1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng về chủ đề phương trình và hệ thống phương trìn

93 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** NGUYỄN TUẤN HỒN X¢Y DùNG HƯ THèNG CÂU HỏI Và BàI TậP CủNG Cố KIếN THứC, RèN LUYệN Kỹ NĂNG Về CHủ Đề PHƯƠNG TRìNH Và Hệ PHƯƠNG TRìNH (LớP 10) CHO HọC SINH TRUNG HọC Hệ Bỉ TóC V¡N HãA Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU TRỌNG THANH VINH - 2010 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDTX – KTTH – HN Trung tâm giáo dục thường xuyên – Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp GV Giáo viên HS Học sinh BTVH Bổ túc văn hóa SGK Sách giáo khoa PPGD Phương pháp giảng dạy PPDH Phương pháp dạy học PP Phương pháp THBTVH Trung học Bổ túc văn hóa THPT Trung học phổ thơng Pt Phương trình CH Câu hỏi BT Bài tập HTCH Hệ thống câu hỏi HTCH BT Hệ thống câu hỏi tập MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp luận văn ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Khái niệm câu hỏi hệ thống câu hỏi 1.1.1 Khái niệm câu hỏi 1.1.2 Cấu trúc câu hỏi .7 1.1.3 Phân loại câu hỏi 1.2 Hệ thống câu hỏi 1.2.1.Khái niệm hệ thống câu hỏi 1.2.2 Trúc hệ thống câu hỏi 10 1.2.3 Bản chất, Ý nghĩa câu hỏi, HTCH BT dạy học 11 1.2.4 Chức câu hỏi, HTCH BT dạy học 12 1.3 Nhiệm vụ cố Kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh BTVH 14 1.3.1 Vì cần phải cố kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh BTVH? 14 1.3.2 Kĩ cần rèn luyện cho học sinh BTVH 14 1.4 Một số đặc điểm dạy học mơn tốn TTGDTX 16 1.5 Một số định hướng đổi phương pháp dạy học mơn Tốn 17 1.5.1 Xác lập vị trí chủ thể người học, bảo đảm tính tự giác, tích cực chủ động hoạt động học tập thực học tập giao lưu .17 1.5.2 Lồng tri thức tình có dụng ý sư phạm 18 1.5.3 Dạy việc học, dạy tự học thông qua tồn q trình dạy học 18 1.5.4 Tự tạo khai thác phương tiện dạy học 19 1.5.5 Tạo niềm tin, lạc quan học tập dựa lao động thành thân người học 19 1.5.6 Xác định vai trò người GV với tư cách người thiết kế, ủy thác điều khiển 19 1.6 Thực trạng dạy học mơn tốn hệ BTVH TTGDTX (Khảo sát TTGDTX Hương Khê – Hà Tĩnh) 20 1.6.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên 20 1.6.2 Thực trạng học sinh (Khảo sát TTGDTX Hương Khê, TTGDTX Vũ Quang, TTGDTX Hương Sơn – Hà Tĩnh) 21 1.7 Kết luận chương 22 Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chủ đề phương trình hệ phương trình nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ .23 2.1 Phân tích nội dung chủ đề phương trình hệ phương trình chương trình mơn tốn hệ BTVH .23 2.1.1 Nội dung chủ đề phương trình hệ phương trình 23 2.1.2 Những kiến thức liên quan đến chủ đề phương trình hệ phương trình 31 2.1.3 Vai trị phương trình hệ phương trình 32 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh hệ BTVH chủ đề phương trình hệ phương trình 33 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi tập 33 2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập giúp học sinh củng cố kiến thức trước học kiến thức .34 2.3 Một số định hướng sư phạm sử dụng HTCH BT giúp học sinh hệ BTVH khỏi tình trạng yếu, 57 2.3.1 Thực trình dạy học theo hướng vừa giảng vừa luyện 57 2.3.2 Thường xuyên cố niềm tin cho học sinh dạy học 60 2.3.3 Thuật tốn hóa thao tác trình bày kiến thức thể q trình giải tốn 65 2.3.4 Phòng tránh sữa chữa sai lầm cho học sinh hệ BTVH 68 2.3.5 Tăng cường liên hệ kiến thức mơn Tốn thực tiễn 72 2.3.6 Sử dụng HTCH BT giúp học sinh rèn luyện khả thực thao tác tư 74 2.4 Kết luận chương 79 Chương Thực nghiệm sư phạm 80 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 80 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 80 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 81 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 81 3.3 Đánh giá định lượng 83 3.4 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong Luật Giáo dục, năm 2005, khoản Điều 28 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; cần bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; cần phải đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Điều 45 quy định Giáo dục thường xuyên: Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm, vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập Đứng trước phát triển lên đất nước, ngành Giáo dục phải tạo nên người, có sức khỏe tốt, có lĩnh, trí tuệ, phẩm chất đạo đức tốt, động, sáng tạo làm chủ vấn đề có khả ứng xử sống 1.2 Trong hệ thống giáo dục trung học Việt Nam bên cạnh trường THPT cịn có trường THBTVH thu hút số lượng lớn học sinh vào học Sự tồn loại hình trường BTVH nhu cầu thực tế nhằm đáp ứng nguyện vọng học tập xã hội trường THPT thực tế chưa đáp ứng đầy đủ: Xoá mù chữ tiếp tục dạy văn hoá, phổ cập giáo dục, vừa học văn hoá kết hợp đào tạo nghề,… Tuy nhiên đặc điểm công tác, hoàn cảnh kinh tế, xã hội khác nhau, chất lượng đầu vào thấp hầu hết học sinh THBTVH có khó khăn định học tập Việc nâng cao chất lượng dạy học hệ THBTVH u cầu có tính cấp thiết ngành giáo dục nước ta 1.3 Nhiệm vụ việc dạy học mơn tốn trường học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức toán học bản, thiết thực quy định chương trình, rèn luyện cho học sinh kỹ toán học kỹ vận dụng kiến thức mơn tốn vào thực tiễn, phát triển trí tuệ giáo dục giới quan, giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh, chuẩn bị lực, phẩm chất cần thiết người lao động thời đại Để thực tất nhiệm vụ điều tiên phải làm cho người học sinh nắm vững kiến thức, kỹ toán học Chỉ sở đạt yêu cầu tiên đặt vấn đề bước đạt yêu cầu khác Coi trọng việc hình thành tảng kiến thức kỹ cho học sinh dạy học nói chung, dạy học mơn tốn nói riêng, từ lâu nhiều nhà nghiên cứu lý luận dạy học nhấn mạnh tài liệu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi tập cơng cụ có nhiều tác dụng to lớn dạy học mơn tốn Để tạo tình gợi vấn đề, để ủy thác nhiệm vụ nhận thức, hoạt động, người giáo viên thường sử dụng câu hỏi tập Để củng cố kiến thức học không dùng câu hỏi tập Để kiểm tra mức độ hiểu bài, trình độ phát triển trí tuệ học sinh thiết phải sử dụng câu hỏi tập, Có thể nói hoạt động, thời điểm q trình dạy học người học sinh ln đứng trước nhiệm vụ giáo viên nêu thông qua câu hỏi tập Vì nghiên cứu thiết kế hệ thống câu hỏi tập phục vụ cho nhiệm vụ dạy học mơn tốn điều cần thiết giáo viên toán 1.5 Chủ đề kiến thức phương trình hệ phương trình có vị trí quan trọng chương trình mơn tốn Ngồi ra, kiến thức chủ đề cịn sử dụng nhiều mơn học khác ứng dụng rộng rãi thực tiễn Vì việc làm cho học sinh học tập tốt chủ đề kiến thức có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy học số mơn học khác Vì lý trên, chọn đề tài luận văn là: “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ chủ đề phương trình hệ phương trình cho học sinh trung học hệ BTVH” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chủ đề phương trình, hệ phương trình theo chuẩn kiến thức nhằm giúp học sinh bổ túc văn hóa trung học củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ đáp ứng yêu cầu học tập TTGDTX lớp bổ túc văn hóa, thơng qua góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn hệ vừa làm vừa học Giả thuyết khoa học Khi dạy học mơn tốn TTGDTX (THBTVH) giáo viên quan tâm đến việc xây dựng khai thác thích hợp hệ thống câu hỏi, tập theo chuẩn kiến thức thơng qua chủ đề phương trình hệ phương trình giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận – Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, chủ trương sách Bộ Giáo dục Đào tạo có liên quan đến nhiệm vụ dạy học Toán hệ BTVH – Nghiên cứu tài liệu triết học, tâm lí học, giáo dục học lí luận dạy học mơn tốn có liên quan đến đề tài – Phân tích nội dung kiến thức toán hệ BTVH với chủ đề chọn 4.2 Khảo sát thực tiễn, xin ý kiến chuyên gia: – Dự khảo sát chất lượng học sinh số Trung tâm GDTX Hà tĩnh – Tổ chức xin ý kiến chuyên gia vấn đề nghiên cứu 4.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy thực nghiệm số tiết trường TTGDTX để xét tính khả thi tính hiệu đề tài Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu trình nhận thức, trình học tự học kiến thức toán học sinh hệ BTVH 5.2 Nghiên cứu hệ thống kiến thức phương trình hệ phương trình mơn tốn THBTVH, xác định chuẩn kiến thức tiêu chí hóa mức độ nhận thức học sinh nội dung 5.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi tập nội dung chọn phương án sử dụng hệ thống câu hỏi tập để giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, rèn luyện kỹ đáp ứng học tập mơn tốn theo chương trình THBTVH TTGD TX 5.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm xem xét tính khả thi đề tài; tìm hiểu khả triển khai thực tiễn Những đóng góp luận văn ý nghĩa đề tài 6.1 Về mặt lí luận: Góp phần làm rõ nội dung, chức năng, vai trò hệ thống câu hỏi tập dạy học 6.2 Về mặt thực tiễn: Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập định hướng giải pháp khai thác vào việc giúp học sinh THBTVH củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ đáp ứng yêu cầu dạy học mơn tốn 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1.Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chủ đề phương trình hệ phương trình nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Chương Thực nghiệm sư phạm 79 Bài tập 6: Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam váy nữ Ngày thứ bán 12 áo 21 quần 18 váy, doanh thu 349 000 đồng Ngày thứ hai bán 16 áo 24 quần 12 váy, doanh thu 600 000 đồng Ngày thứ ba bán 24 áo, 15 quần 12 váy, doanh thu 259 000 đồng Hỏi giá bán áo, quần váy bao nhiêu? 2.3.6 Sử dụng hệ thống câu hỏi tập giúp học sinh rèn luyện khả thực thao tác tư Sau học sinh BTVH nắm kiến thức Giáo viên nên chọn số dạng tập có mức độ khó cao nhằm mục đích cho học sinh phát triển thao tác tư Chẳng hạn phương trình chứa tham số, phương trình bậc cao, phương trình vơ tỉ, hệ phương trình hai ẩn, ba ẩn … Bởi dạng yêu cầu học sinh phải tích cực suy nghĩ, tìm hướng giải, phân tích tốn, biện luận khả xẩy 2.3.6.1 Rèn luyện khả thực thao tác phân tích tổng hợp Đó việc xem xét, phân tích tốn cho, nhìn trực tiếp vào đặc điểm tốn cho Cách nhìn giúp ta phát đặc điểm bản, đơn giản không bị che khuất hình thức rắc rối Muốn em phải luyện tập giải toán nhiều, biết cách khai thác hết khía cạnh biểu tinh vi tốn, “gọi” điều muốn nói số, điều kiện chứa đựng tốn Phải biết nhìn tốn bối cảnh chung, biết nhìn tốn hồn cảnh cụ thể, biết nhìn tốn mối tương quan với tốn khác Nếu có nhìn cách nhìn chìa khóa mở đường cho việc tìm kiếm lời giải Ví dụ: cho phương trình 3x – 2(m + 1)x + 3m – = Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt Tìm nghiệm đó? 80 Đây tốn khó học sinh yếu kém, để giải GV cần xây dựng HTCH nhằm gợi ý cho học sinh biết phân tích, tìm tương tự biết CH1: Có phải đặt điều kiện cho m để tồn phương trình bậc hai không? CH2: Xác định hệ số a = ?; b = ?; c = ? Học sinh trả lời a = 3; b = – 2(m + 1) ; c = 3m – CH3: Tính ∆? ∆= b – 4ac = [– 2(m + 1)] – 4.3.(3m – 5) = 4m – 28m + 64 CH4: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt đenta nhận giá trị nào? CH5: Tính x x nào? CH6: Nếu tốn u cầu biện luận phương trình theo tham số m ta làm nào? GV ý dạy cho học sinh kĩ phân chia trường hợp riêng để khảo sát đầy đủ khía cạnh kiện tốn học Trước SGK đại số 10 Phan Đức Chính ý đến Tốn biện luận “Khơng thể khơng dạy học cho học sinh làm quen dần với toán biện luận, phép biên luận giúp người có kĩ ứng xử trước tình huống” Bài tập: a Xác định m để phương trình x – mx + m + = có nghiệm x= −3 Tính nghiệm cịn lại b Giải biện luận phương trình 2x + 12x – 15m = theo tham số m c Xác định m để phương trình x – 2(m – 2)x + m(m – 3) = có hai nghiệm x , x thõa mãn hệ thức x 13 + x 32 = d Xác định m để phương trình 2x – 4(m + 1)x + m – = có hai trái dấu 81 2.3.6.2 Rèn luyện khả suy đoán, định hướng tìm lời giải Cần xác định đắn thể loại toán, đường lối giải loại tốn để học sinh biết nhớ Trong việc xác định đường lối giải toán, lại phải ý đến khả có tốn xét mặt hình thức khác nhau, lại có nội dung giống đường lối giải chúng lại hồn toàn giống Trong việc xác định đường lối giải, học sinh cần phải rèn luyện bước sau: – Chuyển đường lối chung để giải toán dạng tổng qt vào tốn cụ thể: Công việc đơn giản không luyện tập khơng khỏi lung túng trước tốn hai lẽ sau: + Bài tốn thuộc dạng quen thuộc nào? + Đường lối giải loại tốn nào? Có khó khăn trước hết học sinh khơng nắm đặc điểm để phân biệt loại tốn đường lối giải chúng Ví dụ: GV yêu cầu học sinh giải phương trình sau: a x − = x + b | 3x +1| = |x| CH1: Để khử dấu ta phải làm gì? CH2: Để khử dấu giá trị tuyệt đối ta phải làm gì? Tuy hai toán thuộc hai dạng khác Nhưng có chung phương pháp giải: Bình phương hai vế phương trình Như rõ ràng hai tốn mặt hình thức khác có phương pháp giải giống đường lối giải chúng lại hồn tồn giống Ví dụ: a Cho phương trình bậc hai (m – 3)x + (m + 3)x – (m + 1) = Hãy tìm giá trị m, nghiệm x , x phương trình thỏa mãn hệ thức: 4(x 12 + x 22 ) – 25x x – = 82 b Tìm giá trị tham số a, để hiệu nghiệm x x phương trình: 2x – (a + 1)x + a + = CH3: Em diễn đạt lại nội dung câu b theo ngơn ngữ tốn học? CH4: Hai tốn có đặc điểm giống nhau? CH5: Ta sử dụng định lý để giải? HS: Sử dụng định lý Vi–et – Rèn luyện việc thiết lập quy trình giải tốn phận quan trọng việc rèn luyện khâu giải tốn ( sau có phần tìm lời giải) Nếu coi thường khâu hậu xẩy như: + Do khơng định rõ cơng việc cần làm nên bỏ sót cơng việc cần thiết mà từ dẫn đến lời giải sai + Lời giải tốn dài dịng, khơng gọn quy trình khơng tối ưu CH1: Hãy trình bày lời giải mình? CH2: Kiểm tra xem có sai sót khơng? CH3: Phương pháp giải chưa?, dễ hiểu khơng?, ngắn gọn không? 2.3.6.3 Rèn luyện khả khái quát hóa, liên tưởng, chọn lựa phương pháp cơng cụ Công việc xác định phương pháp công cụ phép biến đổi mang tính chất kĩ thuật Tuy công việc trước hết phải dẫn đường lối vạch xem xét chọn phương pháp cơng cụ thích hợp Sau nữa, để làm tốt việc này, q trình phân tích cách nhìn tốn đóng góp phần quan trọng Nói cách cụ thể tốn có đặc điểm mà từ dẫn tới việc chọn lựa phương pháp cơng cụ tương ứng với đặc điểm Ngay việc sử dụng phép biến đổi, công thức dạng nào, theo chiều xi ngược có lợi Hiển nhiên chọn tối ưu phương pháp, công cụ phép biến đổi lời giải tốn tốt Ví dụ: Biện luận theo m số nghiệm phương trình x|x – 2| = m 83 Đứng trước toán học sinh lung túng lựa chọn phương pháp nào?, hiển nhiên GV hướng dẫn học sinh phân tích tốn tìm phương hướng giải CH1: Phương trình thuộc dạng phương trình em học? Ta hy vọng học sinh trả lời phương trình chứa ẩn dấu giá trị tuyệt đối CH2: Nguyên tắc xét phương trình loại gì? Khử dấu giá trị tuyệt đối CH3: Có phương pháp khử giá trị tuyệt đối mà em biết? + Chia khoảng trục số (sử dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối) + Biến đổi tương đương Ngoài GV cần cung cấp thêm phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp đồ thị,…Cái khó lựa chọn phương pháp cho phù hợp CH4: Như toán ta nên sử dụng phương pháp nào? CH5: Nêu ta đặt y = x|x – 2| y = m tốn thay đổi nào? CH6: Tìm số giao điểm hai đồ thị trên? ( PP đồ thị) CH7: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối y = x|x – 2| giá trị nào? y = x|x – 2| Nếu x ≥ y = x – 2x Nếu x ≤ y = –x + 2x CH8: Hãy vẽ đồ thị hệ trục tọa độ?( rèn luyện kĩ hoạt động chân tay) 84 y y = x2 - 2x y=m (1;1) )))) (1;1) )))) x y = - x2 +2x CH9: Dựa vào đồ thị, ta xét đường thẳng y = m song song với trục Ox cắt Oy điểm có tung độ m ta suy điều để phương trình có nghiệm? m > + Với  phương trình có nghiệm m < m = + Với  phương trình có hai nghiệm m = Ví dụ: Giải phương trình vơ tỉ 3+ x + 6− x – (3 + x)(6 − x) = (1) CH1: Nêu điều kiện có nghĩa pt (1)? CH2: Nếu đặt X = + x + − x điều kiện X nào? CH3: X = + x + − x bình phương hai vế ta có (3 + x)(6 − x) = ? CH4: Thay vào pt (1) ta pt theo ẩn X? HS: Đưa pt bậc hai với ẩn X CH5: Kết luận nghiệm pt (1) bao nhiêu? Bài tập 1: Giải phương trình x2 + + 10 − x = (Học sinh đặt ẩn phụ đưa giải hệ phương trình hai ẩn) Bài tập 2: Giải phương trình x − 4x + – x−2 = 85 2.4 Kết luận chương Nội dung chương làm sáng tỏ hai vấn đề bản: Vấn đề thứ nêu quy trình cố kiến thức tốn học cho học sinh hệ BTVH, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào giải tập tốn cách thành thạo cho học sinh hệ BTVH thông qua HTCH BT Vấn đề thứ hai nêu nguyên tắc, định hướng sư phạm sử dụng HTCH BT giúp học sinh yếu, lấy lại niền tin học tập, đồng thời xây dựng HTCH BT giúp học sinh phát triển số thao tác tư Chúng tơi cho việc hồn tồn đáp ứng yêu cầu dạy học toán TTGDTX theo chủ trương đường lối Đảng, phù hợp với phát triển đất nước Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu nguyên tắc, việc xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhằm cố kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh theo hướng đổi PPDH Cụ thể qua thực nghiệm xem xét việc ứng dụng sở lí luận luận văn vào thực tế dạy học, đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, tính hiệu dạy xây dựng HTCH BT theo tinh thần đổi PPDH 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành Trung tâm GDTX – KTTH – HN Hương Khê, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Được đồng ý Ban giám đốc trung tâm, chúng tơi tìm hiểu kết học tập lớp 10A 10A trung tâm nhân thấy trình độ chung mơn Tốn tương đương 86 Trên sở đó, chúng tơi đề xuất thực nghiệm lớp 10A lấy lớp 10A làm đối chứng Ban giám đốc trung tâm, tổ trưởng chuyên môn thầy cô dạy lớp10A , lớp 10A chấp nhận đề xuất tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm hai lớp: + Lớp thực nghiệm + Lớp đối chứng Thời gian thực nghiệm tiến hành từ ngày 15 tháng 11 đến 10 tháng 12 năm 2010 Giáo viên dạy lớp thực nghiệm: Thầy Nguyễn Tuấn Hồn Giáo viên dạy lớp đối chứng: Cơ Đường Thị Hồng Dung 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm Tác giả trực tiếp soạn số theo nội dung, yêu cầu phần lí thuyết nghiên cứu, trình bày chương 2 Cả hai giáo viên thực tiết dạy hai lớp thực nghiệm đối chứng, tổ chức giáo viên dự đánh giá Đánh giá rút kinh nghiệm kết hực nghiệm, đối chiếu với yêu cầu thực nghiệm Đề nghị giáo viên dự đánh giá soạn, hiểu tiết dạy hai lớp, đề xuất, bổ sung HTCH Kiểm tra đối chứng, đánh giá rút kinh nghiệm, kết luận vấn đề, điều chỉnh kết nghiên cứu 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm áp dụng nguyên tắc, yêu cầu xây dựng HTCH BT theo hướng đổi PPDH Thực nghiệm tiến hành chương 3, Phương trình hệ phương trình (SGK Đại số 10, Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), 87 Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài, Nxb Giáo dục 2006) Sau dạy thực nghiệm, cho học sinh hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm kiểm tra Sau đề kiểm tra: 88 Đề kiểm tra chương (Thời gian 45 phút) I, Phần trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh tròn đáp án Trong phương trình sau phương trình phải đặt điều kiện để có nghĩa? A |x – 3| = – x B x + 4x = C mx – x + = C + 5x = x Phương trình 3x – = tương đương với phương trình A 2x = 14 B x(3x – 7) = C 3x + = D (x + 1)(3x – 7) = Phương trình x = x – suy phương trình hệ A x + 4x – = B x – = C x – 4x – = D x – 4x + = 2 x − y = có nghiệm x + y = Hệ phương trình  A (1; 1) B (–1; 1) C (1; – 1) D (–1; –1) II, Tự luận (6 điểm) Giải phương trình |x – 1| = – 2x Tìm điều kiện m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt? x + 2x + m = 89 3.3 Đánh giá định lượng Sau kiểm tra chúng tơi có bảng tổng hợp kết sau: Kết kiểm tra Lớp ĐC TN Lớp ĐC TN Tổng 44 44 0 0 Tổng số 44 44 Lớp ĐC TN 0 Số kiểm tra đạt điểm tương ứng 10 12 11 1 19 0 10 0 Số % kiểm tra đạt điểm tương ứng 4.5 22.7 27.3 25 18.2 2.3 0 11.4 15.9 18.2 43.2 9.1 2.3 10 0 Yếu 54.5 27.3 Xếp loại Trung bình 63.1 43.2 Khá 2.3 9.1 90 Kết quả: Lớp thực nghiệm: Yếu 27,3 % ; Trung bình 61,3 % ; Khá 9,1 % Giỏi 2,3 % Lớp đối chứng: Yếu 54,5 % ; Trung bình 43,2 % ; Khá 2,3 % 3.4 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Thông qua kết kiểm tra, bước đầu cho thấy hiệu việc xây dựng hệ thống câu hỏi tập hợp lí dạy học Quan sát thấy tích cực, chủ động học tập học sinh kết thu qua đợt thực nghiệm sư phạm cho thấy: – Tính tích cực hoạt động học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng – Các học sinh yếu, cố kiến thức, rèn luyện kĩ tính tốn nên có hứng thú tự tin học tập – Khả tư số học sinh trung bình lớp thực nghiệm nâng cao – Qua kiểm tra cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 91 Qua thực nghiệm, đánh giá, thảo luận đồng nghiệp chúng tơi thấy có số vấn đề rút sau: – Xây dựng HTCH BT cách khoa học, hợp lí dạy học toán THBT cần thiết, HTCH giúp học sinh cố kiến thức, định hướng, giải vấn đề đặt Tạo khơng khí sơi nổi, hoạt động tích cực học sinh tiết dạy, thể tinh thần đổi PPDH góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy – HTCH BT giúp học sinh rèn luyện kĩ tính tốn, tự đặt câu hỏi tìm câu trả lời, điều giúp học sinh phát triển tư duy, phát huy khả tự học, học sinh có kiến thức khả lĩnh hội tri thức dễ dàng Từ kết đến kết luận: Việc xây dựng HTCH BT nhằm cố kiến thức, rèn luyện kĩ dạy học biện pháp sư phạm cần thiết, có tác dụng giúp học sinh yếu, có hội học tập lại từ đầu, giúp em cố kiến thức mới, rèn luyện thao tác tư duy, tạo nên cách học tập độc lập, sáng tạo đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn hệ BTVH Như mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 92 KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi tập cố kiến thức, rèn luyện kỹ chủ đề phương trình hệ phương trình cho học sinh trung học hệ BTVH” luận văn thu kết sau đây: 1.Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng HTCH BT q trình dạy tốn cho học sinh hệ BTVH Luận văn làm rõ nguyên tắc, quy trình xây dựng HTCH BT để cố kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh hệ BTVH Luận văn thể số định hướng sư phạm sử dụng HTCH BT giúp học sinh yếu cố kiến thức, rèn luyện kỹ phát triển thao tác tư cho học sinh hệ BTVH Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Toán hệ BTVH Từ kết cho xác nhận rằng, giả thuyết khoa học chấp nhận có tính hiệu quả, mục đích nghiên cứu hoàn thành 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học lớp cuối cấp THCS theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐH Vinh Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Hà (2006), Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập mơn Tốn học sinh THPT phương pháp trắc nghiệm khách quan, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học – ĐH Vinh Cao Thị Hà (2006), Dạy học số chủ đề hình học khơng gian lớp 11 theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXBĐHQG Hà nội Đặng Thành Hưng (2006), Tương tác hoạt động Thầy Trò lớp học, NXB Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn (phần 2: Dạy học nọi dung cụ thể), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Thị Xuân Liên (2008), Hệ thống câu hỏi hổ trợ đổi phương pháp dạy học mơn tốn cấp trung học sở (Qua chương trình tốn 9), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học – Hà nội ... trò phương trình hệ phương trình 32 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh hệ BTVH chủ đề phương trình hệ phương trình 33 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng. .. Chương Xây dựng hệ thống câu hỏi tập chủ đề phương trình hệ phương trình nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ .23 2.1 Phân tích nội dung chủ đề phương trình hệ phương trình. .. tập củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ cho học sinh hệ BTVH chủ đề phương trình hệ phương trình 38 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi tập Xây dựng hệ thống câu hỏi tập phải dựa vào nguyên

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo định hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐH Vinh Khác
2. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
3. Lê Thị Hà (2006), Kiểm tra và đánh giá kết qủa học tập môn Toán của học sinh THPT bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học – ĐH Vinh Khác
4. Cao Thị Hà (2006), Dạy học một số chủ đề hình học không gian lớp 11 theo quan điểm kiến tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Khác
5. Nguyễn Thái Hòe (2001), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXBĐHQG Hà nội Khác
7. Đặng Thành Hưng (2006), Tương tác hoạt động Thầy và Trò trên lớp học, NXB Giáo dục Khác
8. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
9. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn toán (phần 2: Dạy học các nọi dung cụ thể), NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Lê Thị Xuân Liên (2008), Hệ thống câu hỏi hổ trợ đổi mới phương pháp dạy học môn toán cấp trung học cơ sở (Qua chương trình toán 9), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học – Hà nội Khác
11. Phan Đăng Nhân (2007), Sử dụng câu hỏi, bài tập mở nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hình học không gian ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học – ĐH Vinh Khác
12. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
13. Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tâm lý học trí tuệ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Khác
14. Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
15. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
16. Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán ở trường đại học và trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Khác
17. Trần Văn Tài (2007), Góp phần bồi dưỡng năng lực huy động kiến thức cho THPT theo quan điển Kiến tạo thông qua dạy học giải bài tập toán, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học – ĐH Vinh Khác
18. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển tư duy logic và sử dụng chính xác ngôn ngữ Toán học cho học sinh đầu cấp Trung học phổ thông trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học – ĐH Vinh Khác
19. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Vinh Khác
20. Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng các khái niệm công cụ trong lý thuyết phát sinh nhận thức của J. Piaget vào môn toán, Tạp chí Giáo dục số 207 tháng 2/2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w