Cách thức thực hiện bài tập

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 59 - 60)

III. Cách tiến hành:

a) Dạng bài tập “tìm từ ngữ cùng chủ đề“

2.5.3.4. Cách thức thực hiện bài tập

Giáo viên nêu yêu cầu bài tập, đa ra yếu tố gốc, giải thích nghĩa của yếu tố gốc cho học sinh hiểu.

- Học sinh nghe (đọc) hiểu yêu cầu của bài tập cho trớc.

Để học sinh có cái nhìn khái quát, làm cơ sở cho việc tìm từ, giáo viên có thể nêu mô hình cấu tạo từ của các từ ghép Hán Việt cần tìm. Dựa vào mô hình đó, giáo viên tìm ra các từ ghép Hán Việt theo yêu cầu của đề bài.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi các từ vừa tìm lên bảng, sau đó xem xét loại bỏ những từ không đúng yêu cầu bài tập (không đúng từ loại hoặc nội dung chủ đề).

Những tri thức về cấu tạo từ tiếng Việt có liên quan đến loại bài tập này cần đợc giáo viên nắm chắc và lu ý học sinh trong quá trình giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập.

Giáo viên lu ý học sinh đọc kỹ yêu cầu của đề bài để thực hiện đúng yêu cầu của bài tập ấy.

Ví dụ 1: Tìm các từ

- Có tiếng học. M: học tập

Từ yếu tố gốc: học, HS tìm từ: học hành, học sinh, học viên, học phí, năm học.

Từ yếu tố gốc: tập, học sinh tìm các từ: tập đọc, tập viết, tập làm văn, luyện tập , bài tập...

Đối với HS lớp 2, cần lu ý là, ở ví dụ trên là bài tập tạo lập từ nhiều tiếng từ một tếng cho trớc nhằm mở rộng vốn từ và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập. Các tiếng họctập là những tiếng cho trớc có thể đứng phía trớc và phía sau ở từ nhiều tiếng mới tìm đợc. Khi tìm từ, học sinh có thể đa ra một số cụm từ nh: học bài, học việc, học giỏi, học toán, tập lái xe, tập văn nghệ, tập nói... thì vẫn chấp nhận vì ở bậc tiểu học cha cần phân biệt từ và cụm từ. Các tiếng học và tập trong các cụm từ nêu trên vẫn gần nghĩa với học và tập trong các từ học hành, luyện tập ... Các trờng hợp mang nghĩa khác nh

tập tễnh, tập đoàn, tập hợp thì không thể chấp nhận.

Ví dụ 2: Ghép các tiếng sau thành những từ có hai tiếng: yêu thơng, quý, mến, kính. M: yêu mến, quý mến.

Đối với bài tập này, học sinh không tìm thêm các tiếng để tạo từ mới mà dựa vào những tiếng có sẵn để học sinh ghép các tiếng đó thành từ có 2 tiếng: yêu thơng, yêu mến, yêu quý, mến yêu, mến thơng, thơng yêu, thơng mến, quý yêu, quý mến, kính yêu, kính mến.

ở loại bài tập này, muốn tìm đợc các từ theo đúng yêu cầu của bài tập, học sinh phải nắm hai phơng thức ghép và phơng thức láy (phơng thức ghép là phơng thức ghép hai hoặc hơn hai tiếng có nghĩa với nhau để tạo ra một từ mới, mang nghĩa mới, phơng thức láy là phơng thức láy lại, lặp lại toàn bộ hay bộ phận hình thức ngữ âm của tiếng gốc để tạo ra từ mới, mang nghĩa mới). Có nắm đợc hai phơng thức tạo từ này thì việc tìm từ, tạo từ của học sinh mới tránh đợc sự cảm tính, tránh đợc tổ hợp không phải là từ (ví dụ: các cụm từ, quen gọi là ngữ chẳng hạn).

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập luyện từ để mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w