Nguyên tắc xây dựng các bài tập hóa học mớ

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT (Trang 26 - 27)

- Trên cơ sở hệ thống phân loại bài tập hóa học các kiến thức điển hình và các qui luật biến hóa của bài toán giáo viên có thể biên soạn bài tập mới bằng cách vận dụng các qui luật biến hóa.

Xuất phát từ một số bài toán mẫu, sơ đẳng, cơ bản, điển hình, nội dung bài tập có thể biến đổi thành những dạng khác nhau. Cụ thể theo 5 cách sau:

1) Nghịch đảo giữa điều kiện (cho) và yêu cầu (tìm). 2) Phức tạp hóa điều kiện.

3) Ghép nội dung nhiều bài toán lại với nhau.

4) Phức tạp hóa đồng thời các điều kiện lẫn yêu cầu.

Nguyên tắc trên giúp ta nắm đợc cơ chế biến hóa nội dung bài tập theo những hớng có mức độ phức tạp, khó khăn khác nhau, phù hợp với từng mục đích dạy học.

- Hệ thống bài tập thiết kế phải giúp học sinh tiếp thu kiến thức mới, củng cố mở rộng kiến thức đã học, phải đảm bảo phát huy đợc tính tích cực chủ động trong quá trình dạy học.

- Hệ thống bài tập thiết kế phải giúp học sinh phát triển các thao tác t duy rèn luyện các kỹ năng thực hành thí nghiệm.

- Nội dung bài tập phù hợp với các đối tợng học sinh, thời gian học tập ở lớp và ở nhà.

dạy

- Thiết kế bài tập hóa học theo nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, sang nội dung hệ thống các bài tập phản ánh đợc toàn bộ chơng trình đã học, giúp học sinh củng cố, ôn tập các khái niệm, tính chất các chất, các định luật cơ bản.

2.2.2. Nguyên tắc xây dựng các bài tập củng cố và phát triển kiến thức

Bài tập hóa học để củng cố và phát triển kiến thức là một bộ phận trong hệ thống bài tập hóa học nói chung nên khi xây dựng trớc hết phải căn cứ vào các nguyên tắc chung của việc xây dựng bài tập mới. Điểm đặc biệt ở đây là các bài tập không chỉ đơn thuần là đòi hỏi tái hiện kiến thức cũ, ở đây học sinh phải tái hiện kiến thức cũ và vận dụng nó để giải quyết một tình huống mới cha quen biết hay có thể là một tình huống đã gặp trong một hoàn cảnh mới. Có nghĩa là khi học sinh giải đợc xong một bài tập loại này thì học sinh không chỉ nhớ mà phải hiểu các kiến thức đã học và tự rút ra (hay lĩnh hội) đ- ợc những kiến thức mới mà tại thời điểm khi làm bài tập các em cha biết. Loại bài tập này có thể hình dung theo sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập hoá học để củng cố và phát triển kiến thức chương nguyên tử cho học sinh lớp 10 THPT (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w