Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 nguyễn đình tuấn nghệ an đại học vinh , 2006 113 tr ; 20 x 27 cm + thu qua USB vie 372 2 (Trang 97 - 103)

Măc dù ở mỗi lớp thực nghiệm chúng tôi tiến hành thực nghiệm không đợc nhiều và thời gian thực nghiệm không đợc dài (chỉ 6 bài dạy ở lớp 2 và 5 bài dạy ở lớp 3) song qua qua phân tích kết quả thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số nhận xét nh sau:

- Kết quả học tập của học sinh ở lớp thực nghiệm nói chung cao hơn so với lớp đối chứng. Tỉ lệ khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy, trong giờ học học sinh lớp thực nghiệm tích cực hoạt động và học tập một cách sôi nổi, hứng thú hơn lớp đối chứng. Bài học thực sự mang lại cho học sinh những cảm xúc tích cực, học sinh có điều kiện để rèn luyện kĩ năng giao tiếp.

- Kết quả thực nghiệm cũng chứng tỏ việc vận dụng lí thuyết hội thoại vào dạy học Tập đọc thì giờ học đạt hiệu quả cao hơn.

3.4. Tiểu kết chơng 3

Trong chơng này, chúng tôi đã tiến hành dạy học thực nghiệm và xử lí số liệu để đánh hiệu quả của đề tài. Qua dạy học thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng lí thuyết về câu hội thoại vào dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 là có hiệu quả.

kết luận và đề xuất

Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi rút ra đợc những kết luận sau:

1.Việc nắm vững lí thuyết về câu hội thoại có ý nghĩa rất quan trọng, tạo cơ sở lí luận cho việc dạy đọc các bài đọc có chứa câu hội thoại ở lớp 2, lớp 3 nói riêng và ở tiểu học nói chung. Vì vậy, luận văn này hoàn thành góp phần làm sáng tỏ một số luận điểm trong lí luận dạy học hiện đại (dạy học hớng vào ngời học), trong tâm lí học s phạm (hình thành và phát triển kĩ năng học tập cho học sinh tiểu học), trong lí luận dạy tiếng (hình thành và rèn luyện các kĩ năng lời nói nói chung, hình thành và rèn luyện kĩ năng đọc trong môn tiếng Việt ở các lớp đầu bậc tiểu học nói riêng).

2. Từ việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn cũng nh mục tiêu, nội dung dạy học Tập đọc chúng tôi đã đa ra một số biện pháp dạy đọc câu hội thoại trong văn bản đọc có lời thoại. Chúng tôi cũng xây dựng qui trình dạy học cho các văn bản có lời thoại có hiệu quả cao. Những kiểu câu chủ yếu mà chúng tôi chú trọng là: Câu hỏi - câu đáp, câu cầu khiến - câu đáp.

3. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính hiệu quả, tính khả thi của qui trình tổ dạy học đọc các văn bản có lời thoại mà chúng tôi đã đề xuất. Với qui trình và cách thức mà chúng tôi tổ chức đã khuyến khích đợc học sinh tham gia học tập một cách chủ động, sáng tạo. Các giáo viên tham gia dạy học thực nghiệm và cán bộ chuyên môn đã đánh giá cao qui trình, cách thức mà chúng tôi đề xuất, họ nắm bắt nhanh và thể hiện tốt qui trình mang lại hiệu quả dạy học cao.

4. “Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy Tâp đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3” là một vấn đề phức tạp và rất mới mẻ. Vì vậy, những kết quả mà luận văn thu đợc mới chỉ là những nghiên cứu bớc đầu của chúng tôi. Đề tài “Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3” đòi hỏi phải đi sâu khảo sát nội dung, phơng pháp dạy học các bài

đọc có lời thoại một cách công phu để từ đó có những đề xuất cụ thể, tỉ mỉ, sâu sắc và khoa học hơn.

Từ những kết luận trên, chúng tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:

- Cần tổ chức nghiên cứu vấn đề “Lí thuyết về câu hội thoại với việc dạy đọc cho học sinh tiểu học trong môn tiếng Việt” một cách công phu và khoa học để giải quyết triệt để những khó khăn, vớng mắc của giáo viên trong việc rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh.

- Cần phải có kế hoạch đào tạo và bồi dỡng kịp thời và thờng xuyên các chuyên đề về lí thuyết hội thoại, ngữ dụng học để nâng cao trình độ của giáo viên về lĩnh vực này.

- Cán bộ phụ trách chuyên môn các Sở, Phòng, Ban giám hiệu các tr- ờng tiểu học cần quan tâm chỉ đạo giáo viên nghiên cứu và thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học tiếng Việt nói riêng. Đặc biệt chú trọng mục tiêu dạy tiếng Việt thông qua giao tiếp và bằng giao tiếp, mà câu hội thoại là một đối tợng cần rèn luyện.

Tài liệu tham khảo

1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1994), Phơng pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

2. Chu Thị Thuỷ An (1995), Ngữ nghĩa và cách thể hiện lời đáp trong hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh.

3. Hoàng Hoà Bình (1997), Dạy văn cho học sinh Tiểu học, Nxb Hà Nội

4. Lê Thị Thanh Bình (2003) , Dạy học tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp, Đề tài cấp Bộ, Đại học Vinh.

5. Đỗ Hữu Châu (2001), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục.

6. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tâp 2, Nxb Giáo dục. 7. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb giáo dục. 8. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí học dạy học, Nxb Giáo dục.

9. Lê Đông (1985), Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi, Tap chí Ngôn ngữ (1).

10. Vũ Trọng Đông (2005), ứng dụng lí thuyết nghĩa tờng minh, nghĩa hàm ẩn để thiết kế bài tập dạy đọc hiểu ở lớp 4, lớp 5, Luận văn Thạc sĩ, Giáo dục học bậc Tiểu học, Đại học Vinh.

11. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Trần Bá Hoành (2000), Phơng pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục. 13. Trần Mạnh Hởng (2003), Vui học tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục. 14. Trần Mạnh Hởng (2004), Vui học tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục. 15. Hồ Lê (1978), Tìm hiểu nội dung và cách thức hỏi trong tiếng Việt

hiện đại, Tạp chí Ngôn ngữ (2).

17. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngôn bản nói và viết ở Tiểu học theo hớng giao tiếp, Nxb Giáo dục.

19. Nguyễn Quang Ninh (2002), Một số phơng pháp đặc trng của việc học tiếng Việt trong nhà trờng, Tạp chí Giáo dục (41).

20. Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia.

21. Lê Phơng Nga (2002), Dạy học Tập đọc ở Tiểu học, Nxb Giáo dục. 22. Trịnh Thị Nga (2005), Phát triển kĩ năng hội thoại cho học sinh

Tiểu học trong dạy học tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Giáo dục học bậc Tiểu học, Đại học Vinh.

23. Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (2000), Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục.

24. Lê Xuân Thại (chủ biên) (1999), Tiếng Việt trong trờng học, Nxb ĐHQG, Hà nội.

25. Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt,

Nxb Giáo dục.

26. Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt và nội dung dạy - học câu,

Nxb ĐHQG, Hà Nội.

27. Hồ Thị Thuỷ (1995), Cấu trúc câu hỏi câu đáp trong tiếng Việt,

Luận văn thạc sĩ, Ngữ văn.

28. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt 2, tập 1, tập 2, Tiếng Việt 3, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục.

29. Phạm Toàn, Nguyễn Trờng (1992), Dạy đọc và học đọc, Nxb Giáo dục.

30. Nguyễn Trại (chủ biên), Thiết kế bài giảng tiếng Việt 2, tập 1, tập 2,

31. Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn (chủ biên), Đổi mới phơng pháp dạy học văn - tiếng Việt ở trờng phổ thông, Nxb ĐHQG, Hà Nội. 32. Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phơng Nga (2002), Phơng pháp dạy học tiếng

Việt, tập 2, Nxb Giáo dục.

33. Nguyễn Trí (2002), Dạy và học môn tiếng Việt ở tiểu học theo ch- ơng trình mới, Nxb Giáo dục.

34. Phạm Văn Tuấn (2002), Cấu trúc liên kết của cặp thoại, Luận án tiến sĩ, Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội.

35. Giới thiệu tóm tắt về CTTH 2000, Báo Giáo dục thời đại (38).

36. Vụ giáo dục phổ thông (1996), Tài liệu báo cáo tại hội thảo Sách

Phần phụ lục

Phụ lục 1: Phiếu điều tra giáo viên về thực trạng dạy đọc các văn bản có lời thoại ở lớp 2, lớp 3.

Đối tợng điều tra: Giáo viên tiểu học Số lợng : 128 giáo viên

Thời gian điều tra: năm học 2005 - 2006

Ông (bà) vui lòng đánh dấu V vào cột trống nêu việc làm hoăc ý kiến về những điều dới đây của ông bà.

STT Các tình trạng cần điều tra

ý kiến của giáo viên

Rất hay làm hoặc rất đồng ý Thờng làm hoặc đồng ý ít khí làm hoặc ít khi đồng ý Không bào giờ làm hoặc không đồng ý

Một phần của tài liệu Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại để dạy tập đọc cho học sinh lớp 2, lớp 3 nguyễn đình tuấn nghệ an đại học vinh , 2006 113 tr ; 20 x 27 cm + thu qua USB vie 372 2 (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w