Vấn đề thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT (Trang 71 - 73)

C. Kết luận và đề nghị

1.3.Vấn đề thực nghiệm

Đề tài đợc triển khai trong đợt thực tập s phạm nên rất hạn chế về thời gian, việc tìm hiểu học sinh cha kỹ, cha bao quát, nắm bắt cụ thể hết từng năng lực t duy, phát triển năng lực của các em học sinh.

Việc áp dụng bài tập hóa học theo hớng củng cố và phát triển kiến thức vào giảng dạy là một phơng pháp mới không nh các phơng pháp giảng dạy mà các em thờng học nên thu hút đợc sự chú ý tập trung tích cực trong giờ học. Tuy nhiên do điều kiện thực tế nên thực nghiệm không tiến hành đợc nhiều lần trên nhiều mẫu thực nghiệm. Mặt khác, bản thân mới làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót vì vậy kết quả thực nghiệm cha thực sự khách quan.

2. Đề nghị

Việc sử dụng hệ thống bài tập củng cố và phát triển kiến thức trong giảng dạy hóa học thực sự góp phần làm tích cực hóa hoạt động học tập, phát triển năng lực nhận thức của học sinh. Đặc biệt trong giai đoạn cải cách giáo

dục hiện nay, đổi mới chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy học ngày càng…

làm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, nâng cao chất lợng dạy học thì chúng tôi hy vọng đề tài góp một phần vào công cuộc đổi mới này ở tr- ờng THPT.

dạy

đắn phù hợp với xu thế đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay: "Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Với hớng đi đúng này tác giả hy vọng rằng sau này nếu có điều kiện sẽ tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài kể cả chiều rộng và chiều sâu ở các chơng khác và các khối lớp khác.

dạy

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT (Trang 71 - 73)