Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
6,45 MB
Nội dung
\ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Lí chọn đề tài……………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… 4 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….5 Cấu trúc đề tài…………………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………6 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………………………………… Phương pháp dạy học tích cực…………………………………………………………6 1.1 Khái niệm…………………………………………………………………………… 1.1.1 Phương pháp dạy học gì? .6 1.1.2 Thế tính tích cực học tập? .6 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực gì? .6 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực Tiểu học………………………………………8 1.2.1 Phương pháp trò chơi học tập………………………………………………………8 1.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm………………………………………………………9 1.2.3 Phương pháp đóng vai…………………………………………………………….11 1.2.4 Phương pháp đặt giải vấn đề…………………………………………….13 1.2.5 Phương pháp vấn đáp…………………………………………………………… 14 1.2.6 Phương pháp động não……………………………………………………………16 1.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực………………………………… 17 1.4 So sánh phương pháp dạy học tích cực với phương pháp dạy học truyền thống ….18 Phương pháp dạy học Tập đọc……………………………………………………… 19 2.1 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Tập đọc Tiểu học………………………………… 19 2.1.1 Vị trí dạy đọc Tiểu học…………………………………………………… 19 2.1.2 Nhiệm vụ dạy đọc Tiểu học……………………………………………… 20 2.2 Cơ sở khoa học dạy đọc hiểu ………………………………………………… 20 2.2.1 Phân tích bình diện ngữ nghĩa văn ứng dụng luyện đọc hiểu cho học sinh Tiểu học…………………………………………………………………………… 20 2.2.1.1 Đặc điểm văn bản………………………………………………………… 20 2.2.1.2 Bản chất trình đọc hiểu văn bản……………………………………….20 2.3 Tổ chức dạy học Tập đọc……………………………………………………………21 2.3.1 Tổ chức dạy đọc hiểu (tìm hiểu bài)………………………………………………23 2.3.1.1 Chuẩn bị cho việc đọc thầm…………………………………………………… 23 2.3.1.2 Tổ chức trình đọc thầm…………………………………………………… 24 2.3.1.3 Luyện đọc hiểu………………………………………………………………… 24 2.3.2 Quy trình lên lớp Tập đọc lớp 5………………………………………… 24 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP .26 2.1 Thống kê văn tập đọc chương trình Tiếng Việt lớp 5……………….26 2.2 Nhận xét chung văn Tập đọc chương trình Tiếng Việt lớp … 30 2.3 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dụng số Tập đọc Tiếng Việt lớp 5……………………………………… 31 2.3.1 Cửa sông - Quang Huy………………………………………………………… 31 2.3.2 Mùa thảo - Ma Văn Kháng………………………………………………….35 2.3.3 Tà áo dài Việt Nam - Trần Ngọc Thêm…………………………………… .40 C PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………….47 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 50 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở Tiểu học, đọc đòi hỏi học sinh Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp, học tập, tạo hứng thú động học tập Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Đọc khả thiếu người thời đại văn minh Vì lẽ đó, trường Tiểu học, giáo viên có nhiệm vụ dạy cho học sinh cách có hệ thống phương pháp để hình thành phát triển lực đọc cho học sinh Tập đọc phân mơn thực hành mang tính tổng hợp, nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Qua tập đọc, học sinh làm quen với ngôn ngữ văn học, nhân vật tập đọc, thông điệp mà nội dung học cần thông báo Tập đọc giúp em phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết, bồi dưỡng cho em rung cảm thẩm mĩ, cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ qua đọc, từ giáo dục cho em tình cảm sáng, tốt đẹp Theo chương trình Giáo dục phổ thơng - cấp Tiểu học nhiệm vụ dạy Tập đọc là: hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động, tương ứng bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết Tập đọc phân mơn thực hành Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Nhiệm vụ thứ hai giáo dục học sinh lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với văn bản, làm việc với sách cho học sinh Ngồi ra, phân mơn tập đọc cịn có nhiều nhiệm vụ khác như: làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh; phát triển ngôn ngữ tư cho học sinh; giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh; bồi dưỡng cho học sinh tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên thực tế trường Tiểu học, kĩ đọc học sinh lớp cịn hạn chế, trình độ học sinh khơng đồng Có em học sinh học tới lớp 5, em chưa trả lời câu hỏi cuối bài, chưa nắm nội dung học, em chưa nắm biện nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng Từ đó, em chưa thể đọc hay, đọc diễn cảm bài, chưa cảm thụ hết thơ, văn chưa cảm nhận nội dung mà tác giả muốn chuyền tải tới người đọc, người nghe Bên cạnh đó, người giáo viên chưa biết cách dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài, cách đặt câu hỏi dẫn đến học sinh không nắm rõ nội dung, yêu cầu tập đọc, em không hiểu bài, không rút ý nghĩa học từ làm ảnh hưởng đến việc học em Cùng với xu hướng phát triển thời đại lĩnh vực khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ thông tin giới, Giáo dục - Đào tạo nước ta có bước phát triển nội dung phương pháp Để đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có đủ khả phục vụ cho xã hội phát triển tương lai, việc đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu thiết Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm mục tiêu giáo dục nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn xây dựng thành lí luận mang tính khoa học hệ thống Phương pháp dạy học tích cực cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức nguời học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá kiến thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Họ có vai trị người trọng tài điều khiển tiến trình dạy Phương pháp dạy học ý đến đối tượng người học, coi trọng việc nâng cao khả cho người học, nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người học từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung số Tập đọc lớp Mục đích nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi lựa chọn số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung số Tập đọc lớp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập nâng cao chất lượng dạy, học giáo viên học sinh; giúp học sinh nắm hiểu nội dung học, giáo dục cho học sinh tình cảm đạo đức giúp học sinh phát triển nhân cách người Từ đó, chúng tơi mong muốn học sinh học tốt phân môn Tập đọc học tốt môn Tiếng Việt môn học khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, PPDH Tập đọc tập đọc chương trình Tiếng Việt lớp Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học Tập đọc - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung số Tập đọc lớp 5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài phối hợp sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp đàm thoại, trị chuyện - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm chương sau: - Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương II: Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu số Tập đọc lớp B PHẦN NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Phương pháp dạy học tích cực 1.1 Khái niệm 1.1.1 Phương pháp dạy học ? Phương pháp dạy học (PPDH) lĩnh vực phức tạp đa dạng PPDH hiểu cách thức, đường hoạt động chung giáo viên (GV) học sinh (HS), điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học PPDH thành tố trình dạy học PPDH phải chuyển tải nội dung dạy học đến người học, phải nhằm thực mục tiêu dạy học PPDH phải phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể (trình độ học sinh, sở vật chất, trang thiết bị dạy học…) Do linh hoạt, mềm dẻo, khơng cứng nhắc 1.1.2 Thế tính tích cực học tập ? Tính tích cực học tập phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao q trình chiếm lĩnh tri thức, tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động học tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung ý kiến câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến riêng trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp đến cao : - Bắt chước: cố gắng làm theo mẫu hành động thầy giáo, bạn bè… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo hữu hiệu… 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực ? Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học “Tích cực” PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào tính tích cực người dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực, người giáo viên phải nỗ lực nhiều so với phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp đến cao Việc đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trị, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm cịn có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh q trình dạy học Thơng qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học khơng tự giác chủ động, khơng chịu học, khơng có phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Như vậy, coi trọng vị trí hoạt động vai trị người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục, cách tiếp cận trình dạy học chi phối tất trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá… liên quan đến phương pháp dạy học 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực Tiểu học 1.2.1 Phương pháp trị chơi học tập Trị chơi hình thức học tập có hiệu HS Thơng qua trị chơi, HS luyện tập làm việc cá nhân, làm việc đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo phân công với tinh thần hợp tác Cùng với hình thức học tập khác, trị chơi tạo hội để HS tự củng cố kiến thức tự hồn thiện kĩ • Quy trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi Bước gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) - Luật chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi (nếu có) Bước 3: HS chơi trò chơi Bước 4: Nhận xét sau trò chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài học sinh nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số HS nêu kiến thức kĩ học trò chơi thể Trò chơi phải đáp ứng yêu cầu sau: - Mục đích trò chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ bài, nhóm bài, phần chương trình - Nội dung chơi đơn vị kiến thức, số thao tác kĩ hay nhiều đơn vị kiến thức - Hình thức trị chơi phải đa dạng giúp cho học sinh thay đổi cách thức hoạt động lúc để em học tập cách linh hoạt hứng thú - Cách chơi cần đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực Mỗi trò chơi cần thu hút nhiều học sinh tham dự - Điệu kiện để tổ chức trò chơi cần đơn giản, phương tiện để chơi dễ làm, GV tự chuẩn bị tổ chức phịng học Ví dụ: Trong Tập đọc: Con gái Vừa rồi, học Con gái, gái có nét đáng quý đáng trân trọng trai, điều quan trọng người phải ngoan ngỗn, hiếu thảo, làm vui lịng ơng bà cha mẹ Nam nữ bình đẳng việc Bây chơi trò chơi Trị chơi có tên gọi Những cánh hoa xinh, luật chơi sau: bảng có nhị hoa nhị ghi u cầu (tìm người phụ nữ có cơng với đất nước), tương ứng lớp chia làm đội, thành viên đội ghi câu trả lời vào cánh hoa đem dán lên nhị hoa bảng Đội dán nhiều cánh hoa nhất, đẹp giành chiến thắng Thời gian chơi phút Các em sẵn sàng chơi chưa + HS chơi trò chơi + GV tổng kết, nhận xét, khen thưởng 1.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm có tác dụng hình thành HS khả giao tiếp, khả hợp tác, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ Hình thức thảo luận nhóm sử dụng nhiều thể loại thuộc nhiều nội dung học tập Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, trì ổn định hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác Để thảo luận nhóm thành cơng, GV phải có hệ thống câu hỏi gợi ý Đây điểm tựa để HS dựa vào mà thảo luận, thực yêu cầu học Nội dung câu hỏi cần hướng vào khai thác kinh nghiệm, cách nghĩ HS, khuyến khích HS tham gia cách tự tin vào hoạt động thảo luận nhóm GV cần phân biệt điều hành thảo luận theo hệ thống câu hỏi khác với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi phương pháp vấn đáp Những câu hỏi gợi ý thảo luận lúc có câu trả lời Những câu trả lời hướng yêu cầu học, đáp ứng phần yêu cầu học chấp nhận Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm phân cơng người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc tích cực, khơng thể ỷ lại vào vài người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn thể lớp, nhóm cử đại diện phân công thành viên trình bày phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp * Phương pháp hoạt động nhóm tiến hành: + Làm việc chung lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ - Hướng dẫn cách làm việc nhóm lên bảng c, Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3, CỦNG CỐ, DẶN DÒ GV: Qua Tập đọc Cửa sông, tác giả muốn nhắn nhủ với điều gì? - - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị cho sau: Nghĩa thầy trò Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn - HS nhắc lại - HS ý lắng nghe ghi vào - HS nhắc lại: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn +Tác giả muốn nói lên tình cảm thủy chung uống nước nhớ nguồn + HS ý lắng nghe 2.3.2 Mùa thảo - Ma Văn Kháng Tập đọc Mùa thảo - Ma Văn Kháng I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó bài: thảo quả, sầm uất, tầng rừng thấp - Giúp HS hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả Kĩ năng: - HS biết trả lời câu hỏi cuối bài HS biết tự rút nội dung bài, nêu cảm nhận, suy nghĩ sau học - HS biết chia sẻ kết ý kiến với bạn nhóm Thái độ: - HS yêu quý mơn học, tìm hiểu loại tiếng quê hương Nhận biết thảo tác dụng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên - SGK, SGV, bút, phấn, tranh ảnh minh họa Trang 113, SGK, tranh ảnh loại thảo - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đọc Học sinh - SGK, viết, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS KIỂM TRA BÀI CŨ (2 phút) DẠY – HỌC BÀI MỚI (32 phút) 2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc (10 phút) Một, hai HS đọc toàn - HS đọc thành tiếng đoạn văn - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (23 lượt), kết hợp sửa lỗi đọc giải nghĩa từ khó + 1, HS đọc - Đọc theo cặp: HS đọc đoạn + HS luyện đọc theo cặp (2 lượt), HS đọc tất đoạn + HS đọc toàn 1,2 HS đọc toàn + GV đọc mẫu GV đọc mẫu toàn GV chuyển ý: Thảo + HS ý lắng nghe loại quý Việt Nam Thảo có mùi hương thơm đặc biệt, thứ hương liệu dùng làm thuốc chế dầu thơm, nước hoa, làm men rượu, làm gia vị Dưới ngòi bút nhà văn Ma Văn Kháng, rừng thảo lên thật đẹp lạ với mùi hương màu sắc đặc biệt nào? Chúng ta chuyển sang phần tìm hiểu b, Tìm hiểu (12 phút) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1: Từ Thảo rừng…nếp áo, nếp khăn - Các em thảo luận nhóm đơi cho cô biết: + Thảo báo hiệu vào mùa cách - HS đọc thành tiếng to, lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc - HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi + Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho nào? gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng + Các em cho cô biết tác giả sử thơm dụng từ ngữ để miêu tả hương + Tác giả sử dụng từ ngữ như: lựng, thơm nồng Tác giả sử thảo quả? + Gọi nhóm lên trình bày kết dụng phép lặp, lặp lại từ thơm để miêu tả thật tinh tế chân thật nhất, cho người nhóm đọc người nghe cảm nhận mùi + Các em quan sát tranh cho thơm thảo quả, hịa quyện vào đất biết tranh cho ta biết gì? trời, vào khơng khí, vào người rừng + Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết nhóm + Bức tranh cho ta thấy cô gái đường hái thảo - GV giải thích: + lựng: đậm đà, xông vào mũi + HS ý lắng nghe dễ chịu + thơm nồng: mùi thơm mạnh, dễ chịu - GV giảng: Khi tả hương thảo tác giả cảm nhận khứu giác vị giác… cảm nhận cách tinh tế thật từ tác giả giúp người nghe người đọc thử vị thảo ngửi mùi thơm thảo + HS ý lắng nghe + Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo + Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có + Câu dài, lại có từ ngữ thư đáng ý? lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thơm lan tỏa, GV giảng: Thảo báo hiệu vào kéo dài Các câu Gió thơm Cây cỏ thơm mùa hương thơm đặc biệt Đất trời thơm ngắn, lại lặp từ thơm, Các từ hương thơm lặp lặp lại tác giả cảm nhận khứu giác có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc thật, người hít vào để biệt thảo Tác giả dùng từ: cảm nhận mùi thơm thảo lan lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm không gian nồng gợi cảm giác hương thảo lan tỏa, HS lắng nghe kéo dài khơng gian Khi đọc câu ngắn: Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm khiến cho người đọc, người nghe + Ý 1: Hương thơm đặc biệt thảo cảm nhận mùi thơm thảo quả đất trời HS ghi + Qua đoạn vừa em cho cô biết ý HS lắng nghe đoạn gì? - GV ghi bảng - Vừa nhận biết + HS đọc to, lớp đọc thầm ý dấu hiệu thảo vào mùa, bây lắng nghe bạn đọc cô em tìm hiểu kĩ thảo rừng thảo + Gọi HS đọc to đoạn 2, từ Thảo + Những chi tiết: Qua năm, lớn cao tới bụng người Một năm sau nữa, rừng…lấn chiếm không gian thân lẻ đâm thêm hai nhánh + Qua phần bạn vừa đọc em cho Thống cái, thảo thành biết chi tiết cho thấy thảo khóm lan tỏa, vươn ngọn, xịe lá, lấn phát triển nhanh? chiếm không gian + Những động từ: đâm, vươn, lấn chiếm + Tác giả sử dụng động từ để miêu tả sinh sôi, nảy nở, mạnh mẽ vươn lên thảo quả? - GV giảng: Thảo năm khác, động từ mạnh như: đâm, vươn, lấn chiếm… tác giả miêu tả sinh động rõ phát triển mạnh mẽ, sức sống mãnh liệt thảo từ thân, lá, + Ý 2: Sự sinh sôi phát triển thảo cành, quả… + em giúp rút ý + HS đọc đoạn lại đoạn + Chúng ta tìm hiểu hương vị thơm thảo quả, sinh sôi phát triển thảo Để tìm hiểu kĩ thảo mời bạn đọc đoạn cịn lại giúp +Hoa thảo nảy gốc + Qua phần bạn vừa đọc cho cô bạn biết hoa thảo nảy + Khi thảo chín, đáy rừng rực đâu? lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng sáng + Khi thảo chín, rừng có đẹp? có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, thắp lên nhiều mới, nhấp nháy - HS ý lắng nghe - GV giảng: Tác giả miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo quả: đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh miêu tả rõ, cụ thể mùi hương thơm mà sắc thảo Tác giả tinh tế sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo làm cho + Ý 3: Vẻ đẹp rừng thảo người đọc liên tưởng rừng mặt chín trời bừng sáng từ đáy rừng + Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương + Qua việc tìm hiểu đoạn cuối bạn thơm đặc biệt, sinh sôi nảy nở, phát giúp cô rút ý đoạn nào? triển nhanh đến bất ngờ thảo + Đọc văn em cảm nhận điều vẻ đẹp rừng thảo chín qua gì? nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn - GV ghi nội dung lên bảng HS nhắc lại, lớp ý lắng nghe ghi c, Hướng dẫn HS luyện đọc nâng cao (10 + HS kể: Gỗ sưa, trầm hương, hồi, phút) thảo quả… Chúng ta cần phải nâng cao CỦNG CỐ - DẶN DÒ (1 phút) ý thức chăm sóc bảo rừng cây, GV hỏi: Ở nước ta có nhiều lồi khơng chặt cây, rừng bừa bãi, buôn lậu quý hiếm, loại dược liệu quý gỗ hiếm, em kể tên số loại + HS ý lắng nghe quý mà em biết? Chúng ta cần làm để không làm loại quý này? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học chuẩn bị bài: Hành trình bầy ong 2.3.3 Tà áo dài Việt Nam – Trần Ngọc Thêm Tập đọc Tà áo dài Việt Nam – Trần Ngọc Thêm I Mục tiêu: Kiến thức - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó bài: phong cách, tế nhị, tân thời… Giúp HS hiểu nội dung bài: Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam; duyên dáng thoát phụ nữ Việt Nam áo dài Kĩ năng: - HS biết trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa Tự rút suy nghĩ cảm xúc áo dài - Biết lắng nghe, chia sẻ ý kiến với bạn Thái độ: - HS yêu q mơn học, chăm học Tìm hiểu nhiều loại trang phục truyền thống Việt Nam nước khác giới II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Giáo viên - SGK, SGV, bút, phấn, tranh ảnh trang phục ngày xưa, trang phục áo dài đại ngày - Trang phục áo dài, áo tứ thân loại hình trang phục truyền thống dân tộc, đất nước giới - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đọc Học sinh - SGK, viết, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ (2 phút) DẠY – HỌC BÀI MỚI (32 phút) 2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc (8 phút) Một, hai HS đọc toàn - + 1, HS đọc HS đọc thành tiếng đoạn văn Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2-3 lượt), kết hợp sửa lỗi đọc giải nghĩa từ khó + HS luyện đọc theo cặp Đọc theo cặp: HS đọc đoạn (2 lượt), HS đọc tất + HS đọc toàn đoạn + GV đọc mẫu Một, hai HS đọc mẫu toàn - - GV đọc mẫu toàn GV chuyển ý: Trên giới, quốc gia có trang phục riêng mình, người Nhật có áo Ki-mơ-nơ, người Hàn quốc có Hanbok, người Hoa có xườn xám… Cịn người Việt Nam có áo dài Từ xưa đến nay, áo dài biểu tượng người phụ nữ Việt Nam, quốc phục đất nước Nó mang theo bề dày lịch sử từ đời đến Để tìm hiểu kĩ áo dài chuyển sang phần tìm hiểu 1HS đọc to thành tiếng, lớp đọc b, Tìm hiểu (12 phút) thầm ý lắng nghe - Gọi bạn đọc đoạn từ Phụ nữ Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc lối Việt Nam…xanh hồ thủy… áo mớ ba, mớ bảy, tức mặc nhiều áo Bạn cho cô bạn cánh lồng vào biết: Cách ăn mặc phụ nữ Việt Nam Áo cánh áo ngắn, cổ đứng xưa nào? cổ viền thường có hai túi hai vạt trước Em cho cô biết em hiểu “áo xẻ hai bên sườn Áo cánh thường cánh” gì? Các em thường thấy hay cụ già hay mặc mặc áo cánh? - Ngoài áo cánh, nguời phụ nữ xưa mặc trang phục khác? - Vậy áo dài có vai trò trang phục người phụ nữ VN xưa? - GV giảng: Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẫm màu phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên Trang phục làm cho người phụ nữ trở nên tế nhị kín đáo - Người phụ nữ Việt thường mặc áo dài thẫm màu bên ngồi, lấp ló bên lớp áo cánh nhiều màu Nó quan trọng để thể phong cách tế nhị, kín đáo … HS đọc đoạn GV: Chiếc áo dài dần có vị Từ đầu TK XIX đến sau 1945 áo xã hội trở nên phong phú dài sử dụng kể lao động nặng nào, mời bạn đọc tiếp đoạn nhọc Đoạn từ Từ đầu kỉ… gấp đơi vạt Có hai loại áo tứ thân áo năm phải thân Từ đầu TK XIX đến sau 1945, áo Áo tứ thân may từ bốn mảnh dài bà, mẹ sử dụng vải, hải mảnh vải sau ghép liền ? sống lưng Đằng trước hai vạt áo, Áo dài nữ thời kì có khơng có khuy, mặc bỏ bng loại nào? buộc thắt lại với Bạn tả lại đặc điểm áo tứ thân? - GV nói thêm áo năm thân Áo năm thân may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải - Chiếc áo dài tân thời có khác với áo dài cổ truyền? Để trả lời câu hỏi đó, mời đọc thầm đoạn (từ Từ năm 30… trẻ trung) thảo luận theo nhóm bàn - Cho HS xem số hình ảnh áo dài xưa - HS xem hình ảnh áo dài xưa - HS nghe câu hỏi - đọc thầm thảo luận nhóm bàn Các nhóm cử đại diện lên trình bày: Áo dài cổ Áo dài tân truyền thời Phâ n loại Có loại: Áo Có loại tứ thân áo năm thân Đặc - Áo tứ thân Chỉ điểm may từ gồm hai thân bốn mảnh vải, vải phía hải mảnh vải trước phía sau ghép liền sau sống lưng Đằng trước hai vạt áo, khơng có khuy, mặc bỏ bng buộc thắt lại với - Áo năm thân Áo năm thân may áo tứ thân, có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành rộng gấp đôi vạt phải - GV giảng: Áo tứ thân may từ mảnh vải Hiện nay, lễ hội truyền thống, hát quan họ, hát chèo, bà, chị mặc áo năm thân khác với áo tứ thân chỗ vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải Áo dài ngày phụ nữ hay mặc cải tiến, đơn giản, đại hơn, gồm hai thân vải phía trước phía sau, vừa giữ phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách đại phương Tây Ở trường học nữ sinh, áo dài thường coi đồng phục học áo dài trắng Bên cạnh đó, thi sắc đẹp nước ta, phần thi trang phục áo dài phần thi khơng bỏ qua Những thí sinh thi đại diện Việt Nam dự thi tầm quốc tế, thường chọn áo dài trang phục đẹp để trình diễn, buổi hoạt động học để giới thiệu tôn vinh nét đẹp Việt Nam + đoạn văn tác giả diễn đạt nội dung theo trình tự thời gian Tác giả muốn giới thiệu lịch sử áo dài Việt Nam - - HS nhắc lại, lớp ý lắng nghe ghi HS đọc đoạn lại - Như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại thoát hơn, thướt tha, uyển chuyển - Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục Tác giả diễn đạt đoạn văn truyền thống Việt Nam theo trình tự nào? Tác giả muốn giới Dựa vào lịch sử phát triển thiệu với điều gì? áo dài thể phong cách vừa tế nhị vừa kín đáo lại làm cho người mặc Đó ý bài: Lịch thêm mềm mại, thoát sử áo dài Việt Nam GV ghi bảng - - Để cảm nhận nét đẹp người phụ nữ Việt Nam tà áo dài Ý 2: Vẻ đẹp người phụ nữ Việt tìm hiểu nội dung đoạn cịn lại Cơ mời bạn đọc đoạn Nam tà áo dài - biểu tượng cho y phục truyền thống lại HS ghi Các em có nhận xét vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài? - - HS ý lắng nghe Áo dài chiếm vị trí văn hoá người Việt Nam ta? Vì áo dài coi biểu trượng cho y phục truyền thống VN? Nội dung: Chiếc áo dài - biểu GV: Nhìn chung, giới chưa thấy tượng cho y phục truyền thống Việt Nam có áo lại thể hết vẻ đẹp làm tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ người phụ nữ áo dài VN Việt Trong thi sắc đẹp VN HS đọc lại lớp lắng nghe thiếu phần thi “trình diễn ghi vào áo dài” HS chơi trò chơi Em khái quát ý đoạn 2? - GV ghi ý - GV: Chiếc áo dài có từ xa xưa, phụ nữ Việt Nam u thích hợp với tầm vóc, dáng vẻ họ Chiếc áo dài ngày cải tiến cho phù hợp vừa tế nhị vừa kín đáo Mặc áo dài người phụ nữ Việt Nam đẹp hơn, duyên dáng - Qua em cho biết nội dung gì? - GV ghi nội dung lên bảng c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm (7 phút) CỦNG CỐ - DẶN DỊ (6 phút) - Trị chơi: Các em có muốn chơi trị chơi khơng? Chúng ta chơi trị chơi Người mẫu nhí Luật chơi sau: Trên có loại quần áo bạn lên chọn loại trang phục thích mặc chúng cho cách Sau mặc xong em giới thiệu với bạn trang phục mình, nét đẹp Thời gian mặc trang phục phút, giới thiệu phút Cịn bạn lớp vị ban giám khảo khó tính Cả lớp sẵn sàng chơi chưa nhỉ? - HS chơi trò chơi GV nhận xét, tổng kết khen thưởng - Qua học ngày hơm cho biết gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị - Qua học ngày hôm biết thêm áo tứ thân, áo năm thân, áo dài tân thời Lịch sử vẻ đẹp áo dài tân thời qua gia đoạn cho sau: Công việc C PHẦN KẾT LUẬN Phương pháp dạy học tích cực hay phương pháp giáo dục chủ động cách gọi để phương pháp, cách thức, kĩ thuật khác làm cho học sinh động, hấp dẫn, người học làm việc, sáng tạo Có thể nói, phương pháp dạy học tích cực có vai trị vô quan trọng cách học hay cách giáo dục học sinh Nó giúp em học tốt hơn, cải thiện lực kĩ sống Khi vận dung phương pháp dạy học tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn thu hút học sinh có ý nghĩa Người học trung tâm vai trò, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở Khi giáo viên dạy học phương pháp giảng dạy tích cực người học thấy học khơng bị học Người học chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ người thầy mà cịn từ bạn lớp Dạy học phương pháp dạy học tích cực tìm cách giúp người học chủ động việc học, cho họ làm việc, khám phá tiềm Người dạy cần giúp người học có tự tin, có trách nhiệm với thân để từ có trách nhiệm với cộng đồng Ở Tiểu học, phân môn Tập đọc phân môn vô quan trọng Phân môn Tập đọc giúp em nắm vững cách đọc, nắm vững cách tìm hiểu nội dung từ giúp em có khả diễn đạt vấn đề sống ngày, tăng hiệu giao tiếp, giúp em vững vàng tự tin sống Đối với học sinh lớp 5, em năm cuối cấp phân môn Tập đọc lại quan trọng hơn, em phải nắm cách đọc, cách tìm hiểu để từ em thể suy nghĩ, cảm nhận đọc, em viết văn, lời bình tác phẩm Qua đó, em học tốt môn Ngữ văn môn học khác lớp Việc GV áp dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung số Tập đọc giúp em tiếp thu cách tối đa, em nhận biết kiến thức nhanh, dễ hiểu, dễ nhớ giúp em phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự học Các phương pháp dạy học tích cực không áp dụng phân môn Tập đọc mà cịn áp dụng nhiều phân mơn khác như: Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả… giúp học trở nên hay hơn, thú vị Các em học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, nhanh hơn, hiệu Từ đó, em phát huy hết tính tích cực, sáng tạo, tìm tịi, tự học để áp dụng vào học Một số PPDH tích cực, chúng tơi sử dụng dạy học Tập đọc phần tìm hiểu bài: Mùa thảo quả, Cửa sông, Tà áo dài Việt Nam phương pháp vấn đáp, phương pháp đặt giải vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp trị chơi học tập Những PPDH khắc phục hạn chế PPDH thụ động Nó quan tâm đến hoạt động HS, tác động cho HS phải suy nghĩ, có hứng thú tìm tịi, khám phá, tranh luận, chủ động q trình chiếm lĩnh tri thức Người học khơng chiếm lĩnh tri thức mà cịn có phương pháp học Với ưu phương pháp ta thấy cần phải phá bỏ cách dạy học cũ để áp dụng có hiệu tốt PPDH tích cực Khi vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung số Tập đọc cho HS lớp 5, trước hết người thầy phải có nghiệp vụ sư phạm tốt Giáo viên phải nắm đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học đạt kết cao nhằm phát huy hết tính tích cực học tập, tổ chức điều khiển khéo léo tạo bầu khơng khí sơi nổi, kích thích hứng thú học tập nâng cao ý thức tự giác học sinh Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi GV nêu phải rõ ràng, dễ hiểu khai thác tối đa kiến thức học D TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huê – Nguyễn Thị Nguyệt – Trần Thị Oanh Tài liệu học tập: Một số học phần đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ngành giáo dục Tiểu học – Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học – Tiếng Việt nâng cao NXB GD Việt Nam Năm 2014 Phạm Thu Hà Sách thiết kế giảng Tiếng Việt 5, tập NXB Hà Nội Phạm Thu Hà Sách thiết kế giảng Tiếng Việt 5, tập NXB Hà Nội Tạ Đức Hiền – Ts Nguyễn Việt Nga – Th.s Nguyễn Trung Kiên - Ts Phạm Minh Tú, Th.s Nguyễn Nhật Hoa Tuyển chọn 153 văn hay NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 6/2016 Tạ Đức Hiền – Ts Thái Thành Vinh – Ths Phạm Minh Việt Cảm thụ văn học lớp NXB ĐHQG Hà Nội Năm 2015 Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga Phương pháp dạy học Tiếng việt Tiểu học – Nhà xuất Đại Học Sư Phạm NXB GD năm 2007 Thầy Đỗ Duy Nhất – Báo cáo nội dung tự học tự bồi dưỡng – Phần kiến thức tự chọn - Tăng cường lực triển khai dạy học (Một số phương pháp dạy học tích cực tiểu học) (http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/8748754) Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Hoàng Cao Cương – Đỗ Việt Hùng – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập NXB GD Việt Nam, năm 2013 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) – Hoàng Cao Cương – Đỗ Việt Hùng – Trần Thị Minh Phương – Lê Hữu Tỉnh Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập NXB GD Việt Nam, năm 2013 10 Nguyễn Thị Minh Thuyết – Hồng Hịa Bình – Trần Mạnh Hưởng – Trần Thị Hiền Lương – Nguyễn Trí Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5, tập 1.NXB GD Năm 2006 11 Nguyễn Minh Thuyết – Hoàng Hịa Bình – Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Thị Ly Khoa – Lê Hữu Tỉnh Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 5, tập NXB GD Năm 2006 ... dẫn học sinh tìm hiểu nội dung số Tập đọc lớp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập nâng cao chất lượng dạy, học giáo viên học sinh; giúp học sinh nắm hiểu nội dung học, giáo dục cho học. .. lí luận phương pháp dạy học Tập đọc - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung số Tập đọc lớp 5 Phương pháp nghiên cứu Đề tài phối hợp sử dụng phương pháp sau:... 2.3.2 Quy trình lên lớp Tập đọc lớp 5? ??……………………………………… 24 CHƯƠNG II: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NỘI DUNG MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP .26