Vận dung lý thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 nguyễn đình tuấn nghệ an đại học vinh , 2006 113 tr ; 20 x 27 cm + thu qua USB vie 372 2 (Trang 41 - 79)

sinh lớp 2, lớp 3

2.2.1. Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 theo các nhân tố hữu quan

2.2.1.1. Dạy câu hội thoại trong văn bản đọc tính đến đặc điểm nhận thức của học sinh

a. Đặc điểm tâm sinh lí: Các nhà tâm lí học đã nghiên cứu và chỉ ra một số đặc điểm tâm sinh lí sau đây ảnh hởng đến việc học tiếng mẹ đẻ của trẻ nhỏ:

- Giai đoạn thứ nhất là trẻ ở độ tuổi 6 đến 9 hoặc 10 tuổi tơng ứng với trẻ ở các lớp 1, 2, 3. Giai đoạn này tri giác của các em còn đậm tính cảm

xúc, số lợng chi tiết và tri giác ít. Trẻ thờng bị thu hút bởi các chi tiết ngẫu nhiên, khả năng tổng hợp, quan sát kém. Hoạt động phân tích, tổng hợp về hình thức cũng nh nội dung còn mang tính trực quan rất rõ rệt. Trong hoạt động khái quát hoá, các em thờng căn cứ vào các dấu hiệu bề ngoài cụ thể, chứ cha lu ý tới dấu hiệu chung, bản chất, các em th… ờng phán đoán theo một chiều, dựa vào dấu hiệu duy nhất. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này nhu cầu khám phá thế giới xung quanh, nhu cầu đợc thể hiện mình. Để thoả mãn nhu cầu ấy phải thông qua giao tiếp. Thông qua các cuộc thoại với bạn bè, với thầy cô, với ngời lớn mà dần các em khám phá ra thế giới của mình. Bởi vậy, ngay từ giai đoạn đầu các em phải đợc cung cấp các nghi thức lời nói để các em tham gia vào môi trờng giao tiếp theo lứa tuổi. Câu là đơn vị tối thiểu để tham gia giao tiếp. Do đặc điểm tâm sinh lí mà việc dạy câu hội thoại chỉ nên dừng ở những kiểu câu đơn giản (có trọng điểm hỏi, yêu cầu, đề nghị rõ ràng, ngắn gọn), gắn với những tình huống, ngữ cảnh, nhân vật cụ thể. Đồng thời các em phải đợc thực hành nhiều (trong Tập đọc các em phải đợc đọc nhiều).

- Giai đoạn thứ hai là trẻ ở lứa tuổi từ 10 đến 11 hoặc 12 tuổi, tơng ứng với trẻ ở các lớp 4, 5. Trẻ ở giai đoạn này đã biết tìm các dấu hiệu đặc trng cho sự vật, biết phân biệt các sắc thái của chi tiết để đi đến so sánh, tổng hợp. Trẻ đã có khả năng tri giác sự vật nh một chỉnh thể, có tính mục đích và phơng hớng rõ ràng. Khi khái quát các em đã bắt đầu biết dựa vào dấu hiệu bản chất bên trong, những dấu hiệu chung để tìm ra khái niệm, qui luật. Các em đã nhìn thấy một sự vật có thể diễn biến theo nhiều hình thức, một hiện tợng co thể có nhiều nguyên nhân. Các em có khả năng lập luận phán đoán của mình.

Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tập trung chú ý vào đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ở giai đoạn thứ nhất, tơng ứng với học sinh lớp 1, 2, 3.

Nh chúng ta đã biết tiếng Việt đối với học sinh tiểu học không chỉ là môn học cung cấp tri thức mà nó còn là phơng tiện để nhận thức. Từ khi lọt lòng mẹ trẻ đã biết giao tiếp với mẹ của chúng và những ngời xung quanh bằng các cử chỉ, hành động. Dần dần trẻ đợc học nói cũng thông qua giao tiếp với mẹ và những ngời xung quanh. Và nh vậy tiếng Việt đã đợc trẻ lĩnh hội từ trớc tuổi đến trờng. Trẻ đã biết nói câu đầy đủ để mọi ngời hiểu, đã biết cách hô gọi thông thờng, song đó chỉ là cách học tự phát. Trớc khi trẻ đợc vào lớp 1 thì ở trờng mầm non trẻ đợc hoà vào cuộc sống lứa tuổi và có sự chỉ bảo của cô giáo. Vì vậy, vốn ngôn ngữ của các em cũng đợc rèn rũa trong sáng hơn qua từng câu nói. Tuy nhiên, chỉ khi đợc vào học ở trờng tiểu học trẻ mới đợc học tiếng Việt một cách chính qui.

Nh vậy, khi lên đến lớp 2, lớp 3 thì trẻ đã có một trình độ ngôn ngữ nhất định, trình độ hiểu biết về câu của học sinh đã phong phú hơn. Mặc dù vậy, trẻ cũng mới chỉ biết dùng các câu đơn giản nh câu có trạng ngữ chỉ địa điểm (trên, dới, trong, ngoài, ) hay câu có trạng ngữ chỉ thời gian… (sáng, tra, chiều, tối, hôm nay, ngày mai, hôm qua,…) mà ít dùng câu có trạng ngữ chỉ mục đích (vì, để, ), chỉ điều kiện (… nếu, với,…), chỉ nguyên nhân (do, vì, … …), Nhng một điều khá thú vị là về mặt ngữ pháp, trẻ ở lứa tuổi 7 - 8 tuổi có thể liên kết đợc nhiều câu và đã biết sử dụng phép tỉnh lợc.

Qua những phân tích trên cho thấy trình độ ngôn ngữ của học sinh lớp 2, lớp 3 đã phát triển và các em có đủ khả năng để lĩnh hội tri thức về tiếng Việt mà nhà trờng cung cấp, trong đó có cả vấn đề về hội thoại. Điều đó cho phép giáo viên có thể thiết kế, tổ chức giờ học Tập đọc theo hớng hội thoại để dạy câu hội thoại.

2.2.1.2. Dạy câu hội thoại trong văn bản đọc phải gắn với ngữ cảnh

Có thể nói, ngữ cảnh là nhân tố chung chi phối ngữ cảnh của lời thoại nhân vật, thái độ, cảm xúc của nhân vật, vì vậy có thể xem đây là nhân tố cơ bản bao trùm lên toàn bộ văn bản, đa đến cách đọc khác nhau theo ngữ cảnh khác nhau.

Không gian, thời gian chính là ngữ cảnh của hoạt động giao tiếp. Khi hai (hoặc hơn hai) ngời giao tiếp với nhau. Cuộc giao tiếp đó có thể chỉ có dạng một cặp thoại, một tham thoại (trờng hợp lời đáp là một sự im lặng) hoặc lớn hơn thì nó cũng phải diễn ra trong một không gian, thời gian nhất định.

Không gian hội thoại thờng là không gian sinh tồn gắn với mỗi thời đại mà cá nhân đó sinh sống. Không gian có thể là khoảng rộng lớn nh vùng núi (Bác sĩ Sói, tiếng Việt 2, tập 2, trang 44; Bảo vệ nh thế là rất tốt, tiếng Việt 2, tập 2, trang 113; Voi nhà, tiếng Việt 2, tập 2, trang 56; ),… vùng thành thị (Ngời làm đồ chơi, tiếng Việt 2, tập 2, trang 133; Nắng ph- ơng Nam, tiếng Việt 3,tập 1, trang 94; ), có thể là một khoảng nhỏ hẹp… … nh bến xe (Nhà bác học và bà cụ, tiếng Việt 3, tập 2, trang 31); trờng, lớp học (Chiếc bút mực, tiếng Việt 2, tập 1; Bím tóc đuôi Sam, tiếng Việt 2, tập 1; Mẫu giấy vụn, tiếng Việt 2, tập 1; ); nhà riêng (… Câu chuyện bó đũa, tiếng Việt 2, tập 1; Bán chó, tiếng Việt 2, tập 1); quán ăn; bệnh viện;… Chính cái không gian này chi phối nhân vật sử dụng vốn từ ngữ, cách vào đề, cách nói chuyện, nội dung, cách giải quyết,…

(47) Trong bài “Ngời liên lạc nhỏ ” (tiếng Việt 3, tập 1) Nghe đằng trớc có tiếng hỏi:

- Bé con đi đâu thế? Kim Đồng nói:

- Đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.

Từ “thầy mo” cho ta thấy ngay không gian hội thoại ở đây là vùng miến núi phía Bắc. Vì dân tộc Tày có thầy mo chữa bệnh bằng cách cúng bái. Câu hỏi với thái độ trịch thợng, nên ngời hỏi nhận đợc câu đáp trống không. Câu trao đọc với giọng trịch thợng, hống hách. Câu đáp lại đọc sẵng giọng, láu lỉnh.

(48) Hay trong bài “Cậu bé thông minh” (tiếng Việt 3, tập 1) Vua cho gọi vào, hỏi:

- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

- Muôn tâu Đức Vua - cậu bé đáp - bố con mới đẻ em bé, bắt con đi xin sữa cho em. Con không xin đợc, liền bị đuổi đi.

Từ “Đức Vua” cho ta biết không gian giao tiếp ở trong Triều đình ngày xa và rất nghiêm nghị. Câu trao đọc giọng trách móc, lớn tiếng, oai nghiêm. Câu đáp giọng kính trọng, khiêm nhờng của bầy tôi. Về thời gian hội thoại thì có thể là thời gian hồi tởng hoặc thời gian đồng hiện. Thời gian hồi tởng là thời gian là nhân vật tái hiện qua hồi ức hay sự hồi tởng.

(49) Trong bài “Ngời thầy cũ” (tiếng Việt 3, tập 1, trang 56) Chú liền nói:

- Tha thầy, em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ bị thầy phạt đấy ạ!

Thầy giáo cời vui vẻ:

- à, Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhng hình nh… hôm ấy thầy có phạt em đâu!

Ngời học trò đã gợi cho thầy giáo về một quãng thời gian trong quá khứ, nó đợc thể hiện qua từ “hôm ấy”. Giọng câu trao kể lể, hồi tởng. Giọng câu đáp ngập ngừng, thắc mắc.

Thời gian đồng hiện là thời gian mà lời nhân vật đợc hiện thực hoá trong đó, hay nói cách khác, thời gian đồng hiện là những khoảng thời gian cụ thể để các hành động ngôn ngữ diễn ra trong đó, cho phép câu nói đó có tính hiện thực hay không hiện thực, đúng hay sai. Nh vậy bất kì câu thoại nào cũng đều có thời gian đồng hiện của nó.

Tơng ứng với mỗi không gian thì nó chi phối cách đọc đọc khác nhau: Không gian là nhà riêng thì giọng đọc trầm ấm, thân mật; không gian là lớp học, với bạn bè thì giọng đọc suồng sã, thân thiết, với thầy cô thì giọng đọc nghiêm nghị, kính trọng; không gian là quán ăn, bến xe thì giọng đọc bình dân, mộc mạc

Nh vậy khi dạy câu hội thoại cho học sinh giáo viên cần tính đến ngữ cảnh của câu thoại, từ đó mới xác định đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả và làm cho học sinh hiểu đúng nghĩa của từng câu thoại mà nhân vật thể hiện trong văn bản. Đồng thời giúp học sinh vận dụng chính xác vào các tính huống giao tiếp thờng nhật của bản thân. Đặc biệt chỉ khi dựa vào ngữ cảnh mới có thể nhận diện đợc nghĩa hàm ngôn của câu. Và cũng chỉ có nh vậy giáo viên mới có thể hớng dẫn học sinh đọc đúng và diễn cảm đợc.

2.2.1.3. Dạy câu hội thoại trong văn bản đọc gắn với vai giao tiếp cụ thể.

Nói đến hội thoại là nói đến vai giao tiếp. Vai giao tiếp đợc thể hiện qua các nhân vật cụ thể. Có thể có cách đọc khác nhau cho nhân vật khác nhau.

(50) Thấy con gái nói vậy, mẹ bối rối:

- Cái áo của Hoà đắt bằng tiền cả hai cái áo của anh em con đấy. Lan phụng phịu:

- Nhng con chỉ muốn một chiếc áo nh thế thôi.

Một lúc lâu, bỗng em nghe tiếng anh Tuấn thì thào với mẹ: - Mẹ ơi, mẹ dành hết tiền mua cái áo ấy cho em Lan đi. Con không cần thêm áo đâu.

Giọng mẹ trầm xuống:

- Năm nay trời lạnh lắm. Không có áo ấm con sẽ ốm mất.

(Chiếc áo len, tiếng Việt 3, tập 1, trang 20) Trong các cặp thoại trên có ba vai tham gia hội thoại: mẹ, con trai và con gái. Khi tổ chức cho học sinh đọc giáo viên phân vai nam thì bạn nam đọc, vai nữ thì bạn nữ đọc. Còn nếu một em đọc cho tất cả các vai thì giọng mẹ trầm, bối rối, ngẹn ngào. Chuyển sang giọng con gái thì nhõng nhẽo, vô t. Giọng con trai thì đọc với giọng thủ thỉ, thân mật.

(51) Một em giơ tay xin nói:

- Các cháu có đồng ý không? - Đồng ý ạ!

(Ai ngoan sẽ đợc thởng, tiếng Việt 2, tập 2) Các vai tham gia hội thoại trong ví dụ này khác nhau về tuổi tác. Giọng ngời già (Bác Hồ) đọc giọng trầm, chậm rãi. Giọng đọc ngời nhỏ tuổi (các cháu nhi đồng) nhanh nhảu, nhí nhảnh, cao giọng.

Mỗi câu hội thoại trong hội thoại thì luôn gắn với một nhân vật cụ thể. Đó có thể là ngời lớn, trẻ em, cụ già, ông vua, viên tớng, anh lính, bác sĩ, nhà khoa học hoặc nhân vật đợc nhân hoá, Thông th… ờng nó tạo ra các cặp từ xng hô gắn với nhân vật nh: anh/ em, ông/ cháu, bố/ con, vua/ tôi, bạn/ tôi,… Khi dạy câu hội thoại cho học sinh tức là hớng học sinh tham gia vào quá trình giao tiếp thì không thể bỏ qua đợc nhân vật hội thoại. Vì đây là nhân vật có khả năng:

a. Đa ra nội dung lời thoại.

(52) - Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu. - Nhng độ này chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.

(Ngời làm đồ chơi, tiếng Việt 2, tập 2, trang 133) Hai nhân vật bác/ cháu đã đa ra nội dung câu thoại. Nhân vật cháu đa ra nội dung đề nghị ở lời trao, nhân vật bác đa ra nội dung phủ định lời đề nghị ở lời đáp. Giọng của ngời trao là của em thiếu nhi nên đọc cao giọng, giọng thể hiện đợc sự khẩn khoản bày tỏ lời đề nghị. Giọng của ngời đáp là một ngời đứng tuổi giọng trầm, hơi thấp có thoáng chút buồn trong nội dung phủ định của mình.

b. Chọn từ xng hô phù hợp, đặt mình trong mối quan hệ trao đáp qua lại, tự định vị vị thế phát ngôn của mình với nhân vật hội thoại.

(53) Em nhấc ống nghe lên, áp một đầu vào tai: - Alô! Cháu là Tờng, con mẹ Bình nghe đây ạ.

Trong ống nghe vang lên một nụ cời quen thuộc: - Chào con. Bố đây mà. Hai mẹ con có khoẻ không?

Tờng mừng quýnh lên

- Con chào bố. Con khoẻ lắm. Mẹ cũng … … Bố thế nào ạ? Bao giờ bố về?

(Điện thoại, tiếng Việt 2, tập 1, trang 98) Lúc đầu do cha biết đợc vị thế của mình nên nhân vật Tờng đã xng là cháu, còn nhân vật bố đã biết vị thế của mình nên xng là bố ngay. Và khi biết đợc vị thế của mình nhân vật Tờng đã quy chiếu lại để xng hô là con cho phù hợp. Giọng đọc lúc đầu của ngời con thì trình trọng, nghiêm túc, sau đó đọc giọng thân thiết, cởi mở, vui mừng. Giọng đọc lời thoại của bố thì ân cần, thân mật.

c. Xử lí các tình huống hội thoại, lựa chọn chiến lợc giao tiếp, đánh giá, tiếp nhận hiệu quả giao tiếp và đồng thời nhân vật hội thoại cũng là chủ thể nhận thức, chủ thể hành động nên có những diễn biến tâm lí trong quá trình hội thoại dẫn đến thay đổi từ xng hô, thay đổi hành vi ngôn ngữ.

(54) Khỉ ngạc nhiên:

- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?

- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi. Bơi đã xa bờ, Cá Sấu mới bảo:

- Vua của chúng tôi ốm nặng, phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi. Tôi cần quả tim của bạn.

Khỉ nghe vậy hết sức hoảng sợ. Nhng rồi trấn tĩnh lại, nó bảo: - Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng bảo trớc. Quả tim tôi để ở nhà. Mau đa tôi về, tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.

Tới nơi, Khỉ đu vút lên cành cây, mắng:

- Con vật bội bạc kia! Đi đi! Chẳng ai thèm kết bạn với những kẻ giả dối nh mi đâu.

(Quả tim khỉ, tiếng Việt 2, tập 2, trang 50) Ban đầu vì muốn kết bạn (tạo lập quan hệ) nên cả Khỉ và Cá Sấu đều chọn từ xng hô là bạn/ tôi. Trong cặp thoại này đọc giọng của Khỉ chân

thành, ôn tồn, đọc giọng của Cá Sấu phụng phịu giả vờ.Sau đó Khỉ biết đợc âm mu của Cá Sấu, nhng đang ở thế nguy hiểm nên Khỉ phải chọn chiến lợc giao tiếp mềm mỏng và giả vờ tin Cá Sấu để nhằm thoát hiểm. Trong cặp thoại này đọc giọng của Cá Sấu trơ tráo, cao giọng, đọc giọng của Khỉ vẫn ân cần, thân thiết, tự tin. Khi đã thoát hiểm, Khỉ không còn xng hô bạn/ tôi nữa và lúc này Khỉ đang ở trạng thái tâm lí tức giận nên đã chửi mắng Cá Sấu và gọi nhân vật giao tiếp với mình là “con vật” và “mi” để thể hiện sự khinh bỉ, câu thoại này đọc với giọng mắng mỏ, bực tức, cao giọng.

2.2.1.4. Dạy câu hội thoại tính đến yếu tố thái độ, tình cảm, cảm xúc của ngời giao tiếp.

Khi nhân vật đa ra lời hội thoại, họ không chỉ sử dụng các từ mang nghĩa từ vựng (nghĩa miêu tả) mà còn cả những từ mang nghĩa tình thái thể hiện cảm xúc, thái độ khác nhau đối với hiện thực.Thái độ, tình cảm, cảm xúc của nhân vật tham gia hội thoại là rất khác nhau: bực tức, vui vẻ, ngọt nhạt, lấp lửng, dịu dàng, ân cần, cởi mở, hách dịch, trịch thợng, kẻ cả bề trên,... Lớp từ tình thái trong lời nhân vật ta bắt gặp khá nhiều chẳng hạn: ơi, à, , nhỉ, hả,...

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 nguyễn đình tuấn nghệ an đại học vinh , 2006 113 tr ; 20 x 27 cm + thu qua USB vie 372 2 (Trang 41 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w