Bài tập nhận thức sử dụng khi nghiên cứu bài Cấu tạo vỏ nguyên “

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT (Trang 42 - 45)

dạy

Bài 1: Mỗi ôbitan chỉ chứa tối đa 2 electron. Từ đó hãy tính số electron tối đa trong một phân lớp. Biết phân lớp s chỉ chứa 1 obitan, phân lớp p chỉ chứa 3 obitan, phân lớp d chỉ chứa 5 obitan, phân lớp f chỉ chứa 7 obitan.

Hớng dẫn:

+ Số lớp tối đa trong một phân lớp nh sau: Phân lớp s chứa tối đa: 2.1 = 2 electron Phân lớp p chứa tối đa: 2.3 = 6 electron Phân lớp d chứa tối đa: 2.5 = 10 electron Phân lớp f chứa tối đa: 2.7 = 14 electron + Số lớp tối đa trong một lớp nh sau:

Lớp thứ 1: có 1 phân lớp s nên có số electron tối đa là 2 electron = 2.12. Lớp thứ 2: có 2 phân lớp s, p nên có số electron tối đa là

2 + 6 = 8 electron = 2.22.

Lớp thứ 3: có 3 phân lớp s, p, d nên có số electron tối đa là: 2 + 6 + 10 = 18 electron = 2.32.

Lớp thứ 4: có 4 phân lớp s, p, d, f nên có số electron tối đa là: 2 + 6 + 10 + 14 = 32 electron = 2.42.

Lớp thứ n: có n phân lớp và có số electron tối đa là 2.n2 electron.

Kiến thức đã biết:

+ Khái niệm obitan.

+ Khái niệm lớp, phân lớp, số phân lớp trong một lớp.

Kiến thức mới thu đợc:

+ Số electron tối đa trong một obitan, trong một phân lớp, trong một lớp.

Bài 2: Hãy so sánh hình dạng kích thớc của các obitan sau: 2s, 2p, 3s, 3p. Rút ra nhận xét?

Hớng dẫn:

dạy

+ Vì obitan p có dạng hình số tám nổi. Có 3 loại obitan p: px, py,pz có sự định hớng khác nhau trong không gian. Tất cả các obitan p đều có cùng hình dạng này nên 3p, 2p đều có hình số tám nổi.

+ Kích thớc:

- Ta thấy obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt obitan khoảng 90%. Mà trong nguyên tử các electron đợc sắp xếp thành từng lớp, các lớp đợc sắp xếp từ gần hạt nhân ra ngoài.

- Nh vậy, lớp thứ 2 gần hạt nhân hơn lớp thứ 3, do đó ta sẽ có obitan 2s có kích thớc nhỏ hơn 3s, obitan 2p có kích thớc nhỏ hơn 3p.

Kiến thức đã biết:

+ Khái niệm obitan, khái niệm lớp electron, phân lớp electron.

Kiến thức mới thu đợc:

+ Kích thớc obitan phụ thuộc vào giá trị n nhng hình dáng obitan lại

không phụ thuộc. Tất cả các obitan 1s, 2s , ns đều có dạng hình cầu nh… ng

kích thớc hình cầu lại tăng dần; Tất cả các obitan 2p, 3p , np đều có dạng…

hình số tám nổi nhng kích thớc cũng tăng dần.

+ Biết và xác định đúng mối liên hệ giữa kích thớc, hình dạng, số lợng từ chính n.

Bài 3: Trong các quá trình hóa học các nguyên tử nguyên tố kim loại nh Na, Ca dễ cho 1, 2 electron ở lớp ngoài cùng cho ta các ion tích điện. Hãy giải thích tại sao các electron bị bứt ra lại ở lớp ngoài cùng? Rút ra nhận xét?

Hớng dẫn:

+ Hạt nhân nguyên tử tích điện dơng còn electron lại mang điện tích âm nên giữa hạt nhân và electron sẽ xuất hiện một lực liên kết. Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lợt chiếm các mức năng lợng từ thấp tới cao. Các electron ở gần hạt nhân sẽ liên kết bền chặt với hạt nhân hơn so với các

dạy

electron ở lớp ngoài. Vì vậy Na có 1 e ở lớp ngoài cùng, Ca có 2e ở lớp ngoài cùng sẽ dễ bị bứt ra khỏi nguyên tử cho của ion.

Kiến thức đã biết:

+ Cấu tạo, thành phần của vỏ nguyên tử Na, Ca (đã học ở bài 4: Nguyên tử -Hóa học 8).

Kiến thức mới thu đợc:

+ Trong các quá trình biến đổi hóa học, sự cho nhận electron trong nguyên tử xảy ra ở lớp ngoài cùng và tính chất hóa học của các nguyên tử phụ thuộc vào cấu tạo của lớp electron ngoài cùng.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w