1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2

109 3,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh -Phạm thị huyền Sử dụng tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp luận văn thạc sĩ Giáo dục học Vinh - 2005 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cám ơn TS.Nguyễn Gia Cầu, ngời thầy hết lòng tận tình hớng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS, PGS, TS giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn phòng ban trờng Đại học Vinh, Sở Giáo dục đào tạo Nghệ An, phòng Giáo dục Vinh, trờng tiểu học, bạn bè đồng nghiệp, ngời thân động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2005 Tác giả Phạm thị huyền Danh mục chữ viết tắt STT 10 Kí hiệu HS GV SGK NDTN KQTN Kqks NDKS TL SL MRVT Diễn giải Học sinh Giáo viên Mở rộng vốn từ Sách giáo khoa Nội dung thực nghiệm Kết thực nghiệm Kết khảo sát Nội dung khảo sát Tỉ lệ Số lợng Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 1.1.2 Cơ sở tâm lí ngôn ngữ học 1.1.3 Cơ sở tâm lí giáo dục học 1.1.4 Phơng pháp tích cực 1.2 Cơ sở thực tiễn Chơng 2: MRVT cho HS lớp thông qua tập luyện từ 2.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy từ tiểu học 2.2 Mục đích dạy luyện từ lớp 2.3 Một số phơng pháp tích cực vận dụng vào dạy học luyện từ câu lớp 2.4 MRVT cho HS thông qua dạng tập luyện từ 2.5 Các thao tác hớng dẫn làm tập cụ thể 2.6 Một số điểm lu ý mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Chơng 3: Thực nghiệm 3.1 Những vấn đề chung thực nghiệm 3.2 Mục đích thực nghiệm 3.3 Đối tợng địa bàn thực nghiệm 3.4 Phơng pháp tiến hành thực nghiệm 3.5 Nội dung nhiệm vụ thực nghiệm 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Kết luận ý kiến đề xuất Danh mục công trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục 1 5 6 7 8 19 21 22 24 36 36 37 37 38 50 57 81 87 87 87 87 89 90 95 103 104 10 107 113 mở đầu Lý chọn đề tài Từ ngữ phân môn tiếng Việt (TV) Nhiệm vụ chủ yếu việc dạy từ ngữ giúp học sinh (HS) phong phú hoá vốn từ, xác hoá vốn từ tích cực hoá vốn từ, giúp em nắm vững tiếng Việt văn hoá, đáp ứng yêu cầu ngày cao học tập giao tiếp nhà trờng và xã hội Phong phú hoá vốn từ gọi mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ nghĩa vốn từ ngữ phong phú, thờng trực có hệ thống trí nhớ học sinh, để tạo điều kiện cho từ vào hoạt động ngôn ngữ (nghe - đọc, nói - viết) đợc thuận lợi Chính xác hoá vốn từ giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách xác - từ ngữ mà học sinh thu nhận đợc qua cách học tự nhiên đồng thời giúp học sinh nắm nghĩa từ ngữ Tích cực hoá vốn từ giúp học sinh chuyển hoá từ ngữ tiêu cực (từ ngữ mà chủ thể nói hiểu nhng không dùng) thành từ ngữ tích cực (từ ngữ đợc chủ thể nói sử dụng nói - viết) phát triển kỹ năng, kỹ xảo sử dụng từ ngữ cho học sinh Trong nhiệm vụ phân môn từ ngữ, nhiệm vụ phong phú hoá vốn từ, phát triển mở rộng vốn từ cho học sinh đợc coi trọng tâm Bởi vì, học sinh tiểu học, từ ngữ đợc cung cấp phân môn từ ngữ nói riêng, môn tiếng Việt nói chung chủ yếu giúp em hiểu nội dung phát ngôn nghe - đọc sử dụng từ thực tiễn nói - viết Đây mục tiêu quan trọng cần đạt tới phân môn từ ngữ trờng phổ thông Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị tín hiệu đích thực Nó vị trí trung tâm hệ thống ngôn ngữ Nó sở để ngời tiến hành hoạt động nhận thức tạo sản phẩm ngôn ngữ phục vụ cho nhu cầu giao tiếp ngời Vai trò từ hệ thống ngôn ngữ quy định tầm quan trọng việc dạy từ ngữ tiểu học; vốn từ đầy đủ nắm ngôn ngữ nh phơng tiện giao tiếp Để giao tiếp có hiệu cần phải giàu có vốn từ ngữ Ngời có vốn từ phong phú dễ dàng tìm đợc cách nói tốt Việc học từ ngữ tiểu học tạo cho học sinh lực từ ngữ, giúp học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập phát triển toàn diện Vì vậy, vai trò mở rộng vốn từ (MRVT) cho học sinh tiểu học nói chung lớp nói riêng việc làm cần thiết Việc xây dựng phơng pháp dạy học phân môn Luyện từ câu dựa sở lý luận định việc làm thiếu nhằm xây dựng, sử dụng hợp lý dạy học MRTV cho học sinh, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng hiệu dạy học mở rộng vốn từ Trong môn Tiếng Việt lớp 2, phân môn Luyện từ câu trớc gọi từ ngữ - ngữ pháp chiếm vị trí quan trọng Phân môn Luyện từ câu nội dung MRTV cho HS theo chủ điểm đợc đặc biệt quan tâm ý Vốn từ HS giàu khả lựa chọn từ lớn, xác, trình bày t tởng (nhận thức) tình cảm rõ ràng, đặc sắc nhiêu Tuy nhiên thực tế việc dạy học MRTV cho HS lớp nhiều bất cập Một số nguyên nhân giáo viên (GV) cha ý mức, đầy đủ tới vai trò nh số đặc trng phân môn Luyện từ câu nói chung MRTV nói riêng Giáo viên lúng túng việc tổ chức dạy học MRVT cho có hiệu cao, cách thức, phơng pháp hớng dẫn HS MRVT phát triển vốn từ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, vốn từ GV cha phong phú lí khiến cho hiệu dạy học kiểu cha đợc nh mong muốn Về phía học sinh, vốn từ em nghèo nàn, nhiều từ cha trở thành vốn từ tích cực hoạt động t giao tiếp Từ lý trên, việc xây dựng phơng pháp sử dụng tập luyện từ để MRVT cho học sinh dựa sở lý luận thực tiễn định việc làm cần thiết để đáp ứng ngày cao, nâng cao chất lợng dạy học môn Tiếng Việt nhà trờng tiểu học Vì vậy, chọn đề tài: Sử dụng tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 lịch sử vấn đề Việt Nam vấn đề dạy từ ngữ cho HS ngữ đợc giới nghiên cứu quan tâm muộn Có tác giả Nguyễn Hiệt Chi Lê Thớc tác giả quan tâm đến vấn đề giáo học pháp tiếng Việt Tuy vậy, hai tác giả chủ yếu bàn phơng pháp giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt, dạy từ ngữ cha có tác giả quan tâm đến Trong thời gian dài, giới nghiên cứu hầu nh không quan tâm đến vấn đề dạy tiếng Việt Mãi đến năm 1954, vấn đề phơng pháp dạy tiếng Việt nói chung, phơng pháp dạy từ ngữ nói riêng đợc số ngời quan tâm, đề cập nhng dừng lại dạng trao đổi, sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm giảng dạy Việc nghiên cứu phơng pháp dạy từ ngữ tản mạn, chắp vá nên hiệu vận dụng vào giảng dạy môn tiếng Việt thấp Phải đến thập kỷ 70 kỷ 20 xuất số báo, tạp chí bàn dạy từ ngữ cho HS Đó Một số suy nghĩ xung quanh việc dạy từ ngữ trờng phổ thông Hồ Lê (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 1/1974) [50]; Một số kinh nghiệm bớc đầu vấn đề dạy từ Đinh Phan Cảnh (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 5/1974) [13] Đến năm 1980, chơng trình môn tiếng Việt cải cách tiểu học, trung học sở lần từ ngữ đợc tách thành phân môn độc lập, có tiết dạy riêng, có vị trí ngang với phân môn ngữ pháp, từ nhiều ngời giới chuyên môn quan tâm, trao đổi sâu Trong đó, đáng ý ý kiến nhà nghiên cứu Trịnh Mạnh, Lê Cận, Phan Thiều, Nguyễn Nhã Bản, Lê Phơng Nga công bố tạp chí Ngôn ngữ, Nghiên cứu giáo dục Trịnh Mạnh công trình nghiên cứu Vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh cấp (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, 5/1981) [54] đề cập đến nhiệm vụ việc dạy từ ngữ cho học sinh cấp I nh sau: - Làm xác hoá vốn từ - Làm phong phú vốn từ - Rèn kỹ sử dụng từ học sinh Ngoài nhiệm vụ tác giả Lê Cận có bổ sung thêm nhiệm vụ thứ Giúp học sinh chuẩn mực hoá vốn từ [15] Nhiệm vụ xuất phát từ yêu cầu chuẩn mực hoá, văn hoá hoá từ ngữ học sinh, làm sáng, làm đẹp vốn từ học sinh Bởi vì, vốn từ HS đợc hình thành, đợc tích luỹ cách tự nhiên tự phát qua giao tiếp cộng đồng dân c nên vốn từ em có từ không phù hợp với chuẩn mực ngôn ngữ, khiến cho lời nói HS thiếu sáng, thiếu thẩm mĩ Vì vậy, việc dạy học từ ngữ việc cung cấp cho HS từ ngữ tiếng Việt văn hoá, giúp học sinh phát triển, mở rộng vốn từ, giúp HS loại bỏ từ ngữ không văn hoá, không chuẩn mực khỏi vốn từ tích cực em Đề cập đến vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh trờng phổ thông nói chung, vấn đề dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học nói riêng Phải kể tới Giảng dạy từ ngữ trờng phổ thông tác giả Phan Thiều [72] Trong sách này, tác giả đề cập đến số vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề cung cấp vốn từ cho HS vấn đề cung cấp vốn từ cho HS tác giả đề cập đến nhiệm vụ sau: - Lựa chọn phân bố từ ngữ cần cung cấp - Hớng dẫn HS hiểu ý nghĩa, hiểu giá trị từ Vấn đề lựa chọn từ ngữ cần cung cấp, tác giả chủ trơng cần dựa vào kinh nghiệm chủ quan ngời lựa chọn, có tính chất ngẫu nhiên; áp đặt không khoa học.Tuy nhiên, việc phân bố từ ngữ cần cung cấp thành hệ thống theo chủ điểm chủ trơng đắn, hợp lý Đề cập tới việc giúp học sinh hiểu ý nghĩa từ, theo tác giả, cách hớng dẫn theo tác phẩm trực quan vận dụng vật học hình vẽ để minh hoạ phải giải nghĩa từ Giải nghĩa từ theo đờng ý thức Tác giả đa phơng pháp giải nghĩa, là: phơng pháp logic, phơng pháp ngôn ngữ học, phơng pháp xã hội học phân tích nội dung ý nghĩa loại Tuy vậy, phơng pháp vạn Do đó, không nên coi trọng phơng pháp cho phơng pháp tối u Cần lựa chọn, sử dụng phơng pháp tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh, tuỳ vào học cho phù hợp Bàn vấn đề vốn từ cung cấp vốn từ có báo: Cung cấp vốn từ cho học sinh cấp I Nguyễn Nhã Bản [7]; Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học Lê Phơng Nga [55] Các báo giúp hình dung rõ số đặc điểm vốn từ học sinh tiểu học, làm sở cho việc xây dựng phơng pháp dạy MRVT cho học sinh Trên công trình viết vấn đề dạy học từ ngữ nói chung Các công trình cha đề cập đến vấn đề mà đề tài quan tâm nhng tiếp thu sở để xây dựng cho phơng pháp giảng dạy MRVT có hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học Luyện từ câu trờng tiểu học mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số phơng pháp giảng dạy học sinh sử dụng tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh Để đạt đợc mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Trình bày số sở lý luận làm tiền đề cho việc dạy học MRVT cho học sinh - Khảo sát thực tiễn dạy học MRVT lớp tiểu học để thấy đợc u điểm, hạn chế dạy học MRVT cho học sinh - Đề xuất phơng pháp dạy số cụ thể MRVT lớp tổ chức dạy thực nghiệm (hoặc thể nghiệm) số MRVT đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Các tập mở rộng vốn từ sách Tiếng Việt lớp Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn khuôn khổ tập luyện từ phân môn Luyện từ câu lớp Luận văn chủ yếu tiến tới việc rèn luyện kỹ thực hành tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Giả thuyết khoa học Trên sở nghiên cứu hệ thống hoá đợc số vấn đề lý luận phơng pháp MRVT, nội dung phơng pháp dạy học MRVT cho học sinh lớp lựa chọn đợc hệ thống tập thực hành, đa dạng, phong phú đáp ứng yêu cầu tính vừa sức phát huy sáng tạo, khả phát triển nhận thức t cho học sinh làm giàu đợc vốn từ cho em, giúp em sử dụng vốn từ cách có hiệu hoạt động t giao tiếp phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp phân tích Sử dụng phơng pháp nhằm xem xét lý giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn Phơng pháp chủ yếu đợc thực việc phân tích sở lý luận thực tiễn việc dạy học MRVT cho học sinh tiểu học mà luận văn nêu 6.2 Phơng pháp điều tra khảo sát Chúng tiến hành điều tra khảo sát thực trạng dạy học MRVT cho học sinh lớp 2, từ đánh giá phơng pháp dạy cách tổ chức học, đánh giá mặt mạnh mặt yếu trình dạy học MRVT cho học sinh 6.3 Phơng pháp thống kê Xử lý tài liệu sau điều tra khảo sát để rút kết luận bổ ích kết dạy học MRVT giáo viên học sinh, lực học sinh trình hiểu sử dụng vốn từ việc lĩnh hội tạo lập ngôn 6.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm Phơng pháp nhằm xem xét xác nhận tính đắn, hợp lý tính khả thi phơng pháp mở rộng vốn từ mà luận văn đa loại thực nghiệm s phạm (SP) đợc sử dụng luận văn là: - Thực nghiệm thăm dò: Nhằm thăm dò khả thực phơng pháp mà luận văn đa 10 - Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá: Nhằm kiểm tra đánh giá việc ứng dụng, vận dụng phơng pháp MRVT cho học sinh mà luận văn đa vào tiết dạy, dạy cụ thể chơng trình lớp Đây phơng pháp quan trọng trình nghiên cứu phơng pháp nhằm thể toàn kết nghiên cứu thực tiễn dạy học giáo viên, học sinh đóng góp luận văn Đây đề tài nghiên cứu phơng pháp dạy vấn đề cụ thể MRVT cho học sinh lớp Đề tài xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn việc dạy học MRVT cho học sinh đa số phơng pháp dạy học giúp học sinh sử dụng tập luyện từ để MRVT đảm bảo đợc tính khoa học tính s phạm, phù hợp mục tiêu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp tiểu học Nếu hoàn thành đợc nhiệm vụ đề luận văn góp phần vào việc cụ thể hoá lý thuyết chung phơng pháp dạy từ ngữ nói riêng phơng pháp dạy tiếng Việt nói chung, giúp giáo viên có tài liệu tham khảo đáng tin cậy để nâng cao hiệu dạy học MRVT nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung bậc tiểu học cấu trúc luận văn Luận văn gồm chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng 2: MRVT cho học sinh lớp thông qua tập luyện từ Chơng 3: Thực nghiệm nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học Có thể nói, ngôn ngữ học tiền đề khoa học quan trọng môn phơng pháp dạy học tiếng Việt ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời (theo định nghĩa V.I LêNin) Mục đích việc dạy học tiếng Việt đạt đợc trình thực nội dung dạy học phơng pháp dạy học tiếng Việt trớc hết gắn liền với ngôn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng Phơng pháp dạy học tách rời môn phải dạy, phơng pháp gắn liền với nội dung lại chi phối môn học Có thể nói hầu nh lĩnh vực phơng pháp dạy 95 42 Trần Duy Hng (1996), Tổ chức dạy học theo nhóm, Nghiên cứu giáo dục (9), tr 21 - 25 43 Trần Duy Hng (1998), Quy trình thảo luận nhóm dạy học theo quan điểm hớng vào ngời học, Nghiên cứu giáo dục (10) 44 Trần Mạnh Hởng (2002), Vui học Tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo Dục, Hà Nội 45 Trần Mạnh Hởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phơng Nga (2004), Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 46 Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực lấy học sinh làm trung tâm, NXB Giáo Dục, Hà Nội 47 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy ngời học làm trung tâm, Trờng cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 48 Hồ Lê (1973), Môn Tiếng Việt phát triển lực trừu tợng hoá học sinh, Nghiên cứu giáo dục (7), tr - 49 Hồ Lê (1974), Về việc dạy từ trờng phổ thông, Nghiên cứu giáo dục (1), tr - 10 50 Hồ Lê (1974), Một số suy nghĩ xung quanh viêc dạy từ phổ thông, Nghiên cứu giáo dục (1), tr - 11 51 Hồ Lê (1978), Về môn Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục (9), tr 20 - 24 52 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 53 Trịnh Mạnh (1981), Những điểm môn Tiếng Việt văn học cấp 1, Nghiên cứu giáo dục (5), tr - 10 54 Trịnh Mạnh (1981), Vấn dề dạy từ ngữ cho học sinh cấp 1, Nghiên cứu giáo dục (5), tr 24 - 27 55 M.R.LVov (1987), Phơng pháp pháp triển lời nói cho học sinh, Nghiên cứu giáo dục (8), tr 27 - 31 56 Lê Phơng Nga (1994), Tìm hiểu vốn từ học sinh tiểu học, Nghiên cứu giáo dục (8), tr 24 - 25 96 57 Lê Phơng Nga (2000), Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 58 Lê Phơng Nga (2004), Những sai phạm cần tránh xây dựng tập Tiếng Việt cho học sinh tiểu học, Nghiên cứu giáo dục (2), tr 30 - 31 59 Lê Phơng nga, Lâm Thị Hoa (2004), Vận dụng phơng pháp tích cực để tổ chức dạy học phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 2, Chuyên đề Giáo dục tiểu học (10), tr 29-30 60 Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 61 Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (2004), Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Đại Học S Phạm Hà Nội 62 Nguyễn Quang Ninh (1992), Về lý luận việc dạy tiếng, Nghiên cứu giáo dục (10), tr 17 - 19 63 Nguyễn Quang Ninh (2000), Phơng pháp giải thích nghĩa việc đánh giá học sinh nắm ý nghĩa từ, Nghiên cứu giáo dục (8), tr 14 - 15 64 Nguyễn Quang Ninh (2003), Tiếng Việt 2- Nhìn từ góc độ giao tiếp, Nghiên cứu giáo dục (quý II), tr - 65 Vũ Thị Nho (1996), Để học sinh đầu bậc tiểu học lĩnh hội tốt môn Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục (4) 66 Đặng Đức Siêu (2003), Dạy học từ Hán Việt trờng phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội 67 Lê Xuân Thại (1996), Bồi dỡng hứng thú học sinh tiếng Việt, Ngôn ngữ (4), tr - 68 Hoàng Văn Thành (1997), Về tính hệ thống vốn từ tiếng Việt, Ngôn ngữ (2), tr 26 - 40 69 Phan Thiều, Mấy ý kiến chơng trình Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục, tr 21 - 25 70 Phan Thiều, Hồng Hạnh (1990), Tổ chức dạy Tiếng Việt theo phơng hớng thực hành, Nghiên cứu giáo dục (2), tr 22 - 24 97 71 Phan Thiều (1975), Về vấn đề tập dạy tiếng, Ngôn ngữ (1), tr 45 - 49 72 Phan Thiều, Nguyễn Quốc Tuý, Nguyễn Thanh Tùng (1983), Giảng dạy từ ngữ trờng phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội 73 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy học từ ngữ tiểu học, tr 19-21 74 Nguyễn Minh Thuyết (1998), Về dạy Tiếng Việt trờng Phổ thông, Nghiên cứu giáo dục (12), tr 19 - 21 75 Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội 76 Lê Hữu Tỉnh (2003), Hệ thống mở từ vựng với việc dạy từ tiểu học, Nghiên cứu giáo dục (1) 77 Lê Hữu Tỉnh (2000), Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 78 Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy tập mở rộng vốn từ (Thuộc phân môn luyện từ câu) sách giáo khoa Tiếng Việt 2, Nghiên cứu giáo dục (8), tr - 79 Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (2001), Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 80 Bùi Đức Tịnh (2003), Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB - Giáo Dục, Hà Nội 81 Đặng Mạnh thờng, Nguyễn Thị Hạnh (2004), Luyện từ câu 2, NXB Gáo Dục, Hà Nội 82 Bùi Minh Toán(1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục (11), tr 24 - 25 83 Nguyễn Tứ (2003), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chơng trình mới, NXB Giáo Dục, Hà Nội 84 Nguyễn Văn Tu (1997), Cần cung cấp cho HSPT kiến thức học môn Tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục (4) 85 Vũ Khắc Tuân (2004), Trò chơi thực hành Tiếng Việt lớp 2, tập 1,2, N XB Giáo Dục, Hà Nội 86 Vũ Khắc Tuân (2005), Luyện từ câu 2, NXB Tổng hợp Đồng Nai 98 99 Phụ lục Luyện từ câu Bài 30 Mở rộng vốn từ: Từ ngữ Bác Hồ I Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Bác Hồ - Củng cố kĩ đặt câu II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ sách giáo khoa - Bút dạ, tờ giấy to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng: 1HS viết từ tả thân cây, 1HS viết từ tả - Gọi em đứng dới lớp thực hỏi đáp có cụm từ Để làm gì? - Nhận xét ghi điểm Hoạt động học HS1: Thân cây: Khẳng khiu, sần sùi HS2: Lá cây: Xanh mớt , đỏ thẫm, vàng HS1: Các bạn học sinh quét rụng sân trờng để làm gì? HS2: Các bạn học sinh quét rụng sân trờng giữ vệ sinh trờng lớp HS1: Các học sinh dùng bình tới để làm gì? HS2: Các bạn học sinh dùng bình tới để tới cho 100 Bài 3.1 Giới thiệu Tiết luyện từ câu hôm nay,các em đợc mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ luyện đặt câu với từ cho trớc, đặt câu theo nội dung tranh minh họa 3.2 Hớng dẫn làm tập Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy bút dạ, yêu cầu nhóm nhận đồ dùng hoạt động nhóm: + Nhóm 1,2 tìm từ theo yêu cầu a + Nhóm 3,4 tìm từ theo yêu cầu b - 1HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK trang 104: Tìm từ ngữ: a Nói lên tình cảm Bác Hồ thiếu nhi M: Thơng yêu b Nói lên tình cảm thiếu nhi Bác Hồ M: Biết ơn - Yêu cầu HS thảo luận phút - Học sinh thảo luận nhóm, ghi từ nhóm tìm đợc vào tờ giấy GV - Sau phút thảo luận, GV gọi phát nhóm trình bày kết - Đại diện nhóm lên dán giấy - Yêu cầu nhóm khác bổ sung bảng, sau đọc to từ vừa tìm đợc - GV nhận xét, chốt lại từ đúng, loại VD: bỏ từ sai, từ lạc chủ đề Tuyên dơng a Yêu thơng, yêu quý, quý mến, quan nhóm tìm đợc nhiều từ hay tâm, săn sóc, chăm sóc, chăm lo, chăm chút b Kính yêu, kính trọng, tôn trọng, biết ơn, nhớ ơn, nhớ thơng, thơng nhớ - 1HS đọc to, lớp theo dõi SGK: Đặt câu với từ em tìm đợc Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu - HS viết câu vào nháp - Sau HS nối tiếp đọc câu - Yêu cầu HS viết vào giấy nháp, (Khoảng 15 20 HS) HS đặt câu với từ tìm đợc tập 101 - GV lu ý HS đặt câu với từ tìm đợc tập 1, không thiết phải nói quan hệ Bác Hồ với thiếu nhi mà đặt câu nói mối quan hệ khác - HS đặt câu, GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - GV tuyên dơng HS đặt câu hay Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK trang 104 - Ví dụ: + Bác Hồ thơng yêu cháu thiếu nhi + Bác Hồ vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu dân tộc ta + Chúng em vô biết ơn công lao dạy bảo Bác + Thiếu nhi Việt Nam kính yêu Bác Hồ + Em yêu thơng em nhỏ + Bà nội chăm sóc em chu đáo - 1HS đọc to, lớp theo dõi SGK: Mỗi tranh dới kể hoạt động thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ Em ghi lại hoạt động câu câu - HS lần lợt quan sát tranh, - Yêu cầu HS nối tiếp đọc suy nghĩ, đăt câu ghi vào tập câu đặt hoạt động bạn thiếu nhi - Cả lớp GV nhận xét GV tranh ghi lên bảng số câu hay - Ví dụ: - Tuyên dơng HS đặt câu hay Tranh 1: Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi xếp hàng vào thăm lăng Bác Tranh 2: Các bạn thiếu nhi dâng hoa trớc tợng đài Bác./ Các bạn thiếu nhi kính cẩn đặt hoa trớc tợng đài Bác Củng cố, dặn dò Nhân xét học 102 Phụ lục Luyện từ câu Bài 31 Mở rộng vốn từ: Từ ngữ Bác Hồ Dấu chấm, dấu phẩy I.Mục tiêu - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ Bác Hồ - Luyện tập dấu chấm, dấu phẩy II Đồ dùng Các thẻ từ ghi từ: nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay Bài tập viết vào bảng lớp Bài tập viết vào bảng phụ Giấy khổ A3 bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ HS lên bảng viết câu tập GV gọi học sinh lên bảng đặt câu VD: GV kiểm tra HS - Các bạn thiếu nhi vào lăng viếng Nhận xét tập nhà Bác - Các bạn thiếu nhi kính cẩn đặt hoa trớc tợng đài Bác Bài 1.1 Giới thiệu Trong tiết luyện từ câu hôm em đợc ôn tập dấu chấm dấu phẩy mở rộng vốn từ chủ đề Bác Hồ 1.1 Hớng dẫn làm tập Bài GV gọi HS đọc yêu cầu SGK HS đọc yêu cầu SGK, lớp theo dõi : Em chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? 103 - HS đọc từ: nhà sàn, râm bụt, đạm bạc, tinh khiết, tự tay - Gọi HS đọc từ ngữ dấu ngoặc đơn - GV giải nghĩa từ: đạm bạc: nghèo nàn , ỏi - HS tham gia trò chơi, đội chơi đứng tinh khiết: thành hàng dọc, lần lợt thành - GV tổ chức trò chơi Thi điền từ viên đội lên chọn từ để gắn vào nhanh chỗ trống cho thích hợp - Yêu cầu đội chơi: đội nam đội nữ tham gia trò chơi (mỗi đội gồm HS).Trò chơi thực phút.GV - HS đọc to đoạn văn sau điền làm trọng tài - Kết thúc trò chơi, GV HS nhận xét từ: Bác Hồ sống giản dị Bữa cơm chốt từ tuyên dơng nhóm điền Bác đạm bạc nh bữa cơm nhanh ngời dân.Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết.Nhà Bác nhà sàn khuất sau vờn Phủ Chủ tịch Đờng vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác Sau làm việc, Bác thờng tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn Bài 1HS đọc yêu cầu 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu Tìm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ M: sáng suốt 104 - Các nhóm làm việc, cử bạn nhóm - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy trởng ghi lại từ nhóm tìm cho nhóm yêu cầu HS thảo luận đợc để tìm từ.( GV gợi ý HS tìm - Sau phút yêu cầu nhóm lên từ ca ngợi Bác Hồ thơ, bảng dán phiếu nhóm văn mà em đợc học) - GV HS đếm từ ngữ nhận xét Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nớc, Nhóm tìm đợc nhiều từ ngữ thơng dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, thắng nhân hậu, bình dị, có chí lớn, đức độ, - GV bổ sung thêm từ mà HS khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị cha biết tha, Bài HS đọc yêu cầu tập 3: - GV treo bảng phụ gọi HS đọc yêu cầu tập Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống đoạn văn sau? - 1HS đọc đoạn văn - HS đọc nội dung đoạn văn - HS lên bảng, HS dới lớp làm vào - GV yêu cầu HS tự làm vào Gọi 1HS Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai lên bảng làm vào bảng phụ Tôn trọng luật lệ chung Một hôm, Bác Hồ đến thăm chùa Lệ thờng, vào chùa phải bỏ dép Nhng vị s mời Bác dép vào Bác không đồng ý Đến thềm chùa, Bác cởi dép để nh ngời, xong bớc vào - Vì Một hôm cha thành câu GV chữa bài: - Vì ô trống thứ em điền dấu - Vì Bác không đồng ý thành câu phẩy? chữ đứng liền sau viết hoa 105 - Vì ô trống thứ hai em điền dấu - Điền dấu phẩy Đến thềm chùa cha chấm? thành câu - Ô trống thứ ba em điền dấu gì? - GV chấm số nhận xét - HS đặt câu Củng cố, dặn dò - Gọi HS đặt câu với từ ngữ tìm đợc - Nhận xét câu bạn tập - Gọi HS nhận xét câu bạn - GV nhận xét tiết học - Dặn dò: HS nhà tìm thêm từ ngữ ca ngợi Bác Hồ 106 Phục lục Luyện từ câu Bài 33 Mở rộng vốn từ: Từ ngữ nghề nghiệp I) Mục tiêu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ nghề nghiệp, từ phẩm chất ngời nhân dân Việt Nam - Rèn luyện kĩ đặt câu: Biết đặt câu với từ tìm đợc II) Đồ dùng: Tranh minh hoạ tập tờ giấy khổ to bút III) Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học ổn định: Kiểm tra đồ dùng học sinh Bài cũ: - Gọi đến 10 học sinh lần lợt đặt câu - Học sinh đặt câu với từ tập 1, SGK trang 120 - Nhận xét ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu Giờ học hôm em đợc biết nhiều nghề phẩm chất nhân dân lao động Và em biết đặt câu với từ tìm đợc 3.2 Hớng dẫn làm tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu : Tìm từ ngữ nghề nghiệp ngời đợc vẽ tranh dới - HS lần lợt quan sát tranh minh 107 - Yêu cầu HS quan sát SGK, thảo luận theo cặp: Nói nghề nghiệp ngời đợc vẽ tranh - Yêu cầu học sinh hỏi đáp GV nhận xét ghi điểm HS Tuyên dơng nhóm hỏi đáp hay Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận tìm từ phút - Gọi nhóm lên bảng dán giấy ghi từ vừa tìm đợc - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi nhóm tìm nhiều từ Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Gọi HS lên bảng viết từ hoạ SGK (Theo thứ tự đánh số) Học sinh thảo luận theo cặp: 1HS hỏi 1HS trả lời HS1: Ngời đợc vẽ tranh làm nghề gì? HS2: Ngời đợc vẽ tranh công nhân HS1: Vì bạn biết? HS2: Vì đội mũ bảo hiểm làm việc công trờng HS thực tơng tự với tranh 2,3,4,5,6 Đáp án: 2) Công an, 3) Nông dân, 4) Bác sĩ, 5) Lái xe, 6) Ngời bán hàng - 1HS đọc: Tìm thêm từ ngữ nghề nghiệp khác mà em biết - HS làm Ví dụ: Thợ may, thợ xây, thợ điện, thợ nề, giáo viên, đội, kĩ s, thợ khí, giáo s, nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, ca sĩ, - HS nhóm đọc to từ vừa tìm đợc Các nhóm khác nhận xét bổ sung - 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK: Trong từ dới đây, từ nói lên phẩm chất nhân dân 108 phẩm chất nhân dân Việt Nam - Yêu cầu lớp nhận xét, giáo viên chốt lại từ đúng: Anh hùng, thông minh, gan dạ, đoàn kết, anh dũng, cần cù từ lại từ phẩm chất ngời: Cao lớn, rực rỡ, vui mừng - GV yêu cầu HS tìm từ từ nêu - GV nhận xét Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào - GV chia lớp nhóm nam - nữ, thực trò chơi Tiếp sức Mỗi nhóm 4-6 HS: Mỗi HS nhóm tiếp nối lên bảng viết câu đặt sau chuyển nhanh bút (phấn) cho bạn Hết thời gian quy định (trong phút) HS đọc lại câu văn nhóm viết Cả lớp giáo viên nhận xét kết luận Nhóm đặt nhiều câu hay thắng Củng cố, dặn dò - Nhận xét học Việt Nam ta? Anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đoàn kết, vui mừng, anh dũng số học sinh nêu ví dụ: Đùm bọc, thơng yêu, trung thực, thật - 1HS đọc SGK, lớp theo dõi: Đặt câu với từ tìm đợc tập - đội nam - nữ lên bảng thực trò chơi - Cả lớp động viên, cổ vũ cho bạn - Đọc câu văn: + Trần Quốc Toản thiếu nhi anh hùng + Bạn Linh thông minh + Bộ đội ta gan + Quỳnh học sinh cần cù + Chú hi sinh anh dũng + Lớp đoàn kết, thân 109 - Dặn HS nhà tập đặt câu chuẩn bị cho sau [...]... 35 tiết học đó có 146 bài tập Trong đó bài tập luyện từ chiếm hơn một nửa [59] Tiếng Việt lớp 2 không có bài MRVT nh lớp 4, lớp 5 Sách biên soạn thành các bài tập xen kẽ Các dạng bài tập MRVT lớp 2 bao gồm: - Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ - Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa - Mở rộng vốn từ theo quan hệ cấu tạo từ - Bài tập sử dụng từ - Bài tập về nghĩa của từ - Khảo sát sách giáo viên: Trên cơ sở... Câu 2: Dạy kiểu bài mở rộng vốn từ cho học sinh cần thiết không? Câu 3: Trong khi dạy kiểu bàihọc mở rộng vốn từ cho học sinh, đồng chí thờng gặp khó khăn gì? Tại sao? a Về phía giáo viên b Về phía học sinh Câu 4: Theo đồng chí, phần mở rộng vốn từ đa vào sách giáo khoa lớp 2 bậc tiểu học có hợp lý không? Tại sao? * Kết quả khảo sát giáo viên Câu 1: 90/90 giáo viên trả lời dạy mở rộng vốn từ cho học sinh. .. dạy học, giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm này, tuỳ đối tợng học sinh, tuỳ từng lớp học giáo viên vận dụng phối hợp các phơng pháp dạy học, vận dụng phơng pháp tích cực để tổ chức giờ dạy học đạt kết quả cao chơng 2 mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua các bài tập luyện từ 2. 1 vị trí, nhiệm vụ của dạy từ ở tiểu học Trong chơng trình mới Luyện từ và câu lớp 2 đợc bố trí 1 tiết/1 tuần Lên lớp 4, lớp. .. hình dạy học mở rộng vốn từ ở lớp 2 bậc tiểu học (u điểm, hạn chế) phát hiện những nguyên nhân dẫn đến sự lúng túng của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học mở rộng vốn từ - Có cơ sở và phơng pháp cho việc đề xuất những kiến giải nhằm góp phần giúp cho việc dạy học mở rộng vốn từ ở tiểu học đạt kết quả tốt hơn 1 .2. 2 Đối tợng khảo sát - Giáo viên trực tiếp dạy lớp 2 - Học sinh lớp 2 - Sách... trong dạy học, nh cách nêu ví dụ, cách giải đáp các bài tập trong sách giáo khoa Sách giáo viên là tài liệu tham khảo hỗ trợ giáo viên trong quá trình soạn bài * Dự giờ dạy học mở rộng vốn từ lớp 2 Dự giờ tuần 30 : Mở rộng vốn từ: từ ngữ về Bác Hồ Dự giờ tuần 33: Mở rộng vốn từ: từ ngữ chỉ nghề nghiệp 1 .2. 5 Đánh giá thực trạng việc dạy và học mở rộng vốn từ ở lớp 2 thông qua khảo sát thực tế 28 1 .2. 5.1... rộng vốn từ cho học sinh tiểu học là rất cần thiết vì: Học sinh còn nghèo vốn từ, một số học sinh sử dụng từ còn sai, cha hiểu nghĩa của từ dẫn đến dùng từ, đặt câu và diễn đạt cha chính xác - Dạy mở rộng vốn từ giúp học sinh phong phú hoá vốn từ, phát triển vốn từ, cung cấp công cụ để giao tiếp và t duy - Đây là bớc khởi đầu cho học sinh đặt câu, làm văn nói và viết Câu 3: a Về phía giáo viên 20 /90 giáo... tạo, tác dụng, quy trình dạy bài luyện từ và cấu tạo, tác dụng quy trình dạy bài luyện từ và câu - Về năng lực Vốn từ của giáo viên cha thật phong phú, cha đáp ứng yêu cầu để hớng dẫn học sinh mở rộng và phát triển vốn từ Bên cạnh đó, việc nắm nghĩa của từ của giáo viên còn hạn chế nên truyền thụ kiến thức cho học sinh cha sâu Việc hớng dẫn học sinh giải nghĩa từ, làm bài tập mở rộng vốn từ theo quan... vào SGK ở lớp 2 là hợp lí 1 .2. 4 .2 Khảo sát thực trạng mở rộng vốn từ của học sinh lớp 2 (180 em) + 60 phiếu cho học sinh lớp 2 Trờng tiểu học Trung Đô; + 60 phiếu học sinh lớp 2 Trờng tiểu học Lê Mao; + 60 phiếu học sinh lớp 2 Trờng tiểu học Hng Hoà; Nội dung gồm câu hỏi: Câu 1: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong bảng sau: Bộ phận của cây Từ tả đặc điểm màu sắc Từ tả đặc điểm hình dáng Gốc... Chẳng hạn, từ điển ngôn ngữ của Puskin 21 294 từ Theo sự nghiên cứu của các nhà tâm lý ngôn ngữ học thì ngời có trình độ học vấn trung bình có vốn từ khoảng 25 000 từ [73, tr 36] Dựa vào tần suất sử dụng từ trong đời sống xã hội, ngời ta chia vốn từ thành vốn từ tích cực và vốn từ thụ động Vốn từ tích cực là những từ sử dụng hàng ngày, những từ có tần suất sử dụng cao, đợc con ngời nắm vững và sử dụng trong... trơng mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học theo chủ điểm là phù hợp với đặc trng về tính hệ thống của từ vựng trong ngôn ngữ, phù hợp với quy luật tích luỹ vốn từ của học sinh Đây chính là cơ sở cần thiết cho việc xây dựng phơng pháp mở rộng vốn từ cho học sinh bậc tiểu học 1.1.3 Cơ sở tâm lý giáo dục học Bậc tiểu học là bậc học nền tảng đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Bậc tiểu học ... giảng dạy mở rộng vốn từ Chúng ta làm giàu vốn từ cho học sinh dựa 21 quan hệ ngữ nghĩa từ, mở rộng vốn từ theo chủ đề Thực tế cho thấy nội dung dạy mở rộng vốn từ cho học sinh lớp bậc tiểu học đợc... tập huy động vốn từ, tập tìm hiểu nghĩa từ tập rèn luyện sử dụng từ Các tập giúp học sinh phát triển, mở rộng vốn từ, làm giàu vốn từ, xác hoá vốn từ, bồi dỡng lực hiểu từ cách xác khoa học cho. .. Lợng số từ mà học sinh cần nắm, chất lực dùng từ mà học sinh cần [49, tr 8] 2. 2 Mục đích dạy luyện từ lớp 2. 2.1 .Mở rộng vốn từ kiến thức từ loại SGK Tiếng Việt 2, tập hớng học sinh tìm từ loại

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w