nhân vật trong tiểu thuyết vũ trọng phụng

148 3.1K 18
nhân vật trong tiểu thuyết vũ trọng phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH TRÍ DŨNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 5.04.33 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS Nguyễn Hoành Khung HÀ NỘI - 1999 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Đinh Trí Dũng LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đ.H.Q.G Hà Nội, hướng dẫn nhiệt tình P.G.S Nguyễn Hoành Khung Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy hướng dẫn dành cho NCS giúp đỡ tận tình trình học tập bước hoàn chỉnh luận án Tác giả vô biết ơn thầy cô tổ Văn học Việt Nam II, khoa Ngữ văn, trường đại học Sư phạm, Đ.H.Q.G Hà Nội động viên, khuyến khích đóng góp cho nhiều ý kiến quí báu trình hoàn thành luận án Tác giả chân thành cảm ơn GS giới thiệu phản biện luận án, thành viên hội đồng bảo vệ đọc kỹ đóng góp cho nhiều ý kiến để luận án thêm hoàn chỉnh Tác giả biết ơn Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học Trường đại học Sư phạm, Đ.H.Q.G Hà Nội, Ban giám hiệu, khoa Ngữ văn Trường đại học Sư phạm Vinh tạo thuận lợi trình học tập Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945 2.2 Thời kỳ từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1957 13 2.3 Thời kỳ từ năm 1958 đến năm 1987 15 2.4 Thời kỳ từ năm 1987 đến 19 Nhiệm vụ, phạm vi phương pháp nghiên cứu: 23 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 23 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 25 Đóng góp luận án 26 Cấu trúc luận án: 26 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG TIỂU THUYẾT 27 1.1 Nhìn người "tinh thần giai cấp" 28 1.2 Quan niệm người "tha hóa" 36 1.3 Con người tự nhiên người mang màu sắc "chủ nghĩa định mệnh sinh lý" 46 1.4 Con người "vô nghĩa'lý" 56 1.5 Tính thống mâu thuẫn quan niệm người tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 61 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ CHỖ MẠNH, CHỖ YẾU CỦA NGÒI BÚT NHÀ VĂN 65 2.1 Nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 66 2.2 Các nhân vật phản diện thành công xuất sắc điển hình hóa thực chủ nghĩa 69 2.2.1 Nhân vật Nghị Hách đóng góp mẻ điển hình hóa thực chủ nghĩa 70 2.2.2 Xuân Tóc Đỏ nhân vật Số đỏ - chân dung biếm họa điển hình thực bất hủ 76 2.3 Các nhân vật diện bút pháp lý tưởng hóa 85 2.3.1 Từ nhân vật lý tưởng đạo đức 86 2.3.2 .đến nhân vật hoạt động cải tạo xã hội 88 2.4 Các nhân vật "tha hoá" - Nhưng thành công chông chênh, lạc hướng điển hình hóa thực chủ nghĩa 96 2.4.1 Từ nhân vật chủ nghĩa thực 97 2.4.2 .đến hình tượng nhân vật minh họa 101 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT CHỦ YẾU TRONG XÂY DỰNG NHÂN VẬT 108 3.1 "Biệt tài ký họa chân dung" 108 3.1.1 Những chân dung "hí họa" độc đáo 108 3.1.2 Chân dung đám đông 112 3.2 Đối thoại sinh động, giàu kịch tính 114 3.2.1 Đối thoại sinh động 114 3.2.2 Kịch hóa tự tính kịch ngôn ngữ nhân vật 119 3.3 Những đột phá vào nội tâm nhân vật 123 3.3.1 Coi tâm lý đối tượng khảo sát, nghiên cứu 123 3.3.2 Độc thoại nội tâm 129 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vũ Trọng Phụng tượng văn học phức tạp, đề tài gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu dư luận bạn đọc Thậm chí, có thời kỳ, Vũ Trọng Phụng bị xem khu vực cấm, "vụ án" văn học treo lơ lửng Thế nhưng, thời gian người phán xét công giá trị văn học, tượng Vũ Trọng Phụng vật trôi dòng xoáy dư luận "có chìm sâu xuống, tưởng chừng tăm, mà cuối lại lên, từ tốn, lặng lẽ theo quy luật ácsimét" [99, 15] Cho đến nay, "vụ án" Vũ Trọng Phụng xem kết thúc Việc nghiên cứu Vũ Trọng Phụng tiến bước dài, vị trí ông lịch sử văn học đại dân tộc khẳng định mạnh mẽ Tuy để thực làm chủ di sản văn học mực độc đáo cần phải tốn nhiều công sức Những thành kiến nặng nề xóa bỏ, tượng Vũ Trọng Phụng nhiều vấn đề, có ngộ nhận nẩy sinh Những giá trị, đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học dân tộc cần tiếp tục tìm hiểu, khẳng định tinh thần khách quan khoa học Trong bối cảnh xã hội tại, có nhiều điều kiện trước để làm việc Thế nhưng, chưa có "một công trình nghiên cứu công phu khoa học Vũ Trọng Phụng cách toàn diện, hệ thống với lý giải, đánh giá thỏa đáng, tin cậy, sở bao quát triệt để tư liệu vận dụng nhuần nhuyễn, mẻ phượng pháp luận nghiên cứu, xứng đáng với tầm vóc nhà văn" [72, 330] Mặt khác, với hăng hái minh oan, khẳng định Vũ Trọng Phụng, không khỏi ý kiến tỏ dễ dãi, lòng với đề cao chiều Vì vậy, việc sâu tìm hiểu tác phẩm Vũ Trọng Phụng nói chung, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói riêng, đặt vấn đề quan trọng, có ý nghĩa thời 1.2 Vũ Trọng Phụng bút thành công nhiều thể loại trước hết, ông nhà tiểu thuyết, có đóng góp lớn tiến trình đại hóa thể loại này, thể loại mà thiếu người ta khó hình dung diện mạo văn học đại dân tộc Đối với nhà tiểu thuyết, việc sáng tạo nhân vật xem có tầm quan trọng hàng đầu Đây "phương diện tất yếu quan trọng để thể tư tưởng" "là phương diện có tính thứ hình thức tác phẩm định phần lớn vừa cốt truyện, vừa lựa chọn chi tiết, vừa phương tiện ngôn ngữ chí kết cấu nữa" [125, 18]."Người viết tiểu thuyết nghĩ vấn đề phải thông qua nhân vật, xuất phát từ nhân vật" [150, 168] "Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác" [60, 62] Nói đến Vũ Trọng Phụng, người ta nghĩ đến giới nhân vật đa dạng ông, có không điển hình bất hủ sống với thời gian: Nghị Hách, Xuân Tóc Đỏ Nhưng đồng thời, đầu mối gây nhiều tranh cãi, nhiều bất đồng giới nghiên cứu Đã xuất nhiều cách tiếp cận nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc độ phân tâm học, phong cách học, thi pháp học Có cách tiếp cận hệ thống, khoa học lối xé lẻ hình tượng để suy diễn, qui kết cách dung tục, độc đoán Có loại nhân vật quan tâm mức có loại bị hiểu nhầm, bị bỏ quên vấn để Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, giới nhân vật - theo chúng tôi, cần dược tiếp tục nhìn lại tìm hiểu sâu cách khoa học, hệ thống Trên nguyên tắc tiếp cận hệ thống giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, luận án mong muốn sâu vào quan niệm cách thức miêu tả người tác giả, phương diện thiếu tìm hiểu giới nghệ thuật nhà văn 1.3 Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc, nhà văn thực phê phán đóng góp phần không nhỏ nhiều phương diện, trước hết thể loại văn xuôi Chỉ nói riêng công đại hóa tiểu thuyết diễn gấp rút từ năm hai mươi kỷ, Vũ Trọng Phụng chiếm vị trí thay thế, có ý nghĩa cột mốc nhiều cột mốc nhắc đến: Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách), Tự lực Văn đoàn, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao Việc sâu nghiên cứu khảo sát giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng cách hệ thống soi sáng thành công thất bại tác giả, chỗ dễ gây bất đồng, ngộ nhận, giúp cho nhận định, đánh giá có đầy đủ có sức thuyết phục Từ đó, luận án làm rõ phong cách tiểu thuyết, trình độ chiếm lĩnh sống người, góp phần đóng góp độc đáo Vũ Trọng Phụng vào phát triển tiểu thuyết Việt Nam theo hướng đại đóng góp trào lưu thực phê phán 1.4 Hiện nay, sau thăng trầm kéo dài hàng chục năm, số tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Giông Tố, Số Đỏ đưa vào chương trình giảng dạy khoa Văn trường đại học Sư phạm, đại học Khoa học xã hội nhân văn trường phổ thông trung học Đề tài luận án, thực thành công, có nhiều đóng góp phục vụ công tác giảng dạy tốt Lịch sử vấn đề Theo thống kê chúng tôi, (tháng 10/1998) có 180 viết, sách nghiên cứu Vũ Trọng Phụng Con số cho thấy lịch sử vấn đề Vũ Trọng Phụng phong phú phức tạp Ở đây, yêu cầu đề tài, không cần thiết sâu toàn vấn đề lịch sử Vũ Trọng Phụng, xin điểm lại lịch sử phê bình nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết ông Về thời gian, tạm chia trình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng làm bốn thời kỳ: trước cách mạng tháng Tám, từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến cuối 1957, từ cuối 1957 đến năm 1987 từ 1987 đến 2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945 Năm 1934, tiểu thuyết đầu tay Vũ Trọng Phụng Dứt tình vừa đăng báo Hải phòng tuần báo xuất số phê bình báo Tràng An, Đông Tây, Đuốc nhà Nam Đặc biệt, nhân vật Dứt tình, hai nhân vật Việt Anh Tiết Hằng gây ý báo chí Báo Tràng An viết: "Vũ Trong Phụng khéo vẽ nên ẩn tình khuất khúc lòng người ( ) Tác giả Dứt tình không muốn tưởng tượng nhân vật toàn thiện hay toàn ác để gợi lòng kính mến hay lòng ghét bỏ người xem" [2, 31] Tác giả Lệ Chi báo Đông Tây ý đến đặc điểm chung nhân vật Dứt tình: "Đào Quân, Việt Anh, đến Tiết Hằng toàn kẻ tầm thường, tục tĩu, không xứng đáng với địa vị họ" [2, 33] Tác giả báo có băn khoăn xác đáng diễn biến tính cách khó hiểu Việt Anh: "Tôi chưa gặp thấy Việt Anh thái độ hay lời nói đáng yêu đáng phục Tôi không hiểu tác giả vị trí đáng thương đáng phục lúc đầu truyện Mà có phải hoàn cảnh xã hội làm hư tâm tính đi! Tự gây sỉ nhục cho thống khổ cho người" [2, 34] Báo Đuốc nhà Nam đề cao tài tác giả Dứt tình: "Cái tài nghệ tinh vi ông Vũ Trọng Phụng Dứt tình thiệt điều chối cãi được" Đồng thời, tác giả báo tư tưởng bi quan định mệnh tác giả thể qua số phận nhân vật: "Tác giả tin đời có sức mạnh màu nhiệm thiêng liêng cầm quyền sinh sát người Sức mạnh "duyên kiếp" hay là"thế tất" (fatalité) Chính sức mạnh chi phối tới lũ người vùng vẫy gây nên tội lỗi đáng thương" [2, 38] Tác giả Nguyễn Lê Thanh lại ý đến cách thể tâm lý nhân vật Dứt tình Tác giả nhận xét lời nặng nề: "Tâm lý toàn truyện hỏng, tâm lý người giá trị mấy… Việt Anh người không hành động theo lẽ tự nhiên tâm lý" [2, 48 - 49] Năm 1936, sau Vũ Trọng Phụng cho công bố Giông tố, Số đỏ Hà Nội báo, Vỡ đê Tương lai Làm đĩ tờ Sông Hương tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng trở thành kiện lớn đời sống văn học Cách viết táo bạo Vũ Trọng Phụng, đặc biệt viết dâm nhiều nhân vật gây nên khó chịu số người Thái Phi, Nhất Chi Mai [95], [113] Sau chết đau đớn Vũ Trọng Phụng, tạp chí Tao Đàn số đặc biệt với viết tám nhà văn Tam Lang, Nguyễn Tuân, Thanh Châu, Trương Tửu, Ngô Tất Tố, Lưu Trọng Lư, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật Các nhà văn sống đồng thời, thân thiết thấu hiểu Vũ Trọng Phụng mạnh mẽ khẳng định nhân cách cao quí, tài độc đáo sức hút thấy tác phẩm Vũ Trọng Phụng Các viết nhận xét Trần Hữu Tá: "Có ý đến vấn đề đánh giá tài , bút kể lại ý nhiều đến vấn đề nhân cách, phẩm hạnh" tác giả [141, 16] Tuy vậy, ý kiến Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư có chỗ trực tiếp gián tiếp nói đến sức sống số nhân vật Vũ Trọng Phụng Về nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, thời kỳ bật ý kiến Trương Chính (Dưới mắt tôi, Hà Nội, 1939), Lan Khai (Phê bình nhân vật thời, Nxb Minh Phương, Hà Nội 1941) Vũ Ngọc Phan (Nhà văn đại, 3, Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942) Trương Chính, sau điểm qua loạt nhân vật Giông Tố Vạn Tóc Mai "đểu giả, trụy lạc", Long "thất vọng tình, điêu đứng tình", Tuyết "Phóng đãng, lẳng lơ", Hải Vân "một người phong trần, có chí khí lớn, hoài bão lớn" khái quát cách xác tài nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả: "Lần lượt diễn ảnh tất hạng người thuộc giai cấp, địa vị khác Mỗi nhân vật có cử riêng, vẻ mặt thích hợp Ông Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết gia có óc quan sát nhiều kinh nghiệm" [20, 114 - 117] Lan Khai, người bạn thân thiết với Vũ Trọng Phụng đặc điểm bật nhân vật nhà văn: "Khi đọc tác phẩm Vũ Trọng Phụng, ta thấy lúc nhúc nhân vật đen tối, ngu xuẩn, ích kỷ, tàn nhẫn dâm dật cách vô lố bịch", "sự thật vai truyện anh tạo chín phần mười kẻ đa dâm có quái ác" [72, 67] Con số "chín phần mười" mà Lan Khai nêu có lẽ cách nói tượng trưng, có ý nhấn mạnh vấn đề - vấn đề mà ông phát Vũ Trọng Phụng Lan Khai dùng lý thuyết Phân tâm học Freud để lý giải động lực sáng tác đặc điểm nêu nhân vật Theo ông, Vũ Trọng Phụng "một kẻ mắc bệnh ngày xa cách không hiểu phần nhân loại lành mạnh nữa" "Cử anh, hiểu biết, suy nghĩ, tính tình anh kẻ ốm ( ) Một bệnh nhân mà tính tình lại thêm phẫn uất khuynh hướng bảo thủ vào ta có nhân vật hoàn toàn khó chịu cho kẻ bị Phụng ghét ghen khinh bỉ" Lan Khai tiếp tục đẩy vấn đề xa hạ bút viết dòng sau: "Thế là, nói, khuynh hướng người đa dục bệnh bị cấm ngăn luân lý, thể chất, thiếu đồng tiền Ở Phụng, có tất đè nén nguy hiểm Và, đè nén kéo dài mãi khiến cho chịu Nó phải tìm đường tiêu thoát Con đường khác hẳn đường quen thuộc trường hợp Nó văn chương Chính thế, viết văn để tả cảnh sôi máu, Vũ Trọng Phụng tức cách hành dâm Anh tìm thấy thoả mãn quái gở anh tưởng làm việc tố cáo cần cho phòng mỹ tục" [72, 69] Chúng dẫn viết cùa Lan Khai dài tiêu biểu cho cách tiếp cận nhân vật Vũ Trọng Phụng: kiểu tiếp cận phân tâm học, xem hành động sáng tạo giải thoát, "thăng hoa" ham muốn, dục vọng bị đè nén "Mục đích nghệ thuật Freud lý giải thỏa mãn ham muốn ích kỷ, hám danh, đặc biệt ham muốn tình dục" [155, 55] 10 KẾT LUẬN Vũ Trọng Phụng tượng độc đáo văn học 1930 - 1945, "nhà tiểu thuyết trác việt văn học Việt Nam" (lời Nguyễn Đình Thi) Ông có thành công xuất sắc xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đông đúc, đa dạng, có điển hình bất hủ bước trang sách có thể nghiệm chưa thật thành công Qua hệ thống nhân vật này, nhận thấy quan niệm nghệ thuật người nhà văn Đó quan niệm phong phú, phức tạp, "khối mâu thuẫn" lớn, có biến đổi trình sáng tác Một mặt, nhà văn cố gắng sâu phát hiện, nhìn nhận người từ nhiều góc độ: xã hội cá nhân, ý thức năng, chất ý nghĩa tồn lại, có khám phá mẻ tính phức tạp chiều sâu nhân cách; mặt khác lại có lúc giản đơn, cực đoan bi quan người Là nhà văn thực Vũ Trọng Phụng trước đặc biệt đến người bình diện xã hội - giai cấp Trong tiểu thuyết viết năm 1936 Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, ông tiến đến nhìn người "tinh thần giai cấp" cách sắc sảo, góp tiếng nói tích cực vào phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ đương thời Vũ Trọng Phụng bị ám ảnh tượng người "tha hóa" qui luật phổ biến xã hội cũ Các tiểu thuyết ông phơi bày đủ kiểu "tha hóa" với ngòi bút tố cáo sắc bén, ông lại chưa xác đầy đủ tìm cách cắt nghĩa chạy chữa cho bệnh xã hội trầm trọng Sự sâu vào người năng, sinh lý vừa tạo thêm góc nhìn người, đồng thời bộc lộ chủ quan, phiến diện Vũ Trọng Phụng đề cao, nhấn mạnh vai trò cấu trúc tâm lý nhiều nhân vật Cái nhìn người "vô nghĩa lý" phương diện "bản thể" nhiều lúc gắn liền với định kiến bi quan chất người Sự phức tạp quan niệm người ảnh hưởng, chi phối đến hệ thống nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Cùng với nhìn đầy mâu thuẫn người giới nhân vật đông đúc, phức tạp đa dạng loại hình Vũ Trọng Phụng tạo thứ "nhân 134 loại" độc đáo riêng Và để sáng tạo "nhân loại" ấy, ngòi bút Vũ Trọng Phụng vừa có mặt mạnh không sánh kịp, vừa thể điểm yếu, hạn chế không nhỏ Xét thể loại, nói đến nhiều thể loại tiểu thuyết sáng tác ông: "tả chân", phóng sự, trào phúng, luận đề, tâm lý Xét phương pháp sáng tác, bút pháp xây dựng nhân vật, ông có đủ chủ nghĩa thực, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa tự nhiên Vũ Trọng Phụng đặc biệt sắc sảo, thể bút lực mãnh liệt xây dựng điển hình phản diện - quái thai xã hội cũ Nghệ thuật điển hình hóa thực chủ nghĩa ông đầy biến hóa theo nhiều hướng khác nhau: có lúc bút pháp "tả thực", có pha nét phóng sự; có lúc lại theo xu hướng thực trào phúng độc đáo Trong số tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng vận dụng bút pháp lãng mạn hóa, lý tưởng hóa để thể nhân vật tích cực, diện Dù thiện chí, ông chưa thật thành công thể người "có nghĩa lý" Vũ Trọng Phụng có đóng góp cho phát triển tiểu thuyết thực, lại vừa tỏ chông chênh, có lạc bước khỏi chủ nghĩa thực thể số phận người "nhỏ bé", nạn nhân "tha hóa" xã hội cũ Rõ ràng, bút pháp Vũ Trọng Phụng đa dạng, có thể nghiệm thành công không đồng Và Vũ Trọng Phụng trung thành với chủ nghĩa thực, phát huy mặt mạnh giới quan quan niệm người tài nghệ thuật phát huy nhân vật ông chân thực, có sức sống Vũ Trọng Phụng vận dụng cách tài tình, sáng tạo biện pháp thể nhân vật mang tính phổ biến tiểu thuyết thực phê phán Với tài mình, Vũ Trọng Phụng để lại dấu ấn độc đáo biện pháp tưởng quen thuộc Ông bút thể rõ "biệt tài ký họa chân dung" Ông người tạo ngôn ngữ đối thoại sinh động, giàu kịch tính Vũ Trọng Phụng kế thừa xuất sắc mặt mạnh cách biểu truyền thống, vừa có đóng góp mẻ, có thủ pháp độc thoại, nội tâm ngôn ngữ trần thuật đa đại Từ thành công hạn chế trên, đặt tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam xúc tiến từ năm 20 kỷ với Trọng Khiêm, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Trọng Thuật, Hoàng Ngọc Phách bước bước 135 gấp rút từ Tự lực văn đoàn, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đến Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, xem tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng dấu nối đầy ý nghĩa Ông cột mốc thay tiến trình đại hóa văn học dân tộc 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Vũ Trọng Phụng, nhà hóa học tính tách, Chân dung văn học, Nxb Văn nghệ T.P Hồ Chí Minh, 1995 Tràng An – Lệ Chi – Đuốc Nhà Nam – Nguyễn Lê Thanh, Dứt tình với làng văn, Tao đàn số đặc biệt tháng 12/1939, tạp chí Văn học, Sài Gòn in lại số 94, 1/10/1969, tr 31-50 M Arnaudov, Tâm lý học sáng tạo văn học, Người dịch: Hoài Lam, Hoài Ly, Nxb Văn học, Hà Nội, 1978 Lại Nguyên Ân, Một khía cạnh nhà báo Vũ Trọng Phụng - Người lược thuật thông tin quốc tế, tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2/1990, in lại Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Lại Nguyên Ân, Giải pháp điều hòa xã hội văn Thạch Lam, Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 Lại Nguyên Ân (Sưu tầm, biên soạn), Vũ Trọng Phụng - tài thật (tái bản), Nxb Văn học Hà Nội, 1997 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Người dịch: Phạm Vĩnh Cư, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 M Bakhtin, Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Người dịch: Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Vương Trí Nhàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1993 S Barnet - M Berman - W Burto, Nhập môn văn học, Người dịch: Hoàng Ngọc Hiến, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 10 Bôtsarov, Cuộc tìm tòi vô tận, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1988 11 Vũ Bằng, Cảm nhớ Vũ Trọng Phụng (Lời đề tựa tiểu thuyết Lấy tình), Tạp chí Văn học, Sài Gòn số 94, 1/10/1969, tr 9-18 12 Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, Phạm Quang Khai xuất Sài Gòn, 1969 13 Vũ Bằng, Tôi thằng vô lại, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, số 94, 1/10/1969, tr 27 - 30 14 Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng - nhà văn dơ dáy hay sạch?, Giai phẩm văn học, Sài Gòn, 5/8/1973, tr 14 - 21 137 15 Nam Cao tác phẩm (tập I II), Hà Minh Đức sưu tầm, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội, 1975, 1976 16 J P Charrier, Phân tâm học, Người dịch: Lê Thanh Hoàng Dân, Trẻ xuất bản, Sài Gòn, 1972 17 D S Clark, Freud thực nói gì, Người dịch: Lê Văn Luyện, Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1998 18 Huệ Chi – Phong Lê, Vài vấn đề văn học sử giai đoạn 1930 - 1945 nhân đọc "Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam" nhóm Lê Quý Đôn, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 5/1960 19 Hiên Chi, Đọc Giông Tố Vũ Trọng Phụng, Ích Hữu số 66, 25/5/1937 Tạp chí Văn học, Sài Gòn in lại số 94, 1/10/1969, tr 51-52 20 Trương Chính - Dưới mắt tôi, Hà Nội, 1939 21 Nguyễn Đình Chú, Về giai đoạn văn học Việt Nam đầu kỷ XX - 1945, Tài liệu bồi dưỡng môn văn học lớp 11, Vụ Giáo viên, Hà Nội, 1991 22 Nguyễn Đình Chú, Cần nhận thức thời kỳ văn học 1930 – 1945, Báo Giáo viên nhan dân số 27 - 28 - 29 - 30 - 31, tháng 7/1989 23 Nguyễn Mạnh Côn, Vũ trọng Phụng, giàu có, thiệt hại văn chương chúng ta, Tạp chí Văn học, Sài Gòn số 67/1966, tr 71-105 24 Nguyễn Cừ - Phan Trọng Thưởng (Biên soạn, sưu tầm, tuyển chọn), Kho tàng truyện tiếu lâm Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 25 Nguyễn Duy Diễn, Vũ Trọng Phụng - nhà văn tả chân bất hủ, Tạp chí Văn học, Sài Gòn số 94, 1/10/1969, tr - 26 Trần Ngọc Dung, Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội I, 1992 27 Đinh Trí Dũng, Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa Nam Cao, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992 28 Đinh Trí Dũng, Sự thể người ''tha hóa" tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 5/1996, tr 29 - 32 138 29 Đinh Trí Dũng, Để dạy tối giảng trích đoạn tiểu thuyết Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, Kỷ yếu hội thảo khoa học miền Trung: "Dạy học môn văn tiếng Việt trường phổ thông trung học chuyên ban", Vinh, tháng 4/1996, tr 118 121 30 Đinh Trí Dũng, Quan niệm nghệ thuật người tronq tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoa học, ĐHSP Vinh số 15/1996, tr.13 - 16 31 Đinh Trí Dũng, Các phương tiện biện pháp thể nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Thông báo khoac học, Trường ĐHSP - Đại học Quốc gia Hà Nội, số 5/1997, tr 28 - 31 32 Nguyễn Đức Đàn, Bàn số đặc trưng khuynh hướng tự nhiên chủ nghĩa văn học Việt Nam trước cách mạng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 9/1966, tr 54 - 60 33 Nguyễn Đức Đàn, Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1968 34 Nguyễn Đức Đàn, Trào lưu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 5/1970 35 Đặng Anh Đào, Tài người thưởng thức, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994 36 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 37 Đặng Anh Đào, Banzăc săn tìm nhân vật diện Tấn trò đời, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 38 Phan Cự Đệ, Vấn đề Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1961 39 Phan Cự Đệ, Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1974 40 Phan Cự Đệ, Những đặc trưng thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết, Một số viết vận dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981 41 Phan Cự Đệ, Đành giá lại Số đỏ, Báo Giáo viên nhân dân, số 27 - 28 - 29 - 30 - 31, tháng 7/1989, tr 31 - 33 139 42 Hà Minh Đức, Lời giới thiệu Nam Cao - tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1975 43 Hà Minh Đức, (Chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 44 Hà Minh Đức, Đọc lại Nam Cao, Nam Cao - đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 45 Phạm Hoàng Gia, Những vấn đề lý luận nhân cách, Nhà tâm lý học Phạm Hoàng Gia, Minh Đức tuyển chọn giới thiệu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1995 46 Ngọc Giao, Đôi điều biết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 5/1989, tr 67 - 73 47 N A Gulaiev, Lý luận văn học, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1982 48 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 49 Lê Thị Đức Hạnh, Nhìn lại việc đánh giá Vũ Trọng Phụng, suy nghĩ vấn đề đổi tư nghiên cứu văn học, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 1/1989, tr 89 - 94 50 Lê Thị Đức Hạnh, Nguyễn Công Hoan, Nxb KHXH, Hà Nội, 1991 51 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 52 G F Hegel, Mỹ học, tập 4A, Người dịch: Nhữ Thành, Tư liệu viện Văn học, Hà Nội, 1973 53 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học học văn (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 54 Hoàng Ngọc Hiến, Trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Tạp chí văn học, số 2/1990, in lại Vũ Trọng Phụng tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 55 Đỗ Đức Hiểu, Những lớp sóng ngôn từ Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH Nxb Mũi Cà Mau, 1993 56 Nguyễn Công Hoan, Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội, 1971 57 Nguyễn Công Hoan, Chân dung văn học, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 140 58 Nguyễn Công Hoan, Bước đường (tái bản), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1995 59 Vũ Hoàng, Lời giới thiệu truyện Trạng lợn, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, 1987 60 Tô Hoài, Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, 1997 61 Nguyên Hồng, Bước đường viết văn (Hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội, 1970 62 Nguyên Hồng, Tuyển tập (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 63 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, 1900 - 1930, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội, 1988 64 M B khrapchenkô, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Người dịch: Lê Sơn – Nguyễn Minh, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1978 65 M B khrapchenkô, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, Người dịch: Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập, Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 66 Phan Khôi, Lời tựa tiểu thuyết Làm đĩ, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội, 1939 67 Nguyễn Hoành Khung, Giông tố, Từ điển văn học, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội, 1983 68 Nguyễn Hoành Khung, Vũ Trọng Phụng, Từ điển văn học, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 69 Nguyễn Hoành Khung, Số đỏ, Từ điển văn học, tập II, Nxb KHXH, 1984 70 Nguyễn Hoành Khung, Vũ Trọng Phụng, Văn học Việt Nam (1930 - 1945), tập I, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội, 1988 71 Nguyễn Hoành Khung, Vấn đề Vũ Trọng Phụng qua bước thăng trầm, Báo Giáo viên nhân dân, số 27 - 28 - 29 - 30 - 31 tháng 7/1989 72 Nguyễn Hoành Khung - Lại Nguyên Ân (Sưu tầm, biên soạn), Vũ Trọng Phụng, người tác phẩm, Nxb Hội văn học, Hà Nội, 1994 73 Lê Tràng Kiều, Viết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, số 94, 1/10/1969, tr 53 - 56 141 74 N Konrat, Vấn đề chủ nghĩa thực văn học phương Đông, Phương Đông phương Tây, Người dịch: Trịnh Bá Đĩnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 75 Lê Đình Kỵ, Vấn đề đánh giá văn học Việt Nam 1932 - 1945 đánh giá Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 6/1992 76 Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Hội nhà văn T.p Hồ Chí Minh, 1992 77 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 78 Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 79 Nguyễn Lai, Suy nghĩ phong cách thể loại qua đặc trưng ngôn ngữ, Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 80 Tam Lang, Cảm nghĩ Vũ Trọng Phụng, Giai phẩm văn học, Sài Gòn, số 70, 5/8/1973 81 Thanh Lãng, Bản lược đồ văn học Việt nam, hạ (1986 - 1945), Nxb Trình bày, Sài Gòn, 1967 82 Phong Lê, Năm mươi năm ngày Vũ Trọng Phụng nghiệp đổi chúng ta, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2/1990, tr 19 - 22 83 Phong Lê, Nam Cao phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 84 Phong Lê, Một đời văn lực lưỡng: Nguyễn Công Hoan, Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 85 Lịch sử giáo dục giới tính giới khu vực, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật, số 28 (186), ngày 12/7/1998 86 Nguyễn Triệu Luật, Vũ Trọng Phụng - diện cần thiết cho xã hội ngày nay, Tạp Chí Văn học, Sài Gòn, số 44, 15/8/1965 87 Lược thảo lịch sử văn học Việt nam, Nhóm Lê Quý Đôn biên soạn, Nxb Xây dựng, tập III, Hà Nội, 1957 88 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà, lý luận văn học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987 142 89 Phương Lựu – Nguyễn Xuân Nam - Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1988 90 Phương Lựu, Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995 91 Phương Lựu, Tản mạn văn nghệ tính dục, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 3/1996, tr - 11 92 Lưu Trọng Lư, Nhớ Vũ Trọng Phụng, Kiến thức ngày nay, số 21, 15/10/1989 93 Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh - Nguyễn Trác, Lịch sử văn học Việt nam, tập V (1930 - 1945), Phần I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 94 Mác, Ăng ghen, Lê Nin văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977 95 Nhất Chi Mai, Dâm hay không dâm? Báo Ngày nay, số 51, 14/3/1937 96 Hoàng Như Mai, Nụ cười đau khổ tiếng khóc, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 41, 10/1989 97 Hoàng Như Mai, Vũ Trọng Phụng - biệt tài ký họa chân dung, tạp chí Thế giới mới, số 85/1994, tr 57 - 58 98 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, 1983 99 Nguyễn Đăng Mạnh, Lời giới thiệu tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Tập I (in lần thứ hai), Nxb Văn học, Hà Nội, 1993 100 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 101 Dương Nghiễm Mậu, Viết Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Sài Gòn, số 67, 1/10/1966, tr 53 - 65 102 Nghĩ tiếp Nam Cao (Nhiều tác giả), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992 103 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội, 1985 104 Phan Ngọc, Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1940, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4/1993, tr 25 - 27 143 105 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập III, Quốc học tùng thư xuất bản, Sài Gòn, 1965, Nxb Đồng Tháp in lại, 1998 106 Phạm Xuân Nguyên, Vũ Trọng Phụng Số đỏ, Báo Văn nghệ, số 50, ngày 14/12/1991, tr 107 Vương Trí Nhàn, Một kiếp người thành thị, kiểu nhà văn: trường hợp Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2/1990, Đăng lại Vũ Trọng Phụng - tài thật Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 108 Vương Trí Nhàn, Cái nhìn bi quan mang ý nghĩa cảnh tỉnh, Báo Thể thao văn hóa số 85, ngày 21/10/1997, tr 26 - 27 109 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1996 110 Vũ Ngọc Phan, Những năm tháng ấy, Vũ Trọng Phụng, hôm qua hôm nay, Nxb t.p Hồ Chí Minh, 1992 111 Vũ Ngọc Phan, Vũ Trọng Phụng, Nhà văn đại, 3, Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942 112 X M Pêtơrov, Chủ nghĩa thực phê phán, Người dịch: Nguyễn Đức Nam - Phạm Văn Trọng - Anh Đào, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, 1986 113 Thái Phỉ, Văn chương dâm uế, Tin văn, số 5, Hà Nội, 1936 114 Thế Phong, Lược sử văn nghệ Việt Nam, nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, Vàng son xuất bản, Sài Gòn, 1974 115 Vũ Đức Phúc, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội, 1964 116 Vũ Đức Phúc, Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại 1930 – 1945, Nxb KHXH, Hà Nội, 1971 117 Vũ Đức Phúc, Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam từ 1930 - 1945, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 5/1976, tr 58 - 74 118 Vũ Trọng Phụng, Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh,Trần Hữu Tá sưu tầm, tuyển chọn (2 tập), Nxb Văn học, Hà Nội, 1993, (in lần thứ 2) 119 Vũ Trọng Phụng, Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1997 120 Vũ Trọng Phụng, Dứt tình, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 144 121 Vũ Trọng Phụng, Lấy tình, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 122 Vũ Trọng Phụng, Trúng số độc đắc, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 123 Vũ Trọng Phụng, Làm đĩ, tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 124 S Freud, Phân tâm học tính dục, Người dịch: Thụ Nhân, Nhị Nùng xuất bản, Sài Gòn, 1970 125 G N Pospelov, Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội, 1985 126 Kiều Thanh Quế, Giông tố, Tủ sách phê bình Tân việt, Hà Nội 1942 127 Võ Thị Quỳnh, Số đỏ phá sản ngôn ngữ, Vũ Trọng Phụng - tài thật (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 128 J C Shaffer Thế Uyên, Tiểu thuyết xuất Nam kỳ, Tạp chí Văn học, Hà Nội số 8/1994, tr – 14 129 Doãn Quốc Sĩ, Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn, 1973 130 Số phận tiểu thuyết (ý kiến tác giả nước ngoài), Người dịch: Lại Nguyên Ân - Nguyễn Minh - Phong Vũ, Nxb Tác phẩm Hà Nội, 1983 131 Hoàng Thiếu Sơn, Từ tình yêu đến hạnh phúc vợ chồng (Lời giới thiệu tiểu thuyết Lấy tình), Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 132 Hoàng Thiếu Sơn, Số đỏ, Số đen hay vô nghĩa lý đời, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2/1990, tr 23 - 27 133 Hoàng Thiếu Sơn, Lời giới thiệu tiểu thuyết Trúng số độc đắc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1990 134 Hoàng Thiếu Sơn, Lời giới thiệu tiểu thuyết Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1991 135 Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1993 136 Trần Đình Sử, Con người văn học Việt Nam đại, Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội, 1987 137 Trần Đình Sử, Sự thể người văn chương thời cổ, người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 145 138 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 139 Trần Hữu Tá, Vỡ đê, Từ điển văn học, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, 1984 140 Trần Hữu Tá (sưu tầm, biên soạn), Vũ Trọng Phụng, hôm qua hôm nay, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1992 141 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng nhà văn thực, Nxb Kim Đức, Hà Nội, 1957 142 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng, Ba mươi năm đây, Vũ Trọng Phụng – tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992 143 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng "rừng cười nhiệt đới", Góp lời thiên cổ sự, Nxb Văn học, Hà Nội, 1992 144 Văn Tâm, Vũ Trọng Phụng qua Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Tập san Văn sử địa, 2/1957 145 Trần Thị Lê Thanh, Hai hình tượng Long, Mịch tiểu thuyết Giông tố Vũ Trọng Phụng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1995 146 Nguyễn Hoài Thanh, Tìm hiểu giới nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 8/1998 tr 59 - 63 147 Nguyễn Thành, Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Vũ Trọng Phụng - tài thật, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 148 Trần Đăng Thao, Đóng góp Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam đại qua hai thể loại phóng tiểu thuyết phóng sự, Luận án PTS, ĐHSP Hà Nội I, 1996 149 Nguyễn Đình Thi, Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội, 1969 150 Nguyễn An Tiêm, Cái hài từ truyện cười dân gian đến văn xuôi đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội, số 4/1993, tr 24 - 28 151 Ngô Tất Tố, Gia ông Vũ Trọng Phụng, Tao Đàn số đặc biệt Vũ Trọng Phụng, 12/1939 152 Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, 1994 146 153 Hà Bình Trị, Tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 3/1990, tr 25 - 27 154 Triệt học mỹ học Phương Tây (nhiều tác giả), Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1992 155 Hoàng Trinh, Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 156 Việt Trung, Vấn đề Vũ Trọng Phụng, Tạp chí nghiên cứu văn học, Hà Nội, số 5/1960 157 Nguyễn Quang Trung, Vũ Trọng Phụng nhãn quan "vô nghĩa lý", Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4/1997, tr 47 - 52 158 Nguyễn Quang Trung, Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận án PTS, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1996 159 Nguyễn Văn Trung, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Tự xuất bản, Sài Gòn, 1962 160 Cù Đình Tú, Mấy cảm nghĩ ban đầu cách phô diễn nhà văn Vũ Trọng Phụng, Bình luận văn học (Nam Cao - Vũ Trọng Phụng), Nxb Văn nghệ T.P Hồ Chí Minh, 1994 161 Lê Thị Dục Tú, Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoànqua ba tác giả Nhất Linh - Khái Hưng - Hoàng Đạo, Luận án PTS, Viện văn học, Hà Nội, 1994 162 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 1992 163 Trương Tửu, Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại, Vũ Trọng Phụng hôm qua hôm nay, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1992 164 Phùng Văn Tửu, Tiểu thuyết Pháp đại - tìm tòi đổi mới, Nxb KHXH Nxb Mũi Cà Mau, 1990 165 Phùng Văn Tửu, Phê bình trào lưu văn học, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 4/1993, tr 18 - 21 166 Trương Đức Tường, Nhận thức lại chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 2/1998, tr 63 - 70 147 167 L X Vưgôtxki, Tâm lý học nghệ thuật, Nxb KHXH - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1995 168 B Xuskov, Số phận lịch sử chủ nghĩa thực, tập I, Người dịch: Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hải Hà, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nôi, 1980 148 [...]... những thành quả rất đáng trân trọng trong việc nghiên cứu tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói chung, nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói riêng Cùng với thời gian, nhiều vấn đề xung quanh nhân vật Vũ Trọng Phụng ngày càng được sáng tỏ dần, cách tiếp cận nhân vật cũng ngày càng đa dạng hơn Tuy vậy, do tính phức tạp của vấn đề, do lịch sử nghiên cứu nhân vật của Vũ Trọng Phụng là một lịch sử đầy sóng gió,... xuất hiện của nhân vật, số lượng ngôn ngữ độc thoại, đối thoại để sự nghiên cứu có thêm căn cứ xác đáng hơn - Phương pháp lịch sử - so sánh: Đặt nhân vật Vũ Trọng Phụng trong tiến trình hiện đại hóa tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, trước hết là tiểu thuyết hiện thực phê phán, luận án trong trường hợp cần thiết tiến hành đối chiếu nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng với nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Biểu... nhân vật của Vũ Trọng Phụng nói riêng chưa có được nhiều thành tựu 2.3 Thời kỳ từ năm 1958 đến năm 1987 Sóng gió đã nổi lên với tiểu thuyết và nhân vật Vũ Trọng Phụng khoảng đầu năm 1958 Do Vũ Trọng Phụng được nhiều cây bút "Nhân văn-Giai phẩm" đề cao, nên khi phê phán hoạt đông phá hoại của nhóm này, người ta cũng phê phán Vũ Trọng Phụng một cách vội vàng Hoài Thanh tuy thừa nhận tài năng của Vũ Trọng. .. Tuân trong lời giới thiệu Giông tố cũng đề cao tài năng xây dựng nhân vật, đặc biệt là nhân vật Nghị Hách của Vũ Trọng Phụng, Ông hết lời khen chương XXIX của tác phẩm Ông cho rằng: "Đọc đến đây thấy sợ Vũ Trọng Phụng" [72, 183 184] Đi sâu hơn vào nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng thời kỳ này có bài viết của nhóm Lê Quý Đôn trong Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam và cuốn chuyên luận của Văn Tâm: "Vũ. .. hiệu những phức tạp tiếp theo trong lịch sử nghiên cứu Vũ Trọng Phụng và nhân vật Vũ Trọng Phụng ở các thời kỳ sau đó 12 2.2 Thời kỳ từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1957 Trong kháng chiến chống Pháp, tại hội nghị tranh luận Việt Bắc, một số ý kiến của Tố Hữu, Nguyên Hồng đã gián tiếp đề cập đến nhân vật Vũ Trọng Phụng Sau hòa bình lập lại (1954), tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng được tái bản và được đón... các buổi nói chuyện về Vũ Trọng Phụng được tổ chức Trong giới văn học và trong dư luận, vị trí của Vũ Trọng Phụng đã được khẳng định mạnh mẽ, dứt khoát Với cách nhìn cởi mở, trong không khí đánh giá lại các hiện tượng văn học, lần lượt xuất hiện các bài nghiên cứu có tính chất nhìn lại, đồng thời đi sâu hơn vào các tác phẩm, trong đó có tiểu thuyết và nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đáng chú ý là... nhiều phương diện cần được tiếp tục giải quyết Trong thế giới nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng, nếu các nhân vật điển hình hiện thực như Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách, Phó Đoan được chú ý nhiều thì một số kiểu loại nhân vật khác, chẳng hạn loại nhân vật "tha hoá" như Mịch, Long, Phúc, Huyền chưa được quan tâm đúng mức Nhân vật trong một mảng tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng như Dứt tình, Lấy nhau vì tình, Làm đĩ,... của Vũ Trọng Phụng. Vì vậy, luận án đi sâu tìm hiểu quan niệm về con người của nhà văn như một nhân tố cơ bản qui định, chi phối trực tiếp tới các nhân vật của ông 23 3.1.2 Vũ Trọng Phụng trước hết là một nhà văn hiện thực, do đó cần thiết phải tiếp cận nhân vật Vũ Trọng Phụng từ góc độ điển hình hóa hiện thực chủ nghĩa Tuy vậy, Vũ Trọng Phụng không phải là một nhà văn hiện thực nhất quán, có nhiều nhân. .. án P.T.S nghiên cứu về; Vũ Trọng Phụng trong thời gian gần đây như luận văn thạc sĩ Hai hình tượng Long, Mịch trong tiểu thuyết Giông tố của Vũ Trọng Phụng của Trần Thị Lệ Thanh [146]; Luận án P.T.S Đóng góp của Vũ Trọng Phụng đối với lịch sử văn học Việt Nam hiện đại qua hai thể loại phóng sự và tiểu thuyết phóng sự của Trần Đăng Thao [149]; luận án P.T.S Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua một số tác phẩm... tạp, mâu thuẫn trong quan niệm về con người của Vũ Trọng Phụng – một vấn đề chưa được nghiên cứu hệ thống; làm rõ chỗ mạnh, chỗ yếu cơ bản trong bút pháp xây dựng nhân vật của nhà văn; chỉ ra những biện pháp nghệ thuật độc đáo, sở trường của nhà tiểu thuyết lớn Vũ Trọng Phụng Trong khi nghiên cứu hệ thống nhân vật, luận án cũng có đóng góp nhất định trong việc tìm hiểu sâu hơn các tiểu thuyết được coi ... thành đáng trân trọng việc nghiên cứu tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói chung, nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nói riêng Cùng với thời gian, nhiều vấn đề xung quanh nhân vật Vũ Trọng Phụng ngày sáng... người tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 61 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ CHỖ MẠNH, CHỖ YẾU CỦA NGÒI BÚT NHÀ VĂN 65 2.1 Nhìn chung giới nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng. .. Đặt nhân vật Vũ Trọng Phụng tiến trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đại, trước hết tiểu thuyết thực phê phán, luận án trường hợp cần thiết tiến hành đối chiếu nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • 2.1. Thời kỳ trước cách mạng tháng 8/1945

      • 2.2. Thời kỳ từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến năm 1957

      • 2.3. Thời kỳ từ năm 1958 đến năm 1987

      • 2.4. Thời kỳ từ năm 1987 đến nay

      • 3. Nhiệm vụ, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:

        • 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu:

        • 3.2. Phạm vi nghiên cứu:

        • 3.3. Phương pháp nghiên cứu:

        • 4. Đóng góp mới của luận án

        • 5. Cấu trúc luận án:

        • Chương 1 QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG TIỂU THUYẾT

          • 1.1. Nhìn con người trên "tinh thần giai cấp"

          • 1.2. Quan niệm con người "tha hóa"

          • 1.3. Con người tự nhiên bản năng và con người mang màu sắc của "chủ nghĩa định mệnh sinh lý"

          • 1.4. Con người "vô nghĩa'lý"

          • 1.5. Tính thống nhất và mâu thuẫn trong quan niệm về con người ở tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

          • Chương 2 THẾ GIỚI NHÂN VẬT VŨ TRỌNG PHỤNG VÀ CHỖ MẠNH, CHỖ YẾU CỦA NGÒI BÚT NHÀ VĂN

            • 2.1. Nhìn chung về thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan