1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật của tiểu thuyết trung trung đỉnh

107 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 762,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ THU THỦY NHÂN VẬT CỦA TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2011 Lê Thị Thu Thuỷ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Kết cấu luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TIỂU THUYẾT CỦA TRUNG TRUNG ĐỈNH TRONG BỐI CẢNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Tổng quan phát triển tiểu thuyết đương đại Việt Nam sau 1975 12 1.1.1 Hai giai đoạn phát triển tiểu thuyết 13 1.1.2 Thành tựu tiểu thuyết Đổi sau 1986 20 1.2 Những đóng góp Trung Trung Đỉnh vào phát triển tiểu thuyết đương đại Việt Nam sau 1975 25 CHƢƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, nhìn khái quát 30 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 2.1.1 Nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 30 2.1.2 Góc nhìn chung nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 34 2.2 Nhân vật người lính tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 38 2.2.1 Kiểu nhân vật tâm “lựa chọn” 40 2.2.2 Kiểu nhân vật “lạc lõng” 49 2.3 Nhân vật người phụ nữ tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 57 2.3.1 Kiểu nhân vật phụ nữ truyền thống 57 2.3.2 Kiểu nhân vật phụ nữ đại 64 2.4 Các kiểu nhân vật khác 71 2.4.1 Kiểu nhân vật trí thức thời đại 71 2.4.2 Kiểu nhân vật kì dị mang hình hài khuyết tật 74 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH Các phương diện miêu tả nhân vật 78 3.1.1 Khắc họa chi tiết ngoại hình - cá thể hóa nhân vật 78 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 80 3.1.3 Nhân vật đồng dịng kí ức, hoài niệm 84 3.2 Nghệ thuật xây dựng tình 86 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ đa dạng 90 3.3.1 Giọng điệu đa nghệ thuật xây dựng nhân vật 90 3.3.2 Ngôn ngữ hấp dẫn, kết hợp đối thoại độc thoại nội tâm 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Lê Thị Thu Thuỷ PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trung Trung Đỉnh sinh năm 1949 Vĩnh Bảo, Hải Phịng, số nhà văn trở sau chiến tranh mà nghiệp sáng tác phản ánh rõ nét trình đổi văn học Việt Nam sau 1975 Ông bút bền bỉ với thời gian Bằng lao động nghệ thuật nhẫn nại, khơng ngừng tìm tịi khám phá, Trung Trung Đỉnh có khối lượng tác phẩm lớn với hàng chục truyện ngắn, sáu tiểu thuyết Sự nghiệp văn học ông người đọc nhà nước ghi nhận trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật (năm 2007) giải Nhất Cuộc thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ (năm 1998 - 2000) Sau năm 1975, văn học Việt Nam thực có nhiều khởi sắc Có thể khẳng định chưa bao giờ, văn xuôi phát triển mạnh mẽ thế, nhà văn sống cách thành thật trang viết Trên thời đại bộn bề đa đoan, văn chương hút nhựa sống từ thực đời, đem lại sáng tác đa diện Thế giới nhân vật nhà văn hình thành từ quan niệm nghệ thuật người Văn học trước 1975 gắn với quan niệm người sử thi, người cao bách chiến, bách thắng Văn học sau 1975 mô tả sống người xu hướng ngày trở nên đa diện đa dạng Sau 1975, người phức tạp, nhiều chiều Trong tâm hồn người diễn đấu tranh cao thượng thấp hèn, Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nhân đạo độc ác, người làm chủ hồn cảnh có lại nạn nhân hoàn cảnh Trung Trung Đỉnh lần tâm tự nhận, bàn chân khắp nơi đất nước, song ngày tháng sống chiến đấu Tây Nguyên có ý nghĩa đặc biệt đời Thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước, ông nhà văn viết nhiều thành cơng miền núi ơng ln thích núi rừng lành, yên tĩnh thành phố ồn ào, bụi bặm Đến với văn chương sớm truyện ngắn đầu tay Những khấc coong chung tới lúc Lạc rừng đoạt giải Nhất Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ Hội Nhà văn Việt Nam (1998 - 2000) bạn đọc phải ghi nhận tên Trung Trung Đỉnh “thương hiệu văn chương” Và kể từ đó, ơng đặn mắt bạn đọc tác phẩm với “thương hiệu” Trung Trung Đỉnh Đặc biệt vào thời kì Đổi mới, hầu hết nhà văn hệ tỏ chững lại, viết thưa dần Trung Trung Đỉnh liên tục cho đời tác phẩm mới, thu hút quan tâm không người đọc mà nhà phê bình Mỗi trang văn nhà văn Trung Trung Đỉnh có sức lơi mạnh mẽ quyến rũ riêng, đặc biệt nhân vật tác phẩm ông Thông qua nhân vật, Trung Trung Đỉnh đưa đến cho người đọc nhìn tồn diện sống xã hội, lịch sử, văn hóa biến thiên Theo dịng thời gian hành trình sáng tác nhà văn, nhân vật tác phẩm có nhiều thay đổi Cho đến có nhiều phê bình, cơng trình nghiên cứu nhân vật tác phẩm Trung Trung Đỉnh chưa có cơng trình nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết ông cách hệ thống Vì thế, mạnh dạn sâu Lê Thị Thu Thuỷ nghiên cứu đề tài Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Xuất phát từ thực tế này, người viết luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả, đồng thời tiếp tục sâu để làm sáng tỏ phương diện đặc sắc nghiệp văn chương mà cụ thể tiểu thuyết sau 1975 Trung Trung Đỉnh với mong muốn góp phần làm rõ phong cách nghệ thuật đóng góp ơng nghiệp văn học nước nhà Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, đổi văn học diễn sôi mạnh mẽ Hồ dịng chảy chung văn học, Trung Trung Đỉnh trở thành tượng Việc đời hàng loạt viết, phê bình khẳng định tài sáng tác Trung Trung Đỉnh với khối lượng phong phú Nhìn chung, ngồi viết tác phẩm cụ thể, nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu nghệ thuật, tìm hiểu phong cách sáng tác Trung Trung Đỉnh, số tìm hiểu nhà văn với tư cách tác giả văn học đại Việt Nam Chúng nhận thấy ý kiến, viết đánh giá Trung Trung Đỉnh (sau 1975) hầu hết nhiều đề cập đến nghệ thuật xây dựng nhân vật ơng, coi nét đặc sắc tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Trên sở tìm hiểu nghiên cứu, phê bình, thảo luận văn nghiệp Trung Trung Đỉnh, xin điểm lại số ý kiến bàn đến sáng tác Trung Trung Đỉnh có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Một viết Trung Trung Đỉnh nhà thơ Anh Ngọc nhận xét sau: “Xuất chưa lâu thấy Trung Trung Đỉnh hướng vào chất văn học, Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh với tất trung thực nghiêm khắc người tự giải phóng – tự đầy trách nhiệm” [53] Đây ý kiến nhận đồng thuận hầu hết nhà phê bình Tuy nhiên, nhận xét Anh Ngọc dừng lại quan sát tổng quan, chưa nhấn mạnh vào đặc trưng phong cách Trung Trung Đỉnh hay tác phẩm cụ thể ông Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng nhận xét: “Nhân vật tiểu thuyết từ người lính viết văn (Xoay) đến gái vào đời nằm dài chờ việc làm (Sương), từ người phụ nữ bị tâm thần oan ức (chị Mão) đến anh Ron suốt đời thật tới mức ngớ ngẩn… bị đời phần tầm thường, dung tục tha hóa dội” [70; 255] Có thể nói, ý kiến nhà nghiên cứu sâu vào tác phẩm Trung Trung Đỉnh dẫn chứng cụ thể Vì thế, Bùi Việt Thắng nhận nét chung nghệ thuật xây dựng nhân vật Trung Trung Đỉnh, người dù tầng lớp nào: người lính cầm bút hay người phụ nữ thua thiệt quân nhân giải ngũ với đời thường… bị đời tha hóa dội Cịn nhà văn Ma Văn Kháng sau đọc Tiễn biệt ngày buồn lên thư tay gửi Trung Trung Đỉnh: “Tôi ngủ hai đêm liền Xao xác tận đáy gan ruột Đau buồn âm ỉ, ứa nước mắt Cuộc đời thật từ hình hài đến tâm Chua chát ngào đến độ…” Cảm nhận Ma Văn Kháng bộc lộ nhìn đồng cảm với sáng tác Trung Trung Đỉnh Cùng nhà văn trở từ chiến trường, lặn ngụp đời viết văn nhiệm vụ từ trái tim, nhận xét Ma Văn Kháng góp phần định hướng nguồn mạch cảm xúc chung tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Với mắt tinh tế đặc biệt nhạy cảm, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên bộc lộ cảm xúc đọc tác phẩm Trung Trung Đỉnh Lê Thị Thu Thuỷ đăng tải trang web anh: “Đọc văn anh thấy anh có lối riêng mình: không “thời thượng”, không ồn ào, lặng lẽ cày xới điều cảm, nghĩ…” Nhà văn Nguyên Ngọc cho rằng: “Tây Nguyên phát ra, hiển lộ chiến tranh, chiến tranh mà Trung Trung Đỉnh lâm vào - anh gặp Tây Nguyên - số kiếp Toàn - Tây Nguyên chiến tranh, chiến tranh Tây Nguyên làm anh, người anh, đời anh, số phận anh, kiếp người anh…” [55] Với nhìn sâu sắc, nhà văn Nguyên Ngọc đưa nhận xét tinh tế tác phẩm phản ánh người, mảnh đất Tây Nguyên tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Là tác giả thành công mảng đề tài này, Ngun Ngọc rõ, khơng phải nhà văn mà Tây Nguyên chiến tranh oanh liệt đồng bào dân tộc anh hùng nơi làm nên diện mạo Trung Trung Đỉnh Có thể nói, nhận xét tương đối xác đáng chứng tỏ, tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh có vấn đề văn học gây ý không với người đọc mà tạo hứng thú với bút phê bình có tiếng Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, nghiên cứu Trung Trung Đỉnh dừng lại viết nhỏ lẻ, chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể thích đáng vấn đề Hơn nữa, nghiên cứu nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh khoảng trống lớn xét góc độ tiếp cận tác phẩm Do vậy, tinh thần kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, tiếp tục sâu nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh sau 1975 Luận văn hi vọng góp phần nhỏ vào việc khẳng định tài đóng góp Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Trung Trung Đỉnh văn xuôi Việt Nam đương đại, xác lập nhìn hồn chỉnh phong cách Trung Trung Đỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Miêu tả rõ đặc điểm mặt nội dung, hình thức nghệ thuật nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh để từ khẳng định đóng góp vào diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đương đại Để làm rõ yêu cầu đặt nghiên cứu Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, luận văn tiến hành khảo sát nghiên cứu tác phẩm ơng Trong đó, chúng tơi tập trung chủ yếu vào tiểu thuyết sau: Tiễn biệt ngày buồn (1990) Ngõ lỗ thủng (Chuyện tình Ngõ lỗ thủng) (1990) Lạc rừng (1999) Sống khó chết (2007) Ngồi cần thiết, mở rộng, liên hệ sang tiểu thuyết khác ông nhà văn khác để đối chiếu, so sánh Hiện thực sống ngày nhà văn Trung Trung Đỉnh kể, miêu tả bình luận thơng qua nhìn, thái độ ứng xử đắn nhân vật Chúng tơi chọn bốn tiểu thuyết tác phẩm tiêu biểu đánh dấu mốc lớn hành trình sáng tạo, lao động nghệ thuật nhà văn ghi nhận thành công, bứt phá mạnh mẽ lối viết Trung Trung Đỉnh đề tài Tây Nguyên sống người thời kì hậu chiến Đây tác phẩm tiêu biểu gắn liền với nghiệp viết Trung Trung Đỉnh thành công việc tạo dựng nhân vật đồng thời thể đầy đủ tinh tế khả ngôn ngữ, nhìn tinh tế đời sống tâm hồn người Đây tác phẩm Lê Thị Thu Thuỷ có nhiều dấu hiệu đổi kĩ thuật, kết cấu, ngôn ngữ đồng thời người đọc bắt gặp sống thường nhật, ngày, thật, gần gũi mà khơng cảm thấy nhàm chán Các nhân vật dù có xuất nhiều vai trị khác nhau, nhiều hồn cảnh khác nhau, song cuối họ nhân vật mang đậm dấu ấn Trung Trung Đỉnh Vấn đề nhân vật, khơng nằm ngồi quan niệm nhà văn người giá trị người, nội dung cốt lõi văn học chân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu nhân vật phương diện sau: Xem xét nhân vật mà nhà văn Trung Trung Đỉnh thực thể thành công, tạo dấu ấn làm nên phong cách ông Nghiên cứu nhân vật phương diện ngơn ngữ giọng điệu, góp phần tạo nên nét đặc sắc hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật sáng tác Trung Trung Đỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu nghiên cứu tác giả trước, luận văn đặt nhiệm vụ giới hạn tập trung làm rõ nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh cụ thể nhân vật ơng u thích dành nhiều tình cảm để xây dựng, để gửi gắm thông điệp ông đến với bạn đọc Thông qua hệ thống nhân vật người viết muốn khẳng định phong cách nghệ thuật Trung Trung Đỉnh vừa giữ cách viết theo quy luật nội thân đồng thời có thay đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật 10 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh ln bị quy định cảm hứng chủ đạo văn bản, mà ln có giọng điệu bản, bật xuyên suốt toàn tác phẩm Trong tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, giọng điệu đa đặc điểm nghệ thuật quan trọng chi phối kiểu giọng khác Có thể nhận thấy, tác phẩm ông bật ba giọng điệu chính: giọng trầm tư sự, giọng bỡn cợt mỉa mai giọng tâm tình Nó tỏ phù hợp với tình mà nhà văn tạo tác phẩm để nhân vật có hội thể suy nghĩ nội tâm Giọng trầm tư sự, mang nặng ưu tư người cầm bút truyền tải chủ yếu qua nhân vật người trí thức nhân vật gặp phải bi kịch đời thường “Đời sống có quy luật nó, dù mày muốn cưỡng lại khơng Mày phải bình tĩnh tự nhận thức để định hướng cho Tất điều tao nói to tát q phải khơng? Chính lâu nay, mày, người đáng thương khu nhà quên mình, mải mê với điều làm khơng hiểu, để đánh thân, lâm vào bi kịch… Hậu chiến tranh tệ hại chiến tranh diễn nào! Chúng tao hi sinh Tổ quốc nhân dân quyền lợi bọn hội Nếu chúng mày sống, chúng mày thua chúng trách nhiệm đâu phải chúng tao phí xương máu hi sinh? ” [24; 303] Đó lời người chiến sĩ tử nạn chiến tranh, vang vọng trí óc nhà văn Xoay, lời tố cáo cho giới sống giả dối, cực đoan Giọng điệu mang tính chiêm nghiệm phát quy luật tồn đời sống lên đặn sáng tác Trung Trung Đỉnh Với Sống khó chết, nhan đề đậm chất sự, nhân vật 93 Lê Thị Thu Thuỷ nhà văn lên tiếng để nói đau đớn, dằn vặt anh khổ sở: “Ta bạn bè người khổ Ta sống họ Vì ta khơng hiểu hết họ? Vì sao? Nghệ thuật không đem lại hạnh phúc cho họ, họ đa số lũ người ngu dốt Có khơng? Nghệ thuật khơng phục vụ đại chúng! Ai nói nhỉ? Đám đơng thích thực phẩm nghệ thuật chẳng có nghĩa gì! Đồ đểu! Đừng chơi trị mẹ mìn!” [25; 46] Trong Ngõ lỗ thủng, giọng trầm tư phát huy tác dụng trường đoạn tác giả nói cảnh sống giả dối, éo le cay nghiệt kiếp người nhố nhăng giới ngõ lỗ thủng: “Cái lỗ thủng cửa ngõ mở giới bên ngồi Nó chấp chới xềnh xồng, nham nhở, hám rãnh nước chạy dọc theo tường cơng viên đen ngịm bốn mùa, uế tạp bốn mùa.” [23; 183] Bên cạnh đó, đan xen giọng mỉa mai, châm biếm hài hước giọng tâm tình giúp cho trang viết Trung Trung Đỉnh thêm sinh động, hấp dẫn Có thể thấy, tần suất giọng điệu mỉa mai giễu cợt có mặt hầu khắp tác phẩm nhà văn Trong Tiễn biệt ngày buồn, nhiều trường đoạn tác giả dùng âm sắc giọng giễu nhại để lột trần chất xấu xa, giả dối nhiều hạng người Nhờ đó, nhân vật lên hấp dẫn, thể tác giả dành riêng giọng điệu cho nhân vật mà thơi Khối kẻ Là người khơn ngoan, đời sống riêng tư bừa bộn, sống bê tha, Khối ln có giọng điệu vừa kiêu ngạo, vừa oai, khiến cho nhiều người sợ cách bày tỏ quan niệm sống rõ ràng: “Ở khu nhà này, người ta sống cam chịu quen Cứ hùi hụi, lầm lầm với ba gánh nước đêm, với lợn, luống rau mà có n thân Động xì xèo, nơm nớp lo sợ Cuối tạm bợ hoàn tạm bợ… Riêng với Khoái, anh tham gia tán phét vào lúc sau 94 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh bữa ăn, cịn tồn thời gian dành vào việc sống cho Ở đời, người có quan niệm sống Mà gọi sống phải biết hưởng thụ, biết hi sinh Phần hi sinh Khoái làm Bây phải hưởng thụ Tạo điều kiện hưởng thụ Thời gian làm chủ, phân chia, xếp, thụ động kiểu thằng Xoay, có mà đèn cù.” [24; 90] Giọng điệu giễu cợt châm biếm tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh có lại mang sắc thái hài hước, ẩn sau thái độ phê phán nhà văn trước xuống cấp đạo đức tư cách người: “Có tiếng hơ hốn, chửi bới ngậu xị Rồi lại tiếng chân chạy rầm rập Cửa nhà lúc mở Người ta chưa rõ chuyện gì, có vũ khí tay Sự cảnh giác vơ ích người ta nhận ẩu đả xa lạ, mà cha con, vợ chồng lão Hợi quần Ngày nhà chả có vài cãi lộn Cãi lộn, đấm đá, chửi bới nhà với chán, khuya khoắt lôi gào thét, thối bỏ mẹ! Thế người chui vào nhà nấy, cịn lại anh Gù với đám choai choai tò mò theo dõi Mụ Hợi hu hu khóc, vừa khóc vừa chửi quân khốn lạn…” [23; 223] Bên cạnh đó, giọng tâm tình đối thoại nhà văn vận dụng liên tục trang viết Màu sắc tâm tình kiểu giọng kể đem lại cho người đọc đồng cảm gần gũi với nhân vật Trong Lạc rừng, giọng tâm tình chiếm dung lượng áp đảo so với giọng khác Anh lính trẻ lạc rừng, phải sống với người du kích Tây Nguyên xa lạ thành thực chia sẻ: “Tôi nhận chiến lối nhỏ ngóc ngách, rừng già đầy chơng thị người bé nhỏ mà tơi lạc vào đây, có thật bí hiểm Tơi Bin khơng có tiếng nói, khơng có phong tục, tập qn lại có chung ý chí, ý chí 95 Lê Thị Thu Thuỷ sẵn từ trước nhập lâu Rằng có tư tưởng, thể tư tưởng có cách, đường, khơng sợ khó khăn gian khổ, không quản ác liệt hi sinh Bin khơng biết chữ Cả nhóm anh em bà chữ Chiến tranh họ cơng việc ngày… Tơi cịn cách tự khun mình, làm theo họ, hịa đồng họ Tôi phải làm để họ chấp nhận tôi, họ chấp nhận, không thủ tục, giấy tờ Điều gọi tên niềm tin Nếu họ khơng tin đừng nói tới chuyện gì…” [22; 74] Có thể nói, đan cài giọng kể khác tạo nên sức hấp dẫn cho trang viết Trung Trung Đỉnh Nhân vật ông xây dựng mang giọng đặc trưng riêng, dù giọng giễu nhại, giọng tâm tình hay triết lí, triết luận, Trung Trung Đỉnh cố gắng lồng ghép nhìn đầy thiện tâm vào đời niềm tin vào người 3.3.2 Ngôn ngữ hấp dẫn, kết hợp đối thoại độc thoại nội tâm Ngôn từ lớp vỏ tư nghệ thuật Người nghệ sĩ có tài có duyên phải bút biết biến hố ngơn ngữ vốn trần trụi đời thường nâng lên thành tín hiệu thẩm mĩ để chất liệu tự mang đến hiệu nghệ thuật cho tác phẩm Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh viết người cầm bút có nhiều trải nghiệm vốn sống đời Chính thế, nhân vật lên sống động cịn lớp ngôn từ hấp dẫn, liên tục thay đổi, đan xen nhiều màu sắc Trong hệ thống ngôn ngữ tiểu thuyết, Trung Trung Đỉnh vận dụng kết hợp hài hịa, nhuần nhuyễn ngơn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm đối thoại Các lời kể, lời tả hay lời bộc lộ cảm xúc góp phần thể diễn biến tâm trạng nhân vật chân thật, tự nhiên 96 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Chỉ đoạn văn ngắn, người viết khảo sát, vừa có lời độc thoại, vừa có độc thoại nội tâm: “Xoay lững thững bế phịng ngồi nhoong nhoong với con, thấy chậu bát, chậu áo quần, tã lót ngâm kề nhau, khơng khí nhà thoang thoảng mùi khai, anh cúi nhìn xuống gầm giường mẹ Sương nằm Anh khẽ rùng thấy vũng nước tiểu đọng loang lổ Sao Sương để mà ngủ nhỉ? Câu hỏi vừa lóe lên, Xoay lại xóa Những nhận xét Luân hồi Sương khiến anh khó chịu… Ơi thời yêu nhau… Cái thời yêu nhau! Giờ tình yêu chuyển dần sang cụ thể thiết thực nhiều Xoay nghĩ Phương ơi, ngủ ư? Mai ngày lớn, việc bố dạy con, khơng phải cao xa đâu Con nhớ rằng, cô gái, không nên tuyềnh tồng, khơng nên tí ạ…” [24; 245] Những độc thoại liên tục tác giả vận dụng thường xuyên hầu khắp tác phẩm Tuy nhiên, có đơi chưa tỏ thực đắc địa Anh chàng Đào Chí Ron nhà quê, học miêu tả với hàng loạt độc thoại, xem có phần “quá đà”, chí gây cảm giác giả tạo nơi người đọc Sự hấp dẫn, đa dạng ngơn từ cịn thể chỗ, tác giả vận dụng nhiều ngữ lời ăn tiếng nói suồng sã ngày câu chuyện Đó ngơn ngữ anh Gù, cô Hạnh, bà Mão, người lao động nghèo bọn giang hồ ngõ lỗ thủng: “Trong ánh sáng mờ mờ bóng điện bị chạm mát, tiếng khóc Gù tạo nên cảm giác rờn rợn, khiến Hạnh khơng chịu “Khóc đéo gì” - nói, điếu thuốc thơm lập lịe mơi “Bố anh chết rồi!” Điếu thuốc lập lòe nguyên chỗ… Hạnh bắt chéo chân, hẩy hẩy tàn thuốc, nói: “Ơng treo cổ lên bàng, đêm hôm kia, khiếp bỏ 97 Lê Thị Thu Thuỷ mẹ!” Cô đứng dậy, xốc nách Gù, đặt anh lên giường “Cho tao về, … mẹ chúng mày!”, anh nấc lên” [23; 174] Trung Trung Đỉnh biến tấu vè dân gian thành hát đồng dao vui nhộn, hài hước, có phần châm biếm Nhân vật hát lên sinh động hơn: “Bà Cịng huy cơng trường Gạch đem làm bếp Xây tường xi Bà Còng ngồi khóc tỉ ti Gạch gạch gạch đường nào…” Mụ Còng phù thủy Dạy khỉ xây tường Bắc loa ễnh ương Bắc giường ngủ Bắc củ ăn Ôm chăn mà đắp Ù ù ập… [23; 184, 185] “Đầu đường đại tá bơm xe Giữa đường trung tá bán chè đỗ đen Cuối đường thiếu tá bán kem Trong làng đại úy thổi kèn đám ma Thượng úy bn gà Trung úy nhà cuốc đất thay trâu Còn thằng thiếu úy chạy đâu? Ba lô lộn ngược nhảy tàu Bắc Nam” [24; 271] Có thể nói, câu hát, câu vè châm chọc xuất tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh đem lại luồng sinh khí mới, tác phẩm lên sống động hơn, vui vẻ hơn, nhân vật cá thể hóa hấp dẫn 98 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Ngoài ra, với tác phẩm viết hình ảnh người Tây Nguyên, vốn ngơn ngữ Bana “nằm lịng”, Trung Trung Đỉnh sáng tạo nhân vật người dân tộc làng Đê Chơ Rang chân thực, hồn hậu Đặc biệt hệ thống ngôn từ dân tộc vận dụng đắc địa; chẳng mà tác phẩm đậm chất Tây Nguyên ông thuyết phục người nghe, người đọc từ cách dùng từ Đọc Lạc rừng, ta bắt gặp nhiều tên lạ tai, mơng lung, đầy bí hiểm, việc tra từ giúp người đọc có thêm niềm vui với nhân vật tác phẩm này: Book Kră (cụ già), anh Yơng, anh Ru, anh Mết, Bờ tở (Nghỉ đã), E mắt (Mày tên gì), Xa-xa bé (ăn-ăn đi)… Cần phải kể thêm điểm đặc biệt ngôn ngữ tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, cách ơng sử dụng từ ngữ giới kĩ thuật số đại vào tác phẩm Ở góc độ đó, đem lại thích thú lớp ngơn từ có thêm màu sắc mới, có khi, có mặt khiên cưỡng từ ngữ làm người đọc chưa hài lịng: “Tít tít tít tít A a A dang lam gi day? Minh di an voi di E biet tren Ham Ca Map co cho an Tay ngoi nhin ho Guom hay lam Len nghe cung! – OK! Hải nhắn lại.” [25; 168] Nói tóm lại, nghệ thuật xây dựng giới nhân vật, Trung Trung Đỉnh tổng hợp nhiều thủ pháp để tơn tạo tính cách khắc sâu tư tưởng mà ơng muốn gửi gắm qua tác phẩm Nó chứng tỏ lịng tâm huyết bút ln trăn trở với văn chương, mong muốn số phận người qua văn chương phải nói với người đọc thơng điệp có giá trị Mặc dù có lúc rơi vào lối kể chuyện dài dòng, phải khẳng định rằng, cách dùng từ, vận dụng câu linh hoạt, tổng hợp tri thức có sẵn mảnh đất Tây Nguyên, vốn sống tinh tế… nhà văn Trung Trung Đỉnh thực đem lại nhiều trang viết hay, nhân vật lên chân thực, gần gũi tạo nhiều rung động nơi người đọc 99 Lê Thị Thu Thuỷ KẾT LUẬN Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh đề tài có sức khái quát rộng lớn Luận văn đem lại nhìn chung nhất, bao quát giới loại hình nhân vật, kiểu số phận người lên loạt tiểu thuyết nhà văn dịng mạch chung văn xi thời kì Đổi Hình ảnh bao trùm sáng tác Trung Trung Đỉnh người lính, cộng đồng người Tây Nguyên người trí thức bước qua ngổn ngang sống hậu chiến xác lập tâm thế, giá trị sống bộn bề phức tạp Ở hình ảnh người lính, tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh khái quát hóa nhân vật xuất thời điểm chiến hậu chiến Dù người lính mang tâm “lựa chọn” hay “lạc lõng” đời thường, trang viết nhà văn phản ánh rõ nét chân dung người không mang nhiệm vụ lịch sử mà cịn người đời thường, bình dị, trần trụi ý nghĩ, đặc biệt họ luôn bị đặt vào cảnh giằng xé nhiều mâu thuẫn, tranh đấu vươn lên hoàn thiện nhân cách Ở nhân vật khác người phụ nữ, người trí thức thời đại kiểu nhân vật kì dị, tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh dành ưu riêng Một mặt ông bày tỏ quan tâm đồng cảm với số phận người chịu nhiều thua thiệt đời sống; mặt khác trang viết Trung Trung Đỉnh cịn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh mạnh mẽ tha hoá người sống Con người phải mình, tồn xúc cảm thiêng liêng nhất, phải quyền lựa chọn hạnh phúc, tình yêu mái ấm gia đình 100 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Thông qua giới nhân vật, người viết gửi gắm nhiều trăn trở lẽ đời, nhiều học thấm thía đạo đức, tư cách người Đó học cách đặt niềm tin sống, học tình yêu người tất giá trị nhân văn người cần trân trọng, bồi đắp Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nội dung quan trọng mà luận văn đề cập tới Bằng nghiên cứu độc lập, có tìm tịi khảo sát kĩ lưỡng tác phẩm, chúng tơi nhận thấy, phong cách nghệ thuật Trung Trung Đỉnh chưa thực bật với cách tân táo bạo, mạnh mẽ rõ ràng, chất giọng kể chuyện cách ông làm nhân vật tưởng cũ chứng tỏ lực bút Nhân vật đặt vào tình ngặt nghèo, mảnh đất chất thử tuyệt vời để họ bộc lộ tính cách riêng độc đáo Sẽ mãi khơng lặp lại trang viết nhà văn anh Gù có uy, tâm người, Đào Chí Ron mê mệt giới ảo tưởng bi kịch mát mình, hay nhân vật khác Thành cơng Trung Trung Đỉnh sáng tạo nhân vật, khơng lặp lại Có thể nói, với nghiên cứu trên, luận văn chúng tơi hi vọng góp thêm nhìn tương đối đầy đủ sáng tác nhà văn Trung Trung Đỉnh trình nhập sáng tác văn xi thời kì Đổi Những điểm dừng cần thiết cơng trình nhỏ, động lực thúc tiếp tục đào sâu, chuẩn bị hành trang kiến thức kĩ lưỡng đường nghiên cứu văn chương nghệ thuật vốn nhiều chông gai nhiều thú vị Ở thể nghiệm bước đầu này, chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Hi vọng góp ý quý báu thầy cô bạn đọc nguồn động viên, cổ vũ lớn lao để chúng tơi có thêm tự tin thực cơng việc nghiên cứu sau có điều kiện 101 Lê Thị Thu Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2000), Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, in “50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1995), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Cương (1986), Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xuôi chiến tranh, Văn nghệ, số 51 11 Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Đinh Xuân Dũng (1991), Văn học Việt Nam chiến tranh – hai giai đoạn phát triển, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số tháng 13 Đinh Xuân Dũng (1998), Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, In “Văn hóa văn nghệ đời sống quân đội”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 14 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Bạch Đằng (1991), Văn học Việt Nam vấn đề người chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số tháng 16 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1987), Mấy ý kiến đổi tư lí luận, phê bình văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số tháng 12 18 Phan Cự Đệ (1975), Mấy vấn đề lí luận văn xi nay, Tạp chí Văn nghệ, số 34-35 19 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 20 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trung Trung Đỉnh (2002), Lạc rừng (tiểu thuyết), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 23 Trung Trung Đỉnh (2006), Lạc rừng - Ngõ lỗ thủng (tiểu thuyết) (Tái lần thứ 8), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh (2003), Tiễn biệt ngày buồn – Thân phận tình yêu (Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 Trung Trung Đỉnh (2008), Sống khó chết (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Trung Trung Đỉnh (2010), Ngược chiều chết (Tập truyện) (Tái lần thứ tư), Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trung Trung Đỉnh (2010), Lính trận (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 103 Lê Thị Thu Thuỷ 29 Phan Giang (1993), Tản mạn đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 30 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 31 Nguyễn Hòa (1990), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại, khoảng cách khát vọng khả thực tế, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 33 32 Nguyễn Hoà (2001), Lối rẽ nhỏ dặm dài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 10 33 Ngơ Hồng (1994), Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xi gần đây, Văn nghệ, số 34 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Trần Hoàng Thiên Kim (2009), Trung Trung Đỉnh viết Ngõ lỗ thủng để lưu giữ ngày buồn, Công an nhân dân, số 37 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 38 Đỗ Văn Khang (1999), Sự phát triển tiểu thuyết, Văn nghệ, số 33 39 Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số tháng 40 Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ phản ánh thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 41 Chu Lai (2001), Bàn tiểu thuyết, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 42 Chu Lai (2004), Viết chiến tranh, đơi điều suy ngẫm, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 43 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số 44 Tôn Phương Lan (1980), Tiểu thuyết chiến tranh viết sau năm 1975, Tạp chí Văn học, số 104 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 45 Tôn Phương Lan (2004), Truyện ngắn chiến tranh, nhìn từ vận động thể loại, Tạp chí Văn học, số 11 46 Tơn Phương Lan (1995), Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 47 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng Chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Khuynh hướng tiểu thuyết hoá lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học 50 Bảo Ninh (1991), Bài ca người lính sau chiến tranh, Văn nghệ, số 28 51 Vương Trí Nhàn (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba Hội thảo (Vũ Tuấn Anh lược thuật), Tạp chí Văn học, số 52 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, Văn học Việt Nam - giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Anh Ngọc (1990), Trước hết, phải biết ai, báo Thể thao & Văn hố, số 54 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, số 55 Nguyên Ngọc (2001), Nơi học nghề làm người (Nhân đọc Lạc rừng Đêm nguyệt thực Trung Trung Đỉnh, Tạp chí Tia sáng, số 12 56 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lí tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 57 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (1997), Văn học 1975-1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 105 Lê Thị Thu Thuỷ 59 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2001), Chặng đường văn học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 63 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại (giai đoạn 1986 - 2006), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học, số 65 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 66 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 68 Ngơ Thảo (2005), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 69 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 70 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 71 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Đề tài khoa học cấp trường, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Mã số T-2004-18, Hà Nội 72 Bùi Việt Thắng (1993), Một đề tài khơng cạn kiệt, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 73 Bùi Việt Thắng (1998), Khuynh hướng giản lược nhân vật tiểu thuyết đại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 11 106 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 74 Bùi Việt Thắng (2000), Phía trước tiểu thuyết, Tạp chí Nhà văn, số 75 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, số 76 Bùi Việt Thắng (1994), Những dấu hiệu đổi tiểu thuyết nhìn từ cấu trúc thể loại, Tạp chí Tác phẩm mới, số 16 77 Bùi Việt Thắng (1992), Phản ánh chân thực thực cách mạng (Mấy nhận xét tiểu thuyết sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ), Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 78 Bùi Việt Thắng (1996), Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, (in “50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám”), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 79 Bùi Việt Thắng (1994), Một cách tái chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10 80 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, số 81 Đoàn Ngọc Thu (2000), Lê Lựu với Hai nhà Trung Trung Đỉnh với Lạc rừng, báo Thể thao Văn hoá, số 14-18 82 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số 83 Nguyễn Thị Phương Thảo (2000), Trung Trung Đỉnh: “Tơi nằm mơ tiếng Bana…”, báo Sài Gịn giải phóng, thứ 7, số tháng 11, tr.30-31 84 Nguyễn Văn Tùng (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Lê Phong Tuyết (dịch) (1997), Alain Robbe Grillet: Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 107 ... 30 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Chƣơng THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, nhìn khái quát 2.1.1 Nhân vật vai trò nhân vật tiểu. .. NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT TRUNG TRUNG ĐỈNH 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh, nhìn khái quát 30 Nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 2.1.1 Nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết Việt Nam... Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chương Thế giới nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh 12 Nhân

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN