vào phiếu đợc phát. Những đờng phố nào có nhiều dấu "có" là an toàn, nhiều dấu "không" là kém an toàn (mẫu phiếu).

- Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đờng có đặc điểm không an toàn.

- Giáo viên nhấn mạnh những đặc điểm con đờng an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn nh đờng hẹp, đờng đang sửa bị đào bới nhiều chỗ nơi đang xây dựng, để vật liệu xây dựng trên lòng đờng, gây cản trở ngời đi lại.

Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đờng đi an toàn. a) Mục tiêu:

Vận dụng đặc điểm con đờng an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lý khi gặp tr- ờng hơp không an toàn.

b) Cách tiến hành.

Xem sơ đồ, tìm con đờng an toàn nhất: Cả lớp thảo luận phần luyện tập trong SGK (nêu lí do an toàn và kém an toàn).

- Học sinh trình bày trên bảng (vẽ to sơ đồ). Giải thích vì sao chọn đ ờng A, không chọn đờng B...

c) Kết luận:

Cần chọn con đờng an toàn khi đến trờng, con đờng ngắn có thể không phải là con đờng an toàn nhất.

Hoạt động 3: Lựa chọn con đờng an toàn khi đi học.

a) Mục tiêu:

Học sinh: Tự đánh giá con đờng hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay cha an toàn ? Vì sao ?

- Yêu cầu 2 - 3 học sinh giới thiệu con đờng từ nhà em đến trờng qua những đoạn nào an toàn và đoạn nào cha an toàn. Các bạn cùng đi (gần nhà) có ý kiến bổ sung, nhận xét.

- Giáo viên phân tích ý đúng, cha đúng của học sinh khi các em nêu tình huống cụ thể (ở địa phơng).

c) Kết luận:

Giáo viên nhắc lại: Con đơng an toàn có những đặc điểm gì ? Từ nhà đến trờng em cần chú ý những điểm gì ?

(Căn cứ đặc điểm ở địa phơng).

III- Củng cố dặn dò

Nhận xét giờ học.

Luyện tiếng việt

Luyện chữ: tiếng ru

I.Mục tiêu: Luyện viết bài Tiếng ru. Viết đúng, đẹp bài thơ, trình bày đúng thể thơ lỵc bát.

II.Hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài

2.H ớng dẫn luyện viết

-GV đọc bài- 2 HS đọc lại.

H: Bài thơ viết theo thẻ thơ nào?( lục bát). H: Các chỡ đầu dòng thơ viết ntn?

- HS tập viết bảng con : yêu trời, nhân gian, đốm lửa, đồng chí. - GV đọc bài HS - nghe viết bài vào vở luyện viết.

- GV đọc lại – HS khảo bài. - GV chấm 7 bài và nhận xét. 3. Dặn dò: GV nhận xét giờ học.

________________________________

Buổi chiều

Luyện tiếng việt

Luyện viết: chữ hoa g I- Mục tiêu

Yêu cầu học sinh viết chữ đẹp, đúng mẫu.

II- Hoạt động dạy học

A. Bài cũ: Kiểm tra vở luyện chữ ở nhà của học sinh.B. Bài mới: B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu. 2. H ớng dẫn chuẩn bị:

Lần lợt giáo viên treo chữ mẫu trên bảng lớp - Cho học sinh nhận xét. Hớng dẫn học sinh viết trên bảng - trên bảng lớp

Học sinh viết vào bảng con. Giáo viên nhân xét, sữa chữa. Học sinh viết vào vở chữ G, Gò Công và câu :

Khôn ngoan đối đáp ngời ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Giáo viên đi từng bàn nhắc nhở học sinh. Giáo viên chấm 1 số bài viết và nhận xét.

Một phần của tài liệu Lop 3 Tuan 8 (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w