III. Cách tiến hành:
c) Ra đề, tổ chức kiểm tra và chấm bà
3.6. đánh giá kết quả thực nghiệm
3.6.1. Thực nghiệm thăm dò
Tổng số học sinh tham gia thực nghiệm thăm dò là 180 học sinh của 3 trờng tiểu học: Trung Đô, Hng Hoà, Lê Mao.
Bảng 1: Kết quả điểm thực nghiệm thăm dò của trờng tiểu học Hng Hoà (Tổng số 60 học sinh)
KQTNNDTN NDTN
Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL TL % SL TL% SL TL% SL TL% Câu 1 11 18.3 15 25 27 45 7 11.6 Câu 2 9 15 12 20 28 46.6 11 18.3 Câu 3 7 11.6 10 16.6 34 56.6 9 15 Câu 4 9 15 11 18.3 31 51.6 9 15 Toàn bài 9 15 12 20 30 50 9 15
Bảng 2: Kết quả điểm thực nghiệm thăm dò Trờng tiểu học Trung Đô (Tổng số : 60 học sinh)
KQTNNDTN NDTN
Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Câu 1 13 21.6 15 25 28 46.6 4 6.6 Câu 2 10 16.6 15 25 27 45 8 13.3 Câu 3 10 16.6 10 16.6 34 56.6 6 10 Câu 4 11 18.3 12 20 31 51.6 6 10 Toàn bài 11 18.3 13 21.6 30 50 6 10
Bảng 3 : Kết quả thực nghiệm thăm dò của trờng tiểu học Lê Mao (Tổng số : 60 học sinh)
KQTNNDTN NDTN
Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Câu 1 13 21.6 16 26.6 28 46.6 3 5 Câu 2 12 20 15 25 26 43.3 7 11.6 Câu 3 10 16.6 12 20 33 55 5 8.3 Câu 4 13 21.6 13 21.6 29 48.3 5 8.3 Toàn bài 12 20 14 23.3 29 48.3 5 8.3
Bài kiểm tra thực nghiệm thăm dò tơng đối khó. Nhng nhìn vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2, chúng tôi nhận thấy các bài không đạt yêu cầu (dới 5 điểm) chiếm tỷ lệ không cao (cụ thể gần bằng 11,1%) các bài đạt yêu cầu (5 điểm trở lên) chiếm tỷ lệ cao gần bằng 88,9%.
Nhìn chung, bài làm của HS là khả quan. Từ đó có thể kết luận là MRVT theo phơng pháp mà luận văn đa ra có tính khả thi.
Các số liệu bảng 1 và bảng 2 cho thấy tỷ lệ HS làm đúng, làm đợc từng loại bài tập có sự khác nhau. Điều này phản ánh mức độ khó, dễ ở từng loại bài tập khác nhau. Quan sát các số liệu bảng 1 và bảng 2, chúng tôi nhận thấy rằng loại bài tập mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghĩa (bài 1) có tỷ lệ học sinh làm đúng cao. Các từ cần tìm ở đây cùng thuộc một chủ điểm từ ngữ hay nói cách khác là cùng nằm trong một hệ thống liên tởng. Đa số học sinh tìm đợc nhiều từ thuộc chủ đề mà bài tập yêu cầu, số HS tìm từ “lạc hệ thống” rất ít. Mặt khác, dạy bài tập này tơng đối quen thuộc đối với HS.
Loại bài tập về nghĩa của từ (bài 2) tỷ lệ HS làm đúng không cao, loại bài tập này trong chơng trình không nhiều. Khi thực hiện bài tập, một số HS tìm từ cha đúng, HS còn nhầm lẫn giữa từ trái nghĩa và từ cùng nghĩa.
Loại bài tập sử dụng từ (điền từ thích hợp vào chỗ trống, đặt câu) có tỷ lệ HS làm đúng cao. Phần lớn HS hiểu nghĩa các từ cần điền, hiểu khả năng kết hợp của từ theo quan hệ ý nghĩa (sự tơng hợp về nghĩa của từ đợc chọn với các từ đứng trớc và đứng sau trong câu. Loại bài tập dùng từ đặt câu, đa số HS làm đúng. HS hiểu yêu cầu của bài tập, đặt câu phù hợp với chủ đề cho sẵn. HS biết thiết lập đợc quan hệ ý nghĩa và quan hệ ngữ pháp hợp lý giữa các từ, đồng thời loại bài tập này xuất hiện nhiều và HS đợc luyện tập không chỉ ở phân môn từ ngữ mà còn ở các phân môn khác.
Tóm lại, tuy khả năng xử lý, giải quyết từng loại bài tập ở HS có sự khác nhau, tùy vào mức độ khó dễ của bài tập nhng nhìn chung các loại bài tập từ ngữ đợc đa ra trong thực nghiệm thăm dò đa số HS làm đợc.
3.6.2. Thực nghiệm kiểm tra, đánh giá
Trong quá trình dạy - học thực nghiệm, chúng tôi tổ chức cho HS làm bài tập kiểm tra nhằm đánh giá hiệu quả tác động của dạy - học thực nghiệm tới HS các lớp thực nghiệm, chúng tôi tổ chức cho HS các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng làm một bài tập kiểm tra (cùng chung 1 đề kiểm tra)
Bảng 1: Kết quả điểm ở các lớp thực nghiệm (30 HS) và lớp đối chứng (30 HS) của trờng tiểu học Hng Hoà
KQTN
NDTN SLGiỏiTL% SL TL% SL TL% SL TL%Khá Trung bình Yếu kém
Câu 1 Thực nghiệmĐối chứng 8 26.6 1214 46.640 1016 33.353.3
Câu 2 Thực nghiệmĐối chứng 7 23.3 1315 43.350 1014 33.346.6 1 3.3 Câu 3 Thực nghiệmĐối chứng 3 10 119 36.630 1312 43.340 75 16.623.3 Câu 4 Thực nghiệmĐối chứng 6 20 1012 33.340 1411 46.636.6 43 13.310 Toàn
bài
Thực nghiệm 6 20 11 36.6 11 36.6 2 6.6
Đối chứng 13 43.3 14 46.6 3 10
Bảng 2: Kết quả điểm ở các lớp thực nghiệm (30 HS) và lớp đối chứng (30 HS) của trờng tiểu học Trung Đô
KQTN NDTN NDTN
Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Câu 1 Thực nghiệmĐối chứng 113 36.610 118 26.636.6 1611 36.653.3 Câu 2 Thực nghiệmĐối chứng 93 3010 1112 36.640 1015 33.350
Câu 3 Thực nghiệmĐối chứng 4 13.3 148 46.626.6 1218 4060 4 13.3 Câu 4 Thực nghiệmĐối chứng 28 26.66.6 1513 43.350 117 23.336.6 4 13.3 Toàn
bài
Thực nghiệm 8 26.6 12 40 10 33.3
Đối chứng 2 6.6 11 36.6 15 50 2 6.6
Bảng 3: Kết quả các lớp thực nghiệm (30 HS) và các lớp đối chứng (30 HS) của trờng tiểu học Lê Mao
KQTN NDTN NDTN
Giỏi Khá Trung bình Yếu kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%
Câu 1 Thực nghiệmĐối chứng 113 36.610 1314 43.346.6 136 43.320 Câu 2 Thực nghiệmĐối chứng 123 4010 1415 46.650 124 13.340
Câu 3 Thực nghiệmĐối chứng 4 13.3 1010 33.333.3 1617 53.356.6 3 10 Câu 4 Thực nghiệmĐối chứng 29 6.630 1311 36.643.3 1014 33.346.6 1 3.3 Toàn
bài
Thực nghiệm 9 30 12 40 9 30
Căn cứ vào kết quả thực hiện bài kiểm tra của HS các lớp đối chứng và thực nghiệm, căn cứ vào kết quả trao đổi, phỏng vấn GV, căn cứ vào các giáo án và giờ dạy - học mà GV ở các lớp thực nghiệm soạn ... chúng tôi có một số nhận xét sau:
Trớc khi tiến hành thực nghiệm, GV đợc bồi dỡng, tập huấn một số vấn đề cơ bản nhất về phơng pháp, về lý thuyết cũng nh thực hành, GV thực nghiệm đã tổ chức tốt các tiết dạy học, hiệu quả giờ học cao, phát huy đợc tính tích cực, chủ động của HS, HS nắm chắc hơn về các dạng bài tập, nắm vững yêu cầu cần giải quyết ở các câu hỏi trong đề kiểm tra, nắm đợc thao tác trong quá trình thực hiện bài tập. Kết quả làm bài của HS lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, HS các lớp thực nghiệm hiểu rõ yêu cầu của bài tập và làm bài tốt hơn. Ngợc lại, ở các lớp đối chứng HS có phần lúng túng hơn trong việc giải quyết từ cũng nh tìm từ theo chủ điểm. ở các lớp đối chứng, chủ yếu GV dạy theo sách hớng dẫn, GV ít chú ý huy động tài liệu mẫu xuất phát từ vốn từ của các em. Bên cạnh đó, trong tiết luyện tập, thực hành GV ít chú ý đến việc hớng dẫn HS cách thức, phơng pháp giải bài tập . Vì vậy khi làm bài tập, HS các lớp đối chứng gặp nhiều khó khăn (nhiều HS không nắm yêu cầu bài tập) nên kết quả của bài tập kém hơn so với các lớp thực nghiệm.
Kết quả thực nghiệm ở câu hỏi 1, 2 HS các lớp thực nghiệm làm bài khá chắc chắn, kết quả cao. Học sinh có ý thức hơn về tính hệ thống của các từ ngữ đợc lựa chọn, học sinh tìm đợc rất nhiều từ có cùng chủ điểm về “Bác Hồ” chủ điểm “Nhân dân” (các từ chỉ nghề nghiệp). Các em đã phát hiện đợc những từ ngữ “lạc hệ thống” để kịp thời loại bỏ trong quá trình liên tởng tìm từ ngữ cùng chủ điểm. Trong khi đó, HS các lớp đối chứng vì không đợc luyện tập nhiều về phơng diện này, HS còn mắc lỗi về tính hệ thống của từ, một số em liệt kê ra những từ ngữ không cùng hệ thống. Ví dụ: Tìm từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ, học sinh tìm từ “cao sang”....
Bên cạnh đó, do nắm chắc, hiểu rõ yêu cầu bài tập nên HS thuộc các lớp thực nghiệm tìm đợc nhiều từ ngữ hơn, khả năng phong phú hoá vốn từ tốt hơn so với HS thuộc lớp đối chứng.
ở câu hỏi 3, tỷ lệ HS giải đúng của các lớp thực nghiệm cao hơn so với HS lớp đối chứng. HS thực nghiệm hiểu rõ yêu cầu bài tập, biết tìm cặp từ trái nghĩa để điền vào các câu thành ngữ tục ngữ, HS hiểu nghĩa của cặp từ trái nghĩa.
Đối với câu hỏi 4, đa số HS biết đặt câu đúng chủ điểm, nhng số HS lớp thực nghiệm làm bài tốt hơn lớp đối chứng. HS lớp thực nghiệm đặt câu sát hợp với yêu cầu có liên kết với nhau hợp lý, HS biết xây dựng đoạn văn có chủ đề bài tập yêu cầu, HS có sáng tạo trong lúc làm bài. Còn HS lớp đối chứng biết cách đặt câu nhng kỹ năng liên kết các câu trong đoạn văn cha hợp lý, còn lộn xộn, HS rất lúng túng khi làm bài tập này.
Nhìn chung, qua 2 bảng tổng hợp kết quả làm bài của HS lớp thực nghiệm và đối chứng ở 4 trờng trong lần kiểm tra đánh giá chúng tôi thấy bài làm của lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn các lớp đối chứng. Lớp nhóm thực nghiệm có số bài đạt điểm dới trung bình ít hơn và đạt điểm khá giỏi cao hơn lớp đối chứng và ngợc lại. Nh vậy, dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS sẽ giúp HS tiếp thu bài và làm bài tốt hơn.
Tiểu kết chơng 3
Căn cứ vào mục đích, nội dung, cách thức tổ chức và kết quả của hai hình thức: “thực nghiệm thăm dò” và “thực nghiệm kiểm tra, đánh giá” (thực nghiệm dạy học), chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Về thực nghiệm thăm dò:
Các bài tập đợc lựa chọn đa vào thực nghiệm thăm dò là những bài tập ít nhiều khó đối với HS. Nhng kết quả làm bài của 180 HS lớp 2 của 3 trờng trong thành phố nhìn chung là khả quan. Mặc dù các câu hỏi bài tập đa ra thăm dò cha đợc nhiều, chỉ là phần nhỏ trong hệ thống bài tập MRVT nhng với kết quả thu đợc nói trên, chúng tôi có thể kết luận sơ bộ là phơng pháp dạy học nêu trên (phát huy tính tích cực học tập của học sinh) là có tính khả thi, có thể sử dụng trong thực tiễn dạy học môn Tiếng Việt cũng nh các môn học khác ở bậc tiểu học.
- Về thực nghiệm kiểm tra, đánh giá (thực nghiệm dạy học):
Việc thực nghiệm tiến hành với 6 giờ học và 180 HS là còn hạn chế, nhng qua thực tế MRVT theo phơng pháp mà luận văn đa ra, HS nắm chắc hệ thống thao tác, quy trình thực hiện bài tập, nắm chắc hệ thống thao tác, quy trình thực hiện bài tập, do đó kết quả bài làm là tốt. Vận dụng phơng pháp tích cực vào dạy học MRVT cho HS, chúng tôi thấy HS có hớng thú với giờ học, tiếp thu bài nhanh hơn, học sinh phát huy đợc năng lực nhận thức, chủ động tự tin sáng tạo trong các hoạt động trao đổi, tranh luận, đề xuất ý kiến cá nhân trong học tập, hình thành một số kỹ năng quan trọng nh kỹ năng mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, kỹ năng nhận biết cấu tạo từ: nghĩa của từ, sử dụng từ để tạo lập hoàn chỉnh ngôn bản. Thực nghiệm dạy – học chúng tôi tiến hành với những kết quả cụ thể nh đã trình bày ở trên, phần nào chứng minh cho nhận xét này.
Kết luận
Dạy học mở rộng, phát triển vốn từ cho HS là việc làm hết sức quan trọng trong dạy học phân môn Luyện từ và câu. Vốn từ phong phú, đa dạng là điều kiện thiết yếu để cá nhân có thể tham gia vào hoạt động giao tiếp một cách có hiệu quả. Nếu vốn từ eo hẹp, khi nói, viết sẽ rơi vào tình trạng “nghèo từ”; khi nghe, đọc sẽ không có cơ sở để hiểu chính xác, đầy đủ văn bản.
Việc dạy học mở rộng vốn từ nói riêng, dạy từ ngữ nói chung không chỉ là nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu mà còn là nhiệm vụ trong tất cả phân môn Tiếng Việt và các môn học khác.Tuy nhiên, phạm vi của luận văn cũng chỉ khẳng định và đi sâu vào việc giải quyết nhiệm vụ dạy mở rộng vốn từ cho HS lớp 2 thông qua các bài tập luyện từ.
Để phơng pháp dạy luyện tập, thực hành về mở rộng vốn từ có chỗ dựa về mặt lí luận và đảm bảo khả năng thực thi trong thực tiễn dạy học, chúng tôi cố gắng xác lập cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của phơng pháp dạy thực hành về mở rộng vốn từ. Đối với phơng pháp dạy bài thực hành, luyện tập luận văn đa ra quy trình và cách thức hớng dẫn HS làm bài tập. Quy trình thể hiện vai trò chỉ đạo, hớng dẫn của GV trong khi thực hiện các bài tập.
Dựa vào những cơ sở lí luận của phơng pháp dạy học theo hớng tích cực lấy học sinh làm trung tâm, chúng tôi áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy phần mở rộng vốn từ cho HS lớp 2 qua những bài học cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện các thao tác trong dạy học, HS chủ động trong mọi hoạt động, phát triển khả năng t duy, hình thành, củng cố các tri thức kĩ năng giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ, rèn cho HS thói quen tự học, khả năng vận dụng vào thực tế, cuộc sống hàng ngày.
Đề tài chỉ rõ những hạn chế của phơng pháp dạy học mở rộng vốn từ theo hớng tích cực, những khó khăn mà GV gặp phải, những tình huống đối với HS trong quá trình tổ chức dạy học theo phơng pháp này. Đó là yêu cầu về điều kiện cơ sở vật chất, về năng lực và phẩm chất s phạm của ngời thầy, sự phản tác dụng đối với HS trong trờng hợp tổ chức quản lý giờ dạy không tốt, những HS không có ý thức học tập.
Những đề xuất của luận văn về phơng pháp mở rộng vốn từ cho HS thông qua các bài tập luyện từ đợc kiểm nghiệm bằng thực nghiệm. Chơng trình thực nghiệm cha tiến hành trên nhiều đối tợng thuộc địa bàn khác nhau, các nội dung dạy học cha đầy đủ, nhng bớc đầu đã khẳng định tính đúng đắn của phơng hớng mà luận văn đa ra. Với kết quả thu đợc nêu trên có thể nói đề tài đã đạt đợc mục đích đề ra. Tuy nhiên, với phạm vi đề tài, do thời gian có hạn, việc triển khai đề tài của chúng tôi gặp không ít khó khăn, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế khoa học nhất định. Luận văn vẫn còn một vài điểm thiếu sót cha đợc giải quyết một cách toàn diện
và thấu đáo. Chúng tôi hi vọng sẽ có dịp tiếp tục nghiên cứu đề tài một cách sâu sắc và toàn diện hơn.
ý kiến đề xuất
Để tổ chức tốt giờ dạy học mở rộng vốn từ nói riêng, phân môn luyện từ và câu lớp 2 nói chung, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cụ thể nh sau:
1. GV phải nhận thức đúng, đầy đủ về phân môn luyện từ và câu, GV phải có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có kiến thức, có năng lực s phạm, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề nghiệp, có sức khoẻ tốt để trực tiếp giảng dạy.
2. GV xác định dạy học mở rộng vốn từ cho HS lớp 2 là mục tiêu quan