Nghĩa của bài tập thực hành, luyện tập

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 45 - 46)

III. Cách tiến hành:

2.4.1.nghĩa của bài tập thực hành, luyện tập

Luyện tập thực hành trong môn tiếng Việt, cũng nh các bộ môn khác, có tác dụng làm cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm. Bằng thực hành, học sinh đợc trực tiếp hoạt động, các em có điều kiện tự mình phát hiện lại tri thức qua giải quyết các hiện tợng từ vựng trong ngôn ngữ và lời nói. Thông qua quá trình vận dụng và phát hiện này mà tri thức của các em đợc chính xác, củng cố và khắc sâu hơn.

Việc dạy Luyện từ và câu nói chung, dạy mở rộng vốn từ nói riêng không dừng lại ở chỗ cho học sinh nắm lý thuyết, mà quan trọng hơn là các em phải nắm đợc những kỹ năng hiểu và quy tắc sử dụng từ tiếng Việt. Muốn hình thành hệ thống kỹ năng không chỉ dừng lại ở khâu trang bị lý thuyết mà phải có giai đoạn thực hành lý thuyết. Dạy luyện từ là giai đoạn giáo viên h- ớng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết để thực hành luyện tập các bài tập đề ra. Qua bài tập, chúng ta đa học sinh vào những hoạt động thực tiễn đợc tính toán và sắp đặt hợp lý. Có nh thế mới giúp học sinh đạt tới những kỹ năng nhất định. Bởi vì, nh tâm lý học hiện đại đã kết luận, chỉ trong hoạt động thì kỹ năng mới hình thành và phát triển.

Nh đã nói ở phần trên, phân môn từ ngữ ở tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu là giúp học sinh làm giàu vốn từ, cụ thể giúp học sinh phát triển, mở rộng vốn từ, hiểu nghĩa của từ và luyện tập sử dụng từ ngữ theo các chủ đề, chủ điểm gần gũi với đời sống, sinh hoạt của học sinh. Các nhiệm vụ trên chỉ có thể

thực hiện đợc thông qua hệ thống bài tập tơng ứng, nói cách khác thông qua việc thực hành luyện tập của học sinh, dới sự hớng dẫn của giáo viên. Cho nên, có thể nói, chơng trình phân môn Luyện từ và câu nói chung, phần luyện từ nói riêng là một chơng trình thực hành. ý thức làm giàu vốn từ cho bản thân, ý thức tìm hiểu nghĩa từ ngữ của học sinh kỹ năng nắm nghĩa của từ, kỹ năng sử dụng từ của học sinh... tất cả đều đợc hình thành, phát triển qua việc thực hành, luyện tập của học sinh. Vì vậy, việc dạy - học từ ngữ ở tiểu học đợc tổ chức theo tinh thần thực hành, mang tính thực hành, để đạt đợc các mục tiêu đề ra. Yêu cầu thực hành trong dạy học từ ngữ đợc hiểu nh là những nguyên tắc không thể bỏ qua. Nó đòi hỏi các bài học đợc xây dựng dựa trên những kinh nghiệm ngôn ngữ của học sinh, phải tạo điều kiện cho các em ứng dụng, vận dụng, những kiến thức đã học vào hoạt động nói và viết...

Nh vậy, vấn đề thực hành trong dạy học luyện từ và câu nói chung, mở rộng vốn từ nói riêng có vị trí quan trọng, có ý nghĩa to lớn mà ngời giáo viên cần hiểu rõ trong quá trình tổ chức dạy học.

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 45 - 46)