Phơng pháp sử dụng trò chơi học tập

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 41 - 43)

Trò chơi là một hoạt động của con ngời nhằm mục đích trớc tiên và chủ yếu là vui chơi, giải trí, th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Nhng qua trò chơi, ngời chơi có thể đợc rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan, tạo cơ hội giao lu với mọi ngời, cùng hợp tác với bạn bè đồng đội trong nhóm, trong tổ...

ở bậc tiểu học cũng nh các bậc học khác, việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học làm cho việc tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ năng bớt đi vẻ khô khan, có thêm sự sinh động, hấp dẫn, do đó hiệu quả học tập của học sinh đợc tăng lên. Trong số các bài luyện từ của phân môn luyện từ và câu lớp 2 có rất nhiều bài có thể chuyển thành trò chơi học tập. Khi chuyển các bài tập thành trò chơi học tập cần chú ý đảm bảo thực hiện đúng mục đích của bài tập, giáo viên cần tiến hành các bớc sau:

+ Nêu tên trò chơi và mục đích của trò chơi

Ví dụ: Khi dạy bài tập 2, Tiếng Việt 2, tập 2, tr. 112

Giáo viên nêu tên trò chơi “Ai đúng, ai nhanh”: Trò chơi này nhằm mở rộng vốn từ cho các em về những từ ngữ ca ngoại về Bác Hồ. Mục đích của trò chơi: Rèn tác phong nhanh nhẹn, luyện trí thông minh và cách ứng xử nhanh.

+ Nêu cách chơi:

Chơi cá nhân hay chơi theo nhóm, học sinh làm những việc gì, theo trình tự nào, cách tính điểm nh thế nào? Trong hớng dẫn cách chơi, khi cần giáo viên có thể làm mẫu một vài động tác mà học sinh khó hình dung để học sinh quan sát và làm theo.

+ Tổ chức cho học sinh thực hành chơi theo hớng dẫn.

Trong lúc thực hiện trò chơi, giáo viên nên đóng vai trò là trọng tài hoặc trởng nhóm để chỉ huy cuộc chơi hoặc giải quyết vớng mắc khi chơi. Khi trò chơi kết thúc, giáo viên nên có thởng, khen ngợi những nhóm, cá nhân đoạt giải. Việc nhắc lại kết quả của ngời thắng cuộc là không thể thiếu sau khi chơi. Cần thiết, việc nhắc lại này cần thực hiện bằng cách cả lớp ghi kết quả đúng vào vở.

Trò chơi học tập rất hấp dẫn với học sinh nhất là các lớp đầu bậc tiểu học. Nếu giáo viên biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, các trò chơi học tập có tác dụng rất tích cực, kích thích hứng thú học tập và giờ học đạt kết quả cao. Tuy nhiên không đợc lạm dụng trò chơi học tập, biến cả tiết học thành tiết chơi, dễ gây nhàm chán đối với học sinh. Cần chuẩn bị chu đáo, chặt chẽ về điều kiện vật chất và cách thức, thể lệ chơi. Trong lúc chơi, giáo viên tổ chức,

hớng dẫn, động viên các em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, tạo sự hng phấn, th giãn trong tiết học.

Tổ chức trò chơi trong giờ Luyện từ và câu lớp 2 chịu sự chi phối về nhiều yếu tố: thời gian ngắn, nội dung kiến thức, kỹ năng thay đổi theo từng bài học, vì vậy tổ chức trò chơi phải linh hoạt, khéo léo, không ảnh hởng đến thời gian và chất lợng giờ học.

Khi dạy phần luyện từ của phân môn Luyện từ và câu có thể áp dụng một số trò chơi sau đây:

Trò chơi: Ghép nhanh tên sự vật

I. Mục đích:

- Ghép nhanh đợc từ với đồ vật hoặc hình vẽ tơng ứng. - Có biểu tợng cụ thể về nghĩa của từ.

II. Chuẩn bị:

- 2 bộ đồ dùng để chơi: mỗi bộ gồm một số đồ vật thật hoặc tranh ảnh đại diện cho nghĩa của từ đợc nêu trong SGK Tiếng Việt 2 (tập 1, tập 2); các thẻ từ (bìa giấy) ghi tên các đồ vật (tranh ảnh).

Ví dụ: Tranh: Bài tập 1 (tuần 3, tr.26); Bài tập 2 (tuần 7, tr.29); Bài tập 3 (tuần 16, tr.134) trong SGK tiếng Việt 2, tập 1. Bài tập 1 (tuần 22, tr.355) ;

Bài tập 1 (tuần 24, tr.55) ; Bài tập 1 (tuần 26, tr.73); Bài tập 1 (tuần 33, tr.129)... trong SGK Tiếng Việt 2, tập 2.

Một số mảnh bìa ghi từng từ (tơng ứng với từng đồ vật hoặc tranh ảnh) dùng để dán, gài hoặc có móc để treo.

- GV cử 1 HS hoặc trực tiếp giáo viên làm trọng tài để đánh giá kết quả.

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 41 - 43)