Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
148,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM KHÁNH DƯƠNG RÌN LUN KÜ N¡NG KếT HợP CáC THAO TáC LậP LUậN TRONG LàM VĂN NGHị LUậN CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG Chuyờn ngành: Lí luận và phương pháp dạy học mơn Văn và Tiếng Việt Mã sớ: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Ninh Phản biện 1: PGS.TS Bùi Minh Đức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Thị Mai Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Hiền Lương Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phạm Khánh Dương (2016), Bàn việc rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông sử dụng phối hợp thao tác lập luận làm văn nghị luận, Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc Đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trường Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 620-627 Phạm Khánh Dương (2019), Thao tác lập luận thực trạng kĩ kết hợp thao tác lập luận làm văn nghị luận học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục sớ đặc biệt tháng 7, tr 195-198, 204 Phạm Khánh Dương (2019), Làm văn nghị luận thực trạng dạy rèn luyện kĩ kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số đặc biệt tháng 9, tr 41-48 Phạm Khánh Dương (2019), Một số kĩ cần rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông dạy học làm văn nghị luận, Tạp chí Giáo dục sớ 462, tr 46-48, 45 Phạm Khánh Dương (2019), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào trình rèn luyện kĩ kết hợp thao tác lập luận làm văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam số 22 Tháng 10/2019, tr 51-55 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lập luận đóng vai trị định chất lượng văn nghị luận Trong văn nghị luận, lập luận yếu tố Muốn tiến hành lập luận, người nghị luận phải tiến hành tổ chức yếu tố lập luận, xếp chúng theo dụng ý thân TTLL hạt nhân cốt lõi giúp người nghị luận thực lập luận, đồng thời yếu tố tạo nên hiệu cho văn nghị luận Vì thế, để giúp HS tạo lập văn nghị luận có hiệu quả, việc dạy học làm văn nghị luận khơng trọng lập luận nói chung, TTLL nói riêng 1.2 Kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận kĩ quan trọng HS THPT Hình thành lực lập luận cho HS yêu cầu tất yếu đặt trình dạy học Làm văn trường THPT Muốn hình thành lực lập luận cho HS, ngồi việc trang bị cho em hệ thống lí thuyết hồn chỉnh lập luận, cần quan tâm nhiều đến việc rèn luyện kĩ thực hành TTLL kết hợp TTLL Qua đó, vấn đề nghị luận bàn bạc sâu rộng, nghị luận chặt chẽ có tính thuyết phục cao 1.3 Thực trạng rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận HS THPT nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Việc dạy học rèn luyện kĩ kết hợp TTLL nhà trường THPT cịn nhiều khó khăn GV chủ yếu tổ chức thực hành theo tinh thần ôn tập kiến thức cho HS làm BT có SGK, chưa trọng tới hoạt động hướng dẫn em vận dụng kĩ kết hợp TTLL để tổ chức lập luận GV chưa đưa quy trình rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS Điều dẫn tới kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận HS chưa tốt Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học làm văn nghị luận nhà trường phổ thông 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài - Xây dựng sở lí luận cho việc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT - Khảo sát thực trạng tài liệu dạy học việc dạy học kết hợp TTLL văn nghị luận HS lớp 11, 12 - Đề xuất quy trình hệ thống BT luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS lớp 11, 12 - Tiến hành TN sư phạm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận HS THPT, đặc biệt HS lớp 11, 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quy trình BT rèn luyện kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận qua trình tạo lập văn viết cho HS lớp 11, 12, lúc này, HS học lí thuyết TTLL đơn lẻ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn; phương pháp vấn sâu; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp thống kê - phân loại Giả thuyết khoa học Nếu rèn luyện kĩ kết hợp TTLL qua quy trình rèn luyện chặt chẽ với hệ thống BT rèn luyện hợp lý giúp củng cố, nâng cao kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT Dự kiến đóng góp luận án 6.1 Về lí luận Luận án góp phần làm phong phú lí luận dạy học làm văn nghị luận nói chung chương trình THPT đề xuất quy trình, hệ thống BT rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS lớp 11, 12 6.2 Về thực tiễn Quy trình hệ thống BT đề xuất đề tài Luận án giúp việc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học làm văn nghị luận nhà trường phổ thông Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần nội dung Luận án gồm chương: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu Chương Cở sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ kết hợp thao tác lập luận làm văn nghị luận cho học sinh THPT Chương Tổ chức rèn luyện kĩ kết hợp thao tác lập luận làm văn nghị luận cho học sinh THPT Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu kĩ rèn luyện kĩ dạy học 1.1.1 Ở nước ngồi Trong tâm lý học lí luận dạy học tồn hai dòng quan niệm kĩ năng: Một là, coi kĩ mặt kĩ thuật thao tác, hành động hay hoạt động (V.A.Krutexki, A.G.Kovaliop, H.D.Levitov, Paul Hersey Kenneth Blanchard); hai là, coi kĩ biểu mặt lực người (K.K.Platonov, G.G.Golubev, Paul Hersey, P.A.Rudich) Về kĩ học tập, nhà nghiên cứu đồng tình với quan niệm hệ thống kĩ học tập bao gồm loạt kĩ kết hợp với quy trình sử dụng hiệu nhằm nâng cao chất lượng học tập HS (Devine, Hoover & Patton), đồng thời khẳng định việc rèn luyện kĩ cần diễn cách hợp lý theo quy trình xây dựng (Mokhtari & Reichard, Dave,…) 1.1.2 Ở Việt Nam Nghiên cứu kĩ năng, kĩ học tập nhà nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ, có khác nội hàm, công nhận kĩ khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn; kĩ học tập việc thực có hiệu hành động kĩ thuật học tập sở vận dụng kiến thức kinh nghiệm học tập có cách linh hoạt vào tình khác nhằm đạt mục tiêu học tập xác định (Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành, Nguyễn Thị Thu Ba, Đặng Thành Hưng) Việc rèn luyện kĩ học tập đề cao và xem xét thấu đáo 1.2 Tình hình nghiên cứu làm văn nghị luận dạy học làm văn nghị luận trường phổ thông 1.2.1 Ở nước ngồi Nhiều cơng trình nghiên cứu đến cách viết nghị luận, có đề cập đến lập luận văn, ý đến cách trình bày nội dung nghị luận để luận trở nên chặt chẽ, có sức thuyết phục Các học giả Trung Quốc (Lưu Hiệp, Triệu Truyền Đống) đánh giá cao vai trò lập luận thể luận thuyết; giới thiệu số phương pháp sử dụng để lập luận Ở Mỹ, văn nghị luận đưa vào học từ lớp 6, nội dung dạy học văn nghị luận đậm nét với kiểu nghị luận, có nghị luận thuyết phục Thiết kế dạy học kiểu nghị luận theo mơ hình, bố cục sinh động Các kĩ làm văn luyện tập trực tiếp học 1.2.2 Ở Việt Nam Các nhà nghiên cứu nước quan tâm tới làm văn nghị luận nói chung lập luận văn nghị luận nói riêng Tiêu biểu có cơng trình tác giả: Lê A, Đình Cao, Đỗ Hữu Châu, Phan Trọng Luận, Nguyễn Quang Ninh, Hà Thúc Hoan, Nguyễn Quốc Siêu,… Ngoài đưa hệ thống lí thuyết văn nghị luận, lập luận văn nghị luận, tác giả sâu vào quy trình, kĩ thực hành làm văn nghị luận 1.3 Tình hình nghiên cứu dạy học TTLL kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT 1.3.1 Ở nước Các TTLL giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận nhiều giới thiệu gắn với mục đích hướng dẫn tổ chức nội dung luận (Alice Oshima, Ann Hougue) Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đưa số kiểu lập luận, có nhiều gợi ý liên quan đến TTLL chứng minh, so sánh, phân tích đặc biệt bác bỏ Trong chủ đề học văn nghị luận SGK Ngữ văn phổ thơng Mỹ, ngồi việc chia văn nghị luận thành kiểu, SGK viết rõ yêu cầu quy chuẩn cho kiểu nghị luận nói gắn với TTLL định Việc kết hợp TTLL không phát biểu cụ thể, song có đề cập đến 1.3.2 Ở Việt Nam Các nhà nghiên cứu nước nghiên cứu kỹ TTLL giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, từ việc đưa khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, cách thức thực thao tác, đồng thời khẳng định vai trò TTLL làm văn nghị luận Đóng góp lớn cơng trình SGK Ngữ văn THSC, THPT nội dung Làm văn Vấn đề quan tâm việc rèn luyện TTLL (với tư cách thao tác riêng lẻ) Việc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL có đề cập đến song chưa trọng mức, chưa giới thiệu cách thỏa đáng phương pháp hình thành rèn luyện kĩ cho HS Tiểu kết chương Các nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đến vấn đề rèn luyện kĩ dạy học nói chung, kĩ Làm văn nói riêng Bàn văn nghị luận, lập luận tạo lập văn nghị luận, hầu hết cơng trình nghiên cứu điều nhiều nhắc tới TTLL phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ Mặc dù nhà nghiên cứu nhận thấy khẳng định vai trò quan trọng việc kết hợp TTLL đoạn, văn nghị luận, song việc rèn luyện kĩ chưa trọng mức Dựa thành tựu nghiên cứu đạt được, Luận án tiếp tục nghiên cứu, làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến việc sử dụng kết hợp TTLL đề xuất quy trình, biện pháp nhằm rèn luyện kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS THPT cách toàn diện triệt để CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái quát văn nghị luận 2.1.1.1 Văn nghị luận tạo lập với lập luận chặt chẽ hướng đến mục đích thuyết phục người đọc “Văn nghị luận loại văn người viết đưa lý lẽ, dẫn chứng vấn đề thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin tán đồng ý kiến hành động theo điều mà đề xuất” (Lê A, Đình Cao, tr137) Đích văn nghị luận thuyết phục, nên văn nghị luận khơng cần có ý mà phải cần có lý Người viết văn nghị luận đưa lý lẽ, dẫn chứng vận dụng cách thức luận chứng phù hợp để dẫn dắt người đọc đến kết luận, tức tán đồng với quan điểm, đánh giá người viết Văn nghị luận địi hỏi tính thuyết phục cao Mối quan hệ lập luận chặt chẽ, tư logic sức thuyết phục cao tạo nên giá trị riêng văn nghị luận 2.1.1.2 Luận điểm, luận lập luận yếu tố khơng thể thiếu văn nghị luận; đó, lập luận xem “xương sống” nghị luận Giá trị văn nghị luận đánh giá dựa vào ý nghĩa văn thông qua yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận Luận lý lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm kết luận lý lẽ dẫn chứng Lập luận q trình cách thức nghị luận làm văn nghị luận “Lập luận đưa lý lẽ, dẫn chứng cách đầy đủ, chặt chẽ, quán đáng tin cậy nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến với kết luận chấp nhận kết luận mà người viết, người nói muốn đạt tới” (Nguyễn Quang Ninh, tr10-11) Lập luận có vai trị quan trọng văn nghị luận Nó khơng câu, đoạn mà hành động thực tồn văn Vì thế, lập luận xem “xương sống” toàn nội dung văn bản, để đánh giá giá trị văn nghị luận 2.1.1.3 NLVH NLXH hai dạng văn nghị luận Văn nghị luận chia làm hai loại: NLXH NLVH Trong NLXH chia làm: nghị luận vấn đề xã hội nghị luận tư tưởng đạo lý Trong NLVH chia thành kiểu như: nghị luận thơ đoạn thơ, nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi, nghị luận ý kiến bàn văn học Mỗi kiểu thường áp dụng nhiều thao tác nghị luận khác Việc phân chia NLVH NLXH giúp HS xác định đặc trưng, yêu cầu, cách lập luận sử dụng kết hợp TTLL phù hợp để đạt hiệu 2.1.2 TTLL yêu cầu kết hợp TTLL văn nghị luận 2.1.2.1 TTLL sử dụng để tiến hành hành động lập luận Trong văn nghị luận, để lập luận, người viết phải sử dụng TTLL TTLL bước tiến hành lập luận nhằm trình bày hệ thống lý lẽ luận chứng cách chặt chẽ, rành mạch theo trình tự hợp lý, với quy luật logic Đặc điểm thao tác người viết sử dụng ngôn ngữ theo dụng ý định để nêu thực, trình bày lý lẽ đánh giá - sai, đưa phán đoán, nêu kiến giải, phát biểu ý kiến, biểu rõ lập trường, quan điểm thân Để lập luận, người viết thường sử dụng TTLL sau: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Mỗi thao tác có vai trị, vị trí định trình lập luận văn nghị luận 2.1.2.2 Kết hợp TTLL yêu cầu tất yếu trình làm văn nghị luận Kết hợp TTLL văn nghị luận hướng đến lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Tùy theo yêu cầu đề bài, từ logic vấn đề nghị luận dụng ý mình, người viết chọn kết hợp TTLL với TTLL Tuy nhiên, kết hợp, có TTLL có vai trị chủ đạo, TTLL cịn lại đóng vai trị bổ trợ - TTLL phân tích triển khai chủ đạo vấn đề nghị luận đặt yêu cầu làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc mối quan hệ đối tượng nghị luận TTLL phân tích kết hợp với TTLL: giải thích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận - TTLL bác bỏ sử dụng làm TTLL người nghị luận muốn khẳng định ý kiến đúng, bác bỏ quan điểm sai trái TTLL bác bỏ kết hợp với: giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận - TTLL giải thích TTLL muốn người đọc hiểu rõ, hiểu vấn đề nghị luận nhằm nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, người nghị luận việc dùng lý lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề; thường kết hợp với phân tích, chứng minh bình luận - TTLL so sánh sử dụng làm TTLL người viết muốn làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác; kết hợp với TTLL phân tích, bình luận - TTLL chứng minh kết hợp với phân tích, giải thích để khẳng định rõ đối tượng; kết hợp với so sánh, bác bỏ để khẳng định tính sai nội dung nghị luận - TTLL bình luận có lợi cả, với đặc trưng dạng lập luận mang tính khái qt, bình luận TTLL có vị trí tự do, có mặt nơi, sử dụng nghị bàn, kết hợp với tất TTLL khác 12 cho HS THPT 3.2.2 Đảm bảo đủ thời gian cho HS viết đoạn văn, văn Mục đích rèn luyện hướng đến kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS lớp 11, 12 đoạn văn văn, cần có thời gian hợp lý để HS rèn luyện Chúng xác định thời gian rèn luyện kĩ kết hợp TTLL cho HS THPT vừa thực lớp, vừa có thời gian HS luyện tập nhà Như việc rèn luyện đạt hiệu 3.2.3 Vấn đề nghị luận gần gũi, phù hợp với nhận thức, tâm lý HS THPT Để trình rèn luyện đạt hiệu tốt nhất, chọn đưa vấn đề nghị luận xã hội văn học gần gũi, phù hợp với nhận thức tâm lý HS THPT trình rèn luyện kĩ kết hợp TTLL 3.3 Quy trình tổ chức rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT 3.3.1 Giới thiệu chung quy trình rèn luyện - Giúp GV HS thực cách thuận lợi trình giảng dạy học tập - Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế dạy học làm văn nghị luận chương trình; đáp ứng yêu cầu thay đổi nội dung chương trình, SGK THPT - Thực tốt bước quy trình vừa đạt mục tiêu rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận vừa đạt mục tiêu khác kĩ làm văn nói chung cho HS 3.3.2 Các bước quy trình rèn luyện Quy trình rèn luyện kĩ kết hợp TTLL gồm bước: Bước 1: Nhận diện, phân tích, đánh giá tác dụng kết hợp TTLL Bước 2: Viết đoạn (bài) văn nghị luận có kết hợp TTLL Bước 3: Chữa lỗi liên quan đến kết hợp TTLL Bước 4: Đánh giá kết kĩ kết hợp TTLL 13 Sơ đồ 3.1 Quy trình rèn luyện kĩ kết hợp TTLL 3.4 Xây dựng hệ thống BT rèn luyện kết hợp TTLL Hệ thống BT rèn luyện kết hợp TTLL BT nhận diện – phân tích BT xây dựng BT chữa lỗi BT nhận diện – phân tích BT xây dựng Kết hợp ba TTLL khác Phân tích – bình luậnchứng minh Phân tích – bác bỏ – chứng minh Nhóm BT rèn luyện kết hợp nhiều TTLL Phân tích – so sánh – bình luận Kết hợp hai TTLL khác Phân tích – bình luận Phân tích – bác bỏ Phân tích – so sánh Nhóm BT rèn luyện kết hợp hai TTLL BT chữa lỗi Sơ đồ 3.2 Hệ thống BT rèn luyện kết hợp TTLL Hệ thống BT gồm nhóm: BT rèn luyện kết hợp hai TTLL, BT rèn luyện kết hợp nhiều TTLL Mỗi nhóm, đề xuất kiểu kết hợp thường gặp thực tế làm văn nghị luận bậc THPT, TTLL phân tích kết hợp với TTLL khác kiểu kết hợp linh hoạt TTLL Riêng nhóm BT rèn luyện kết hợp nhiều TTLL, đưa kiểu kết hợp phạm vi TTLL Bởi lẽ, vào tính vừa sức HS THPT vấn đề nghị luận đặt cho đối tượng HS THPT (không phức tạp), thiết nghĩ việc xây dựng, sử dụng BT kết hợp TTLL phù hợp Ở kiểu kết hợp đề xuất nhóm, chúng tơi linh hoạt thay đổi vai trị TTLL kết hợp để việc rèn luyện cụ thể, thiết thực Chúng xây dựng dạng: BT nhận diện - phân tích; BT xây dựng; BT chữa lỗi Ở dạng BT chữa lỗi kết hợp, vào điều kiện rèn luyện xác định (HS nắm vững cách sử dụng TTLL riêng lẻ), nên đề cập đến loại lỗi kết hợp hai TTLL lỗi kết hợp ba TTLL; không chia lỗi kết hợp kiểu kết hợp cụ thể 14 Vì vậy, dạng BT chữa lỗi tổng hợp để sau nhóm 3.4.1 Rèn luyện kết hợp hai TTLL Đối với HS THPT, trình viết văn nghi luận, em thường sử dụng TTLL phân tích, TTLL giúp người viết thể cách thức tiếp cận đối tượng, rút hiểu biết thân dẫn dắt người tiếp nhận đến phán đoán, kết luận khoa học, nhận thức nội dung nghị luận Ở nhóm BT rèn luyện kết hợp hai TTLL, chúng tơi tập trung rèn luyện theo kiểu TTLL phân tích kết hợp với số TTLL khác (phân tích – so sánh; phân tích – bác bỏ; phân tích – bình luận), đồng thời đưa kiểu kết hợp hai TTLL khác với để HS chủ động, linh hoạt việc vận dụng kĩ thuật kết hợp hai TTLL trình làm văn nghị luận Mặt khác, trình rèn luyện kết hợp hai TTLL, chúng tơi linh hoạt thay đổi vị trí, vai trị TTLL để q trình luyện tập gần gũi với thực tế sử dụng HS THPT 3.4.1.1 Phân tích – so sánh a) BT nhận diện - phân tích GV hướng dẫn HS nhận diện phân tích kết hợp hai TTLL phân tích so sánh hai trường hợp: TTLL phân tích chủ đạo TTLL so sánh chủ đạo, theo bước: (1) nhận diện kết hợp hai TTLL; (2) phân tích kết hợp hai TTLL; (3) đánh giá giá trị kết hợp Ở bước, GV sử dụng câu hỏi gợi mở, có định hướng để HS dễ nắm bắt thực b) BT xây dựng GV hướng dẫn, tổ chức cho HS viết đoạn văn nghị luận có kết hợp hai TTLL phân tích - so sánh Căn vào yêu cầu, mục đích nghị luận để xác định TTLL đóng vai trị chủ đạo Trong thực bước: xác định nội dung nghị luận; lựa chọn sử dụng kết hợp hai TTLL để tổ chức lập luận (kiểu kết hợp, mức độ kết hợp, vị trí kết hợp); triển khai viết đoạn văn nghị luận; đánh giá đoạn văn viết Muốn kết hợp hai TTLL phân tích - so sánh, so sánh - phân tích, lập luận cần xác định rõ mục đích biết cách chọn yếu tố so sánh phù hợp với đối tượng phân tích (TTLL phân tích chủ đạo); phân tích khía cạnh để bật so sánh (TTLL so sánh chủ đạo) Như thế, lập luận phân tích so sánh phát huy tác dụng kết hợp với nhau, làm cho đoạn văn nghị luận chặt chẽ, thuyết phục 3.4.1.2 Phân tích - bác bỏ a) BT nhận diện - phân tích Để HS nhận diện kết hợp hai TTLL phân tích - bác bỏ, phân tích vị trí, mức độ kết hợp rút giá trị kết hợp đó, chúng tơi sử dụng BT nhận diện – phân tích kết hợp hai TTLL phân tích – bác bỏ, đó, vai trị TTLL có hốn đổi cho 15 b) BT xây dựng Với mơ hình kết hợp hai TTLL, phân tích kết hợp với bác bỏ người nghị luận muốn dùng lý lẽ chia tách đối tượng nghị luận bình diện để gạt bỏ, phán bác ý kiến, việc sai lầm, qua bảo vệ ý kiến đắn (TTLL bác bỏ chủ đạo); bác bỏ kết hợp với phân tích người nghị luận muốn nhìn vấn đề phân tích nhiều chiều để có nhìn tồn diện, từ xác định suy nghĩ hành động trước vấn đề nghị luận (TTLL phân tích chủ đạo) 3.4.1.3 Phân tích - bình luận a) BT nhận diện - phân tích Ngoài kết hợp với so sánh, bác bỏ, TTLL phân tích cịn kết hợp với TTLL bình luận Vai trị TTLL phân tích kết hợp với bình luận thay đổi từ TTLL sang TTLL bổ trợ, tùy theo mục đích nghị luận GV hướng dẫn HS thực bước để nhận diện phân tích kết hợp TTLL phân tích bình luận b) BT xây dựng Muốn kết hợp hai TTLL phân tích - bình luận; bình luận - phân tích, người viết cần xác định rõ mục đích nghị luận biết cách đề xuất đánh giá để vấn đề đem phân tích tiếp nhận cặn kẽ, thấu đáo, đa chiều (TTLL phân tích chủ đạo); phân tích khía cạnh để bật ý kiến bình luận (TTLL bình luận chủ đạo) Có thế, lập luận phân tích bình luận phát huy tác dụng kết hợp với nhau, làm cho đoạn văn nghị luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục 3.4.1.4 Kết hợp hai TTLL khác Ở đây, đưa kiểu chung mơ hình hết hợp hai TTLL, tùy vào u cầu cụ thể, HS lựa chọn để kết hợp hai TTLL với để đạt hiệu tối ưu cho văn Trình tự bước rèn luyện kiểu TTLL phân tích kết hợp với TTLL khác a) BT nhận diện - phân tích GV đưa ngữ liệu yêu cầu HS xác định TTLL sử dụng, phân tích vai trị kết hợp thao tác lập luận GV hướng dẫn HS thực bước: xác định nội dung nghị luận; xác định TTLL sử dụng; vị trí kết hợp, mức độ kết hợp TTLL; rút giá trị của kết hợp b) BT xây dựng Chúng đưa dạng BT xây dựng có kết hợp hai TTLL giải thích - bình luận nhằm giúp HS linh hoạt lựa chọn xác định TTLL sử dụng thực tế viết văn nghị luận GV hướng dẫn HS theo bước: xác định nội dung nghị luận; xác định TTLL sử dụng; xác định vị trí, mức độ kết hợp; tạo lập văn bản; đọc lại, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung Ngồi BT phân tích - nhận diện, BT xây dựng, chúng tơi cịn xây dựng BT chữa 16 lỗi chung cho rèn luyện kĩ kết hợp hai TTLL * Chữa lỗi liên quan đến kết hợp hai TTLL a) Lỗi không lựa chọn TTLL kết hợp phù hợp để làm rõ luận điểm b) Lỗi không xác định TTLL nào là chủ đạo, TTLL nào là bổ trợ Để thực dạng BT này, GV hướng dẫn HS thực bước: (1) nhận diện, phân tích lỗi; (2) chữa lỗi Chữa lỗi kết hợp TTLL cần tuân theo số nguyên tắc: tôn trọng ý tác giả mặt chủ đề có; tơn trọng TTLL tác giả lựa chọn (nếu có) để lập luận; chữa biến đổi văn tốt; chấp nhận cách chữa khác hợp lý; thay đổi cách diễn đạt 3.4.2 Rèn luyện kết hợp nhiều TTLL Quá trình rèn luyện kĩ kết hợp nhiều TTLL tiến hành tương tự kết hợp hai TTLL Tuy nhiên, kết hợp phức tạp hơn; vai trò TTLL kết hợp thể tương hỗ, chặt chẽ; giá trị kết hợp lập luận rõ nét, thuyết thục người đọc Với mục tiêu rèn luyện bước kĩ thuật cho HS tiến hành kết hợp TTLL, chúng tơi đơn giản hóa q trình rèn luyện để HS dễ tiếp thu thực bước kết hợp theo yêu cầu Vì thế, kết hợp nhiều TTLL, luận án tiến hành rèn luyện kết hợp ba TTLL với sở kết hợp với hai TTLL rèn luyện giai đoạn trước Vai trị TTLL thay đổi linh hoạt tùy theo mục đích nghị luận, yêu cầu văn 3.4.2.1 Phân tích - so sánh - bình luận a) BT nhận diện – phân tích b) BT xây dựng Để lập luận phân tích rõ ràng đối sánh hai đối tượng, người nghị luận kết hợp với so sánh để lập luận chặt chẽ, bật vấn đề; kết hợp với bình luận để đánh giá giá trị, kết so sánh, phân tích, từ gợi mở vấn đề có liên quan 3.4.2.2 Phân tích - bác bỏ - chứng minh a) BT nhận diện – phân tích b) BT xây dựng Trong lập luận, phân tích kết hợp với bác bỏ để vấn đề bác bỏ cặn kẽ, thấu đáo khía cạnh, phân tích, bác bỏ kết hợp với chứng minh làm cho vấn đề bác bỏ thuyết phục với chứng rõ ràng, sắc nét liên quan đến vấn đề phân tích bác bỏ Sự kết hợp ba TTLL bác bỏ, phân tích, chứng minh (trong bác bỏ đóng vai trị TTLL chính) giúp nội dung bác bỏ thuyết phục người đọc phân tích thấu đáo khía cạnh, chứng minh dẫn chứng phù hợp Giá trị lập luận chặt chẽ có từ kết hợp TTLL cách 17 nhuần nhuyễn, logic 3.4.2.3 Phân tích - bình luận - chứng minh a) BT nhận diện - phân tích b) BT xây dựng TTLL phân tích, bình luận, chứng minh kết hợp với (trong TTLL phân tích chủ đạo) làm cho đối tượng phân tích rõ ràng chứng thuyết phục người đọc mang đậm dấu ấn cá nhân người nghị luận với lời bình đan xen phù hợp, thời điểm Tuy vậy, kết hợp ba TTLL phân tích, bình luận, chứng minh, khơng phải TTLL phân tích đóng vai trị chủ đạo Với dụng ý người viết, đơi TTLL phân tích đóng vai trị bổ trợ cho TTLL khác kết hợp Chúng tơi đưa BT có khác vai trò TTLL; HS cần nắm vai trò TTLL kết hợp để tạo lập văn hướng, mục đích 3.4.2.4 Kết hợp ba TTLL khác Ngoài kết hợp ba TTLL xoay quanh TTLL phân tích luyện tập trên, chúng tơi đưa thêm mơ hình kết hợp ba TTLL khác để HS linh hoạt kĩ thuật kết hợp ba TTLL Như vậy, không thiết kết hợp ba TTLL theo mơ hình rèn luyện Khi có kĩ kết hợp ba TTLL, HS chủ động lựa chọn ba TTLL để kết hợp phù hợp với mục đích nghị luận Cụ thể chúng tơi đưa thêm mơ hình kết hợp ba TTLL giải thích - chứng minh - bình luận a) BT nhận diện – phân tích b) BT xây dựng Để kết hợp ba TTLL giải thích, chứng minh, bình luận có hiệu (bình luận TTLL chủ đạo), người nghị luận cần vào vấn đề nghị luận để cắt nghĩa, giảng giải vấn đề, chứng minh dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp, từ đưa ý kiến cá nhân vấn đề nghị luận, thuyết phục người đọc đồng tình hành động theo ý kiến người viết đưa * BT chữa lỗi liên quan đến kết hợp nhiều TTLL Đối với loại lỗi kết hợp nhiều TTLL, gồm lỗi tương tự lỗi kết hợp hai TTLL, song mức độ phức tạp a) Lỗi không lựa chọn TTLL kết hợp phù hợp b) Lỗi không xác định TTLL nào chủ đạo, TTLL nào bổ trợ Mục đích nhóm BT giúp HS nhận lỗi lập luận liên quan đến kết hợp TTLL (đoạn) văn nghị luận, phân tích lỗi chữa lỗi hợp lý Để sửa loại lỗi kết hợp TTLL, người viết cần xác định vấn đề nghị luận; huy động kiến thức mục đích, tác dụng TTLL để lựa chọn TTLL có vai trị quan trọng giải vấn đề nghị luận đặt ra, cần xác định 18 rõ vai trị, vị trí TTLL kết hợp Căn vào tính đặc thù mục tiêu cần đạt kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận, hệ thống BT sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS lớp 11, 12 xây dựng gắn với giai đoạn nội dung rèn luyện cụ thể Trong đó, BT nhận diện - phân tích giúp HS củng cố nâng cao hệ thống tri thức sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận cách đầy đủ, sâu sắc BT xây dựng, BT chữa lỗi giúp HS có điều kiện sử dụng tri thức có vào tình huống, điều kiện cụ thể 3.5 Cách thức rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS 3.5.1 Sử dụng quy trình hệ thống BT rèn luyện hợp lý Quy trình BT rèn luyện kết hợp TTLL đề xuất sử dụng học lí thuyết, thực hành sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận; trả làm văn; dạy học nội dung khác chương trình Ngữ văn THPT Ngồi ra, GV hướng dẫn HS cách thức để em vận dụng quy trình BT vào trình tự học 3.5.2 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học hợp tác vào trình rèn luyện Sử dụng PPDH hợp tác với kĩ thuật dạy học tích cực có tác dụng lớn để tổ chức cho HS rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận Theo đó, việc thiết kế dạy học phải chuyển đổi vị trí trung tâm sang HS; GV trở thành người định hướng, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức giải nhiệm vụ đặt ra; thiết kế khơng phải ln có thống mà phải phụ thuộc vào phương pháp, thời gian dạy học, số lượng HS, mức độ hướng dẫn GV cho HS,… Tiểu kết chương Luận án đề xuất quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT Quy trình rèn luyện gồm bước: nhận biết, phân tích, đánh giá tác dụng kết hợp TTLL; viết đoạn (bài) văn nghị luận có kết hợp TTLL; chữa lỗi liên quan đến kết hợp TTLL; đánh giá kết kĩ kết hợp TTLL Để đưa quy trình vào q trình dạy học có hiệu quả, xây dựng hệ thống BT rèn luyện kết hợp TTLL gồm nhóm: nhóm BT rèn luyện kết hợp hai TTLL, nhóm BT rèn luyện kết hợp nhiều TTLL Mỗi nhóm BT, vào mơ hình kết hợp TTLL xác định chương 2, xây dựng kiểu kết hợp cụ thể để GV HS dễ dàng vận dụng dạy học rèn luyện kĩ kết hợp TTLL Theo đó, chúng tơi rèn luyện kĩ nhận diện - phân tích, kĩ viết đoạn văn, văn chữa lỗi kết hợp TTLL Quy trình BT rèn luyện chọn lọc đưa vào dạy thực 19 nghiệm chương 20 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Mục đích q trình TN nhằm đánh giá tính khả thi quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS THPT 4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Nội dung TN Luận án quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS THPT Quy trình hệ thống BT áp dụng qua ba thực hành Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận chương trình Ngữ văn lớp 11, 12 THPT 4.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm sư phạm 4.3.1 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm Chúng chọn dạy TN ĐC đối tượng HS lớp 11, 12 trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình Quảng Nam 4.3.2 Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy học TN vào học kỳ lớp 11, 12 học kỳ lớp 11 năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 4.4 Quy trình tổ chức thực nghiệm 4.4.1 Thiết kế giáo án thực nghiệm Chúng thiết kế 03 giáo án TN học: (1) Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh (tuần 11, tiết 44 - lớp 11); (2) Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận (tuần 32, tiết 114 - lớp 11); (3) Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận (tuần 14, tiết 42 - lớp 12) 4.4.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm Việc dạy học TN tiến hành vòng TN vòng thứ tiến hành hai trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Bình TN vịng thứ hai tiến hành trường địa bàn tỉnh Quảng Bình trường địa bàn tỉnh Quảng Nam 4.4.3 Kiểm tra dạy học thực nghiệm Để đánh giá hiệu quy trình dạy học đề xuất luận án, sử dụng đề kiểm tra TN tương ứng với đối tượng HS lớp 11, 12 TN Sau cho HS làm kiểm tra, kết hợp với GV chọn trực tiếp giảng dạy để chấm bài, tổng kết so sánh kết lớp TN với lớp ĐC nhằm đưa kết luận cần thiết trình nghiên cứu 4.5 Kết kiểm tra thực nghiệm 4.5.1 Chấm tổng hợp kết làm kiểm tra thực 21 nghiệm Bảng 4.2 Tổng hợp kết làm kiểm tra HS nhóm TN ĐC Điểm STT Trường Lớp Sĩ số 10 THPT Chuyên Võ TN 11 Tin 35 0 0 14 ĐC 11 Toán 35 0 0 12 12 Nguyên Giáp TN 11A 34 0 0 12 2 THPT Tuyên Hóa ĐC 11B 35 0 7 14 0 THPT Trần Quý TN 11/2 36 0 0 10 ĐC 11/1 36 0 Cáp THPT Phan Đình TN 12B 36 0 10 ĐC 12C 34 0 11 0 Phùng TN 12C 35 0 0 10 THPT Ninh Châu ĐC 12 D 35 0 0 10 10 THPT Chuyên Lê TN 12 Hóa 35 0 0 9 ĐC 12 Lý 35 0 0 10 Thánh Tông TN 11/105 0 0 12 20 35 27 ĐC 11/106 0 3 19 28 34 15 Tổng số TN 12/106 0 14 26 28 21 12 ĐC 12/104 0 23 31 24 13 4.5.2 Xử lý, phân tích đánh giá số liệu thực nghiệm Việc xử lý, phân tích số liệu TN khoa học có giá trị để đánh giá mức độ tiếp thu vận dụng kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận HS lớp ĐC lớp TN Bảng 4.6 Phân loại học lực HS hai nhóm TN ĐC Số % HS Kém Yếu Trung bình Khá Giỏi Nhóm Số HS 0-2 3-4 5-6 7-8 - 10 TN 11 105 1,9 30,5 59,0 8,6 ĐC 11 106 5,7 44,3 46,2 3,8 TN 12 106 4,7 37,7 46,2 11,3 ĐC 12 104 7,7 51,9 35,6 4,8 4.6 Khảo sát việc sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS lớp TN lớp ĐC Trong thiết kế thang điểm chấm đề kiểm tra lớp 11, 12, tác giả dành tỉ lệ định (3/6 điểm) để đánh giá khả sử dụng kết hợp TTLL viết HS Để đánh giá cụ thể hơn, tiếp tục tiến hành khảo sát kiểm tra HS khả sử dụng kết hợp TTLL đoạn (bài) văn nghị luận 4.6.1 Đối tượng, phạm vi phương pháp khảo sát 22 - Đối tượng phạm vi khảo sát: Kết làm câu phần tự luận đề kiểm tra HS TN, ĐC lớp 11, 12 - Dựa vào kết điểm câu phần tự luận để xếp loại theo mức: Tốt (2.5 - 3.0), Khá (1.7 - 2.4), Trung bình (1.0 - 1.6), Yếu (0.0 - 0.9) 4.6.2 Kết khảo sát Bảng 4.8 Khả kết hợp TTLL văn nghị luận HS Khả sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận HS STT Trường Lớp Số Tốt Khá Trung bình Yếu (2.5-3.0) (1.7-2.4) (1.0-1.6) (0.0-0.9) TN 35 16 THPT Chuyên Võ 11 Tin ĐC Nguyên Giáp 35 13 11 11 Toán TN 34 12 14 11 A THPT Tuyên Hóa ĐC 35 18 11 B TN 36 13 12 11/2 THPT Trần Quý Cáp ĐC 36 12 15 11/1 TN 36 14 11 THPT Phan Đình 12 B ĐC Phùng 34 13 13 12 C TN 35 17 12 C THPT Ninh Châu ĐC 35 12 13 12 D TN 35 18 THPT Chuyên Lê 12 Hóa ĐC Thánh Tông 35 14 10 12 Lý TN 11/105 19 41 34 11 ĐC 11/106 13 34 44 15 Tổng số TN 12/106 14 44 29 19 ĐC 12/104 10 33 36 25 4.6.3 Xử lý kết khảo sát Bảng 4.9 Phân loại khả sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận HS nhóm TN ĐC 23 Tỉ lệ % HS Tớt Khá Trung bình Yếu TN 11/105 18,1 39,0 32,4 10,5 ĐC 11/106 12,3 32,1 41,5 14,2 TN 12/106 13,2 41,5 27,4 17,9 ĐC 12/104 9,6 31,7 34,6 24,0 4.7 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 4.7.1 Đánh giá định tính Nhìn chung, quy trình hệ thống BT cụ thể hóa giáo án TN phù hợp với thực tế dạy học HS THPT, phát huy hiệu việc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS Qua trình theo dõi dạy học TN, vấn, trao đổi với GV, HS sau học TN, sau kiểm tra, nhận thấy, quy trình rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT cụ thể bước, dễ hiểu, từ dễ đến khó có khả đánh giá, phân loại HS Việc sử dụng linh hoạt hệ thống BT rèn luyện kĩ đề xuất giúp quy trình rèn luyện phát huy hiệu dạy học, giúp HS nắm rõ vai trò, yêu cầu, cách thức nâng cao kĩ sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận Giờ học sôi nổi, hiệu với tương tác HS với HS, GV với HS HS không thờ ơ, thụ động mà tham gia học tập cách tích cực hứng thú HS quen nhận diện kết hợp TTLL ngữ liệu Bước đầu luyện viết đoạn (bài) văn nghị luận theo quy trình viết; chủ động lựa chọn xác định TTLL kết hợp đoạn (bài) văn Các lỗi kết hợp TTLL giảm đáng kể HS nhận lỗi kết hợp TTLL viết mình, bạn để tham gia nhận xét đề xuất cách chữa lỗi hiệu Qua làm văn nghị luận HS lớp TN bước đầu cho thấy chuyển biến tích cực việc sử dụng kết hợp TTLL, tiến cách viết, cách diễn đạt, lập luận HS Bài văn nghị luận nhiều HS có tính thuyết phục hơn, điểm số cao theo hình thức kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên, bên cạnh thay đổi rõ ràng theo chiều hướng tích cực, việc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL cho HS không dễ dàng, HS có học lực trung bình trở xuống, địi hỏi q trình rèn luyện nghiêm túc, dày cơng thầy trị Nhóm 4.7.2 Đánh giá định lượng Kết thu từ kiểm tra HS, dự vào tham số tính tốn, đặc biệt từ bảng tham số thống kê đồ thị phân phối tần suất, đồ thị phân phối tần suất lũy kế, thấy rằng: Điểm trung bình kiểm tra HS nhóm TN cao so với HS nhóm ĐC Tỉ lệ làm HS đạt loại yếu, 24 nhóm TN giảm so với nhóm ĐC Tỉ lệ làm HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN lại cao nhóm ĐC Những dấu hiệu sở ban đầu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Những số liệu có từ q trình khảo sát cho thấy tiến HS lớp TN so với HS lớp ĐC khả kết hợp TTLL văn nghị luận Tỉ lệ viết đánh giá tốt, lớp TN cao lớp ĐC; số viết xếp loại trung bình, yếu lớp TN thấp lớp ĐC Từ việc kiểm định dựa giả thuyết thống kê kết khảo sát khả sử dụng kết hợp TTLL văn nghị luận HS, khẳng định, kết làm kiểm tra nhóm TN cao nhóm ĐC khơng phải yếu tố ngẫu nhiên mà trình tác động sư phạm GV thông qua giáo án TN Điều cho thấy trình học TN bước đầu có hiệu định việc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT Tiểu kết chương Qua qua trình TN, chúng tơi nhận thấy: Quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ kết hợp TTLL đề xuất có tính khả thi Điều bước đầu tạo nên chuyển biến tích cực nhận thức hành động HS Các em nhóm TN hứng thú sau học Số làm đạt điểm giỏi, nhóm TN cao so với nhóm ĐC, đó, đạt điểm trung bình yếu có xu hướng giảm Những tín hiệu bước đầu cho thấy tiến định lực kết hợp TTLL văn nghị luận HS Sự thay đổi chứng tỏ hiệu bước đầu mà dạy học TN mang lại Đây sở quan trọng để chúng tơi đến kết luận khoa học cần thiết Tuy nhiên, lực kết hợp TTLL HS đánh giá cách hồn tồn xác qua kiểm tra lớp Chúng xác định rèn luyện kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS trình Vì vậy, vấn đề mong muốn nhà nghiên cứu, nhà sư phạm tiếp tục điều chỉnh, bổ sung biện pháp khoa học, phù hợp với thực tế dạy học nhà trường THPT 25 KẾT LUẬN Dạy học làm văn nghị luận nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Trong văn nghị luận, tri thức lập luận, TTLL kết hợp TTLL bản, cốt yếu Bên cạnh việc lĩnh hội tri thức này, HS cần có nâng cao lực lập luận, kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận Vấn đề đặt để lí thuyết lập luận, TTLL kết hợp TTLL làm văn nghị luận khơng kiến thức lí thuyết tuý mà thực ứng dụng có hiệu vào trình dạy học làm văn nghị luận GV HS trường phổ thông Đây mục đích luận án Luận án nghiên cứu để làm rõ đặc điểm văn nghị luận, vai trò lập luận, TTLL kết hợp TTLL trình tạo lập văn nghị luận Đồng thời, tiến hành nghiên cứu chương trình, SGK khảo cứu thực tiễn dạy học kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT Từ đó, luận án xác định kĩ kết hợp TTLL kĩ quan trọng cần rèn luyện cho HS dạy học làm văn nghị luận Để góp phần rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS, luận án đề xuất thử nghiệm tổ chức quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS lớp 11, 12 Quy trình gồm bốn bước thực với hệ thống BT gồm hai nhóm: rèn luyện kết hợp hai TTLL rèn luyện kết hợp nhiều TTLL Mỗi giai đoạn rèn luyện, chia nội dung bước tiến hành Theo đó, rèn luyện kĩ nhận diện - phân tích, kĩ viết đoạn văn, văn chữa lỗi kết hợp TTLL Để đưa quy trình vào q trình dạy học có hiệu quả, tương ứng với nội dung quy trình nhóm BT đảm bảo theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp hướng dẫn thực BT phù hợp Quy trình hệ thống BT sử dụng chủ yếu lí thuyết thực hành kết hợp TTLL, ra, GV sử dụng kết hợp dạy học đọc hiểu văn nghị luận, số học Tiếng Việt, trả làm văn nghị luận hướng dẫn HS tự học, giúp việc rèn luyện kĩ tiến hành cách thường xuyên, liên tục Chúng tiến hành TN nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi quy trình rèn luyện hệ thống BT đề xuất Luận án, đồng thời phát 26 sai sót, hạn chế để khắc phục, hồn thiện Cơng việc tiến hành TN bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều hoạt động khác nhau: từ việc xác định mục đích, đối tượng, nội dung đến việc đề tiêu chí đánh giá kết TN, Với hợp tác, giúp đỡ nhiệt tình GV HS địa bàn TN ĐC, thấy ưu mà hoạt động rèn luyện kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận đề xuất mang lại cho HS là: nắm vững kiến thức lí thuyết then chốt lập luận, TTLL, kết hợp TTLL; có ý thức việc phát mối quan hệ logic - ngữ nghĩa câu đoạn văn lập luận; làm chủ thao tác chủ yếu xây dựng hay chữa lỗi lập luận đoạn văn; động, chặt chẽ, mạch lạc cách thể nhận thức đoạn (bài) văn cụ thể để biểu đạt tư tưởng hay phân tích tư tưởng người khác; hạn chế mức đáng kể loại lỗi đoạn văn góc độ lập ý, lập luận… Những kết khả quan, đáng mừng tập hợp sau trình tiến hành TN cho thấy tính khả thi quy trình hệ thống BT rèn luyện kĩ đề xuất Qua đó, luận án góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng kết hợp TTLL, giúp rèn luyện kĩ kết hợp TTLL văn nghị luận cho HS Giờ học Làm văn trở nên thú vị hấp dẫn Bài viết em chặt chẽ, logic thuyết phục Từ đó, giúp phát triển tư nghị luận, nâng cao lực ngôn ngữ cho HS ... học kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT Từ đó, luận án xác định kĩ kết hợp TTLL kĩ quan trọng cần rèn luyện cho HS dạy học làm văn nghị luận Để góp phần rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn. .. CHƯƠNG TỔ CHỨC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH THPT 3.1 Một số nguyên tắc rèn luyện kĩ kết hợp TTLL làm văn nghị luận cho HS THPT 3.1.1 Đảm... HS cần rèn luyện kĩ đặc thù làm văn nghị luận kĩ sử dụng TTLL, đặc biệt rèn luyện kĩ kết hợp TTLL để trình lập luận đạt hiệu tối ưu Kĩ kết hợp TTLL khả vận dụng kết hợp TTLL vào văn nghị luận cụ