Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT

79 313 0
Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Trờng Đại học Vinh Khoa hóa học ======== Nguyễn Thị Nga Xây dựng hệ thống tập hóa học để củng cố phát triển kiến thức chơng nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT Khóa luận tốt nghiệp đại học ==== Vinh - 2007 === GVHD: TS Lê Văn Năm - 1- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng A mở đầu Lí chọn đề tài Các nhà tơng lai học khẳng định giáo dục đờng để tới tơng lai: Tơng lai ngời hoàn toàn phụ thuộc vào giáo dục (AlvinToffler), Giáo dục phải đứng hàng đầu đóng vai trò chủ chốt phát triển xã hội tơng lai (Roya Roy Singh) T tởng đợc khẳng định nghị Đảng, sách nhà nớc ta giáo dục Đảng nhà nớc xác định: Đầu t cho giáo dục quốc sách hàng đầu Đặc biệt thời đại ngày nay, mà công nghệ khoa học kỹ thuật giới ngày phát triển nh vũ bão qui mô toàn cầu, tri thức nhân loại không ngừng tăng lên theo cấp số nhân, vai trò giáo dục ngày quan trọng việc bồi dỡng đào tạo nguồn lực ngời đáp ứng yêu cầu xã hội Đó ngời có trí tuệ, có tri thức, tự chủ, động sáng tạo Việc phát triển tốt nguồn lực ngời tạo điều kiện cho tăng trởng kinh tế xã hội nớc nhà Muốn vậy, công tác giáo dục đào tạo ngời, phơng pháp giáo dục phải hớng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát huy khả suy nghĩ, hành động cách tự chủ, động, sáng tạo học tập lao động cá nhân, tập thể Bởi Đổi phơng pháp dạy học vấn đề đợc quan tâm Nghị trung ơng Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề Định hớng đợc pháp chế hóa luật giáo dục điều 24.2: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp GVHD: TS Lê Văn Năm - 2- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong chơng trình hóa học phổ thông, nội dung dạy học bao gồm khái niệm hóa học Các khái niệm hóa học có vai trò quan trọng, đặc biệt khái niệm cấu tạo nguyên tử Việc nghiên cứu tốt nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử tiền đề bản, kim nam giúp học sinh trình lĩnh hội kiến thức chơng trình hóa học phổ thông Nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử vấn đề khó dạy học sinh khó học, khó nhớ nội dung kiến thức trừu tợng phổ thông tình trạng từ trớc tới ta thấy dạy phần giáo viên thờng dùng phơng pháp diễn giảng chính, bắt buộc học sinh phải tiếp thu kiến thức theo kiểu thừa nhận điều hiển nhiên Với phơng pháp dạy học thuyết cấu tạo nguyên tử theo kiểu học sinh tiếp thu cách thụ động kiến thức thầy cô truyền thụ, phần lớn học sinh hứng thú tìm hiểu, nhác học môn này, dẫn đến việc nắm vững kiến thức cấu tạo nguyên tử không hệ thống, sâu sắc Mặt khác, việc phát huy lực ngời học bị hạn chế nhiều Một vấn đề thực tế cho thấy nghiên cứu môn hóa học, nội dung đợc giáo viên tổ chức hoạt đông giảng dạy để học trò tự dành lấy kiến thức, tự xây dựng kiến thức cho mình, bồi dỡng lực tự học học sinh tỏ tích cực thích thú tham gia Kiến thức đợc lĩnh hội từ tự tìm tòi đợc học sinh ghi nhớ khắc sâu Trong giảng dạy chơng trình hóa học phổ thông, vấn đề dễ nhận thấy hiệu việc sử dụng tập - phơng pháp học tập tích cực quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học Đặc biệt tập hóa học đợc xây dựng theo hớng tích cực củng cố kiến thức cũ mà phát triển kiến thức cho học sinh Những kiến thức đợc em tự tìm tòi, tích cực suy nghĩ xuất phát từ điều biết trình tự tìm lời giải cho trình nhận thức GVHD: TS Lê Văn Năm - 3- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Nh vậy, để làm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao chất lợng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu cấu tạo nguyên tử chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập hóa học để củng cố phát triển kiến thức chơng nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT Mục đích nghiên cứu Trên sở đặc điểm nội dung chơng nguyên tử chơng trình hóa học lớp 10 phổ thông, muốn nghiên cứu xây dựng hệ thống hóa học việc sử dụng theo hớng tích cực nhằm củng cố, phát triển kiến thức, đồng thời phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập Khách thể đối tợng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học nội dung chơng nguyên tử chơng trình hóa học lớp 10 phổ thông * Đối tợng nghiên cứu Hệ thống tập củng cố phát triển kiến thức sử dụng theo hớng làm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao chất lợng dạy học nội dung chơng nguyên tử (hóa học lớp 10 THPT) Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy học nội dung chơng nguyên tử chơng trình hóa học phổ thông - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: lý luận nhận thức, tính tích cực dạy học Bài tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức Từ làm sở để xây dựng tiến trình giải tập hóa học nội dung chơng nguyên tử theo hớng tích cực - Xây dựng hệ thống tập hóa học chơng nguyên tử (hóa học 10) theo hớng củng cố, hoàn thiện phát triển kiến thức cho học sinh GVHD: TS Lê Văn Năm - 4- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng - Thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá chất lợng hệ thống tập hóa học nội dung chơng nguyên tử (hóa học 10) khả áp dụng hệ thống tập vào trình tổ chức hoạt động dạy hóa học nội dung phổ thông Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ đặt sử dụng phơng pháp sau nghiên cứu đề tài: * Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết + Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Phân tích lý thuyết thao tác chia tài liệu lý thuyết thành đơn vị kiến thức để tìm hiểu dấu hiệu đặc thù, cấu trúc bên lý thuyết Từ mà nắm vững chất đơn vị kiến thức toàn vấn đề cần nghiên cứu Trên sở phân tích, cần phải tổng hợp kiến thức để tạo hệ thống, để thấy đợc mối quan hệ chúng, từ mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc lý thuyết + Phơng pháp giả thuyết Đây phơng pháp đợc sử dụng để khám phá phẩm chất đối tợng nghiên cứu dựa tiên đoán khoa học Trong giả thuyết, lập luận có tính giả định suy diễn Với t cách phơng pháp suy luận giả thuyết đợc sử dụng phân tích thực nghiệm t duy, thiết kế hành động, dự kiến kết tơng lai Quá trình nghiên cứu trình chứng minh cho giả thuyết nêu Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết dùng để nghiên cứu sở lý luận đề tài, nghiên cứu văn thị Đảng, nhà nớc, Bộ Giáo dục - Đào tạo có liên quan tới đề tài, nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu hóa học có liên quan khác đến đề tài * Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn GVHD: TS Lê Văn Năm - 5- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng + Phơng pháp điều tra bản: Điều tra chuyện trò trao đổi, điều tra viết (phơng pháp anket), điều tra trắc nghiệm + Phơng pháp thực nghiệm s phạm Cho phép tác động lên đối tợng nghiên cứu đề tài cách chủ động, can thiệp có ý thức vào trình diễn biến tự nhiên, để hớng trình diễn theo mục đích mong muốn Qua thực nghiệm s phạm đánh giá chất lợng hệ thống tập đợc xây dựng, hiệu việc sử dụng chúng vào tổ chức hoạt động dạy học + Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Tổng kết kinh nghiệm giáo dục qua thực tế đem lí luận giáo dục vào phân tích thực tiễn giáo dục, từ phân tích thực tiễn giáo dục mà rút lí luận giáo dục * Phơng pháp toán học (phơng pháp thống kê toán học) Xử lý kết thực nghiệm s phạm làm tăng độ tin cậy kết nghiên cứu Cái đề tài Từ đặc điểm nội dung chơng nguyên tử (hóa học 10) cho thấy vấn đề thực tế là: Việc làm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học nội dung hạn chế, không đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục đặt ra, đặc biệt trình cải cách SGK Chính vậy, đề tài tác giả cố gắng khai thác, xây dựng tập nguyên tử theo hớng phát triển kiến thức Quá trình giải tập nh trình tìm kiếm tri thức nguyên tử, phát huy tối đa lực ngời học - điều mà từ trớc tới đợc xem khó thực Bài tập cấu tạo nguyên tử đơn kiểm tra tái kiến thức Cấu trúc nội dung luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Mục lục, nội dung khóa luận gồm chơng: GVHD: TS Lê Văn Năm - 6- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Chơng 1: Cơ sở lí luận đề tài Chơng 2: Xây dựng hệ thống tập hóa học chơng nguyên tử hóa học 10 THPT theo hớng củng cố phát triển nhận thức cho học sinh Chơng 3: Thực nghiệm s phạm GVHD: TS Lê Văn Năm - 7- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng B Nội dung Chơng Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Vấn đề phát triển lực nhận thức 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.1.1 Bản chất nhận thức Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng tạo cách mạng lý luận nhận thức Bằng kế thừa yếu tố hợp lý, phát triển cách sáng tạo đợc minh chứng thành tựu khoa học, kỹ thuật, thực tiễn xã hội, C Mac Ph.ăngghen xây dựng nên học thuyết nhận thức Học thuyết dựa nguyên tắc sau đây: Một là, thừa nhận khả nhận thức đợc giới vật chất tồn khách quan độc lập ý thức ngời Hai là, thừa nhận khả nhận thức đợc giới ngời Không có nhận thức đợc mà có ngời cha nhận thức đợc nhng nhận thức đợc Coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc ngời, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể Ba là, khẳng định phản ánh trình biện chứng, tích cực, chủ động sáng tạo Quá trình phản ánh diễn theo trình tự từ cha biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tợng đến chất từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Bốn là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Từ nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định rằng: Về chất, nhận thức trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc ngời sở thực tiễn GVHD: TS Lê Văn Năm - 8- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng 1.1.1.2 Quá trình nhận thức Nhận thức trình diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ, vòng khâu khác song trình biện chứng từ trực quan sinh động đến t trừu tợng từ t trừu tợng đến thực tiễn Nh vậy, trình nhận thức trải qua giai đoạn: - Giai đoạn trực quan sinh động (còn đợc gọi giai đoạn nhận thức cảm tính): Đây giai đoạn ngời sử dụng giác quan để tác động trực tiếp vào vật nhằm nắm bắt vật mức độ thấp, cha vào chất Giai đoạn gồm hình thức cảm giác, tri giác biểu tợng Cảm giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tợng chúng tác động trực tiếp vào giác quan ngời Lênin viết: Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Tri giác hình ảnh tơng đối toàn vẹn vật vật trực tiếp tác động vào giác quan So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú vật Biểu tợng hình thức phản ánh cao nhất, phức tạp giai đoạn trực quan sinh động Đó hình ảnh đặc trng tơng đối hoàn chỉnh lu lại óc ngời vật vật không trực tiếp tác động vào giác quan - Giai đoạn t trừu tợng (còn đợc gọi giai đoạn nhận thức lý tính): Đây giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tợng khái quát thuộc tính, đặc điểm chất đối tợng giai đoạn nhận thức chuyển sang mức độ cao hơn, nắm lấy chất có tính quy luật vật, tợng Giai đoạn có ba hình thức: Khái niệm, phán đoán suy lý GVHD: TS Lê Văn Năm - 9- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Khái niệm hình thức t trừu tợng, phản ánh đặc tính chất của vật Nó kết phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tợng hóa, khái quát hóacác t liệu thu thập đợc giai đoạn nhận thức cảm tính Phán đoán hình thức t liên kết khái niệm lại với để khẳng định phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tợng Suy lý hình thức t liên kết phán đoán lại với để rút tri thức phán đoán mới, suy lý thành hệ thống lí luận - Thực tiễn: Đối với nhận thức, thực tiễn có vai trò quan trọng bởi: Thực tiễn sở nhận thức, động lực nhận thức, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Thực tiễn điểm xuất phát nhận thức, yếu tố đóng vai trò định hình thành phát triển nhận thức mà nơi nhận thức phải luôn hớng tới để thể nghiệm tính đắn Tất tri thức đối tợng có đợc qua nhận thức cảm tính, lí tính có chân thực hay không nhận thức thiết phải trở thực tiễn để kiểm nghiệm Có nh tri thức đạt đợc trình nhận thức trở nên sâu sắc vững chãi Lênin nói: Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lí luận nhận thức 1.1.2 Học hoạt động tích cực tự lực sáng tạo học sinh 1.1.2.1 Tính tích cực nhận thức, tích cực học tập Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động nhận thức học sinh đặc trng cho khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững kiến thức Thông qua hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động tính tích cực ngời đợc biểu Với học sinh tính tích cực biểu hoạt động học tập, lao động, thể thao, vui chơi giải trí, GVHD: TS Lê Văn Năm - 10- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng + Nếu đờng tích lũy ứng với đơn vị phía bên phải (hay phía dới hơn) đơn vị có chất lợng lớn Từ kết thu đợc ta có đồ thị sau: Hình 1: Đồ thị đờng tích lũy qua lần kiểm tra thứ Bảng 3: Bảng tham số đặc trng lần kiểm tra thứ X m S V(%) 6,76 0,18 6,04 0,22 1,21 1,48 17,96 24,42 Loại Lớp 10B1 TN 10B3 ĐC c Xác định theo phơng pháp Student Để kết luận khác hai phơng án thực nghiệm đối chứng có nghĩa Qua so sánh tham số X ta thấy X TN lớn X ĐC, vấn đề đặt kết khác có thực hiệu việc sử dụng tập theo hớng củng cố phát triển nhận thức cho học sinh giảng dạy may rủi Để xác định đợc điều tính tTN tTN = (6,76 6,04) GVHD: TS Lê Văn Năm 46 = 2,55 1,212 + 1,48 - 65- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phơng pháp giảng dạy Trong bảng Student lấy = 0,05 với k = 2n = 90 ta có: t ,k = 1,987 < tTN =2,55 X TN > X ĐC có ý nghĩa 3.4.2.2 Thu thập số liệu trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ hai a Kết Bảng 4: Bảng phân phối kết kiểm tra thực nghiệm Điểm số Xi Lớp Tần TN số ni 46 % hs đạt điểm Xi trở xuống Lớp Tần ĐC số ni 45 % hs đạt điểm Xi trở xuống 10 0 10 13 10 0 2,17 0 8,69 17,39 39,13 67,39 89,13 97,83 100 0 4,44 11,11 20 14 35,56 66,67 84,44 97,78 100 100 Bảng 5: Bảng phân phối chất lợng học sinh qua kiểm tra lần Loại Yếu (%) Lớp 10B1 TN 8,7 10B3 ĐC 20 b Đồ thị phân bố số liệu Trung bình (%) Khá, giỏi (%) 58,7 64,44 32,6 15,56 Từ kết thu đợc ta có đồ thị sau: GVHD: TS Lê Văn Năm - 66- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Chuyên ngành: Phơng pháp giảng % HS đạt điểm Xi Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Điểm số Xi Hình 2: Đồ thị đờng tích lũy qua lần kiểm tra thứ hai Bảng 6: Bảng tham số đặc trng lần kiểm tra thứ Loại X m S V(%) 6,78 0,22 5,8 0,4 1,5 1,64 22,12 28,28 Lớp 10B1 TN 10B3 ĐC c Xác định theo phơng pháp Student tTN = (6,78 5,8) 46 = 2,99 1,5 + 1,64 2 Trong bảng Student lấy = 0,01 với k = 2n = 90 ta có: t ,k = 2,632 < tTN =2,99 X TN > X ĐC có ý nghĩa GVHD: TS Lê Văn Năm - 67- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm s phạm Dựa kết thực nghiệm s phạm cho thấy chất lợng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, điều thể điểm sau: - Tỉ lệ % học sinh yếu lớp thực nghiệm trờng hợp thấp so với lớp đối chứng Đồng thời % học sinh đạt trung bình, khá, giỏi lớp thực nghiệm lại tăng sơn so với lớp đối chứng + Kiểm tra lần 1: Lớp thực nghiệm: học sinh (4,35%); học sinh giỏi (23,91%) Lớp đối chứng: học sinh (13,33%); học sinh giỏi (15,56%) + Kiểm tra lần 2: Lớp thực nghiệm: học sinh (8,7%%); học sinh giỏi (32,6%) Lớp đối chứng: học sinh (20%); học sinh giỏi (15,56%) - Xét giá trị tham số đặc trng + Giá trị trung bình cộng ( X ) lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng X TN > X ĐC Lần 1: 6,76 0,18 > 6,04 0,22 Lần 2: 6,78 0,22 > 5,8 0,4 Chứng tỏ chất lợng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Giá trị độ lệch chuẩn (S) hệ số biến thiên (V) lớp thực nghiệm bé so với đối chứng STN < SĐC Lần 1: 1,21 < 1,48 Lần 2: 1,5 < 1,64 VTN < VĐC Lần 1: 17,96 < 24,42 Lần 2: 22,12 < 28,28 GVHD: TS Lê Văn Năm - 68- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Chứng tỏ chất lợng lớp thực nghiệm lớn chất lợng lớp đối chứng - Xét đờng tích lũy: Đồ thị đờng tích lũy lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dới đờng tích lũy lớp đối chứng tơng ứng Chứng tỏ chất lợng học tập lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng - Dựa vào giá trị tTN tính đợc so với t(,k) ta thấy tTN lớn t(,k) nên sai khác giá trị X lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa tTN > t(,k) Lần 1: tTN = 2,55 > t(0,05, 90) = 1,987 Lần 2: tTN = 2,99 > t(0,01, 90) = 2,632 GVHD: TS Lê Văn Năm - 69- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng C Kết luận đề nghị Kết luận Qua trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp xin đa số kết luận sau: 1.1 Hiệu việc sử dụng hệ thống tập củng cố phát triển kiến thức chơng cấu tạo nguyên tử - Hệ thống tập đa đảm bảo việc củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh, có tác dụng phát triển lực t bồi dỡng khả sáng tạo cho học sinh - Hệ thống tập đa hợp lý với chơng trình lớp 10 hành (chơng trình chuẩn) góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học trờng THPT theo tinh thần đổi sách giáo khoa hành - Việc hớng cho học sinh vào đờng tự lực tìm tòi phát kiến thức thông qua giải tập củng cố phát triển kiến thức nh đề đa có tác dụng phát triển trí lực, góp phần phát triển lực t khả sáng tạo cho học sinh, đồng thời thúc đẩy tính tích cực hóa hoạt động nhận thức, bồi dỡng lực tự học học sinh trình học tập 1.2 Vấn đề chuẩn bị dạy có sử dụng tập củng cố phát triển kiến thức - Chuẩn bị giáo án: Việc chuẩn bị giáo án đòi hỏi nhiều công phu, từ việc xây dựng, lựa chọn tập, áp dụng dạy cho phù hợp đối tợng học sinh đến việc phân bố thời gian giảng dạy cách hợp lý để phát huy tối đa hiệu loại tập - Chuẩn bị phơng tiện: Để đáp ứng yêu cầu đổi chơng trình sách giáo khoa, đổi phơng pháp dạy học cho phù hợp cho phát huy tối đa nỗ lực học sinh nhằm tích cực hóa trình nhận thức việc tăng cờng thiết bị dạy học đóng GVHD: TS Lê Văn Năm - 70- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng vai trò quan trọng Đặc biệt với dạy có sử dụng tập củng cố phát triển kiến thức Vì thời gian có hạn nên giáo viên phải chuẩn bị tốt khâu tùy vào điều kiện sở vật chất trờng mà linh hoạt Đối với trờng có phòng học máy chiếu thuận lợi Tuy nhiên thực tế nhà trờng THPT sở vật chất cha đầy đủ Nên giáo viên sử dụng bảng phụ thiết kế cho phù hợp khoảng thời gian cho phép để việc giảng dạy đạt hiệu cao 1.3 Vấn đề thực nghiệm Đề tài đợc triển khai đợt thực tập s phạm nên hạn chế thời gian, việc tìm hiểu học sinh cha kỹ, cha bao quát, nắm bắt cụ thể hết lực t duy, phát triển lực em học sinh Việc áp dụng tập hóa học theo hớng củng cố phát triển kiến thức vào giảng dạy phơng pháp không nh phơng pháp giảng dạy mà em thờng học nên thu hút đợc ý tập trung tích cực học Tuy nhiên điều kiện thực tế nên thực nghiệm không tiến hành đợc nhiều lần nhiều mẫu thực nghiệm Mặt khác, thân làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót kết thực nghiệm cha thực khách quan Đề nghị Việc sử dụng hệ thống tập củng cố phát triển kiến thức giảng dạy hóa học thực góp phần làm tích cực hóa hoạt động học tập, phát triển lực nhận thức học sinh Đặc biệt giai đoạn cải cách giáo dục nay, đổi chơng trình, đổi phơng pháp dạy học ngày làm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, nâng cao chất lợng dạy học hy vọng đề tài góp phần vào công đổi trờng THPT Tuy nhiên, có nhiều hạn chế đặc biệt quỹ thời gian, tác giả phải tiến hành nhiệm vụ khác nên đề tài dừng lại mức độ định Song điều khẳng định hớng đề tài hoàn toàn GVHD: TS Lê Văn Năm - 71- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng đắn phù hợp với xu đổi phơng pháp dạy học nay: "Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phơng pháp giáo dục bồi dỡng cho học sinh lực t sáng tạo, lực giải vấn đề" Với hớng tác giả hy vọng sau có điều kiện tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài kể chiều rộng chiều sâu chơng khác khối lớp khác GVHD: TS Lê Văn Năm - 72- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Tài liệu tham khảo Ngô Ngọc An, 1999, Hóa học nâng cao 10, Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo, 1995, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Cao Cự Giác, 2000, Bài tập hóa học trờng phổ thông (Bài giảng dùng cho sinh viên ngành hóa s phạm) Cao Cự Giác, 2005, Tuyển tập giảng hóa học vô Cao Cự Giác, 2006, Thiết kế giảng hóa học 10 tập 1, Nxb Giáo dục Đỗ Thị Thúy Hằng, Tìm hiểu vấn đề xây dựng toán nhận thức dạy học hóa học, Tạp chí giáo dục số 137 (kỳ - 05/2006) Phan Thanh Nam, Thiết kế số tập nhận thức để tổ chức hoạt động dạy học chơng Halogen trờng THPT, Tạp chí Hội hóa học Việt Nam số - 05/2006 Lê Văn Năm, 2000, Giảng dạy vấn đề cụ thể hóa học đại cơng hóa vô chơng trình hóa học phổ thông (Giáo trình cho sinh viên s phạm ngành hóa) I.F Kharanomôp, 1986, Phát huy tính tích cực học tập học sinh nh tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Quang, 1994, Lý luận dạy học hóa học tập phần đại cơng, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Ngọc Quang, 1970, Hình thành số khái niệm hóa học trờng phổ thông 12 Nguyễn Thị Sửu, 1997, Những vấn đề đại cơng phơng pháp dạy học hóa học 13 Lê Trọng Tín, 1999, Phơng pháp dạy học môn hóa học trờng THPT 14 Quan Hán Thành, 2000, Câu hỏi giáo khoa hóa đại cơng vô lớp 10, 11, 12 luyện thi tú tài vào Đại học, Nxb Trẻ GVHD: TS Lê Văn Năm - 73- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng 15 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc ánh, Lê Mẫu Quyền, Phan Quang Thái, 2006, Hóa học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 16 Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006, Hóa học 10 nâng cao, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục 17 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cơng, Đỗ Tất Hiển, 2005, Hóa học 8, Nxb Giáo dục 18 Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, 2005, Hóa học 9, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Xuân Trờng, Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng, 2006, Bài tập hóa học 10, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Xuân Trờng, Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, 2006, Hóa học 10, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Xuân Trờng, Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Tú Tuấn, 2006, Hóa học 10 sách giáo viên, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Xuân Trờng, Bài tập nhận thức, Hóa học ứng dụng tạp chí Hội hóa học Việt Nam số - 05/2006 23 Nguyễn Xuân Trờng, 2005, Phơng pháp dạy học hóa học trờng phổ thông, Nxb Giáo dục 24 Trơng Thị Thúy Vân, Một số tập nhận thức cấu tạo nguyên tử, Tạp chí Hội hóa học Việt Nam số - 05/2006 25 Trơng Thị Thúy Vân, ứng dụng thuyết nhận thức đổi phơng pháp dạy học hóa học trờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 133 (kỳ 03/2006) 26 Bộ giáo đục đào tạo, 2006, Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực chơng trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn hóa học, Nxb Giáo dục GVHD: TS Lê Văn Năm - 74- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận đợc giúp đỡ thầy cô giáo Tổ phơng pháp giảng dạy khoa Hóa học - Trờng Đại học Vinh Đặc biệt thầy giáo TS Lê Văn Năm - Trởng khoa chủ nhiệm môn Phơng pháp giảng dạy - ngời trực tiếp hớng dẫn suốt trình thức đề tài này; Tôi nhận đợc giúp đỡ thầy cô giáo trờng THPT Hoàng Mai, ủng hộ động viên ngời thân, gia đình bạn bè Tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hớng dẫn TS Lê Văn Năm Cảm ơn thầy cô giáo tổ phơng pháp giành thời gian đọc góp ý cho đề tài giáo viên tổ hóa trờng THPT Hoàng Mai gia đình ngời thân bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ hoàn thành khóa luận Vinh, tháng 05 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Nga Lớp 44A - Hóa GVHD: TS Lê Văn Năm - 75- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Mục lục A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cái đề tài Cấu trúc nội dung luận văn B Nội dung Chơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Vấn đề phát triển lực nhận thức GVHD: TS Lê Văn Năm - 76- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng 1.1.1 Vấn đề nhận thức 1.1.2 Học hoạt động tích cực tự lực sáng tạo học sinh 1.1.3 Dạy hoạt động tổ chức tích cực giáo viên học sinh 14 1.2 Bài tập hóa học với việc phát triển lực nhận thức 15 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 15 1.2.2 ý nghĩa tác dụng tập hóa học 16 1.3 Sử dụng tập hóa học nh PPDH để nâng cao hiệu học tập 18 1.3.1 Sử dụng tập hóa học để kiểm tra kiến thức 18 1.3.2 Sử dụng tập hóa học để hình thành khái niệm hóa học (cung cấp truyền thụ kiến thức) 18 1.3.3 Sử dụng tập hóa học để phát triển kiến thức lý thuyết 18 1.3.4 Sử dụng tập hóa học để hình thành phát triển kỹ GVHD: TS Lê Văn Năm - 77- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng 20 Chơng Xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 10 THPT theo hớng củng cố phát triển nhận thức cho học sinh 21 2.1 Nội dung cấu trúc chơng nguyên tử hóa học 10 chơng trình chuẩn (ban bản) 21 2.1.1 Mục tiêu chơng 21 2.1.2 Nội dung kiến thức chơng 21 2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức 23 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập 23 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức 24 2.3 Hệ thống tập củng cố phát triển kiến thức chơng nguyên tử 24 Chơng Thực nghiệm s phạm 55 3.1 Mục đích GVHD: TS Lê Văn Năm thực nghiệm s phạm - 78- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng 55 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 55 3.2.1 Chọn mẫu thực nghiệm 55 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.3 Phân tich kết thực nghiệm 57 3.4 Thu thập xử lý kết thực nghiệm s phạm 57 C Kết luận đề nghị 66 Kết luận 66 Đề nghị 67 Tài liệu tham khảo 69 GVHD: TS Lê Văn Năm - 79- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa [...]... dung hệ thống các bài tập phản ánh đợc toàn bộ chơng trình đã học, giúp học sinh củng cố, ôn tập các khái niệm, tính chất các chất, các định luật cơ bản 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển kiến thức Bài tập hóa học để củng cố và phát triển kiến thức là một bộ phận trong hệ thống bài tập hóa học nói chung nên khi xây dựng trớc hết phải căn cứ vào các nguyên tắc chung của việc xây. .. lớp, một lớp Bài 5: Cấu hình electron của nguyên tử + Thứ tự các mức năng lợng trong nguyên tử + Cấu hình electron của nguyên tử: cấu hình e của nguyên tử Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu, đặc điểm của lớp e ngoài cùng Bài 6: Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử 2.2 Nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển kiến thức 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng các bài tập hóa học mới - Trên cơ sở hệ thống. .. Bài tập hóa học là một hình thức củng cố, ôn tập hệ thống hóa kiến thức một cách sinh động và hiệu quả Khi giải bài tập hóa học, học sinh phải nhớ lại kiến thức đã học, phải đào sâu một khía cạnh nào đó của kiến thức hoặc phải tổ hợp, huy động kiến thức để có thể giải quyết đợc bài tập Tất cả các thao tác t duy đó đã góp phần củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh 1.3.2 Sử dụng bài tập hóa học. .. hóa học ta cũng có thể lựa chọn, xây dựng các bài tập phù hợp đa vào tiết học để tổ chức, điều khiển hoạt động học tập tích cực của học sinh 1.3.3 Sử dụng bài tập hóa học để phát triển kiến thức lý thuyết khi nghiên cứu tài liệu mới Bài tập hóa học đợc sử dụng là phơng tiện nghiên cứu tài liệu mới khi trang bị kiến thức cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đợc kiến thức một cách sâu sắc và. .. học của học sinh 1.3 Sử dụng bài tập hóa học nh phơng pháp dạy học để nâng cao hiệu quả ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng bài tập Khi dạy học bài mới có thể dùng bài tập để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố và kiểm tra đánh giá thì nhất thiết phải dùng bài tập 1.3.1 Sử dụng bài tập hóa học để kiểm tra kiến thức Bài. .. lĩnh hội) đợc những kiến thức mới mà tại thời điểm khi làm bài tập các em cha biết Loại bài tập này có thể hình dung theo sơ đồ sau: Đề ra Tái hiện Kiến thức cũ Điều đã cho Hiểu Bài làm Rút ra Điều chưa biết kiến thức mới Điều phải tìm 2.3 Hệ thống các bài tập củng cố và phát triển kiến thức chơng nguyên tử hóa học 10 2.3.1 Bài tập sử dụng khi nghiên cứu bài Thành phần nguyên tử Bài 1: Trình bày các... chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành Từ đó có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hớng nghiệp cho học sinh GVHD: TS Lê Văn Năm - 23- SVTH: Nguyễn Thị Nga - 44A-Hóa Khóa luận tốt nghiệp đại học dạy Chuyên ngành: Phơng pháp giảng Chơng 2 Xây dựng hệ thống bài tập hóa học để củng cố và phát triển kiến thức chơng nguyên tử hóa học 10 2.1 Nội dung cấu trúc chơng nguyên tử hóa học. .. tập hóa học để hình thành các khái niệm hóa học cơ bản (cung cấp và truyền thụ kiến thức) Ngoài việc dùng bài tập hóa học để củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng hóa học cho học sinh ngời giáo viên có thể dùng bài tập để tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh hình thành khái niệm mới Trong bài dạy hình thành khái niệm học sinh phải tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mới mà học sinh cha biết... niệm nguyên tử sẽ giúp học sinh sáng tỏ nhiều vấn đề Chơng nguyên tử gồm 10 tiết: Chơng I Nguyên tử Bài 1: Thành phần nguyên tử + Thành phần cấu tạo của nguyên tử : electron, hạt nhân nguyên tử (sự tìm ra proton, nơtron) + Kích thớc và khối lợng của nguyên tử Bài 2: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị + Hạt nhân nguyên tử : Điện tích hạt nhân, số khôi + Nguyên tố hóa học: Định nghĩa về nguyên. .. học quan trọng để nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn Nó cung cấp cho học sinh kiến thức, con đờng giành lấy kiến thức và cả hứng thú say mê nhận thức Bài tập hóa học có ý nghĩa và tác dụng to lớn về nhiều mặt: a ý nghĩa trí dục - Làm chính xác hóa các khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu và mở rộng kiến thức một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn Chỉ khi vận dụng đợc kiến thức vào giải bài tập thì học ... Nguyên tắc xây dựng tập củng cố phát triển kiến thức Bài tập hóa học để củng cố phát triển kiến thức phận hệ thống tập hóa học nói chung nên xây dựng trớc hết phải vào nguyên tắc chung việc xây. .. thức học sinh, nâng cao chất lợng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nghiên cứu cấu tạo nguyên tử chọn đề tài: Xây dựng hệ thống tập hóa học để củng cố phát triển kiến thức chơng nguyên tử cho. .. dùng tập 1.3.1 Sử dụng tập hóa học để kiểm tra kiến thức Bài tập hóa học hình thức củng cố, ôn tập hệ thống hóa kiến thức cách sinh động hiệu Khi giải tập hóa học, học sinh phải nhớ lại kiến thức

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tr­êng §¹i häc Vinh

  • Khoa hãa häc

  • ========

    • NguyÔn ThÞ Nga

    • Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan