1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11

56 643 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 740,58 KB

Nội dung

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11 o0o I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong một xã hội năng động, hiện đại như hiện nay thì việc học của các em học sinh không còn đơn thuần là ghi nhớ, tiếp thu những kiến thức trong sách vở một cách thụ động mà đòi hỏi các em phải rèn luyện kỹ thuật tư duy bậc cao: gạn lọc, phân tích, nảy sinh ý tưởng, ra quyết định, giải quyết vấn đề và lên kế hoạch. Học thuộc lòng hay ghi nhớ bài học đều bị xem là tư duy bậc thấp. Nhưng có lẽ hiện nay các chương trình giáo dục vẫn chỉ dựa trên nền tảng tư duy bậc thấp. Kỹ thuật tư duy bậc cao đòi hỏi phải suy nghĩ sâu và rộng về một vấn đề. Giống các kỹ năng khác, tư duy bậc cao đều có thể học được và với sự kiên trì rèn luyện thường xuyên thì khả năng tư duy bậc cao có thể cải thiện. Trẻ sáng dạ là những em có khả năng tư duy bậc cao. Các em có thể giải quyết vấn đề, suy nghĩ sáng tạo, suy nghĩ logic, ra quyết định, luôn nảy sinh ý tưởng mới, phân tích xử lý thông tin, lên kế hoạch cho tương lai. Sự thành công của các em sau quá trình học tập phổ thông phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tư duy của các em, do đó một trong những thành tố tạo nên chất lượng của nền giáo dục là hình thành năng lực tư duy bậc cao cho học sinh. Đối với bộ môn Hóa học thì bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện năng lực tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh. Vì vậy, người viết chọn chuyên đề “ xây dựng hệ thống bài tập hóa học rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh lớp 11” làm mục tiêu nghiên cứu trong quá trình dạy học 20142015. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đối với việc rèn luyện năng lực tư duy của học sinh Tâm lý học và lý luận dạy học đã khẳng định: Con đường hiệu quả nhất để học sinh nắm vững kiến thức và phát triển tư duy là phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể của nhận thức, thông qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh tri thức, phát triển các năng lực và hình thành nhân cách. “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực” ( Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo). “Tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác tích cực, sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi của đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học hóa học nói riêng. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh, coi học sinh là chủ thể của quá trình học tập là phương hướng chung cho việc đổi mới giáo dục” (Phát triển các phương pháp dạy học hóa học Chuyên đề cao học lý luận và phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP Huế). Tạo điều kiện để học sinh được vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học thông qua các dạng bài tập Hóa học đã được quy định trong chuẩn kiến thức và kỹ năng, từ đó rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh. Trong xu thế hiện nay, khi hình thức thi trắc nghiệm khách quan đang được áp dụng phổ biến thì năng lực tư duy của học sinh phải được vận dụng và phát triển một cách tối đa, do đó trong quá trình dạy học người giáo viên phải chú trọng rèn luyện năng lực tư duy giải bài tập hóa học của học sinh. 2. Vai trò của bài tập hóa học trong việc rèn luyện năng lực tư duy của học sinh Giải bài tập hóa học vừa có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức vừa có tác dụng phát triển kiến thức, phát triển năng lực tư duy và trí thông minh cho học sinh. Thực chất của việc rèn luyện trí thông minh cho học sinh là bồi dưỡng năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giải các bài toán nhận thức độc lập sáng tạo. Câu hỏi, bài tập hóa học là phương tiện cơ bản nhất để học sinh tập vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất, biến kiến thức đã tiếp thu được thành kiến thức của chính mình. Câu hỏi, bài tập hóa học là phương tiện để kiểm tra khả năng tư duy và sáng tạo và để đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh một cách chính xác. 3. Rèn luyện năng lực tư duy của học sinh lớp 11 thông qua phương pháp sử dụng bài tập hóa học tại trường Trung học phổ thông Trị An hiện nay Trong quá trình giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 11, các thầy cô ở trường Trung học phổ thông Trị An đã rèn luyện năng lực tư duy của các em học sinh bằng biện pháp sử dụng bài tập hóa học dưới hình thức: giới thiệu học sinh phương pháp giải các dạng bài tập hóa học ; phân tích và hướng dẫn học sinh vận dụng các phương pháp giải bài tập hóa học: phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo toàn nguyên tố…thông qua các bài tập trong sách giáo khoa, bài tập giao về nhà. Tuy nhiên hiệu quả vẫn chưa được như mong đợi do 2 nguyên nhân chủ yếu sau: Một bộ phận không nhỏ học sinh trường THPT Trị An mất “căn bản” trong việc giải bài tập Hóa học, nên các em rất e ngại việc giải bài tập hóa học, lâu dần các em tự ti, không có nỗ lực cố gắng. Thời gian dành cho luyện tập theo phân phối chương trình là không nhiều nên các thầy cô không thể triển khai phân tích, hướng dẫn một cách chi tiết để học sinh có thể nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp giải bài tập hóa học. Dựa trên cơ sở về đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay và thực trạng rèn luyện năng lực tư duy của các em học sinh lớp 11 bằng biện pháp sử dụng bài tập hóa học hiện nay ở trường Trung học phổ thông Trị An, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả trong việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh của bản thân và đồng nghiệp, đồng thời giúp các em học sinh có phương tiện tham khỏa để cải thiện kĩ năng giải bài tập hóa học từ đó rèn luyện năng lực tư duy, người viết xin đưa ra giải pháp: xây dựng một hệ thống các bài tập hóa học rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh lớp 11. Trong quá trình công tác, thông qua các tiết dự giờ thành tra chuyên môn, tiết hội giảng, tiết dạy thi giáo viên giỏi của các đồng nghiệp, người viết thấy nhiều thầy cô có những phương pháp dạy học có tính hiệu quả cao trong việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh, do đó người viết chỉ mong rằng giải pháp này có thể hỗ trợ phần nào đó cho các phương pháp mà các thầy cô đang sử dụng.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị TRƯỜNG THPT TRỊ AN    Mã số……………… Chuyên đề XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11 Người thực hiện: NGÔ MINH ĐỨC Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:…………………………  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  - Lĩnh vực khác: ……………………………  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học : 2014- 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : NGÔ MINH ĐỨC 2. Ngày tháng năm sinh : 30/11/1981 3. Giới tính : Nam 4. Địa chỉ : 66/19 KP4 Tân Hiệp-Biên Hòa-Đồng Nai. 5. Điện thoại : 0613861143 (CQ) ; ĐTDĐ : 0983334134. 6. Email : minhducbap@gmail.com 7. Chức vụ: Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao : giảng dạy môn Hóa học, lớp 11. 9. Đơn vị công tác : Trường THPT Trị An II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị : Cử nhân - Năm nhận bằng : 2005. - Chuyên ngành đào tạo : Hóa học. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Hóa học. - Số năm kinh nghiệm: 10 năm. - Số sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : 2 SKKN. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11 -o0o- I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong một xã hội năng động, hiện đại như hiện nay thì việc học của các em học sinh không còn đơn thuần là ghi nhớ, tiếp thu những kiến thức trong sách vở một cách thụ động mà đòi hỏi các em phải rèn luyện kỹ thuật "tư duy bậc cao": gạn lọc, phân tích, nảy sinh ý tưởng, ra quyết định, giải quyết vấn đề và lên kế hoạch. Học thuộc lòng hay ghi nhớ bài học đều bị xem là "tư duy bậc thấp". Nhưng có lẽ hiện nay các chương trình giáo dục vẫn chỉ dựa trên nền tảng "tư duy bậc thấp". Kỹ thuật tư duy bậc cao đòi hỏi phải suy nghĩ sâu và rộng về một vấn đề. Giống các kỹ năng khác, tư duy bậc cao đều có thể học được và với sự kiên trì rèn luyện thường xuyên thì khả năng tư duy bậc cao có thể cải thiện. Trẻ sáng dạ là những em có khả năng tư duy bậc cao. Các em có thể giải quyết vấn đề, suy nghĩ sáng tạo, suy nghĩ logic, ra quyết định, luôn nảy sinh ý tưởng mới, phân tích - xử lý thông tin, lên kế hoạch cho tương lai. Sự thành công của các em sau quá trình học tập phổ thông phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tư duy của các em, do đó một trong những thành tố tạo nên chất lượng của nền giáo dục là hình thành năng lực tư duy bậc cao cho học sinh. Đối với bộ môn Hóa học thì bài tập hóa học đóng vai trò rất quan trọng trong việc rèn luyện năng lực tư duy, năng lực sáng tạo của học sinh. Vì vậy, người viết chọn chuyên đề “ xây dựng hệ thống bài tập hóa học rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh lớp 11” làm mục tiêu nghiên cứu trong quá trình dạy học 2014-2015. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đối với việc rèn luyện năng lực tư duy của học sinh - Tâm lý học và lý luận dạy học đã khẳng định: Con đường hiệu quả nhất để học sinh nắm vững kiến thức và phát triển tư duy là phải đưa học sinh vào vị trí chủ thể của nhận thức, thông qua hoạt động của bản thân mà chiếm lĩnh tri thức, phát triển các năng lực và hình thành nhân cách. - “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, 3 khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực” ( Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo). - “Tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác tích cực, sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi của đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học hóa học nói riêng. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh, coi học sinh là chủ thể của quá trình học tập là phương hướng chung cho việc đổi mới giáo dục” (Phát triển các phương pháp dạy học hóa học- Chuyên đề cao học lý luận và phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP Huế). - Tạo điều kiện để học sinh được vận dụng kiến thức hóa học để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến hóa học thông qua các dạng bài tập Hóa học đã được quy định trong chuẩn kiến thức và kỹ năng, từ đó rèn luyện năng lực tư duy, sáng tạo cho học sinh. - Trong xu thế hiện nay, khi hình thức thi trắc nghiệm khách quan đang được áp dụng phổ biến thì năng lực tư duy của học sinh phải được vận dụng và phát triển một cách tối đa, do đó trong quá trình dạy học người giáo viên phải chú trọng rèn luyện năng lực tư duy giải bài tập hóa học của học sinh. 2. Vai trò của bài tập hóa học trong việc rèn luyện năng lực tư duy của học sinh - Giải bài tập hóa học vừa có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức vừa có tác dụng phát triển kiến thức, phát triển năng lực tư duy và trí thông minh cho học sinh. Thực chất của việc rèn luyện trí thông minh cho học sinh là bồi dưỡng năng lực tư duy linh hoạt, sáng tạo mà bước đầu là giải các bài toán nhận thức độc lập sáng tạo. - Câu hỏi, bài tập hóa học là phương tiện cơ bản nhất để học sinh tập vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất, biến kiến thức đã tiếp thu được thành kiến thức của chính mình. - Câu hỏi, bài tập hóa học là phương tiện để kiểm tra khả năng tư duy và sáng tạo và để đánh giá kiến thức, kỹ năng của học sinh một cách chính xác. 3. Rèn luyện năng lực tư duy của học sinh lớp 11 thông qua phương pháp sử dụng bài tập hóa học tại trường Trung học phổ thông Trị An hiện nay Trong quá trình giảng dạy bộ môn Hóa học lớp 11, các thầy cô ở trường Trung học phổ thông Trị An đã rèn luyện năng lực tư duy của các em học sinh bằng biện pháp sử dụng bài tập hóa học dưới hình thức: giới thiệu học sinh phương pháp giải các dạng bài 4 tập hóa học ; phân tích và hướng dẫn học sinh vận dụng các phương pháp giải bài tập hóa học: phương pháp bảo toàn electron, phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo toàn nguyên tố…thông qua các bài tập trong sách giáo khoa, bài tập giao về nhà. Tuy nhiên hiệu quả vẫn chưa được như mong đợi do 2 nguyên nhân chủ yếu sau: - Một bộ phận không nhỏ học sinh trường THPT Trị An mất “căn bản” trong việc giải bài tập Hóa học, nên các em rất e ngại việc giải bài tập hóa học, lâu dần các em tự ti, không có nỗ lực cố gắng. - Thời gian dành cho luyện tập theo phân phối chương trình là không nhiều nên các thầy cô không thể triển khai phân tích, hướng dẫn một cách chi tiết để học sinh có thể nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp giải bài tập hóa học. Dựa trên cơ sở về đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay và thực trạng rèn luyện năng lực tư duy của các em học sinh lớp 11 bằng biện pháp sử dụng bài tập hóa học hiện nay ở trường Trung học phổ thông Trị An, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả trong việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh của bản thân và đồng nghiệp, đồng thời giúp các em học sinh có phương tiện tham khỏa để cải thiện kĩ năng giải bài tập hóa học từ đó rèn luyện năng lực tư duy, người viết xin đưa ra giải pháp: xây dựng một hệ thống các bài tập hóa học rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh lớp 11. Trong quá trình công tác, thông qua các tiết dự giờ thành tra chuyên môn, tiết hội giảng, tiết dạy thi giáo viên giỏi của các đồng nghiệp, người viết thấy nhiều thầy cô có những phương pháp dạy học có tính hiệu quả cao trong việc rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh, do đó người viết chỉ mong rằng giải pháp này có thể hỗ trợ phần nào đó cho các phương pháp mà các thầy cô đang sử dụng. III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 11. 1. Phạm vi nghiên cứu Rèn luyện năng lực tư duy của học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Trị An bằng phương pháp sử dụng bài tập hóa học phần hóa học vô cơ (các chương 1, 2, 3 trong chương trình Hóa học lớp 11, Trung học phổ thông). 2. Đối tượng tác động: - Phương pháp dạy học thông qua sử dụng bài tập hóa học. - Năng lực tư duy của học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Trị An. 3. Thời gian nghiên cứu: 8/2014 - 12/2014 5 4. Công việc của giải pháp * Bước 1: Xây dựng hệ thống bài tập phần hóa học vô cơ (các chương 1, 2, 3 - SGK Hóa học 11, Trung học phổ thông) nhằm rèn luyện tư duy của học sinh thành hai phần. - Phần 1: trình bày các công thức tính các đại lượng hóa học, các dạng bài tập hóa học tổng quát và các phương pháp giải bài tập hóa học (có ví dụ minh họa). - Phần 2: xây dựng hệ thống bài tập áp dụng các phương pháp giải bài tập hóa học đã trình bày ở phần 1. * Bước 2: Tổ chức thực nghiệm, kiểm tra và đánh giá hiệu quả của chuyên đề. 4.1. Xây dựng hệ thống bài tập phần hóa học vô cơ (các chương 1, 2, 3 - SGK Hóa học 11, Trung học phổ thông) nhằm rèn luyện tư duy của học sinh. Phần 1 HỆ THỐNG CÔNG THỨC TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG HÓA HỌC-CÁC DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC -CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC -o0o- I. CÔNG THỨC TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG HÓA HỌC 1. Số mol của một chất * n = M m ⇒ M = m n ⇒ m = M. n VD : Cho 8g NaOH ⇒ NaOH n = 8 0,2 23 16 1 m mol M = = + + * n = C M .V ⇒ C M = V n ⇒ V = M n C VD : Cho 200ml dd NaOH 2M ⇒ n NaOH = 0,2. 2 = 0,4 mol * n = 4,22 V ⇒ V = n . 22,4 VD: Cho 3,36 lít khí O 2 (đkc) ⇒ 2 3,36 22,4 O n = = 0,15 mol 6 n: số mol của X ; m : khối lượng của X(g); M : khối lượng Mol của X n: là số mol của chất tan X ; C M : là nồng độ mol của dd (mol/l hay M); V: là thể tích của dung dịch (lít) n: là số mol của khí X (mol) n : số mol chất khí ; P : áp suất (atm); 1atm = 760mmHg R = 0,082 ; T = 273 + t o C; V : thể tích (lít) * n = TR VP . . VD: 1,64 lít O 2 đo ở 1,5atm, 27 o C ⇒ 2 1,5.1,64 0,1 0,082.(273 27) O n mol = = + 2. Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch C% chất tan X = X dd m m .100 ⇒ . % 100 dd X m C m = ⇒ .100 % X dd m m C = VD: 60g dd NaOH 5% ⇒ . % 60.5 3 100 100 dd NaOH NaOH m C m g = = = ⇒ NaOH n = 3 0,075 40 m mol M = = 3. Khối lượng của một dung dịch hoặc của chất lỏng * m dd = V. D m dd : là khối lượng của chất lỏng X (g); V: là thể tích của chất lỏng X (ml) D : là khối lượng riêng của chất lỏng X (g/ml) VD : Cho 200ml dd NaOH (D =1,1g/ml) ⇒ m ddNaOH = 200. 1,1 = 220g * Nếu có phản ứng: A (tan) + dd B → C (tan) + D ↓ + E ↑ ⇒ m dd sau pứ = m A + m ddB – m D –m E VD: Fe + 2HCl→ FeCl 2 + H 2 ↑ ⇒ m dd sau pứ = m Fe + m ddHCl – m H 2 ↑ 4. Tỉ khối giữa chất khí A và chất khí B: d A/B = B A M M VD : 2 2 2 2 / 32 2 O O H H M d M = = = 16 5. Mối liên hệ giữa tỉ lệ mol và tỉ lệ thể tích, tỉ lệ áp suất 7 a) A B V V = k ⇒ A B n n = k : tỉ lệ mol cũng là tỉ lệ thể tích (các thể tích ở cùng đk nhiệt độ, áp suất) b) 2 1 n n = 2 1 P P = 2 1 V V 6. Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp M = hh hh n m = . . A A B B A B M n M n n n + + = M A .%V A + M B .%V B 7. Thành phần % khối lượng, thể tích của một chất trong hỗn hợp % m X = .100 X hh m m ; % V X = .100 .100 X X hh hh V n V n = 8. % khối lượng của một nguyên tố trong một hợp chất Hợp chất R có công thức hóa học A x B y C z ⇒ . .100 . .100 % . . . A A R A B C M x M x A M M x M y M z = = + + VD: Glucozơ(C 6 H 12 O 6 ) có % khối lượng Oxi là : (16.6).100 % 53,33% 12.6 12.1 16.6 O = = + + II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN 1. Phản ứng xảy ra hoàn toàn ( hiệu suất phản ứng là 100%) a) Dạng 1 : Cho biết lượng các chất tham gia phản ứng, yêu cầu tính các đại lượng (số mol ;khối lượng;thể tích…) của sản phẩm thu được sau pứ. - Dạng này thường có 5 bước giải : Bước 1 : Viết và cân bằng các pt pứ. Bước 2 : Tính số mol của các chất tham gia pứ. Bước 3 : Xác định chất tham gia sẽ bị pứ hết. Bước 4 : Theo ptpứ, từ số mol pứ của chất tham gia hết suy ra số mol của chất sản phẩm cần tính. Bước 5 : Dùng các công thức tính đại lượng hóa học mà bài yêu cầu. 8 P 1 ; V 1 ; n 1 : áp suất, thể tích, số mol hỗn hợp khí trước phản ứng P 2 ; V 2 ; n 2 : áp suất, thể tích, số mol hỗn hợp khí sau phản ứng - Để tính được lượng sản phẩm thu được, cần phải xác định chất tham gia sẽ bị phản ứng hết nên có thể chia dạng này thành 2 trường hợp :  Trường hợp 1 : Nếu từ giả thiết bài toán tính được số mol của các chất tham gia phản ứng thì ta xác định chất tham gia phản ứng hết bằng phương pháp sau : mA + nB → pC + qD m; n; p; q là hệ số cân bằng của các chất a mol b mol a là số mol của chất A; b là số mol của chất B So sánh a m và b n : a m = b n a m < b n a m > b n A và B pứ vừa đủ hết A là chất pứ hết ; B là chất còn dư B là chất pứ hết ; A là chất còn dư. VD : Cho 8,1g bột Al vào bình đựng 200ml dd HCl 3M. Sau khi pứ hoàn toàn, tính thể tích khí thu được ở đkc. (Al= 27) * Bước 1 : 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ * Bước 2 : 8,1 0,3 27 Al n mol = = ; 0,2.3 0,6 HCl n mol = = * Bước 3: Vì 0,6 0,3 0,1 0,15 6 6 2 2 HCl Al n n = = < = = nên HCl pứ hết ⇒ tính theo HCl * Bước 4: 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ 0,6 mol 0,3 mol * Bước 5: VH2 = nH 2 . 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít  Trường hợp 2 : Nếu không tính được số mol của các chất tham gia phản ứng thì ta phân tích giả thiết về mặt hóa học để xác định chất tham gia phản ứng hết. VD : Cho m(g) Ca tác dụng với 500ml dd HCl 1M, pứ hoàn toàn thì thu được V lít khí H 2 (đkc). Để trung hòa dung dịch sau phản ứng cần dùng 200ml dd NaOH 1M.Tính giá trị của V. (Ca=40). 9 * Bước 1 : Ca + 2HCl → CaCl 2 + H 2 (1) 0,3 mol 0,15 mol NaOH + HCl → NaCl + H 2 O (2) 0,2 mol 0,2 mol * Bước 2 : n HCl ban đầu = 0,5.1 = 0,5 mol ; n NaOH = 0,2.1 = 0,2 mol * Bước 3: Để trung hòa dd thu được sau (1) thì phải dùng dd bazơ ⇒ dd thu được sau (1) phải có chứa axit ⇒ sau (1) Ca hết, HCl còn dư. * Bước 4: Dù ở (1) Ca hết, nhưng do không có dữ liệu để tính được số mol của Ca nên phải tìm số mol phản ứng của HCl ở (1) để suy ra số mol của H 2 theo pt pứ (1). Ở (2) thì NaOH và HCl còn dư phản ứng vừa đủ với nhau (trung hòa) n NaOH = 0,2 nên từ (2) ⇒ n HCl (2) = 0,2 mol ⇒ n HCl (1) = 0,5- 0,2 mol = 0,3mol * Bước 5: Từ (1) ⇒ nH 2 = 0,15 mol ⇒ VH 2 = 0,15. 22,4 = 3,36 lít Kết luận: Để có thể giải được dạng bài toán này, học sinh cần: - Lập được các phương trình hóa học. - Xác định được chất phản ứng hết. - Nắm vững các công thức tính các đại lượng hóa học. b) Dạng 2 : Cho biết lượng các sản phẩm thu được sau phản ứng, yêu cầu tính các đại lượng (số mol ;khối lượng; thể tích…) của chất tham gia phản ứng. Bước 1 : Viết pt pứ và cân bằng các pt pứ. Bước 2 : Tính số mol của các chất sản phẩm thu được sau pứ. Bước 3 : Theo ptpứ, từ số mol của chất sản phẩm suy ra số mol của chất tham gia pứ cần tính. Bước 4 : Dùng các công thức tính ra đại lượng hóa học bài yêu cầu. VD 1: Cho m(gam) Na 2 CO 3 pứ vừa đủ với 73gam dd HCl C% thì thu được 3,36 lít khí (đkc). Tính giá trị của m và C%. (Na = 23; C = 12; O =16; Cl =35,5). * Bước 1 : Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O 10 [...]... lớt D 4,48 lớt 25 Cho lung khớ CO i qua ng s ng m gam Fe 2O3 nhit cao, sau mt thi gian ngi ta thu c 6,72 gam hn hp A gm 4 cht rn khỏc nhau em hũa tan hon ton hn hp A vo dung dch HNO 3 d thy to thnh 0,448 ml (kc) khớ B duy nht cú t khi so vi H2 bng 15 Vy m cú giỏ tr l: A 7,2g B 6,64g C 8,8g D 5,56g 26 Cho 3,6 gam Mg tỏc dng ht vi dung dch HNO 3 (d), sinh ra 2,24 lớt khớ X (sn phm kh duy nht, ktc) Khớ... khi s dng phng phỏp ny , hc sinh cn: - Lp c cỏc ptp - Bit cỏch suy lun ra s mol ca cỏc cht 2 Phng phỏp t n s ph * ng dng : c dựng tỡm s mol ca 1 hay nhiu cht, do ú õy l phng phỏp gii c trng cho bi toỏn hn hp nhiu cht * Cỏch thc hin : - t n s ph l s mol ca cỏc cht cn tỡm - Da vo ptp suy ra s mol ca mt s cht khỏc (l cỏc cht ó tớnh c s mol) theo n s ph - Da vo d kin s liu bi cho, thit lp cỏc phng trỡnh... )2 = 0,1 188= 18,8g 3 3 Phng phỏp t l khi lng * ng dng : c dựng tớnh khi lng (m); hoc tớnh khi lng mol phõn t (M) ca cỏc cht thng dựng trong cỏc dng bi tp iu ch, sn xut , xỏc nh nguyờn t, xỏc nh cỏc cht * Cỏch thc hin: Cho ptp : Kl Mol Kl gam aA + bB pC + a MA p MC mA (g) q D ( a,b, p,q l h s cõn bng ca ptp) mC (g) a.MA.mC = p.MC mA VD1: Cho 5,4gam Al tỏc dng vi O 2 (d) Sau p hon ton thỡ thu c bao... R2SO3 R2CO3 + 2HCl 2RCl + H2O + CO2 R2SO3 + 2HCl 2RCl + H2O + SO2 Ptp nmui = nkhớ = nSO2 + nCO2 = 0,15 C=12 . Chuyên ngành đào tạo : Hóa học. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Hóa học. - Số năm kinh nghiệm: 10 năm. - Số sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần. ……………………………  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học : 2014- 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : NGÔ MINH ĐỨC 2. Ngày. luyện năng lực tư duy cho học sinh lớp 11” làm mục tiêu nghiên cứu trong quá trình dạy học 2014 -2015. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đối với việc

Ngày đăng: 16/07/2015, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w