Các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu Lop 3 Tuan 8 (Trang 31 - 35)

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới ( 5')

- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các tiếng chứa âm, vần khó đã luyện ở bài trớc: nhoẻn cời, nghẹn ngào, trống rỗng, kiêng nể.

- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm bạn viết ở bảng lớp. - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS nghe viết ( 20')

a) Hớng dẫn HS chuẩn bị .

- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện Các em nhỏ và cụ già , hai em đọc lại. - GV hỏi:

+ Đoạn này kể chuyện gì? (cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng, phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ác bạn. Các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn).

+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? (các chữ đầu câu).

+ Lời ông cụ đợc đánh dấu bằng những dấu gì? (dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ).

- HS tập viết những chữ dễ viết sai vào vở nháp: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt… b) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở.

c) Chấm chữa bài.

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS làm bài tập (8')

Bài tập 2a: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào bảng con.

- Sau thời gian quy định, cả lớp giơ bảng. GV quan sát, mời 3 HS giơ bảng co trớc lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Một số HS đọc lại kết quả đúng trên bảng con. - Cả lớp làm bài vào VBT:

+ Làm sạch quần áo, chăn màn,… bằng cách vò, chải, giũ,… trong nớc là giặt. + Có cảm giác khó chịu ở da, nh bị bỏng là rát.

+ Trái nghĩa với ngang là dọc.

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (2')

- GV nhận xét chung tiết học

- GV yêu cầu HS viết bài còn mắc lỗi về nhà viết lại cho đúng 3 lần với mỗi từ viết sai. ___________________________

Thứ t, ngày 12 tháng 10 năm 2011

Toán Luyện tập

I.Mục tiêu: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lầngiảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.

- Bài tập cần làm: Bài1(dòng2); Bài2.

II. Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài (5’)

- 2 em nhắc lại quy tắc giảm đi một số lần. (Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần).

- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con BT sau: + Giảm 40 phút đi 5 lần. (40 : 5 = 8 (phút) ). + Giảm 30m đi 6 lần. (30 : 6 = 5 (m) ).

- Cả lớp và GV nhận xét ban làm ở bảng lớp.

- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

Hoạt động 2: Luyện tập (28')

Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.

6 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Gấp 6 lần Giảm 2 lần giảm 5 lần Gấp 4 lần Bài 2: - Một HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - GV cùng HS phân tích đề toán

- HS tự giải vào vở. 2 em lên bảng chữa bài. - Từng cặp HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.

Bài giải

a, Buổi chiều cửa hàng bán đợc số lít dầu là: 60 : 3 = 20 (l)

Đáp số: 20l dầu

b, Số quả cam còn lại trong rổ là: 60 : 3 = 20 (quả)

Đáp số: 20 quả cam

- GV hớng dẫn HS trao đổi ý kiến để nhận ra: 60 giảm 3 lần đợc 20; của 60 là 20. Nh thế, kết quả của giảm 3 lần cũng là kết quả tìm của số đó.

Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò (2')

- 1 HS nêu quy tắc giảm đi một số lần - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài toán về giảm đi một số lần. ____________________________

Luyện từ và câu

Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì ? I. Mục tiêu: - Hiểu và phân loại đợc một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).

- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? làm gì? (BT 3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT 4).

* HS khá giỏi làm đợc BT2.

II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1.

- Bảng lớp (viết theo chiều ngang) các câu văn ở BT3 và BT4.

III. Các hoạt động dạy học .

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới (5’)

7 42 25 21 5 20 1 3 1 3

- 2 em làm miệng các BT2 (tiết LTVC, tuần 7) (mỗi em làm 1 phần).

a, Chỉ HĐ chơi bóng của các bạn nhỏ: cớp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.

b, Chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già: hoảng sợ, sợ tái ngời.

- GV và cả lớp nhận xét cho điểm

- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập ( 26').

Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- 1 HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng và cộng tác vào bảng phân loại). - Cả lớp làm vào VBT.

- GV mời 1 HS làm bài trên bảng phụ, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là:

Những ngời trong cộng đồng cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hơng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng cộng tác, đồng tâm

Bài tập 2: (Dành cho HS khá giỏi).

- Một số HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.

- GV giải nghĩa từ cật (trong câu Chung lng đấu cật): lng, phần lng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét).

- HS trao đổi theo nhóm.

- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Cả lớp và GV nhận xét lại lời giải đúng: tán thành thái độ ứng xử ở câu a và c; không tán thành thái độ ứng xử ở câu b.

- GV giúp HS hiểu nghĩa từng câu thành ngữ, tục ngữ. + Chung lng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.

+ Cháy nhà hàng xóm bình chân nh vại: ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến ngời khác.

+ Ăn ở nh bát nớc đầy: sống có nghĩa có tình, thuỷ chung trớc sau nh một, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời.

- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ.

Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm theo.

- GV giúp HS nắm đợc nội dung bài tập: Đây là những câu đặt theo mẫu Ai làm gì? mà các con học từ lớp 2. Nhiệm vụ của các con là tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài: gạch 1 gạch dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch 2 gạch dới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì?. Sau đó từng em trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng.

+ Câu a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì ? Làm gì ?

+ Câu b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về Ai ? Làm gì ? + Câu c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. Ai ? Làm gì ?

Bài tập 4: - Một HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK.

- GV hỏi HS : Ba câu trên đợc viết theo mẫu câu nào? (Ai làm gì?)

- GV: BT yêu cầu các em tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)? và câu hỏi

Làm gì ? Bài tập này yêu cầu ngợc lại: đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đợc in đậm trong từng câu văn.

- HS làm bài.

- GV mời 5 HS phát biểu ý kiến. GV viết nhanh lên bảng những ý kiến đúng và cả ý kiến sai. Cả lớp và GV nhận xét lại lời giải đúng, HS chữa bài.

Câu a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân? Câu b) Ông ngoại làm gì?

Câu c) Mẹ bạn làm gì?

Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò (4').

- 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học. - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về nhà tiếp tục ôn tập câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì) làm gì ?

___________________________ ______________________________

Tự nhiên xã hội Vệ sinh thần kinh

I. Mục tiêu: - Nêu đợc một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.

- Kĩ năng sống: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi có hại với cơ quan thần kinh.

II. Đồ dùng dạy học

Các hình trong SGK trang 32, 33

Một phần của tài liệu Lop 3 Tuan 8 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w