Đối với chơng trình và sách giáo khoa

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 31 - 33)

Nh chúng ta đã biết, việc dạy từ , nhất là dạy mở rộng vốn từ có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng, đợc coi là trọng tâm của phân môn Luyện từ và câu nói riêng, môn tiếng Việt nói chung. Việc dạy từ và mở rộng vốn từ chủ yếu giúp các em hiểu đợc nội dung các phát ngôn khi nghe - đọc và sử dụng từ trong thực tiễn nói - viết. Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung bài dạy là khâu then chốt, quy định cả quá trình dạy học. Đây là vấn đề quan trọng mà các nhà nghiên cứu, nhất là tác giả chơng trình, sách giáo khoa rất quan tâm và phải trả lời bao nhiêu câu hỏi. Chọn các từ thuộc chủ đề nào để dạy? Vì sao chọn những từ đó? Các từ ngữ đợc sắp xếp theo nguyên tắc nào? Nếu không có sự xem xét, nghiên cứu kỹ thì việc chọn nội dung tri thức cũng nh việc bố trí giờ dạy, bài dạy sẽ khó tránh khỏi tình trạng cảm tính, quá tải và không mang lại hiệu quả mong muốn. Ngời viết sách cũng đã xem xét nhiều mặt, tính toán kỹ lỡng khi chọn cũng nh sắp xếp nội dung dạy mở rộng vốn từ trong chơng trình tiếng Việt.

Sách Tiếng Việt 2 cung cấp khoảng 300 đến 350 từ mới (kể cả thành ngữ, tục ngữ) thuộc các chủ điểm: Học sinh; Bạn bè; Trờng học; Thầy cô; Ông bà; Cha mẹ; Anh em; Bạn trong nhà (vật nuôi); Các mùa trong năm; Chim chóc; Muông thú; Sông biển; Cây cối ; Bác Hồ; Nhân dân.

Những từ mới thuộc các chủ điểm đó nhằm bổ sung cho học sinh vốn từ về thế giới xung quanh, gần gũi với các em và vốn từ về chính bản thân các em.

Qua các bài tập luyện từ, học sinh nhận biết đợc:

+ ý nghĩa chung của lớp từ: chỉ ngời, vật, sự vật nói chung (danh từ); từ chỉ hoạt động, trạng thái (động từ); từ chỉ đặc điểm, tính chất (tính từ). Tuy nhiên, sách cha yêu cầu học sinh biết khái niệm danh từ, động từ, tính từ.

+ Nghĩa của một số thành ngữ và tục ngữ gắn với chủ điểm và dễ hiểu đối với học sinh.

+ Tên riêng và biết viết tên riêng Việt Nam.

Học sinh làm quen với cách giải nghĩa từ thông thờng đó là giải nghĩa bằng cách định nghĩa, mô tả trực tiếp (thông qua các hình ảnh hoặc lời tả), tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa nói chung.

TiểuKết chơng 1

Nh chúng ta đã biết, tiếng nói vừa là công cụ t duy, vừa là phơng tiện giao tiếp quan trọng nhất của cuộc sống con ngời. Do đó, để dạy tốt tiếng Việt trớc hết phải dạy tốt từ ngữ. Việc dạy học từ ngữ giúp các em hiểu sâu thêm về tiếng Việt. Thông qua việc học tập từ ngữ, các em hiểu đợc sự thể hiện, sự kết hợp của các âm tiết nh thế nào. Có nắm đợc nghĩa của từ, đặc điểm ngữ pháp của từ, các em mới mắm đợc quy tắc ngữ pháp sắp xếp và kết hợp các từ thành câu vv...Việc dạy học từ ngữ giúp các em nắm vững ngữ nghĩa của từ, trên cơ sở đó nắm đợc ngữ nghĩa của câu và các đơn vị lớn hơn. Bên cạnh đó, việc dạy học từ ngữ còn góp phần giáo dục cho học sinh tình cảm dân tộc, tạo điều kiện phát triển trí tuệ và tình yêu tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sự trong sáng và phát triển tiếng Việt.

Để dạy tốt môn tiếng Việt nói chung, phân môn Luyện từ và câu ở lớp 2 nói riêng, trớc hết giáo viên phải hiểu một cách sâu sắc những tri thức lí thuyết mà mình sẽ trang bị cho học sinh, thao tác thành thạo trong hoạt động thực hành mình sẽ luyện tập cho học sinh, qua đó hình thành cho các em những kĩ năng cần thiết. Việc kết hợp lý đi đôi với thực hành là yêu cầu trên hết. Đặc biệt ở lớp 2 phải coi trọng thực hành luyện tập trong dạy học luyện từ và câu. Dạy học từ ngữ cần căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, các em vốn đã có lợng từ ngữ khá phong phú trớc khi đến trờng. Tuy nhiên, lợng từ ngữ ấy không đồng đều ở những đứa trẻ khác nhau, không đồng đều ở các vùng miền. Vì vậy trong quá trình dạy học, giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm này, tuỳ đối tợng học sinh, tuỳ từng lớp học giáo viên vận dụng phối hợp các phơng pháp dạy học, vận dụng phơng pháp tích cực để tổ chức giờ dạy học đạt kết quả cao.

chơng 2

mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 thông qua các bài tập luyện từ

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w