Những giải pháp vĩ mô.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp TM Nhà nước ở VN hiện nay (Trang 41 - 45)

+ Từng bớc xoá bỏ độc quyền của doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong một số nghàng hàng không cần thiết buộc các doanh nghiệp này phải cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác.

+ Nghiên cứu lại để có mô hình Tổng công ty phù hợp hơn, đảm bảo tổng công ty thực sự là một tổ chức có mối liên kết chặt hơn và thực sự đủ mạnh về tiềm lực tài chính, công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh.

+ Tổ chức lại các công ty đặc biệt là các Tổng công ty sao cho chống lại tình trạng độc quyền và tạo mối liên kết tốt hơn giữa sản xuất và thơng mại.

+ Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách thơng mại tự do và bình đẳng hơn giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Với một môi trờng cạnh tranh lành mạnh sẽ có những công ty thơng mại xứng đáng thúc đẩy hiệu quả hoạt động trong nớc, gắn bó đợc sản xuất với thơng mại, thúc đẩy xuất khẩu cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc té.

+ Tăng cờng kiểm tra giám sát chặt chẽ về tài chính, cần mạnh dạn xoá bỏ các khoản u đãi thiếu căn cứ, thực hiện thu thuế đất và chi phí về nhà xởng theo giá thị trờng nh đối với các thành phần kinh tế khác.

+ Tăng cờng công tác chống buôn lậu và làm hàng giả. Chừng nào việc buôn lậu qua biên giới và sản xuất hàng giả trong nớc còn là quốc nạn nh hiện nay thì hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn khó khăn và kém hiệu quả. + Cần phải quán triệt quan điểm là các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải mạnh và đóng vai trò chủ đạo ở chất lợng hiệu quả kinh doanh, đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trờng và Nhà nớc chứ không phải bằng số lợng đông hoặc bù lỗ của ngân sách hoặc các u đãi của Nhà nớc.

+ Cần phân biệt quyền quản lý Nhà nớc với quyền quản lý kinh doanh, do đó cần phải đổi mới quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp thơng mại quốc doanh. Từ trớc đến nay các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc phải chịu sự quản lý theo hai mặt: quản lý Nhà nớc theo quy định của pháp luật và quản lý Nhà nớc theo chủ sở hữu vốn của doanh nghiệp Nhà nớc. Trên thục tế hai mặt này đều cha tốt và có lúc bị lẫn lộn do không phân định rõ ràng về quyền hạn, trách nhiệm giữa ngời đại diện chủ sở hữu vốn với ngời sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này cần phải đổi mới tổ chức quản lý theo quy định của Luật Doanh nghiệp Nhà nớc. Hoàn thiện phơng thức quản lý đổi mới chế độ hạch toán và cơ chế tài chính của doanh nghiệp, xác định khoán cho ngời lao động và có hình thức thởng phạt nghiêm minh.

+Đẩy mạnh công tác quản lý thị trờng, chống buôn lậu và gian lận thơng mại .

+ Nâng cao năng lực và phẩm chất kinh doanh của nhiều giám đốc doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

kết luận.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay vấn đề cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên từ thực tế của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong thời gian qua đã bộc lộ rõ nhiều yếu kém, điều này đã gây ảnh hởng lớn, làm lu mờ vai trò của các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc trong nền kinh tế. Để khẳng định vai trò của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thì biện pháp tốt nhất không phải là sự hỗ trợ của Nhà nớc thâu tóm những nghành hàng quan trọng vào tay các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc mà điều cần làm là tìm ra nhũng giải pháp để thúc đẩy hiệu qủa kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc. Có nh vậy, các doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói riêng mới có đủ sức đứng trên thị trờng, không phải nhờ chỗ dựa là Nhà nớc mà bằng trên chính đôi chân của mình, để doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc ổn định thị trờng, bình ổn giá cả, thục hiện các chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc, là đầu tàu dẫn hớng cho khu vực thơng mại ngoài quốc doanh hoạt động theo định hớng của Nhà nớc với mục tiêu là một hệ thống thơng mại lành mạnh, hoạt động theo đúng quy luật khách quan của thị trờng. Điều đó đật ra một trách nhiệm nặng nề lên vi các doanh nghiệp th- ơng mại Nhà nớc.

Những biện pháp đợc đề cập trong bài viết này có thể là cha đầy đủ, song đó là nhng biện pháp đợc đánh giá là hữu hiệu nhất trong thời điểm hiện nay.

Chắc chắn với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc sẽ tìm ra những biện pháp thúc đẩy khả năng cạnh tranh của ác doanh nghiệp Nhà nớc nói chung và các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc nói riêng.

Tài liệu tham khảo.

- Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, viện nghiên cứu kinh tế và phát triển.

- Báo cáo chính sách thơng mại Việt nam năm 1998.

Trung tâm kinh tế quốc tế.

- Nghiên cứu kinh tế số 229- tháng 6/1997.

- Tham luận của thứ trởng Bộ thơng mại Hồ Huấn Nghiêm tại hội thảo- kiểm soát giá cả khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ ngời tiêu dùng-tổ chức ngày 4/4/2000.

- Giáo trình Kinh tế Thơng mại.

NXB Giáo dục _ năm 1997.

- Giáo trình Lý thuyết Marketing.

NXB Thống kê, Hà nội 1999.

- Tạp chí thơng mại.

- Tạp chí kinh tế phát triển.

- Thời báo kinh tế Việt nam.

- Báo thơng mại.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp TM Nhà nước ở VN hiện nay (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w