1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 nguyễn đình tuấn nghệ an đại học vinh , 2006 113 tr ; 20 x 27 cm + thu qua USB vie 372 2

98 784 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 630 KB

Nội dung

Trang 1

Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo s,Tiến sĩ Đỗ Thị Kim Liên, ngời thầy đã hết lòng tận tình hớng dẫn, giúp đỡ

chúng tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Vận“Vận

dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp3 !”!

Chúng tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo giảngdạy, các Phòng - Ban của trờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện và giúp đỡtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài!

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo ThanhHoá, các Phòng Giáo dục Hậu Lộc, Quan Sơn, TP Thanh Hoá, cùng bạn bè,đồng nghiệp, những ngời thân đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuậnlợi để chúng tôi hoàn thành luận văn một cách tốt nhất!

Vinh, tháng 12 năm 2006

Tác giả

Trang 2

Mục lụcPhần mở đầu

Trang

Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

1.2 Thực trạng dạy học văn bản đọc có lời thoại trong

Chơng 2: Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3

2.1 Khảo sát các văn bản đọc có lời thoại trong SKG tiếng Việt

cho học sinh lớp 2, lớp 3

2.2.1 Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc

cho học sinh lớp 2, lớp 3 theo các nhân tố hữu quan 372.2.2 Vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy một số kiểu câu

điển hình trong văn bản đọc có lời thoại ở lớp 2, lớp 3 492.3 Đề xuất qui trình dạy học văn bản có lời thoại cho

Trang 3

3.3 §¸nh gi¸ chung vÒ kÕt qu¶ thùc nghiÖm 893.4 TiÓu kÕt ch¬ng 3

Trang 4

mở đầu1 Lý do chọn đề tài

1.1 Năm 2001, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành chơngtrình Tiểu học mới Đến thời điểm năm học 2005 - 2006 sách giáo khoa tiểuhọc thay thế từ lớp 1 đến lớp 4 Theo dự kiến, trong năm học 2006 - 2007,toàn bộ chơng trình sách giáo khoa tiểu học sẽ đợc thay đổi Từ những việcthay đổi đó mà chất lợng dạy - học ở phổ thông nói chung và ở Tiểu học nóiriêng đang có những chuyển biến rõ rệt Vì vậy, việc nghiên cứu chơngtrình, nội dung sách giáo khoa là một việc làm cần thiết, nhằm giúp choviệc giảng dạy tiếng Việt có hiệu quả hơn.

1.2 Chơng trình sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học mới (chơngtrình tiểu học năm 2000) có những thay đổi sau:

a ở giai đoạn 1 (các lớp 1, 2, 3), nội dung chơng trình tập trunghình thành những cơ sở ban đầu cho việc học đọc, học viết trên cơ sở vốntiếng Việt học sinh đã có và định hớng cho việc học nghe và học nói.Những bài học ở giai đoạn này là những bài thực hành kỹ năng đọc, viết,nghe, nói Việc dạy thực hành nghe và nói đợc tiến hành trong những tìnhhuống giao tiếp thực có ở trờng học, ở gia đình, địa phơng nhằm làm chohọc sinh biết chủ động trong khi nghe và chủ động diễn đạt ý nghĩ của bảnthân, đồng thời nhằm tạo cơ sở cho việc dạy đọc và dạy viết Việc dạy đọcvà dạy viết có một vị trí đặc biệt ở giai đoạn đầu, bởi nhờ nắm vững đọc vàthao tác viết, học sinh dần dần làm chủ ngôn ngữ.

b ở giai đoạn 2 (lớp 4, 5), kế tiếp giai đoạn đầu, vẫn là thực hànhcác kỹ năng nhng yêu cầu phức tạp hơn, trong đó các yêu cầu đợc coi

trọng là: đọc hiểu, đọc diễn cảm, viết đúng chính tả, viết bài văn và tậpnói theo đề tài, phục vụ việc sử dụng tiếng Việt.

c Mục tiêu cơ bản và trớc tiên của môn tiếng Việt ở bậc tiểu họcchú trọng đổi mới là: “Vậnphát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Việt của họcsinh trên cơ sở những tri thức căn bản, nhằm từng bớc giúp các em làmchủ đợc công cụ ngôn ngữ để học tập trong nhà trờng và giao tiếp một cáchđúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong các môi trờng xã hội thuộc phạm vi

lứa tuổi”! Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất là hình thành và phát triển kỹnăng sử dụng tiếng Việt nh một công cụ để học sinh học tập và giao tiếp Vấn

đề cung cấp tri thức tiếng Việt đợc xác định là gắn trực tiếp với việc học tiếngViệt và chỉ nhằm ý thức hoá các kỹ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh, biến

Trang 5

các kỹ năng đó thành hoạt động giao tiếp Vì vậy việc quan tâm đến những nộidung đổi mới là hết sức cần thiết đối với ngời giáo viên Tiểu học.

1.3 Tập đọc là một trong những phân môn của môn tiếng Việt ở ờng tiểu học, bởi vậy nó góp phần thực hiện mục tiêu ấy Với quan điểmdạy học tiếng Việt là dạy một công cụ để giao tiếp và t duy thì việc dạyTập đọc với những bài học chứa câu hội thoại có vai trò hết sức quantrọng Vấn đề dạy học đọc một số kiểu câu hội thoại trong các văn bảnđọc sao cho có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu đề ra đang đợc nhiều nhànghiên cứu giáo dục quan tâm Việc nắm vững nội dung chơng trình, vậndụng lý thuyết về câu hội thoại để dạy một số văn bản đọc có câu thoạisao cho đạt hiệu quả cao nhất cũng là một mối quan tâm của nhiều cán bộgiáo dục, giáo viên và phụ huynh Vịêc dạy câu hội thoại cũng nh một sốvăn bản đọc có lời thoại ở nhà trờng tiểu học cũng cha đợc coi trọng, docha nắm bắt đúng quan điểm và tinh thần sách giáo khoa mới Việc vậndụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy câu hội thoại của giáo viêncòn thiếu cơ sở khoa học, cũng nh việc phối kết hợp các phong pháp dạyhọc cha đợc thành thạo dẫn đến hiệu quả dạy học các văn bản đọc có chứacâu hội thoại ở tiểu học cha cao nhất là ở lớp 2 và lớp 3.

Từ những yêu cầu về khoa học và thực tế đó chúng tôi đã chọn đề tài: “VậnVậndụng lý thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3".

2 Lịch sử vấn đề

Trên bình diện lý thuyết vấn đề hội thoại và câu hội thoại đã đợc

nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu nh: Diệp Quang Ban với Giao tiếp“Vận

văn bản mạch lạc liên kết đoạn văn”!; Đỗ Hữu Châu với “VậnĐại cơng Ngônngữ học”!; Đỗ Thị Kim Liên với Ngữ nghĩa lời hội thoại“Vận ”!, Giáo trình“Vận

ngôn ngữ học”!; Nguyễn Đức Dân với Ngữ dụng học“Vận ”! Bên cạnh đó còncó các Luận án Tiến sĩ, Luận văn Thạc sĩ, các bài viết có liên quan trực

tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề hội thoại và câu hội thoại, nh: Hồ Lê - Tìmhiểu nội dung và cách thức hỏi trong tiếng Việt hiện đại, Ngôn ngữ năm 1978,

số 2; Lê Đông - Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi, Ngôn ngữ, số 1, 1985; Hồ

Thị Thuỷ - Cấu trúc câu hỏi câu, câu đáp trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ,khoa Ngữ văn năm 1995; Chu Thị Thuỷ An - Ngữ nghĩa và cách thể hiện lờiđáp trong hội thoại, Luận văn Thạc sĩ năm 1996; Phạm Văn Tuấn - Cấu trúcliên kết của cặp thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn ĐHSP Hà Nội 2000; Trịnh ThịNga - Phát triển kỹ năng hội thoại cho học sinh tiểu học trong dạy học tiếngViệt, Luận văn Thạc sĩ giáo dục Tiểu học, năm 2005

Trang 6

Vấn đề dạy học Tập đọc ở bậc tiểu học đã đợc một số tác giả đề cậpnh: Nguyễn Trí, Lê Phơng Nga, Lê A, Nguyễn Thi Thìn, Nguyễn Thị Hạnh,

TS Nguyễn Trí với “VậnDạy và học môn tiếng Việt ở tiểu học”! (Theo chơng trình

mới) đã khái quát đợc chơng trình và một số điểm cần lu ý về phơng pháp dạy

và học môn tiếng Việt theo chơng trình mới PGS.TS Lê Phơng Nga với Ph“Vận ơng pháp dạy tập đọc”! đã nêu đợc một số quy trình dạy học tập đọc cho các

-lớp 1, -lớp 2, -lớp 3, -lớp 4, -lớp 5 Tuy nhiên đây mới chỉ là những quy trìnhchung cho các tiết tập đọc chung cho tất cả các dạng văn bản, hơn nữa đó chỉ

là quy trình cho chơng trình tiếng Việt CCGD Nguyễn Thị Thìn với Câu“Vận

tiếng Việt và nội dung dạy - học câu ở trờng phổ thông ”! cũng chỉ mới dừng lạiviệc khái quát nội dung dạy học câu trong sách giáo khoa và nêu một số nhận

xét về dạy câu trong sách giáo khoa Nguyễn Thị Hạnh với Dạy học đọc hiểu“Vận

ở Tiểu học ”! đã xây dựng đợc một số quy trình để dạy đọc hiểu Tuy nhiêntrong cuốn sách này tác giả vẫn cha có quy trình dạy đọc hiểu các văn bản có

lời thoại Cuốn Đổi mới ph“Vận ơng pháp dạy học văn - tiếng Việt ở trờng phổthông”! do Nguyễn Trí và Nguyễn Trọng Hoàn chủ biên đã tập hợp đợc nhiều

bài viết về đổi mới phơng pháp dạy học Văn - tiếng Việt, song vấn đề dạy họcvăn bản đọc có câu hội thoại cho học sinh Tiểu học cũng cha đợc đề cập Điểm lại những công trình nghiên cứu về phơng pháp dạy câu trênđây, chúng tôi thấy hầu hết các tác giả đều cha dành sự quan tâm thíchđáng cho việc dạy học văn bản đọc có chứa câu hội thoại Vì vậy, chúngtôi chọn đề tài: “VậnVận dụng lý thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc chohọc sinh lớp 2, lớp 3”! để nghiên cứu.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

a Mục đích nghiên cứu

- Khảo sát các bài tập đọc lớp 2, lớp 3 (chơng trình 2000) có chứa nộidung hội thoại để nắm đợc các câu hội thoại cần dạy cho học sinh.

- Vận dụng lý thuyết về câu hội thoại vào việc dạy Tập đọc lớp 2, lớp3 nhằm giải quyết những khó khăn, vớng mắc của giáo viên và học sinh,nâng cao chất lợng dạy và học.

b Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học tiếng Việttrong trờng tiểu học.

- Khảo sát các bài tập đọc có chứa câu hội thoại trong sách tiếng Việt2, lớp 3 để làm rõ nội dung kiến thức và các kỹ năng cần rèn luyện.

Trang 7

- Tìm hiểu việc vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọccho học sinh lớp 2, lớp 3.

- Đề xuất quy trình và thực nghiệm một số tiết tập đọc có chứa câuhội thoại ở lớp 2, lớp 3.

4 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn tiếng Việt ở tiểu học - Đối tợng nghiên cứu:

+ Thực trạng dạy học phân môn tập đọc ở lớp 2, 3 của giáoviên và học sinh.

+ Vận dụng lí luận dạy học Tập đọc ở Tiểu học và lí thuyết câuhội thoại để dạy học một số văn bản đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3.

5 Giả thuyết khoa học

Chúng tôi giả đình rằng, nếu vận dụng đợc lí thuyết về câu hội thoạivào dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 thì hiệu quả của giờ học sẽđợc nâng cao.

- Đề xuất quy trình dạy học văn bản đọc có câu hội thoại cho họcsinh lớp 2, lớp 3 một cách có hiệu quả.

- Xây dựng và tiến hành thực nghiệm một số tiết Tập đọc ở lớp 2, lớp3.

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận cấu trúc của luận văn gồm 3 chơng:

Chơng 1: Cở sở lý luận và thực tiễn

Chơng 2: Một số phơng pháp dạy học câu hội thoại cho học sinh lớp

2, lớp 3

Chơng 3: Thực nghiệm s phạm

Trang 8

Chơng 1:

Cơ sở lý luận và thực tiễn1.1 Vấn đề câu hội thoại trong tiếng Việt

1.1.1 Khái niệm hội thoại

1.1.1.1 Định nghĩa hội thoại

Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con ngời Hoạtđộng giao tiếp gồm giao tiếp một chiều và giao tiếp hai chiều Giao tiếp mộtchiều là giao tiếp chỉ có một bên nói còn bên kia tiếp nhận hay còn gọi làđộc thoại Giao tiếp hai chiều là bên này nói bên kia nghe và phản hồi trởlại lúc đó vai trò của hai bên thay đổi: bên nghe trở thành bên nói và bênnói lại trở thành bên nghe, đó là hội thoại Hoạt động giao tiếp phổ biếnnhất, căn bản nhất của con ngời là hội thoại.

Hội thoại là một dạng hoạt động ngôn ngữ khác với hoạt động vật lí.Nó bao gồm ít nhất là hai nhân vật, có thể hơn hai (đa thoại) Hội thoại cóthể dới hai dạng hoặc là lời ăn tiếng nói trong sinh hoạt hàng ngày của conngời nói chung hoặc lời trao đáp giữa các nhân vật trong các văn bản.

Khi bàn về hội thoại có rất nhiều định nghĩa Chúng tôi xin đa ra một

quan niệm về hội thoại nh sau: Hội thoại là một trong những hoạt độngngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữcảnh nhất định mà giữ họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hayhành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định.

1.1.1.2 Các đơn vị hội thoại

Cặp thoại, tham thoại, hành động ngôn ngữ là các đơn vị hội thoại Ngoàira hội thoại còn có một số đơn vị lớn hơn nh: cuộc thoại, đoạn thoại.

a Cặp thoại: Cặp thoại là đơn vị lỡng thoại tối thiểu Cặp thoại đợc

hiện thực hoá qua tham thoại trao đáp.

(1)- Các cô có mắng phạt các cháu không? - Không ạ!

(Ai ngoan sẽ đợc thởng, tiếng Việt 2, tập 2, trang 100)

Trang 9

b Tham thoại: Tham thoại là đơn vị đơn thoại do một cá nhân nói ra

cùng với tham thoại khác lập thành một cặp thoại Tham thoại có thể trùng,lớn hơn hoặc nhỏ hơn lợt lời.

Tham thoại trùng lợt lời

(2) Một hôm, Chồn hỏi Gà Rừng: - Cậu có bao nhiêu trí khôn? - Mình chỉ có một thôi

(Một trí khôn hơn trăm trí khôn, tiếng Việt 2, tập 2, tr ang 31)Tham thoại nhỏ hơn lợt lời

(3) - Dì Sáu

- Dì Sáu làm sao?- Dì Sáu bị bắt rồi.

Tham thoại lớn hơn lợt lời

(4) Trung băn khoăn:

- Sao chữ bố đẹp thế này mà thầy còn chê? Bố bảo:

- Đấy là do sau này bố tập viết nhiều, chữ mới đợc nh vậy

(Quyển sổ liên lạc, tiếng Việt 2, tập 2, trang 119)c Hành động ngôn ngữ: Đơn vị tối thiểu tạo nên tham thoại là một

hành động ngôn ngữ Trong một câu thoại (phát ngôn) có thể có một hànhđộng ngôn ngữ nhng cũng có thể có một số hành động ngôn ngữ

(5)- Hai mơi ngàn đồng? (1)- chị ngạc nhiên - Thế tiền đâu rồi? (2) - Đây không phải là mua bán bằng tiền đâu, chị ạ (1) Em đã đổimột con chó lấy hai chú mèo con (2) Một con mèo con giá mời ngàn đồng đấy(3).

(Bán chó, tiếng Việt 2, tập 1, trang 124)

Trong phát ngôn trao của ngời chị gồm hai hành động: Hành động(1) là hành động xác tín nhng với thái độ ngạc nhiên, hành động (2) là hỏi.Phát ngôn đáp của ngời em gồm ba hành động: hành động (1) gián tiếp phủđịnh câu hỏi, hành động (2) và hành động (3) nhằm giải thích cho hànhđộng phủ định.

Trong đề tài này, chúng tôi gọi phát ngôn tơng đơng với đơn vị câutrong “VậnHệ thống ngữ pháp truyền thống - câu phân loại theo câu trúc”!.

1.1.2 Một số kiểu câu thờng gặp trong văn bản hội thoại.1.1.2.1 ở lời trao

a Định nghĩa lời trao

Trang 10

Sự trao lời là vận động của ngời nói A hớng lời nói của mình về phíangời nghe B.

(6) Đông cầm tay Xuân, bảo:

- Chị là ngời sung sớng nhất đấy! Ai cũng yêu chị Chị về, vờn câynào cũng đâm chồi nảy lộc.

(Chuyện bốn mùa, tiếng Việt 2, tập 2, trang 4) b Một số nhân tố chi phối lời trao

b1 Từ xng hô:

Từ xng hô là những từ dùng để xng hô giữa các nhân vật khi giaotiếp Từ xng hô gồm hai nhóm: đại từ xng hô đích thực và danh từ xng hôthân tộc.

Khi giao tiếp từ xng hô có hai chức năng cơ bản:

- Chức năng định vị: Chức năng định vị là chức năng thể hiện sự quichiếu của ngời nói và ngời nghe về vai giao tiếp của mình đối với cái đối t-ợng, sự vật, hành động, tính chất của chúng trong môt hoàn cảnh khônggian thời gian cụ thể.

- Chức năng thể hiện quan hệ liên nhân: Do trong xã hội luôn có mối quanhệ đan xen, phức tạp mà nó cũng tạo nên mối quan hệ liên nhân đan chéo phứctạp Tính chất phức tạp này, một phần đợc thể hiện qua sử dụng từ xng hô.

Việc sử dụng từ xng hô trong hội thoại có các đặc trng sau:

- Đặc trng về sự qui chiếu giữa vai nói và vai nghe sao cho thích hợp.Chúng luôn xuất hiện thành từng cặp tơng tác Để có sự qui chiếu này, đòihỏi ngời nghe phải có sự hiểu biết nhất định về vai nghe nh tuổi tác, thânsơ, trình độ văn hoá, tính lịch sự, nghi thức giao tiếp.

- Đặc trng về việc sử dụng một thể hai ngôi, nghĩa là một vỏ âm thanhvừa đợc sử dụng ở ngôi thứ nhất vừa đợc sử dụng cho cả ngôi thứ hai.

- Đặc trng về sử dụng từ xng hô luôn gắn với sắc thái, thái độ ngờigiao tiếp: khinh thờng, trân trọng, thân mật, trịch thợng, kẻ cả hay bình dân.- Đặc trng về việc sử dụng từ xng hô luôn diễn biến trong quá trìnhhội thoại Khác với từ xng hô trong hệ thống ngôn ngữ, từ xng hô trong hộithoại thờng linh hoạt và có sự diễn biến trong quá trình hội thoại Chúngphụ thuộc vào tâm lí, sự phát triển tình cảm, nhận thức của ngời nói và ngờinghe.

Một số trờng hợp xng hô trống không trong giao tiếp

- Hai nhân vật giao tiếp ngang hàng, không chênh lệch nhau lắm vềtuổi tác.

Trang 11

- Ngời trao lời lớn tuổi hơn ngời nghe thì có thể không cần dùng từ ng hô với ngời ít tuổi hơn.

x Hai nhân vật giao tiếp có thái độ thân mật.

- Giữa hai nhân vật có quan hệ lấp lửng, cha xác định đúng vị thế củamình trong đối thoại.

-Nhân vật giao tiếp có thái độ khinh thờng đối với ngời nghe.

b2 Những đề tài, nội dung, chủ đề mà ngời nói đề cập: Cuộc thoạigiữa hai nhân vật bao giờ cũng phải có nội dung nhất định Còn chủ đề làcái chủ đích mà ngời nói, ngời nghe cùng đề cập đến trong toàn bộ cuộcthoại Đề tài là cái phạm vi hiện thực mà ngời nói đề cập đến nh mùa gặt,chiến tranh, chết chóc,…

b3 Mục đích nói: Có thể nói một nhân tố không thể thiếu đợc khigiao tiếp là ngời nói đa ra nội dung hớng đến ngời nghe nhằm mục đích gì.Tuy nhiên, giữa mục đích và nội dung có khi tơng ứng, có khi không hoàntoàn tơng ứng.

b4 Thái độ nói: Ngời nói đa ra nội dung lời trao luôn thể hiện thái độ củamình vào trong câu nói Điều này có thể đa đến sự khác biệt trong nội dung ngữnghĩa của lời, đó là thái độ bực tức, thái độ đồng tình, thái độ phản đối, thái độlấp lửng… Thái độ ngời nói có khi nằm ẩn đằng sau nội dung của lời hoặc đikém các dấu hiệu cao giọng, động tác của cơ thể nh giơ tay, trợn mắt, giậm chân,hét, gào chứ không phải lúc nào cũng tơng ứng trên bề mặt câu chữ.

b5 Ngữ cảnh: Ngữ cảnh chính là một trong những yếu tố ảnh hởngđến ý nghĩa của câu Mỗi câu nói bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh thời gian,không gian cụ thể Ngữ cảnh là nhân tố không thể hiện qua từ ngữ nhng ảnhhởng đến nội dung ngữ nghĩa của câu, giúp ngời nghe hình dung đầy đủnghĩa của câu.

c Một số kiểu câu điển hình ở lời traoc1 Câu trao là câu hỏi

Khái niệm: Câu hỏi là câu có mục đích thúc giục ngời nghe thông

báo một điều gì đó mà ngời nói nghe cha rõ hoặc ngời nói đa ra nh một yêucầu cần làm sáng rõ Vậy, câu hỏi trong hội thoại là đơn vị của lời nói dùngđể nêu lên một sự chất vấn về những điều cha biết hoặc cần làm sáng rõ vàtrực tiếp chờ ngời đáp trả lời.

Xét về chức năng giao tiếp, câu hỏi có nhiều mục đích khác nhau:

Loại phổ biến nhất là câu hỏi có mục đích tơng ứng: chờ đợi một sựtrả lời.

Trang 12

Câu hỏi nhng với mục đích là một câu trả lời.

(9) Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra hỏi:

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?

(Cò và Cuốc, tiếng Việt 2, tập 2)

Bên cạnh một số kiểu câu hỏi trên, câu hỏi còn có mục đích tu từ,mục đích khẳng định mạnh, mục đích cảm thán.

Cấu trúc của câu hỏi: Câu hỏi với t cách là lời trao thờng có cấu trúc

đầy đủ C - V Câu hỏi có đầy đủ C - V thờng mở đầu cuộc thoại Ngời nóiđa ra những thông tin cần đợc làm sáng tỏ và hớng đến ngời nghe Vì vậytrong câu hỏi bao giờ cũng có những trọng điểm, nhờ những phơng tiện hỏimà ngời nghe nhận biết để trả lời Chúng gồm các đại từ, từ tình thái, cặpphụ từ, quan hệ từ và ngữ điệu, xuất hiện ở các vị trí khác nhau trong câu.Và dùng để hỏi cho các thành phần: C - V, định ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ,…Hình thức bên ngoài, câu hỏi có cấu trúc đầy đủ C - V không khác gì cấutrúc câu tờng thuật.

Bên cạnh câu hỏi có cấu trúc đầy đủ thành phần C - V thì còn có câuhỏi có cấu tạo một thành phần, tuy nhiên số lợng loại này ít hơn Chúng gồmcác nhóm sau: Câu vắng chủ ngữ nhờ ngữ cảnh; câu vắng chủ ngữ nhờ ngôncảnh từ câu đi trớc; câu không phân định C - V nhờ ngôn cảnh; câu vắng chủngữ nhng lại có từ xng hô hớng đến nhân vật hội thoại cụ thể đứng ở cuối câu;câu vắng chủ ngữ nhng lại có từ, cụm từ thể hiện mục đích, qua đó hớng ngờinghe vào chính cuộc thoại; câu đặc biệt chỉ có đại từ để hỏi về các lí do xảy rasự kiện; câu chỉ có thành tố phụ để hỏi nhờ ngôn cảnh.

c2 Câu trao là câu cầu khiến

Khái niệm câu cầu khiến: Khi bàn đến khái niệm câu cầu khiến các

nhà ngữ pháp có nhiều ý kiến khác nhau:

Trang 13

Theo tác giả Diệp Quang Ban: “VậnCâu mệnh lệnh (còn đợc gọi là câucầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thựchiện điều đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định”!.Tác giả Nguyễn Kim Thản viết “VậnCâu cầu khiến nhằm mục đích nóilên ý chí của ngời nói và đòi hỏi, mong muốn đối phơng thực hiện nhữngđiều nêu ra trong câu”!.

Tác giả Hoàng Trọng Phiến nhận định “VậnCâu cầu khiến có nhu cầucủa ý chí làm thành yếu tố thờng trực của câu Nó nêu lên ý muốn của chủthể phát ngôn và yêu cầu ngời nghe đáp lại bằng hành động”!.

Các tác giả Lê Cận, Phan Thiều,… viết “VậnCâu cầu khiến là loại câutrong đó nói lên ý muốn, lời cầu mong, mệnh lệnh của ngời nói muốntruyền đạt cho ngời đối thoại với yêu cầu ngời đối thoại thực hiện nhữngđiều ở trong câu”! Trong đề tài này, chúng tôi chọn khái niệm câu cầukhiến theo cách dùng của Diệp Quang Ban.

Qua khảo sát câu trao là câu cầu khiến trong sự tơng tác với câu đáp,chúng tôi thấy thái độ của chủ thể phát ngôn đóng vai trò hết sức quantrọng Thái độ đó cho phép lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ đi kèm những sắcthái đánh giá khác nhau để tạo nên giá trị ngữ nghĩa của câu Đó là sự tinhtế, sự mềm dẻo, sự cơng quyết, sự phản đối, sự chối từ hay thái độ lấp lửng.Cùng một câu trao hớng đến ngời nghe nhằm yêu cầu ngời đó thựuc hiện mộthành vi cụ thể nhng câu đó có thể đợc tiếp nhận, bị phản đối, có thể xem là cóvăn hoá hay không văn hoá, có thể khiến ngời nghe vui lòng thực hiện hay tứcgiận,… Chính vì lẽ đó, chúng tôi thấy cần thiết phải chia câu cầu khiến ranhững nhóm nhỏ mang giá trị biểu cảm khác nhau.

Các loại câu trao có ý nghĩa cầu khiến: Xét theo thái độ của ngời

nói đợc thể hiện qua nội dung lời trao, có thể chia ra các nhóm nhỏ sau:

Câu đề nghị: Ngời nói đa ra lời trao đối với ngời nghe đề nghị cho

phép mình thực hiện một hành vi gì đó hay đề nghị ngời nghe thực hiện mộthành vi gì đó có lợi cho mình nên sắc thái của câu trao thờng là mềm dẻo,thể hiện thái độ lịch sự, nhún nhờng phù hợp với mục đích câu đề nghị.

(10) Giang bàn:

- Mình có thể đem bán chúng, chị a.

- Nhng chị sợ không ai mua đâu Tốt nhất là ta đem cho bớt đi.

(Bán chó, tiếng Việt 2, tập 1, trang 124)Câu cầu khiến: Ngời nói xuất phát từ một nhu cầu tự thân và mong

muốn đợc ngời nghe đáp ứng.

Trang 14

(11) Cóc tâu:

- Muôn tâu Thợng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề đợcmột giọt ma Thợng đế cần làm ma ngay để cứu muôn loài.

- Thôi, cậu hãy về đi Ta sẽ cho ma xuống!

(Cóc kiện trời, tiếng Việt 3, tập 2, trang 122)Câu khuyên răn: Ngời nói đang thực hiện một hành động bằng ngôn

ngữ là khuyên răn để ngời nghe hớng tới thực hiện theo hành vi khuyên rănđó Ngời nghe không nhất thiết thực hiện hành vi đó bằng hành động ngay.

(12) Núp nói với anh Thế:

- Nên để Bok Pa đi Bok kể đợc nhiều hơn tôi Anh Thế cời:

- Không, tỉnh kêu anh đi đấy Đi để mà học.

(Ngời con của Tây Nguyên, Tiếng Việt 3,tập 1, trang 103)Câu mệnh lệnh: Ngời nói đa ra lời trao với thái độ nghiêm trang, bực

tức hay căng thẳng bắt ngời nghe thực hiện theo hành vi mệnh lệnh (13) Viên tớng khoát tay:

(14) Cô bé Vân nói với vẻ tiếc rẻ:

- Đào ngon quá, cháu ăn hết mà vẫn thèm Còn hạt thì cháu vứt đirồi.

- Ôi! Cháu của ông thơ dại quá!

(Những quả đào, tiếng Việt 2, tập 2, trang 92)

Trang 15

c4 Câu trao là câu cảm thán

Câu cảm thán là loại câu thờng đợc dùng để bộc lộ tình cảm, thái độđối với vật, việc, hiện tợng có liên quan Trong câu cảm thán có các phơngtiện dùng để biểu đạt cảm xúc nh các từ ngữ cảm thán, trợ từ, phụ từ, sựnhấn giọng,…

Lời trao là câu cảm thán thì ngời trao lời muốn bày tỏ thái độ, cảmxúc của mình và mong muốn ngời nghe hởng ứng, khích lệ.

(15) - Sao mình quen hắn ta?- Mình hỏi xuẩn ngốc lạ!

(Nhất Linh, Khái Hng: Đời ma gió)11.2.2 ở lời đáp

a Định nghĩa lời đáp: Đáp lời hay còn gọi là trao đáp là lời của ngời

nghe dùng để đáp lại lời của ngời nói Khi lời trao không có lời đáp thìkhông thành cuộc thoại.

(16) Lời trao đáp của nhân vật Bác Hồ và các cháu Thiếu nhi - Các cô có mắng phạt các cháu không?

ơng tác: anh,chị/ em, cô/ cháu, chú/ cháu, bố/ con,…Trong cách giao tiếpcủa ngời Việt thì xng thờng khiêm nhờng còn hô thì tôn ngời nghe lên , đềcao họ.

(17) Cuốc thấy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi:

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bún bắn bẩn hết áo trắng sao?

Cò vui vẻ trả lời:

- Khi làm việc, ngại gì bẩn hả chị?

(Cò và Cuốc, tiếng Việt 2, tập 2, trang 37)

Trong cặp trao đáp này cả hai nhân vật Cò và Cuốc đều gọi nhau làchị và tự qui chiếu mình ở vị thế thấp tuổi hơn nhằm đề cao ngời nghe.

Trang 16

b2 Sự kế thừa nội dung lời trao: Câu trao bao giờ cũng có các nộidung cụ thể nằm trong những cấu trúc cụ thể Chúng thờng có dạng: câuhỏi, câu đề nghị - cầu khiến - mệnh lệnh,… Vì vậy, nội dung câu đáp cũngluôn chịu sự chi phối bởi nội dung ngữ nghĩa lời trao Nội dung lời đáp phảihớng vào những trọng điểm nội dung mà lời trao đa ra để tạo nên sự liên kếtnội dung Chúng làm thành cặp tơng tác cũng nh có sự kết gắn về nội dung.Đây là nhân tố cần thiết trong cuộc hội thoại trao đáp.

(18) Câu trao là câu hỏi và câu đáp là câu trả lời vào trọng điểm hỏi.

- Đi học cả tuần, Dìn có nhớ nhà không?

- Lúc đầu, chúng em cũng nhớ, nhng ở trờng rất vui Về nhà, ai

cũng mong sớm đến sáng thứ hai để đợc gặp nhau.

(Một trờng tiểu học vùng cao, tiếng Việt 3, tập 1)

(19) Câu trao là câu đề nghị, câu đáp là câu từ chối

- Chị Ngựa ơi! Chúng ta là bạn đờng Chị mang đỡ tôi với, dùchỉ chút it thôi cũng đợc Tôi kiệt sức rồi.

- Thôi, việc ai ngời nấy lo Tôi không giúp chị đợc đâu (Lừa và Ngựa, tiếng Việt 3, tập 1, trang 57)

(20) Câu trao là câu mệnh lệnh và câu đáp là câu phản đối Viên tớng khoát tay:

- Về thôi!

- Nhng nh vậy là hèn.

(Ngời lính dũng cảm, tiếng Việt 3, tập 1)

b3 Sự kế thừa phơng tiện hình thức: Câu đáp có tác dụng khép kínchu trình giao tiếp Sự khép kín này chính là nét đặc trng khác biệt với câutrong văn bản miêu tả Câu miêu tả, về bản chất, tự nó mang thông tin.

Ta có thể gặp các phơng tiện liên kết hình thức sau: Dùng tình thái

từ: vâng, à, ừ, dạ, tha vâng; dùng các đại từ: thế, vây, thế đó; dùng các trợtừ: thì, mà; dùng quan hệ từ, tổ hợp từ: nhng, còn, vì, nếu, nên, bởi vì, dođó, bởi thế; lặp lại một bộ phận ở lời trao.

(21) Nai Nhỏ nói tiếp:

- Lần khác nữa, chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanhthì thầy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non Sói sắp tóm đợc Dê Non thìbạn con đã kịp lao tới, dung đôi gạc chắc khỏe húc gã Sói ngr ngửa.

Nghe tới đây, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói:

Trang 17

- Đó chính là điều tốt nhất Con trai bé bỏng của cha, con có

một ngời bạn nh thế thì cha không phải lo lắng một chút nào nữa.

(Bạn của Nai Nhỏ, Tiếng Việt 2, tập 1, trang 22)

b4 Sự chi phối bởi thái độ ngời trao lời: Câu đáp thờng có những từngữ thể hiện thái độ của ngời nghe nh xác nhận, phản đối, ngạc nhiên, đồngtình, tán thởng hay lấp lửng Chính vì vậy, chúng tạo thành cặp tơng tác.Nếu ngời nói nói với ngời nghe bằng thái độ bực tức, chửi rủa thì ngời nghekhông thể có thái độ đồng tình Ngợc lại, nếu một ngời nói tỏ ra lịch sự, thìngời nghe không có lí gì để nổi cáu và bực tức Trừ khi anh ta đang ở trạngthái tình cảm bất bình thờng.

c Một số kiểu câu điển hình ở lời đáp c1 Câu trả lời khẳng định

Câu trả lời khẳng định là câu của ngời đáp hớng đến trọng điểm hỏinhằm làm sáng tỏ những trọng điểm hỏi đặt ra.

Một số kiểu câu trả lời khẳng định

Câu trả lời khẳng định nhng hình thức là câu hỏi Do câu hỏi có

trọng điểm hỏi xác định nên cẩu trả lời phải hớng đến trọng điểm hỏi đónhng theo chiều khẳng định Tuy nhiên, câu trả lời này lại có hình thức làcâu hỏi.

(22) Cuốc thấy vậy từ trong bụi rậm lần ra, hỏi:

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắngsao?

Cò vui vẻ trả lời:

- Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?

(Cò và Cuốc, tiếng Việt 2, tập 2, trang 37)Câu trả lời khẳng định nhng hình thức không phải là câu hỏi Loại

này gồm:

Câu trả lời nhằm hớng vào trọng điểm là những đối tợng mà câu hỏiđặt ra Câu hỏi có cấu tạo gồm một kết cấu C - V hay kết cấu một thànhphần (thể hiện một thông tin nhất định) và một đại từ nghi vấn (gì, nào,ai, ) Câu trả lời nhằm vào các trọng điểm nghi vấn đó: Trả lời cho đối t-

ợng là chủ ngữ, trả lời cho đối tợng làm vị ngữ, trả lời cho đối tợng là địnhngữ của danh từ, trả lời cho đối tợng là bổ ngữ, trả lời cho đối tợng là bổngữ phơng tiện, trả lời cho đối tợng là bổ ngữ so sánh, trả lời cho đối tợng làmột phơng diện của hành động, trả lời cho đối tợng là kết quả của sự lựachọn.

Trang 18

Trả lời cho chủ ngữ

(23)- Ai vậy?

- Thằng bạn thời Phổ thông.

Trả lời cho vị ngữ

(24) Cây đau điếng, nhng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé Cậu tên là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan.

(Cậu bé và cây si già, tiếng Việt 2, tập 2, trang 96)Câu trả lời cho vị ngữ hạt nhân: Câu hỏi thờng có hai thành phần:

một thành phần mang thông tin về các sự kiện khác nhau và một bộ phậntạo tình thái nghi vấn Tuy vậy, thái độ của ngời nói vẫn nghiêng về khẳngđịnh nội dung chứa ở bề mặt câu chữ Câu trả lời có các dạng: Lặp lại bộphận làm vị ngữ (từ, cụm từ, cấu trúc C - V) ở câu hỏi để khẳng định chonội dung câu hỏi; dùng từ mang ý nghĩa đối lập với bộ phận vị ngữ; đa mộtbộ phận mang thông tin từ ngoài vào để khẳng định.

(25) - Các cháu có đồng ý không?- Đồng ý ạ!

(Ai ngoan sẽ đợc thởng, tiếng Việt 2, tập 2, trang 100) (26) Bác bán kính thấy thế liền hỏi: “VậnHay là cháu không biết đọc?”!.Cậu bé ngạc nhiên: “Vận Nếu cháu mà biết đọc thì cháu còn phải mua kính làm

(Mua kính, tiếng Việt 2, tập 1, trang 53) Câu trả lời cho cả nòng cốt câu hỏi: Câu hỏi có cấu tạo gồm một kết

cấu C - V (mang thông tin cụ thể) và một từ tình thái nghi vấn cuối câu,

hoặc có cặp phụ từ có… không không tạo thức nghi vấn Câu trả lời gồm các dạng:Câu trả lời đa ra những yếu tố từ vựng bên ngoài vào để thể hiện thái độ củangời nói nh thán phục, khen ngợi, xác nhận thông tin từ câu hỏi là đúng;câu trả lời gồm một bộ phận xác nhận thông tin của câu hỏi, một bộ phận đ-a từ ngoài vào để biện hộ, giải thích, trình bày lí do.

(27) Cậu bé Xuân nói:

- Đào có vị ngon và mùi thật là thơm Cháu đã đem hạt trồng vào một

cái vò Chẳng bào lâu, nó sẽ mọc thành một cây đào to đấy, ông nhỉ?- Mai sau cháu sẽ làm vờn giỏi - ông hài lòng nhận xét.

(Những quả đào, tiếng Việt 2, tập 2, trang 91)

(28) - Này, vì sao cậu không khắc tên lên ngời cậu? Nh thế có phảitiện hơn không? - cây hỏi.

Trang 19

Cậu bé rùng mình lắc đầu:

- Đau lắm, cháu chịu thôi!

(Cậu bé và cây si già, tiếng Việt 2, tập 2, trang 96)Câu trả lời khẳng định nhằm cung cấp thông tin mới: Câu hỏi có cấu

tạo gồm hai bộ phận: một bộ phận vị ngữ do động từ (hoặc cụm động từ),tính từ (hoặc cụm tính từ) đảm nhận và một bộ phận do các đại từ nghi vấnthể hiện nhằm hỏi về các phạm vi nh: vị trí, nguyên nhân, mục đích, thờigian, số lợng, cách thức,… Câu trả lời hớng đến các trọng điểm hỏi đó.Chúng gồm các kiểu: Câu trả lời cung cấp thông tin về mục đích hànhđộng; câu trả lời cung cấp thông tin về nguyên do; câu trả lời cung cấpthông tin về nội dung, đối tợng của hành động; câu trả lời cung cấp thôngtin về sự kiện; câu trả lời cung cấp thông tin về thời gian; câu trả lời cungcấp thông tin về vị trí; câu trả lời cung cấp thông tin về số lợng.

(29) Thấy lạ cậu bé hỏi:

- Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn?

Nghe Lân nói, Thanh bảo:

- Để mang ra sân cùng xem! Các bạn đang đố nhau về các nớc, nhờtớ làm trọng tài (Câu trả lời cung cấp thông tin về nguyên do).

(Cuốn sổ tay, tiếng Việt 3, tập 2, trang 118)

(31) Cậu bé ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to nh thế, làm sao bà mài thành kim đợc?

Bà cụ ôn tồn giảng giải:

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim.Giống nh cháu đi học, mỗi ngày cháu học một tí, sẽ có ngày cháu thành tài.

(Câu trả lời cung cấp thông tin vê cách thức.)

(Có công mài sắt, có ngày nên kim, tiếng Việt 2, tập 2)

(32) Nghe đằng trớc có tiếng hỏi:

- Bé con đi đâu sớm thế?

Kim Đồng nói:

Trang 20

- Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm (Câu trả lời cung cấp thông tin

về nội dung, đối tợng của hành động.)

(Ngời liên lạc nhỏ, tiếng Việt 3, tập 1)

(33) Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đixin sữa cho em Con không xin đợc liền bị đuổi đi (Câu trả lời cung cấp

Câu trả lời khẳng định nhng mức độ còn lấp lửng: Câu hỏi có cấu tạo

gồm hai phần, một phần mang thông tin sự kiện và một phần thể hiện tìnhthái nghi vấn do các tình thái từ và ngữ điệu đảm nhận Câu trả lời khẳngđịnh lặp lại chính thông tin do câu hỏi đặt ra nhng mức độ không chắc chắnnhờ những từ, tổ hợp từ thể hiện tình thái lấp lửng.

Trang 21

Trên đây là những câu trả lời khẳng định trong sự tơng tác với câuhỏi Trên thực tế, cùng một kiểu câu hỏi nhng có thể đợc thể hiện bằng mộtsố câu mang nội dung thông tin khác nhau tuỳ theo ngữ cảnh mà ngời nóisử dụng.

c2 Câu trả lời phủ định

Câu trao đa ra một câu hỏi hoặc một lời nhận xét về đối tợng, hoạtđộng, tính chất của đối tợng đó Lời nhận xét đó có thể đúng, sai hoặc chađầy đủ, cũng có thể một kết luận còn hồ nghi, cha chắc chắn Câu đáp th-ờng thể hiện thái độ của ngời đáp không đồng tình với nội dung đó nên đápvới thái độ phủ định

Một số kiểu câu phủ định trong văn bản hội thoại

Câu phủ định nghi vấn: Có thể phủ định bác bỏ nội dung ngữ nghĩa

của câu hỏi bằng hình thức câu hỏi Với hình thức này, câu đáp thờng mangnội dung phản bác lại câu hỏi, qua đó bộc lộ ý nghĩa phủ định.

(38) Cuốc thấy vậy, từ trong bụi rậm lần ra, hỏi:

- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? Cò vui vẻ trả lời:

- Khi làm việc, ngại gì bẩn hả chị?

(Cò và Cuốc, tiếng Việt 2, tập 2)

Câu phủ định nội dung bộ phận: Câu phủ định nội dung thờng hớng

đến xác định rõ nội dung ngữ nghĩa do câu hỏi đặt ra theo chiều phủ định.

Loại này thờng sử dụng những phụ từ phủ định: không, cha, chẳng đứng ở

vị trí trớc chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ

(39) Một em đánh bạo giơ tay xin nói Cô giáo cời:- Tốt lắm! Em nghe thấy mẩu giấy nói gì nào?

- Tha cô, giấy không nói đợc đâu ạ!

(Mẩu giấy vụn, tiếng Việt 2, tập 1)

Loại này khác câu phủ định miêu tả ở chỗ, câu phủ định miêu tả ớng đến miêu tả mọt hiện tợng nhng theo hớng phủ định Còn câu phủ địnhnội dung là cung cấp một nội dung mới (dù là phủ định) nhằm đáp ứng mộtnhu cầu, một sự chất vấn từ phía ngời hỏi Câu hỏi hớng về mục đích hànhđộng của vị ngữ nên câu đáp cũng đáp đúng trọng điểm hỏi theo chiều phủđịnh.

h-Câu phủ định bác bỏ: h-Câu phủ định bác bỏ thờng tồn tại trong hội

thoại nhằm phản bác, bác bỏ lại ý kiến ngời đa ra câu hỏi Tuy nhiên, loạinày không trực tiếp phủ định nội dung câu hỏi bằng những phơng tịên phủ

Trang 22

định (do sự chuyển biến từ đại từ nghi vấn) nh đâu, gì, nào, sao,…tạo chomức độ phản đối không trực diện mà có phần uyển chuyển hơn.

(40) - Bà ơi, bát nào đựng tơng, bát nào đựng mắm?

- Bát nào đựng tơng, bát nào đựng mắm mà chả đợc (Đi chợ, tiếng Việt 2, tập 1)

Câu phủ định từ chối - chối bỏ: Loại này thờng nêu lí do để từ chối

lời mời, lời đề nghị của ngời nói Hoặc bác bỏ những ý kiến (nội dung, sự việc)ngời nói gán cho ngời đáp mà trên thực tế, hành động của ngời đáp là có thựchiện nhng xuất phát từ lí do riêng mà ngời đáp cố tình chối bỏ.

(41) Tôi suýt khóc, nhng cố tỏ ra bình tĩnh:

- Bác đừng về Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.

- Nhng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.

(Ngời làm đồ chơi, tiếng Việt 2, tập 2) Câu phủ định lấp lửng: Loại câu này mang ý nghĩa lấp lửng nhờ

sự có mặt của các yếu tố tình thái chỉ mức độ đứng trớc từ phủ định làm chotính chân xác của thông tin trong câu hỏi không bị phủ định triệt để Tuynhiên, xét theo thái độ của ngời nói thì ý nghĩa chính vẫn thiên về phủ định

nhiều hơn Loại này thờng dùng những từ tình thái nh có lẽ, hình nh, chắclà đứng trớc từ phủ định không hoặc các tổ hợp từ có không đứng trớc nhkhông chắc, không hẳn, không lẽ,…

(42) Chú liền nói:

- Tha thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bịthầy phạt đấy ạ!

Thầy giáo cời vui vẻ:

- à, Khánh Thầy nhớ ra rồi Nhng hình nh hôm ấy thầy cóphạt em đâu!

(Ngời thầy cũ, tiếng Việt 2, tập 1)

Câu phủ định chửi mắng: Loại này thờng của ngời đáp đa ra nhằm chửi

mắng, mắng mỏ ngời trao lời, qua đó gián tiếp phủ nhận ý kiến của ngời trao.(43) Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo:

- Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.Tôi cần quả tim của bạn.

Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ Nhng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo:- Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trớc Quả tim tôi để ởnhà Mau đa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.

Tới nơi, khỉ đu vút lên cành cây, mắng:

Trang 23

- Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻgiả dối nh mi đâu.

(Quả tim khỉ, tiếng Việt 2, tập 2)

Một số kiểu câu khác: Ngoài các kiểu câu khẳng định và phủ định

thì ở lời đáp còn có một số kiểu câu khác nh: câu cảm ơn, xin lỗi, câu chàotạm biệt,…

(44) Bố không cời nữa:

- Tuần sau bố về Con học giỏi nhé!

- Con chào bố Con chuyển máy cho mẹ nhé?

(Điện thoại, tiếng Việt 2, tập 1)

- Xin lỗi Tôi quả thật cha nhớ ra anh là…

(Giọng quê hơng, tiếng Việt 3, tập 1)

1.2 Thực trạng dạy học văn bản đọc có câu hội thoại trong phânmôn Tập đọc ở trờng Tiểu học hiện nay

Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, chúng tối đã tiếnhành khảo sát vấn đề dạy học các văn bản có câu hội thoại trong phân mônTập đọc ở các trờng Tiểu học.

Đối tợng khảo sát: Giáo viên tiểu học (128 ngời)Nội dung khảo sát

Thực trạng dạy các văn bản đọc có lời thoại trong phân môn Tập đọccủa giáo viên ở các lớp 2, 3.

Chất lợng học Tập đọc của học sinh ở các văn bản có lời thoại.

Các phơng pháp điều tra, khảo sát

- Điều tra bằng anket, nhằm thu thập ý kiến của giáo viên và học sinhTiểu học về các vấn đề cần nghiên cứu.

- Dự giờ phân môn Tập đọc của giáo viên Tiểu học.

- Quan sát hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trên lớp.

Trang 24

- Phỏng vấn giáo viên và học sinh về vấn đề cần nghiên cứu.

1.2.1 Về phía giáo viên

a Môn tiếng Việt ở trờng phổ thông có nhiệm vụ hình thành năng lựchoạt động ngôn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ đợc thểhiện trong bốn dạng hoạt động, tơng ứng với chúng là bốn kỹ năng: Đọc,viết, nghe, nói Tập đọc là một phân môn của chơng trình tiếng Việt ở bậcTiểu học Đây là phân môn có vị trí đặc biệt quan trọng trong chơng trình vìnó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc, mộtkỹ năng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcphổ thông Nhận thức đợc tầm quan trong đó, trong những năm qua, BộGiáo dục và đào tạo đã liên tục đa ra nhiều biện pháp khác nhau nhằm nângcao chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng dạy học ở Tiểu học nói riêng.Các biện pháp đó là đổi mới sách giáo khoa, tập huấn theo định kỳ về đổimới phơng pháp dạy học, về sử dụng sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, Tuy nhiên nh một vấn đề cố hữu trong nhận thức của giáo viên, phơng phápdạy học nói chung và phơng pháp dạy học tập đọc nói riêng vẫn chỉ là củngcố những hoạt động của thầy nh: làm mẫu, diễn giảng, Giáo viên nhậnthức mù mờ hoặc cha đúng về vai trò và tầm quan trọng của kỹ năng đọcnên còn lúng túng khi dạy Tập đọc: Cần đọc bài tập đọc với giọng nh thếnào, làm thế nào để các em đọc nhanh hơn, hay hơn, diễn cảm hơn; làm thếnào để các em hiểu đúng văn bản đợc đọc; làm thế nào để phối hợp đọcthành tiếng và đọc hiểu; làm thế nào để cho những gì đọc đợc tác động vàochính cuộc sống của các em; Nhất là trong các văn bản có câu hội thoạithì giáo viên cha biết làm thế nào hớng dẫn học sinh đọc đúng lời nhân vật,hiểu đúng “Vậnđích nói”! của từng câu thoai,

b Để điều tra định lợng nhận thức và năng lực dạy tập đọc lớp 2, lớp3 của giáo viên, chúng tôi đã thực hiện điều tra thăm dò bằng phiếu điều trađối với 128 giáo viên thuộc 4 trờng Tiểu học: Trờng Tiểu học Thị trấn QuanSơn - Quan Sơn - Thanh Hoá, Trờng Tiểu học Lê Hữu Lập - Xuân Lộc -

Trang 25

Hậu Lộc - Thanh Hoá, Trờng Tiểu học Điện Biên 2 - Thành phố ThanhHoá, Trờng Tiểu học Ba Đình - TP Thanh Hoá - Thanh Hoá (Xem phiếuđiều tra ở phụ lục) Sau đây là kết quả cụ thể:

- 42,18% giáo viên lớp 2, lớp 3 vẫn còn lẫn việc dạy đọc với dạy văn.- 61,71% giáo viên tự nhận còn lúng túng khi tổ chức cho học sinhrèn luyện kỹ năng đọc.

- 76,56% giáo viên thừa nhận gặp khó khăn khi tổ chức cho học sinhtìm hiểu các câu hội thoại trong bài đọc.

- 92,96% giáo viên khẳng định dạy học câu hội thoại không phải làmục tiêu của phân môn Tập đọc.

- 77,34% giáo viên cha nắm đợc lí thuyết câu hội thoại.

- 89,06% giáo viên cho rằng lí thuyết câu hội thoại không cần thiếtcho dạy Tập đọc.

- 71,09% giáo viên cho rằng đọc diễn cảm chỉ là kết quả của việc bắtchớc cách đọc mẫu của giáo viên và không có quan hệ gì đến việc hiểu vănbản của học sinh.

- 66,4% giáo viên tự nhận thấy mình đọc cha thể hiện đựơc lời nhânvật trong các văn bản có câu thoại.

- 90,6% giáo viên cho rằng nếu dạy đọc câu hội thoại trong phânmôn Tập đọc thì chỉ cần sử dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu.

- 84,37% giáo viên khẳng định học sinh có thể tự hiểu đợc “Vậnđích”! củacác câu thoại trong bài đọc.

c Nh chúng ta biết “VậnVai trò quyết định chất lợng dạy học chính là ởgiáo viên Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho chất lợng dạy Tập đọccha tốt cũng chính là ở những hạn chế của giáo viên”![21] Nhìn chung,hiện nay giáo viên của chúng ta vẫn còn thiếu hụt các kỹ năng đọc, vì vậykhông làm chủ đợc các nội dung dạy học Tập đọc Nhiều giáo viên đọckhông đúng chính âm, đọc không hay, hiểu không đúng những điều đọc đ-ợc từ cấp độ từ đến câu, đoạn, và cả nội dung, đích thông báo của toàn vănbản Nhiều giáo viên cảm thụ văn học còn yếu Giáo viên cũng thiếu hụtcác kỹ năng dạy học Tập đọc, không làm chủ đợc các phơng pháp, thủpháp dạy học tập đọc ở tiểu học.

Đến thời điểm năm học (2006 - 2007) chơng trình mới (chơng trình2000) lớp 2 đã thực hiện đợc 3 năm, lớp 3 thực hiện đợc 2 năm Nhng quatìm hiểu thực trạng dạy học, ta thấy bên cạnh những thành quả đạt đợc thìvẫn còn những hạn chế khó khăn cha thể giải quyết đợc Dạy học vẫn cha

Trang 26

đạt đợc mục tiêu môn học, nhất là vùng nông thôn và miền núi Đối vớiphân môn Tập đọc, giáo viên không những cha hớng dẫn học sinh đọc diễncảm mà ngay cả việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài, đặc biệt là tìmhiểu các câu hội thoại trong bài đọc cũng còn có chỗ cha đạt yêu cầu Việcđọc diễn cảm mới chỉ dừng lại ở sự bắt chớc.

Hiện nay, dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 của giáo viêncàng gặp nhiều khó khăn hơn khi chơng trình sách giáo khoa có thêm nhiềuvăn bản có lời thoại Nhiều giáo viên đọc không đúng lời nhân vật (66,4%).Giọng đọc của giáo viên không đủ về cờng độ, trờng độ để cho tất cả họcsinh trong lớp có thể nghe rõ Việc đọc không đúng lời nhân vật cũng chothấy giáo viên cha hiểu đúng nội dung văn bản, đặc biệt là hiểu một số câuhội thoại với nghĩa hàm ngôn Một số giáo viên tuy đã biết tổ chức cho họcsinh đọc phân vai, nhng cũng chỉ dừng lại ở việc phát âm chính xác các chữcủa lời thoại Giáo viên còn cha giúp học sinh hoà mình vào nội dung bàiđọc cũng nh hiểu đúng tình cảm, cảm xúc của từng nhân vật.

Đọc hiểu và đọc diễn cảm là hai trong các kỹ năng của năng lực đọc,nó hoà quyện gắn bó với nhau, ngời ta cũng không biết đợc năng lực nào cótrớc, năng lực nào có sau Cũng giống nh quả trứng và con gà, không ai biếtđợc quả trứng có trớc hay con gà có trớc Vậy mà trong quá trình tổ chứcdạy học giờ Tập đọc một số giáo viên đã tách rời nó ra, làm cho logic củagiờ Tập đọc bị đứt quãng và cũng vì vậy mà làm cho năng lực đọc diễn cảmvà cảm thụ bài của học sinh kém.

Cũng qua thực tế, chúng tôi nhận thấy nhiều giáo viên hiểu khái niệm“Vậnđọc”! một cách phiến diện và cực đoan, nên chỉ nói đến đọc nh nói đến việcsử dụng bộ mã chữ - âm Các giáo viên này cho rằng, đọc là nhìn chữ vàphát ra thành lời, nghĩa là đọc thì phải thành tiếng Vì vậy giờ học của họchỉ sa vào tình trạng chỉ cho học sinh đứng dậy đọc càng nhiều càng tốt.Ngợc lại, có một số giáo viên lại quan niệm đọc chỉ là để hiểu đợc nghĩa línhững gì đợc đọc, tức là hiểu bài Vì vậy, thầy - trò sa vào hỏi đáp về vănbản, sa vào bình giá văn bản đó.

Những hạn chế nêu trên, cộng với việc sử dụng các văn bản nghệthuật, đặc biệt là sự xuất hiện nhiều hơn các văn bản có lời thoại làm ngữliệu dạy đọc, khiến cho nhiều giáo viên tổ chức dạy đọc gặp nhiều lúngtúng khó khăn Việc hớng dẫn học sinh đọc và hiểu đợc nội dung văn bảnkhông thể đạt kết quả cao Báo cáo của Vụ giáo dục phổ thông nhận định

Trang 27

“Vậnchất lợng đọc hiểu của học sinh còn yếu”![42] là một hệ quả tất yếu minhchứng cho việc dạy đọc hiện nay.

1.2.2 Về phía học sinh

Sau khi điều tra, tìm hiểu về thực trạng học đọc các văn bản có lờithoại của học sinh tiểu học thông qua khảo sát các bài kiểm tra định kỳ, dựgiờ thăm lớp, phỏng vấn và trò chuyện với 276 em học sinh lớp 2, lớp 3 củabốn trờng thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy thực trạng nh sau:

Đối với vấn đề đọc diễn cảm: Đa số học sinh lớp 2, lớp 3 cha đọc

diễn cảm đợc bài đọc Các em cha biết đọc phân vai và thể hiện tình cảm,cảm xúc của nhân vật trong bài Một số học sinh còn không phân biệt đợclời nhân vật và lời dẫn chuyện Học sinh đọc cha đúng ngữ điệu của cáckiểu câu hội thoại Nhất là các kiểu câu không có hình thức tơng ứng nhcâu hỏi nhng thật ra là câu chào, câu chê bai, câu cầu khiến; câu tờng thuậtnhng lại là câu cầu khiến ở một số tiết học giáo viên cho học sinh sắm vaihoặc đọc phân vai nhng đó chỉ là phát âm đúng hoặc nói uốn éo giọng chứkhông thể hiện đợc đúng tình cảm, thái độ của nhân vật Học sinh cha biếtvận dụng kiến thức, kỹ năng trong các phân môn khác của môn tiếng Việt

nh Luyện từ và câu, Tập làm văn để học đọc Đặc biệt học sinh cha biết sử

dụng các yếu tố phi ngôn ngữ trong rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm nh cửchỉ, điệu bộ, ánh mắt, Học sinh cha đọc đúng đợc cao độ, cờng độ và tr-ờng độ Những câu phải đọc thấp giọng thì học sinh lại đọc cao giọng, đọcvới cờng độ nhẹ thì học sinh lại đọc với cờng độ mạnh tạo nên sự thiếu tựnhiên, gò bó trong giọng đọc của các em Nhất là khi hai nhân vật hội thoạithay đổi vai xng hô, tức là trạng thái tâm lí, cảm xúc, thái độ của nhân vậtthay đổi thì học sinh không thể chuyển giọng đọc đợc.

Đối với vấn đề đọc hiểu: Học sinh thờng mắc lỗi về đọc hiểu ở các

khía cạnh sau: không nắm đợc hoàn cảnh chung của câu thoại mà nhân vậttham gia hội thoại; không hiểu đợc mục đích của câu thoại; không hiểu đợcvai trò của việc chuyển từ xng hô trong câu thoại; không nắm đợc câu chìakhoá của bài; hiểu nội dung bài cha tốt.

Kết quả khảo sát đợc chúng tôi thống kê thể hiện qua bảng sau:

Số ợng

l-Tỉ lệ%

Số ợng

l-Tỉ lệ%

Không nắm đợc hoàn

Trang 28

cảnh chung của câuthoại mà nhân vật đótham gia

Không hiểu đợc mục

Không hiểu đợc vai tròcủa việc chuyển vai xng

Để nắm đợc toàn bộ nội dung của bài, yêu cầu học sinh phải nắmđựơc câu chìa khoá của bài đọc, nhng có tới 40,15% HS trờng huyện và36,24% HS trờng thành thị mắc lỗi Sau khi học xong bài đọc, hầu hết cácem kể cả học sinh trờng huyện đều nắm đợc nội dung bài (61,96%) Tuynhiên, việc hiểu giá trị t tởng của văn bản của học sinh còn rất kém.Nguyên nhân là qua bớc tìm hiểu bài học sinh cha nắm đợc “Vậncâu chìakhoá”! của bài đọc Bên cạnh đó việc giải nghĩa từ khó tách khỏi ngữ cảnhcủa bài nên việc hiểu cái hay, cái đẹp để cảm nhận bài đọc là khó khăn.

1.3 Tiểu kết chơng 1

ở chơng 1 này, chúng tôi đã đề cập đến các khái niệm: Hội thoại, lờitrao, lời đáp, và các vấn đề có liên quan để làm cơ sở lí thuyết cho việcgiải quyết nội dung chính của luận văn đó là: Vận dụng lí thuyết hội thoại,

Trang 29

khảo sát những yêu cầu cụ thể của chơng trình phân môn Tập đọc ở lớp 2,lớp 3 để đề xuất phơng pháp dạy phù hợp.

Trang 30

2.1.1 Khảo sát định lợng các văn bản đọc có lời thoại trong sách

giáo khoa tiếng Việt lớp 2, lớp 3

Phần này vì t liệu dài nên chúng tôi đặt ở phần cuối luận văn (xemphụ lục).

2.1.2 Một số nhận xét về nội dung chơng trình phân môn Tập đọc vàthực tiễn văn bản đọc lớp 2, lớp 3.

2.1.2.1 Nhận xét chung về nội dung chơng trình

Phân môn Tập đọc có vị trí quan trọng trong môn tiếng Việt ở trờngTiểu học, nó thể hiện tính tích hợp cao trong rèn luyện các kỹ năng nghe,nói, đọc, viết cho học sinh, đồng thời cũng mang tính tích hợp về kiến thứcvăn học - tiếng Việt - lịch sử - địa lí, Tập đọc cùng với các phân môn nh:Học vần, Tập viết là nhóm khởi đầu giúp học sinh biết đọc, biết viết để họctập tiếng Việt cũng nh các môn học khác, nhằm chiếm lĩnh kho tàng trithức và văn hoá của loài ngời tàng trữ trong sách vở.

Các nguyên tắc chỉ đạo việc soạn thảo chơng trình và sách giáo khoalà nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc tích cực hoá hoạt động của học sinh,tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của học sinh, nguyên tắctích hợp, đặc biệt chú ý kết hợp dạy tiếng Việt với dạy văn hoá và văn học.Nội dung dạy Tập đọc theo quan điểm giao tiếp trong tiếng Việt lơp 2, lớp3 đợc thể hiện ở sự đa dạng của các loại hình văn bản: Truyện kể, thơ, vănmiêu tả, văn bản khoa học, báo chí, văn bản giao dịch thông thờng Sự đadạng của các loại văn bản tạo điều kiện cho học sinh đợc tiếp xúc với nhiềumảng hiện thực, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, đồng thời cũng giúp cácem làm quen với nhiều phong cách tạo lập văn bản, ứng dụng đợc nhữngkiểu văn bản trong thực hành giao tiếp Trong cuộc sống hàng ngày, ngờita không chỉ đọc các tác phẩm văn học mà còn phải đọc nhiều loại văn bảnkhác vì vậy sự có mặt của nhiều loại văn bản đọc trong phân môn Tập đọclà một yêu cầu cần thiết Quan điểm giao tiếp trong dạy học Tập đọc cònđợc thể hiện ngay trong từng bài đọc, đó là sự xuất hiện khá nhiều văn bảnđọc có lời thoại.

Trang 31

Trong giờ Tập đọc, học sinh chủ yếu luyện đọc trơn, đọc hiểu và cảtập nói, nghe Việc thực hiện yêu cầu đọc hiểu còn ở mức độ thấp Học sinhhọc xong bài cần nhớ nội dung vừa đọc và kể lại, thuật lại nội dung đó Vớimột số bài có yêu cầu các em hiểu đựơc ý nghĩa hiển ngôn của văn bản.

ở lớp 2, mỗi tuần có 4 tiết Tập đọc Sách giáo khoa chia làm 15 đơnvị học, mỗi đơn vị đợc thực hiện trong 2 tuần, đợc sắp xếp nh sau:

Tuần 1: Một truyện kể (2 tiết)

Một văn bản thông thờng (1 tiết) Một văn bản thơ (1 tiết)

Tuần 2: Một truyện kể (2 tiết)

Một văn bản miêu tả (1 tiết) Một truyện vui (1 tiết)

ở lớp 3, mỗi tuần có khoảng 3,5 tiết Tập đọc (mỗi tuần có một bài 2tiết chung với kể chuyện) Phần Tập đọc trong mỗi đơn vị học đợc sắp xếpnh sau:

Tuần 1: Một truyện kể  1,5 tiết Một văn bản thơ = 1 tiết

Một văn bản thông thơng = 1 tiếtTuần 2: Một truyện kể  1,5 tiết

Một văn bản thơ = 1 tiết Một văn bản miêu tả = 1 tiết

2.1.2.2 Nhận xét về các văn bản đọc có lời thoại trong sách giáokhoa tiếng Việt lớp 2, lớp 3.

a Nhận xét chung về các thể loại văn bản

a1 Qua khảo sát chúng tôi thấy thời lợng dành cho việc học đọc cácvăn bản là văn xuôi nhiều hơn thơ Trong văn bản văn xuôi bài đọc có lờithoại chiếm tỉ lệ khá lớn, ở lớp 2 cao hơn lớp 3: ở lớp 2 là 59,1% và ở lớp 3 là41,38% Văn bản đọc có lời thoại gồm các thể loại: truyện, báo chí, tản văn.

Truyện là những câu chuyện hoặc những trích đoạn tác phẩm

(nguyên tác hoặc điều chỉnh chút it cho phù hợp với dung lợng thời gian tiếthọc cũng nh yêu cầu rèn luyện kỹ năng tiếng Việt cho học sinh) có cốttruyện, nhân vật Truyện bao gồm truyện cổ dân gian (trong và ngoài nớc),các tác phẩm hiện đại (trong và ngoài nớc) trong đó có cả truyện đồng thoại- một thể loại mang những đặc điểm hình thức khá giống truyện ngụ ngônnhng do các nhà văn sáng tác dành riêng cho trẻ em

Trang 32

Báo chí (còn gọi là văn bản truyền thông) có tính chất thông tin,

tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tờng thuật, quảng cáo, Thực ra các vănbản sử dụng ở giai đoạn này (các lớp 1, 2, 3) chỉ ở mức độ có tính chất báochí mà thôi Văn bản báo chí có lời thoại nh là: “VậnMột trờng Tiểu học vùngcao”!; “VậnNgời con của Tây Nguyên”!

Tản văn (đợc phân biệt với truyện ở mức độ và dung lợng thể hiện)

là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm xúc, có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêutả, khắc hoạ nhân vật, không nhất thiết có cốt truyện, nhân vật hoàn chỉnh.Mục đích của tản văn là tái hiện đựơc các nét chính của các hiện tợng giàuý nghĩa xã hội, bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩ của tác giả Đây chính là cơsở để coi các bài văn miêu tả, văn xuôi trữ tình, đợc sử dụng trong SGK làtản văn Khi dạy đọc các văn bản này cần giúp học sinh cảm thụ đợc giá trịnội dung và nghệ thuật của chúng.

a2 Qua khảo sát, chúng tôi thấy hầu hết các văn bản có lời thoại lànhững văn bản có cốt truyện, có nhân vật Một số kiểu câu hội thoại thôngthờng đều đợc các nhân vật trong bài đọc dùng để giao tiếp Đây chính làmột lợi thế để các em vận dụng vào giao tiếp hàng ngày trong môi trờnghoạt động lứa tuổi

a3 Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng rõ ràng, rành mạch, quagiọng đọc, thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật, các tình tiết, hìnhảnh trong tất cả bài đọc Tất nhiên, trong các bài đọc có lời thoại yêu cầunày đợc thể hiện rõ nét hơn Đồng thời trong các bài đọc có lời thoại tínhtích hợp liên phân môn trong rèn luyện các kỹ năng cho học sinh cũng đợcbộc lộ nhiều hơn Và cũng qua các bài đọc có lời thoại, các em đợc rènluyện kỹ năng đọc diễn cảm tốt hơn, đọc phân vai tốt hơn.

a4 Các câu hỏi tìm hiểu bài trong SGK cũng đã định hớng và giúpcác em tìm hiểu nhân vật, cốt truyện của bài Đặc biệt tìm hiểu các truyệnvui giúp các em rèn luyện óc tởng tợng, khiếu hài hớc (ở lớp 2 hầu hết cácchủ điểm đều có truyện vui).

a5 Các bài đọc có lời thoại trong phân môn Tập đọc lớp 2, lớp 3 thểhiện tính uyển chuyển, linh hoạt thích hợp với nhu cầu và tâm lí lứa tuổitiểu học Bên cạnh kênh chữ, SGK môn tiếng Việt nói chung và phân mônTập đọc nói riêng rất quan tâm đến vai trò của kênh hình Để tăng tính hấpdẫn, kinh hình đợc lựa chọn vừa hàm chứa nội dung bài, vừa mang dấu ấnngộ nghĩnh của tuổi thơ Điều này tạo hứng thú hơn khi các em học Tậpđọc nói riêng và tiếng Việt nói chung.

Trang 33

b Nhận xét đặc điểm về kiểu câu, thế giới nhân vật, ngữ cảnh và nộidung trong các bài đọc có lời thoại

b1 Về kiểu câu

Trong các văn bản đọc có lời thoại ở lớp 2 và lớp 3, các kiểu câu hộithoại đợc dùng khá đa dạng và phong phú Nhóm câu tờng thuật (trong đógồm cả câu khẳng định và câu phủ định) chiếm tỉ lệ khoảng 49,81%; tiếptheo là nhóm câu hỏi chiếm 16,24%; nhóm câu cầu khiến khoảng 14,98%;nhóm câu cảm thán khoảng 12,65%; nhóm câu khác khoảng 4,86% Vìvậy, ở phần nội dung chính của chơng này, chúng tôi đi sâu phân tích hainhóm câu hỏi và câu cầu khiến (thể hiện rõ nhất đặc điểm lời thoại nhânvật) và đa ra phơng pháp dạy phù hợp.

b2 Về thế giới nhân vật trong văn bản đọc có lời thoại ở lớp 2, lớp 3Các văn bản có lời thoại ở lớp 2, lớp 3 chứa đựng một thế giới nhânvật cực kì đa dạng và phong phú Có thể nhân vật là những con ngời thật,những nhân vật đợc h cấu hoặc nhân vật là những loài vật đợc nhân hoá.

Thế giới nhân vật đa dạng Ta bắt gặp họ là thờng dân, viên quan,ông vua, ngời làm đồ chơi, bác bán kính, nhà bác học, bác sĩ Các nhân vậtxuất hiện nhiều nhất là các em thiếu nhi, học sinh, ông, bà, bố, mẹ Bác Hồ,bộ đội cũng là các nhân vật có trong các văn bản đọc

Thế giới nhân vật h cấu là các vị thần: Thần Chết, Thần Đêm tối,Thần Gió, Thợng đế,…

Thế giới các loài vật đợc nhân hoá: Hoa Giấy, Mít, Chồn, Gà Rừng,Cò, Cuốc, Sói, Ngựa, Lừa, Khỉ, Tôm, Cá, Cây cối,…

Nhân vật là các sự vật, hiện tợng đợc nhân hoá nh là: Đất, Hồ Nớc,mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông,…

Sự đa dạng của thế giới nhân vật đã đa các em vào một thế giới muônmàu, muôn vẻ, sống động và lí thú Điều này tạo cho học sinh hứng thú họctập cao.

b3 Về ngữ cảnh mà các kiểu câu hội thoại thờng xuất hiện

Ngữ cảnh trong các văn bản đọc có lời thoại cũng rất đa dạng vàphong phú Một phần do có sự xuất hiện của khá nhiều thể loại văn học.Một phần do có sự đa dạng về thế giới nhân vật, mỗi kiểu nhân vật thờnggắn với một ngữ cảnh Chẳng hạn nh vua, quan thì thời gian của hội thoạiphải là ngày xa, trong Triều đình; Thợng đế thì gắn với Thiên đình; Cá,Tôm phải dới nớc; ông bà, bố, mẹ thì trong gia đình;… Nói chung ngữ cảnhmà các kiểu câu hội thoại thờng diễn ra là: Gia đình, nhà trờng, đời sống xã

Trang 34

hội, thế giới c trú của loài vật, thế giới do con ngời tởng tợng ra (Thiênđình).

b4 Về nội dung mà nhân vật trong văn bản có lời thoại đề cập

Do đặc điểm tâm sinh lí, nhận thức của học sinh tiểu học mà các tácgiả biên soạn sách giáo khoa xây dựng theo hai trục chủ điểm và kỹ năng.Các chủ điểm là những nội dung xung quanh cuộc sống, hoạt động lứa tuổicủa các em Thông qua các bài đọc, các nhân vật trong sách giáo khoa tiếngViệt lớp 2, lớp 3 nói chung và trong văn bản đọc có lời thoại nói riêng nhằmgiáo dục tình cảm gia đình gắn bó, giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc, mởrộng hiểu biết cho các em về thế giới xung quanh,…

Tóm lại, chơng trình tiếng Việt lớp 2, lớp 3 nhằm đáp ứng mục tiêurèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học Mục tiêurèn luyện kỹ năng đọc đã đợc tập trung dạy với nhiều loại văn bản đọc đadạng, phong phú về nội dung và thể loại, tạo đợc nhu cầu và hứng thú họctập cho học sinh Chơng trình này cũng coi trọng vai trò của viêc thực hànhgiao tiếp trong dạy học Tập đọc Đây chính là cơ sở để phát triển năng lựcsử dụng tiếng Việt nói chung và phát triển kỹ năng đọc cho học sinh tiểuhọc nói riêng Trên cơ sở thực tiễn đã khảo sát, phân tích chơng trình và yêucầu dạy học của phân môn Tập đọc, chúng tôi đa ra phơng pháp dạy học(đối với các văn bản có lời thoại) nh sau:

2.2 Vận dung lý thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc cho họcsinh lớp 2, lớp 3

2.2.1 Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho họcsinh lớp 2, lớp 3 theo các nhân tố hữu quan

2.2.1.1 Dạy câu hội thoại trong văn bản đọc tính đến đặc điểm nhậnthức của học sinh

a Đặc điểm tâm sinh lí: Các nhà tâm lí học đã nghiên cứu và chỉ ramột số đặc điểm tâm sinh lí sau đây ảnh hởng đến việc học tiếng mẹ đẻ củatrẻ nhỏ:

- Giai đoạn thứ nhất là trẻ ở độ tuổi 6 đến 9 hoặc 10 tuổi tơng ứng vớitrẻ ở các lớp 1, 2, 3 Giai đoạn này tri giác của các em còn đậm tính cảmxúc, số lợng chi tiết và tri giác ít Trẻ thờng bị thu hút bởi các chi tiết ngẫunhiên, khả năng tổng hợp, quan sát kém Hoạt động phân tích, tổng hợp vềhình thức cũng nh nội dung còn mang tính trực quan rất rõ rệt Trong hoạtđộng khái quát hoá, các em thờng căn cứ vào các dấu hiệu bề ngoài cụ thể,chứ cha lu ý tới dấu hiệu chung, bản chất,… các em thờng phán đoán theo

Trang 35

một chiều, dựa vào dấu hiệu duy nhất Tuy nhiên, ở lứa tuổi này nhu cầukhám phá thế giới xung quanh, nhu cầu đợc thể hiện mình Để thoả mãnnhu cầu ấy phải thông qua giao tiếp Thông qua các cuộc thoại với bạn bè,với thầy cô, với ngời lớn mà dần các em khám phá ra thế giới của mình Bởivậy, ngay từ giai đoạn đầu các em phải đợc cung cấp các nghi thức lời nóiđể các em tham gia vào môi trờng giao tiếp theo lứa tuổi Câu là đơn vị tốithiểu để tham gia giao tiếp Do đặc điểm tâm sinh lí mà việc dạy câu hộithoại chỉ nên dừng ở những kiểu câu đơn giản (có trọng điểm hỏi, yêu cầu,đề nghị rõ ràng, ngắn gọn), gắn với những tình huống, ngữ cảnh, nhân vậtcụ thể Đồng thời các em phải đợc thực hành nhiều (trong Tập đọc các emphải đợc đọc nhiều)

- Giai đoạn thứ hai là trẻ ở lứa tuổi từ 10 đến 11 hoặc 12 tuổi, tơngứng với trẻ ở các lớp 4, 5 Trẻ ở giai đoạn này đã biết tìm các dấu hiệu đặctrng cho sự vật, biết phân biệt các sắc thái của chi tiết để đi đến so sánh,tổng hợp Trẻ đã có khả năng tri giác sự vật nh một chỉnh thể, có tính mụcđích và phơng hớng rõ ràng Khi khái quát các em đã bắt đầu biết dựa vàodấu hiệu bản chất bên trong, những dấu hiệu chung để tìm ra khái niệm, quiluật Các em đã nhìn thấy một sự vật có thể diễn biến theo nhiều hình thức,một hiện tợng co thể có nhiều nguyên nhân Các em có khả năng lập luậnphán đoán của mình.

Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tập trung chú ý vào đặc điểmtâm sinh lí của trẻ ở giai đoạn thứ nhất, tơng ứng với học sinh lớp 1, 2, 3.

b Đặc điểm vốn ngôn ngữ của học sinh lớp 2, lớp 3.

Nh chúng ta đã biết tiếng Việt đối với học sinh tiểu học không chỉ làmôn học cung cấp tri thức mà nó còn là phơng tiện để nhận thức Từ khi lọtlòng mẹ trẻ đã biết giao tiếp với mẹ của chúng và những ngời xung quanhbằng các cử chỉ, hành động Dần dần trẻ đợc học nói cũng thông qua giaotiếp với mẹ và những ngời xung quanh Và nh vậy tiếng Việt đã đợc trẻ lĩnhhội từ trớc tuổi đến trờng Trẻ đã biết nói câu đầy đủ để mọi ngời hiểu, đãbiết cách hô gọi thông thờng, song đó chỉ là cách học tự phát Trớc khi trẻđợc vào lớp 1 thì ở trờng mầm non trẻ đợc hoà vào cuộc sống lứa tuổi và cósự chỉ bảo của cô giáo Vì vậy, vốn ngôn ngữ của các em cũng đợc rèn rũatrong sáng hơn qua từng câu nói Tuy nhiên, chỉ khi đợc vào học ở trờngtiểu học trẻ mới đợc học tiếng Việt một cách chính qui.

Nh vậy, khi lên đến lớp 2, lớp 3 thì trẻ đã có một trình độ ngôn ngữnhất định, trình độ hiểu biết về câu của học sinh đã phong phú hơn Mặc dù

Trang 36

vậy, trẻ cũng mới chỉ biết dùng các câu đơn giản nh câu có trạng ngữ chỉ

địa điểm (trên, dới, trong, ngoài,…) hay câu có trạng ngữ chỉ thời gian

(sáng, tra, chiều, tối, hôm nay, ngày mai, hôm qua,…) mà ít dùng câu có

trạng ngữ chỉ mục đích (vì, để,…), chỉ điều kiện (nếu, với,…), chỉ nguyên

nhân (do, vì, … …), Nhng một điều khá thú vị là về mặt ngữ pháp, trẻ ở lứatuổi 7 - 8 tuổi có thể liên kết đợc nhiều câu và đã biết sử dụng phép tỉnh lợc.Qua những phân tích trên cho thấy trình độ ngôn ngữ của học sinhlớp 2, lớp 3 đã phát triển và các em có đủ khả năng để lĩnh hội tri thức vềtiếng Việt mà nhà trờng cung cấp, trong đó có cả vấn đề về hội thoại Điềuđó cho phép giáo viên có thể thiết kế, tổ chức giờ học Tập đọc theo hớnghội thoại để dạy câu hội thoại.

2.2.1.2 Dạy câu hội thoại trong văn bản đọc phải gắn với ngữ cảnh

Có thể nói, ngữ cảnh là nhân tố chung chi phối ngữ cảnh của lời thoạinhân vật, thái độ, cảm xúc của nhân vật, vì vậy có thể xem đây là nhân tốcơ bản bao trùm lên toàn bộ văn bản, đa đến cách đọc khác nhau theo ngữcảnh khác nhau.

Không gian, thời gian chính là ngữ cảnh của hoạt động giao tiếp Khihai (hoặc hơn hai) ngời giao tiếp với nhau Cuộc giao tiếp đó có thể chỉ códạng một cặp thoại, một tham thoại (trờng hợp lời đáp là một sự im lặng)hoặc lớn hơn thì nó cũng phải diễn ra trong một không gian, thời gian nhấtđịnh.

Không gian hội thoại thờng là không gian sinh tồn gắn với mỗi thờiđại mà cá nhân đó sinh sống Không gian có thể là khoảng rộng lớn nh

vùng núi (Bác sĩ Sói, tiếng Việt 2, tập 2, trang 44; Bảo vệ nh thế là rất tốt,tiếng Việt 2, tập 2, trang 113; Voi nhà, tiếng Việt 2, tập 2, trang 56;…),

vùng thành thị (Ngời làm đồ chơi, tiếng Việt 2, tập 2, trang 133; Nắng ơng Nam, tiếng Việt 3,tập 1, trang 94;… …), có thể là một khoảng nhỏ hẹp

ph-nh bến xe (Nhà bác học và bà cụ, tiếng Việt 3, tập 2, trang 31); trờng, lớphọc (Chiếc bút mực, tiếng Việt 2, tập 1; Bím tóc đuôi Sam, tiếng Việt 2, tập1; Mẫu giấy vụn, tiếng Việt 2, tập 1;…); nhà riêng (Câu chuyện bó đũa,tiếng Việt 2, tập 1; Bán chó, tiếng Việt 2, tập 1); quán ăn; bệnh viện;…

Chính cái không gian này chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vàođề, cách nói chuyện, nội dung, cách giải quyết,…

(47) Trong bài Ng“Vận ời liên lạc nhỏ ”! (tiếng Việt 3, tập 1) Nghe đằng trớc có tiếng hỏi:

- Bé con đi đâu thế?

Trang 37

Kim Đồng nói:

- Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.

Từ “Vậnthầy mo”! cho ta thấy ngay không gian hội thoại ở đây là vùngmiến núi phía Bắc Vì dân tộc Tày có thầy mo chữa bệnh bằng cách cúngbái Câu hỏi với thái độ trịch thợng, nên ngời hỏi nhận đợc câu đáp trốngkhông Câu trao đọc với giọng trịch thợng, hống hách Câu đáp lại đọc sẵnggiọng, láu lỉnh.

(48) Hay trong bài Cậu bé thông minh“Vận ”! (tiếng Việt 3, tập 1) Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắtcon đi xin sữa cho em Con không xin đợc, liền bị đuổi đi.

Từ “VậnĐức Vua”! cho ta biết không gian giao tiếp ở trong Triều đìnhngày xa và rất nghiêm nghị Câu trao đọc giọng trách móc, lớn tiếng, oainghiêm Câu đáp giọng kính trọng, khiêm nhờng của bầy tôi Về thời gianhội thoại thì có thể là thời gian hồi tởng hoặc thời gian đồng hiện Thời gianhồi tởng là thời gian là nhân vật tái hiện qua hồi ức hay sự hồi tởng.

(49) Trong bài Ng“Vận ời thầy cũ”! (tiếng Việt 3, tập 1, trang 56)

Chú liền nói:

- Tha thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ bị thầyphạt đấy ạ!

Thầy giáo cời vui vẻ:

- à, Khánh Thầy nhớ ra rồi Nhng… hình nh hôm ấy thầy có phạtem đâu!

Ngời học trò đã gợi cho thầy giáo về một quãng thời gian trong quákhứ, nó đợc thể hiện qua từ “Vậnhôm ấy”! Giọng câu trao kể lể, hồi tởng Giọngcâu đáp ngập ngừng, thắc mắc.

Thời gian đồng hiện là thời gian mà lời nhân vật đợc hiện thực hoátrong đó, hay nói cách khác, thời gian đồng hiện là những khoảng thời giancụ thể để các hành động ngôn ngữ diễn ra trong đó, cho phép câu nói đó cótính hiện thực hay không hiện thực, đúng hay sai Nh vậy bất kì câu thoạinào cũng đều có thời gian đồng hiện của nó.

Tơng ứng với mỗi không gian thì nó chi phối cách đọc đọc khácnhau: Không gian là nhà riêng thì giọng đọc trầm ấm, thân mật; không gianlà lớp học, với bạn bè thì giọng đọc suồng sã, thân thiết, với thầy cô thì

Trang 38

giọng đọc nghiêm nghị, kính trọng; không gian là quán ăn, bến xe thì giọngđọc bình dân, mộc mạc

Nh vậy khi dạy câu hội thoại cho học sinh giáo viên cần tính đến ngữcảnh của câu thoại, từ đó mới xác định đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả vàlàm cho học sinh hiểu đúng nghĩa của từng câu thoại mà nhân vật thể hiệntrong văn bản Đồng thời giúp học sinh vận dụng chính xác vào các tínhhuống giao tiếp thờng nhật của bản thân Đặc biệt chỉ khi dựa vào ngữ cảnhmới có thể nhận diện đợc nghĩa hàm ngôn của câu Và cũng chỉ có nh vậygiáo viên mới có thể hớng dẫn học sinh đọc đúng và diễn cảm đợc.

2.2.1.3 Dạy câu hội thoại trong văn bản đọc gắn với vai giao tiếp cụthể.

Nói đến hội thoại là nói đến vai giao tiếp Vai giao tiếp đợc thể hiệnqua các nhân vật cụ thể Có thể có cách đọc khác nhau cho nhân vật khácnhau.

(50) Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:

- Cái áo của Hoà đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy Lan phụng phịu:

- Nhng con chỉ muốn một chiếc áo nh thế thôi.

Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ:- Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi Con khôngcần thêm áo đâu.

Giọng mẹ trầm xuống:

- Năm nay trời lạnh lắm Không có áo ấm con sẽ ốm mất.

(Chiếc áo len, tiếng Việt 3, tập 1, trang 20)

Trong các cặp thoại trên có ba vai tham gia hội thoại: mẹ, con trai vàcon gái Khi tổ chức cho học sinh đọc giáo viên phân vai nam thì bạn namđọc, vai nữ thì bạn nữ đọc Còn nếu một em đọc cho tất cả các vai thì giọngmẹ trầm, bối rối, ngẹn ngào Chuyển sang giọng con gái thì nhõng nhẽo, vôt Giọng con trai thì đọc với giọng thủ thỉ, thân mật.

(51) Một em giơ tay xin nói:

- Tha Bác, ai ngoan thì đợc ăn kẹo, ai không ngoan thì không đợc ạ!- Các cháu có đồng ý không?

- Đồng ý ạ!

(Ai ngoan sẽ đợc thởng, tiếng Việt 2, tập 2)

Trang 39

Các vai tham gia hội thoại trong ví dụ này khác nhau về tuổi tác.Giọng ngời già (Bác Hồ) đọc giọng trầm, chậm rãi Giọng đọc ngời nhỏtuổi (các cháu nhi đồng) nhanh nhảu, nhí nhảnh, cao giọng.

Mỗi câu hội thoại trong hội thoại thì luôn gắn với một nhân vật cụthể Đó có thể là ngời lớn, trẻ em, cụ già, ông vua, viên tớng, anh lính, bácsĩ, nhà khoa học hoặc nhân vật đợc nhân hoá,… Thông thờng nó tạo ra các

cặp từ xng hô gắn với nhân vật nh: anh/ em, ông/ cháu, bố/ con, vua/ tôi,bạn/ tôi,… không Khi dạy câu hội thoại cho học sinh tức là hớng học sinh tham

gia vào quá trình giao tiếp thì không thể bỏ qua đợc nhân vật hội thoại Vìđây là nhân vật có khả năng:

a Đa ra nội dung lời thoại.

(52) - Bác đừng về Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu - Nhng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.

(Ngời làm đồ chơi, tiếng Việt 2, tập 2, trang 133)

Hai nhân vật bác/ cháu đã đa ra nội dung câu thoại Nhân vật cháu đa

ra nội dung đề nghị ở lời trao, nhân vật bác đa ra nội dung phủ định lời đềnghị ở lời đáp Giọng của ngời trao là của em thiếu nhi nên đọc cao giọng,giọng thể hiện đợc sự khẩn khoản bày tỏ lời đề nghị Giọng của ngời đáp làmột ngời đứng tuổi giọng trầm, hơi thấp có thoáng chút buồn trong nộidung phủ định của mình.

b Chọn từ xng hô phù hợp, đặt mình trong mối quan hệ trao đáp qualại, tự định vị vị thế phát ngôn của mình với nhân vật hội thoại.

(53) Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai:- Alô! Cháu là Tờng, con mẹ Bình nghe đây ạ.

Trong ống nghe vang lên một nụ cời quen thuộc:- Chào con Bố đây mà Hai mẹ con có khoẻ không? Tờng mừng quýnh lên

- Con chào bố Con khoẻ lắm Mẹ… cũng… Bố thế nào ạ? Bao giờbố về?

(Điện thoại, tiếng Việt 2, tập 1, trang 98)

Lúc đầu do cha biết đợc vị thế của mình nên nhân vật Tờng đã xng làcháu, còn nhân vật bố đã biết vị thế của mình nên xng là bố ngay Và khibiết đợc vị thế của mình nhân vật Tờng đã quy chiếu lại để xng hô là concho phù hợp Giọng đọc lúc đầu của ngời con thì trình trọng, nghiêm túc,sau đó đọc giọng thân thiết, cởi mở, vui mừng Giọng đọc lời thoại của bốthì ân cần, thân mật.

Trang 40

c Xử lí các tình huống hội thoại, lựa chọn chiến lợc giao tiếp, đánhgiá, tiếp nhận hiệu quả giao tiếp và đồng thời nhân vật hội thoại cũng là chủthể nhận thức, chủ thể hành động nên có những diễn biến tâm lí trong quátrình hội thoại dẫn đến thay đổi từ xng hô, thay đổi hành vi ngôn ngữ.

Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng:

- Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giảdối nh mi đâu.

(Quả tim khỉ, tiếng Việt 2, tập 2, trang 50)

Ban đầu vì muốn kết bạn (tạo lập quan hệ) nên cả Khỉ và Cá Sấu đều

chọn từ xng hô là bạn/ tôi Trong cặp thoại này đọc giọng của Khỉ chân

thành, ôn tồn, đọc giọng của Cá Sấu phụng phịu giả vờ.Sau đó Khỉ biết đợcâm mu của Cá Sấu, nhng đang ở thế nguy hiểm nên Khỉ phải chọn chiến lợcgiao tiếp mềm mỏng và giả vờ tin Cá Sấu để nhằm thoát hiểm Trong cặp thoạinày đọc giọng của Cá Sấu trơ tráo, cao giọng, đọc giọng của Khỉ vẫn ân cần,

thân thiết, tự tin Khi đã thoát hiểm, Khỉ không còn xng hô bạn/ tôi nữa và lúc

này Khỉ đang ở trạng thái tâm lí tức giận nên đã chửi mắng Cá Sấu và gọi nhân

vật giao tiếp với mình là “Vậncon vật”! và mi“Vận ”! để thể hiện sự khinh bỉ, câu thoạinày đọc với giọng mắng mỏ, bực tức, cao giọng.

2.2.1.4 Dạy câu hội thoại tính đến yếu tố thái độ, tình cảm, cảm xúccủa ngời giao tiếp.

Khi nhân vật đa ra lời hội thoại, họ không chỉ sử dụng các từ mangnghĩa từ vựng (nghĩa miêu tả) mà còn cả những từ mang nghĩa tình thái thểhiện cảm xúc, thái độ khác nhau đối với hiện thực.Thái độ, tình cảm, cảmxúc của nhân vật tham gia hội thoại là rất khác nhau: bực tức, vui vẻ, ngọtnhạt, lấp lửng, dịu dàng, ân cần, cởi mở, hách dịch, trịch thợng, kẻ cả bềtrên, Lớp từ tình thái trong lời nhân vật ta bắt gặp khá nhiều chẳng hạn:ơi, à, , nhỉ, hả,

Ngày đăng: 15/12/2015, 07:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1994), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
2. Chu Thị Thuỷ An (1995), Ngữ nghĩa và cách thể hiện lời đáp trong hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa và cách thể hiện lời đáp trong hội thoại
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An
Năm: 1995
3. Hoàng Hoà Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh Tiểu học
Tác giả: Hoàng Hoà Bình
Nhà XB: Nxb Hà Néi
Năm: 1997
4. Lê Thị Thanh Bình (2003) , Dạy học tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tiếng Việt ở tiểu học theo quan "điểm giao tiếp
5. Đỗ Hữu Châu (2001), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tâp 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
7. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 1998
8. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1983
9. Lê Đông (1985), Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi, Tap chí Ngôn ng÷ (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1985
10. Vũ Trọng Đông (2005), ứng dụng lí thuyết nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn để thiết kế bài tập dạy đọc hiểu ở lớp 4, lớp 5, Luận văn Thạc sĩ, Giáo dục học bậc Tiểu học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng lí thuyết nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn để thiết kế bài tập dạy đọc hiểu ở lớp 4, lớp 5
Tác giả: Vũ Trọng Đông
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc hiểu ở Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
12. Trần Bá Hoành (2000), Phơng pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
13. Trần Mạnh Hởng (2003), Vui học tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học tiếng Việt
Tác giả: Trần Mạnh Hởng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
14. Trần Mạnh Hởng (2004), Vui học tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vui học tiếng Việt
Tác giả: Trần Mạnh Hởng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
15. Hồ Lê (1978), Tìm hiểu nội dung và cách thức hỏi trong tiếng Việt hiện đại, Tạp chí Ngôn ngữ (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nội dung và cách thức hỏi trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Năm: 1978
16. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
18. Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết ở Tiểu học theo hớng giao tiếp, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết ở Tiểu học theo hớng giao tiếp
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Nguyễn Quang Ninh (2002), Một số phơng pháp đặc trng của việc học tiếng Việt trong nhà trờng, Tạp chí Giáo dục (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phơng pháp đặc trng của việc học tiếng Việt trong nhà trờng
Tác giả: Nguyễn Quang Ninh
Năm: 2002
20. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w