Nhân vật cô đầu trong hát nói nửa sau thế kỉ xix đầu thế kỉ xx và nhân vật kĩ nữ trong thơ mới

117 8 0
Nhân vật cô đầu trong hát nói nửa sau thế kỉ xix đầu thế kỉ xx và nhân vật kĩ nữ trong thơ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LUYÊN NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG HÁT NÓI NỬA SAU THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ NHÂN VẬT KĨ NỮ TRONG THƠ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LUN NHÂN VẬT CƠ ĐẦU TRONG HÁT NĨI NỬA SAU THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ NHÂN VẬT KĨ NỮ TRONG THƠ MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mậu Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy - giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Tôi vô quý trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến toàn thể thầy - cô giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Mậu, Viện văn học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập thầy tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến thầy biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn gia đình người thân u ln tin tưởng, động viên ủng hộ Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp người sẵn sàng giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Trần Thị Luyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CÔ ĐẦU, KỸ NỮ TRONG XÃ HỘI VÀ ĐÔ THỊ VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX, NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 Cô đầu lịch sử, xã hội đô thị 1.1.1 Về xã hội đô thị Việt Nam nửa cuối XIX 1.1.2 Xã hội đô thị Việt Nam nửa đầu kỷ XX 11 1.2 Những nét ca trù, cô đầu 11 1.2.1 Ca trù gì? .11 1.2.2 Nhạc khí người ca trù .12 1.3 Những nét kỹ nữ 18 1.3.1 Kỹ nữ ai? .18 1.3.2 Từ cô đầu hát đến cô đầu rượu 19 1.4 Cái nhìn từ phía ngƣời thƣởng thức cô đầu, kỹ nữ 22 1.4.1 Cái nhìn từ phía người thưởng thức đầu .22 1.4.2 Cái nhìn từ phía người thưởng thức kỹ nữ .34 Tiểu kết 38 Chƣơng NHÂN VẬT CƠ ĐẦU TRONG HÁT NĨI NỬA SAU THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHÂN VẬT KỸ NỮ TRONG THƠ MỚI 39 2.1 Nhân vật đầu hát nói .39 2.1.1 Hát nói nhân vật hát nói 39 2.1.2 Cô đầu - người phụ nữ tài sắc bạc mệnh 41 2.1.3 Cơ đầu - nhìn từ phía tác giả (những trí thức buổi giao thời) .51 2.2 Nhân vật kỹ nữ thơ .70 2.2.1 Tài sắc mà bất hạnh 70 2.2.2 Tự ý thức mệnh bạc khát vọng 81 2.3 Kỹ nữ - nhìn từ phía tác giả (những trí thức Tây học) .82 2.3.1 Lạc thú thể xác 83 2.3.2 Người đồng cảm thi nhân 84 Tiểu kết 90 Chƣơng CÁCH THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT CƠ ĐẦU TRONG HÁT NĨI NỬA SAU THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHÂN VẬT KỸ NỮ TRONG THƠ MỚI 91 3.1 Hình dạng tâm trạng nhân vật .91 3.1.1 Hình dạng .91 3.1.2 Tâm trạng nhân vật 94 3.2 Các miêu tả thái độ nhân vật mơi trƣờng 96 3.2.1 Nhân vật mơi trường gia đình 96 3.2.2 Nhân vật môi trường cộng đồng, xã hội 100 Tiểu kết .102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX giai đoạn đầy biến động lịch sử nước ta Qua văn chương, người đời sau hình dung bối cảnh lịch sử thời ấy, từ câu chuyện lớn lao vận mệnh đất nước, dân tộc đến nỗi niềm người dân sống hàng ngày Từng bước ngoặt thời đại đến ngóc ngách đời sống dân chúng phản ánh tác phẩm văn chương Có thể người tế bào quan trọng xã hội Nhưng ả đào người nằm xã hội quan phương lại nghệ nhân văn hóa dân tộc Việt Ả đào người lưu giữ vốn di sản thể cách ca trù phương thức truyền miệng từ đời sang đời khác, người chứng kiến biến đổi, thăng trầm nghệ thuật ca trù qua hàng trăm năm lịch sử Điều đặc biệt cả, họ phụ nữ có đời sống thân phận khác biệt hồn tồn với người phụ nữ bình thường xã hội Những ả đào hay đào nương phương diện kết tinh tài năng, giá trị người phụ nữ xã hội cũ Văn chương, nghệ thuật ngả rẽ chật hẹp cho phép họ thể lực, tài Những đào nương chọn hát xướng làm nghề kiếm sống, nghề nghiệp chủ yếu phục vụ cho đối tượng thưởng thức chủ yếu người đàn ông Với xã hội Nho giáo, nghề nghiệp phải đối diện với vấn đề đạo đức Giới nghiên cứu ca trù quan tâm đến thay đổi thân phận ả đào, nghiên cứu có tính lịch sử, nghiên cứu từ sống đến văn thơ, mà chưa làm sáng tỏ phát triển liên tục nhân vật văn hóa đặc biệt giai đoạn nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX Nghiên cứu nhân vật đầu hát nói nhân vật kỹ nữ thơ cho nhiều câu trả lời sinh hoạt giải trí nhà nho tài tử cuối mùa trí thức Tây học, thân phận phụ nữ nhan sắc tài hoa đô thị cũ đô thị Hơn nữa, mơi trường đầu lại có mối quan hệ mật thiết với nhiều nhân vật văn hóa lớn, nhà nho với quan điểm, suy nghĩ, hành xử khác Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Dương Khuê, Tản Đà, Xuân Diệu, Vũ Hồng Chương Chính thế, nghiên cứu đầu, kỹ nữ giai đoạn giao thời cách để hiểu nhân vật từ góc độ Trong văn học, người ả đào, cô đầu, kỹ nữ bắt đầu xuất với tần số cao từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX, mà dễ thấy tác phẩm hát nói thơ ca nhiều nhà nho, trí thức Tây học u thích ca trù Có nhiều tài liệu ghi chép khác nhau, đặc biệt báo chí đầu kỷ XX phản ánh tồn thân phận người ả đào, cô đầu, kỹ nữ “Đây khoảng thời gian “bùng nổ” hình ảnh người phụ nữ với nhiều số phận hoàn cảnh khác nhau: chinh phụ, cung nhân, hồng hậu, cơng chúa Với kỷ văn học người phụ nữ, nhân vật ả đào - kỹ nữ ẩn giấu lý giải thú vị tiến hay thủ cựu nhận thức nhà nho phụ nữ nói chung nhân vật ả đào - kỹ nữ nói riêng, quan điểm nam quyền - nữ quyền đặc biệt chủ nghĩa nhân đạo nhà nho Chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại cần nhìn nhận từ quan điểm đánh giá, nhìn nhận người ả đào”[20] Bản thân thái độ tài tử “cuối mùa” kiểu người phụ nữ cần phải nhìn nhận lại Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo mang hồn cốt dân tộc Việt UNESCO công nhận di sản văn hoá phi vật thể nhân loại Từ ca trù thể thơ hát nói độc đáo với hàng nghìn thơ chữ Nơm góp phần khơng nhỏ cho đời dịng văn học chữ Nôm dân tộc Cũng từ thể thơ hát nói bắc nhịp cầu nối cho giai đoạn thơ đời phát triển Ca trù, lối chơi tao nhã lịch lãm văn nhân tài tử xưa Ở văn chương, âm nhạc, người sáng tác người trình diễn hịa quyện làm một, vừa mộc mạc, giản dị lại vừa khúc triết tinh tế bác học Trong biểu diễn ca trù gồm: người hát, người đánh đàn người đánh trống quan trọng người hát (ả đào, đầu), nghệ nhân Hát nói đời qng từ nửa cuối kỉ XVIII, bắt nguồn từ số điệu ca trù cung đình Trải qua trình vận động, ổn định phát triển, nói đến kỉ XIX, hát nói đạt đến đỉnh cao thành tựu Ở giai đoạn cuối kỉ XIX, hát nói phát triển với khối lượng đồ sộ Hát nói thể thơ trụ cột nhiều thể thơ khác ca trù phát triển thành thể thơ độc lập Hát nói có nhiều đóng góp cho lịch sử văn trung đại học Hát nói thể loại giúp người nghệ sĩ “tháo cũi sổ lồng”, để bộc lộ tơi cá nhân khắt khe ý thức hệ nho giáo Bước sang thời đại, trước xuất thơ mới, hát nói tồn phát triển mạnh mẽ với tác giả tiêu biểu Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Có thể xem chặng đường cuối thể loại hát nói lịch sử văn học dân tộc Nghiên cứu, giai đoạn phát triển nửa sau kỉ XIX - đầu kỷ XX, nhân vật cô đầu nhân vật kỹ nữ thơ giai đoạn (1930 - 1945) để tìm điểm thay đổi phát triển văn học Hình tượng người phụ nữ văn học trung đại đề cập nhiều, có luận văn đề cập tới nhân vật ả đào, kỹ nữ vào tìm hiểu thân phận, giá trị thực nội dung sáng tác thơ văn Ở luận văn thêm bước, tìm hiểu sâu chuyển động từ nhân vật cô đầu sang nhân vật kỹ nữ giai đoạn giao thoa hai kỷ nửa cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn chúng tơi nhằm tái phân tích hình ảnh người cô đầu, kỹ nữ thể văn chương thời khắc chuyển giao cũ mới, truyền thống đại Nêu ý nghĩa phát triển có tính kế thừa hai nhân vật Đây giai đoạn mà tiếng nói cá nhân bùng nổ mạnh mẽ Để hiểu rõ cá nhân đặc biệt này, tái sâu vào phân tích hát nói, thơ khoảng thời gian Trong trình tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử, xã hội người đến việc phân tích tác phẩm, thấy rõ mối quan hệ, góc khuất tâm hồn cô đầu, kỹ nữ văn nhân thi sĩ Lịch sử vấn đề Những năm 20 kỷ XX, có viết bật ca trù nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh, Nguyễn Đôn Phục Phạm Quỳnh, diễn thuyết Văn chương lối hát ả đào, khẳng định lối chơi ca trù lối chơi phong lưu tao nhã, người ả đào ngày trước sống giáo phường, làm việc theo giáo phường nên giữ gìn danh giá, có tài đức, “tuy người kỹ nữ khơng phải gái giang hồ” [59, tr 62] Hơn nữa, tác giả dẫn lại vài giai thoại truyện tích người ả đào truyện người ả đào có cơng đánh giặc Minh Cơng dư tiệp ký, tiêu biểu cho ả đào có lĩnh, hay giai thoại Nguyễn Công Trứ cô đào Hiệu Thư tiêu biểu cho ả đào thông minh, có tài văn chương Trong Khảo luận lối hát ả đào Nguyễn Đôn Phục lại cung cấp số thơng tin thói quen, lề lối sinh hoạt nghề nghiệp ả đào hát thi, sống giáo phường, phép tắc mà ả đào phải tuân thủ Từ chi tiết đó, tác giả khẳng định ả đào gọi kỹ nữ có quy tắc, có gia tộc ln lý, khơng phải hạng trơi ly kỹ nữ nước (Nguyễn Đơn Phục có lẽ có ý so sánh với kỹ nữ Trung Quốc) Chúng ta thấy điểm giống hai tác giả ngợi ca đức tính phẩm hạnh người ả đào Bên cạnh đó, tác giả thừa nhận đào nương năm 20 đầu kỷ XX khơng cịn giữ phẩm chất tốt đẹp xưa mà quen với nghề buôn son bán phấn, dấu hiệu suy đồi ca trù Thực tế quan điểm chứng minh hàng loạt viết ca trù giai đoạn Nối tiếp hướng nghiên cứu cơng trình Trần Văn Khê Trong viết Hát ả đào, tác giả đề cập tới vấn đề ca trù nguồn gốc lối hát ả đào, tổ chức giáo phường, âm nhạc hát ả đào Đặc biệt, tác giả cung cấp số tư liệu quý người ả đào hình dáng, thói quen kiêng khem giữ giọng, sống, ơng cịn đưa tư liệu suy thoái nghề hát người đào nương kỷ XIX, XX Tiếp có Vũ Ngọc Khánh, Chu Hà theo hướng Vũ Ngọc Khánh đưa danh sách đào nương vợ vua viết Thơ nhạc từ dân gian đến bác học để trở dân gian, sưu tầm tư liệu mối quan hệ ả đào - nhà nho sách Nguyễn Công Trứ, Ba trăm năm lẻ Chu Hà cung cấp tư liệu đời sống sinh hoạt đào nương Lỗ Khê Hát cửa đình Lỗ Khê, Nguyên Phùng Ca trù Cổ Đạm đường dài nhắc đến đào nương Cổ Đạm sắc danh bước chân vào hoàng tộc ngự ca Trần Thị Khang, ngự ca Nguyễn Thị Bích Nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện Lịch sử Nghệ thuật ca trù khảo ca trù qua nguồn tư liệu Hán Nôm, vạch đường thăng trầm đào nương Việt Nam: từ hát cửa đình thơn q chuyển sang hát ca quán thành thị, phục vụ nhu cầu giải trí cho giới đàn ơng nhiều tiền, lực xã hội Sang đến năm đầu kỷ XX, với phát triển xã hội hình thức văn hóa nghệ thuật giải trí mới, thối hóa hình thức sinh hoạt hát ả đào phai mờ dần ý thích người ca trù Bi kịch hơn, sau năm 1945, ca trù khơng cịn tồn đời sống văn hóa dân tộc, đào nương khơng theo đuổi nghề hát Chỉ đến năm gần đây, khơng khí sinh hoạt ca trù dần quay trở lại đà phục hồi Tất nghiên cứu có điểm chung cung cấp tư liệu đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán ả đào, không tập trung nghiên cứu riêng người ả đào với tính cách kiểu nhân vật văn hóa có đặc điểm thân phận riêng giống nghiên cứu nhân vật Geisha Nhật Bản Nghiên cứu tập trung ả đào Việt Nam ca trù biên khảo Đỗ Bằng Đồn Đỗ Trọng Huề Đây cơng trình nghiên cứu chung ca trù, đó, tác giả tổng quát vấn đề lịch sử ca trù, lối hát ca trù, thể cách ca trù, mô tả tổ chức giáo phường, tập hợp câu chuyện đào nương tác giả hát nói, tuyển tập nhiều ca trù thịnh hành Về người đào nương, cơng trình đã: - Nêu lên nguồn gốc ca trù tên gọi đào nương - Cung cấp thông tin phong tục tập quán, đời sống, qui tắc nghề nghiệp đào nương lệ kiêng tên, lễ mở xiêm áo, lệ chia tiền hát, hát thi, quy tắc giáo phường - Sưu tầm, tập hợp câu chuyện ả đào sách cổ, thần tích, giai thoại - Tập hợp ca trù, nhiều hát nhân vật đào nương Đặc biệt tác giả tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác truyện kể đào nương Việt Nam, từ giai thoại hoang đường, tác phẩm văn học câu chuyện đào nương có thật Quan điểm tác giả có tương đồng với tác giả trên, đào nương người có đạo đức, phép tắc, có nhiều cơng lao đời sống nhân dân mỉa gái mồ côi” Người ta thật khó chấp nhận quan hệ phối người làm nghề đầu người ngồi nghề Cũng mà hiểu văn nhân đến với cô đầu giai đoạn tìm đến thú vui giải tỏa mâu thuẫn tinh thần chưa dám vượt thoát hẳn để chìm đắm lạc thú tình dục Dẫu trước Dương Kh có cơng khai nói chuyện quan hệ có tính chất trai gái với mật độ cao [57] phát ngơn mà trước chưa văn nhân dám nói: “Chơi cho phờ râu, cho trợn mắt, cho long dải rút, cho trụt dây lưng,/ Còn ham tiếc lăn lưng vào dại./ Thôi từ dại mãi,/ Chữ đa tình vơ tình,/ Gặp ta mần thinh” Nhưng mặt khác, ông lại bỡn cợt việc cô đầu chung thủy với chồng cho trọn vẹn: “Nhân vong cầm Nhớ chàng Hai mà hỏi lại Hai … Chừng Bạch tuyết, Dương xn cịn tưởng nhớ Hãy ngồi lại hát chơi khúc nữa” Tặng cô đầu Hai Thậm chí, người nghề lấy nhau, chồng cô đầu Hai mà mắt quan viên lại đầy vẻ coi thường phẩm hạnh cô đào đến Từ khía cạnh lần lại khẳng định thêm nhìn nhà nho xưa đầu Việc sử dụng tính từ màu sắc để phản ánh nhận thức nội - ngoại cảm thi nhân điều thường thấy văn học trung đại Trong môi trường đô thị nửa vời ấy, Tản Đà với cách tân việc sử dụng từ ngữ (tính từ ), từ láy Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê (thấm thoát, chi chi, cười cười, nói nói, sượng sung, ngại, ngây ngây, dan díu, lấn lá, chan chứa, lơi thơi, bang hồng, tần ngần, thỏ thẻ, sang sảng, kì kì, qi quái… ), gợi tâm trạng, cảm xúc kí thác tâm tác giả Thậm chí có câu thơ cấu tạo cách ghép toàn từ láy lại với nhau: cười cười, nói nói, sượng sùng - (Gặp đào Hồng, đào Tuyết) Có tác giả lại dùng nhiều tính từ màu sắc, tâm trạng xuất đầu rượu 98 nhìn phê phán Tú Xương Ở ông từ láy đôi gợi âm hỗn loạn dáng vẻ xô bồ nhân vật (ngơ ngơ ngẩn ngẩn, chí cha chí chat…) Ngôn ngữ thơ mang đậm dấu ấn cá nhân Bên cạnh từ ngữ khơng trau chuốt (Dương Khuê) Trái lại nhà thơ lại sử dụng hệ thống từ ngữ cảm giác mẻ giàu sức gợi cảm, có khả thể sắc thái khác Chính ngơn từ cảm giác giúp Bích Khê nói lên khát khao chiếm lĩnh vẻ đẹp người gái đến cao độ, muốn chụp, vồ, ôm, riết chặt xé nát để hưởng thụ: “Đâu đôi mắt mùa xuân tợ ngọc/ Vú non non, da dìu dịu, êm êm” (Mộng cầm ca) Bên cạnh đó, nhà thơ sử dụng ngôn từ ước lệ điều chỉnh lại nhìn ước lệ thơ cũ, biến ước lệ thơ cũ thành hành động Từ mặt hoa, mày liễu, má phấn, môi hồng…các nhà thơ thêm số từ ngữ cảm giác như: óng ả, hây hây,… câu thơ có hiệu thẩm mĩ khác trước Cái đẹp giai nhân thơ Xuân Diệu vang vọng âm hưởng Tì bà hành, Long thành cầm giả ca: “Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh Trăng thương trăng nhớ trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn lệ ngân … Thu lạnh, thêm nguyệt tỏ ngời Đàn ghê nước, lạnh, trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người ” Nguyệt cầm Dường tất hình ảnh xuất thơ mang tính tượng trưng cao độ Người kỹ nữ tiếng nhạc tượng trưng cho vẻ đẹp, tài tượng trưng cho bạc mệnh Hình ảnh vầng trăng, giọt lệ hình ảnh tượng trưng gia tăng thêm nỗi đau khổ chất thi vị xa xót cho tứ thơ, tình thơ Bằng cách phối kết hợp ngôn từ cảm giác ngôn từ ước lệ, nhà thơ tạo nên tính đọng, hàm súc biểu cảm cho thi ca viết người phụ nữ nói chung Đây bước tiến thơ phát triển thơ dân tộc đầu kỉ XX 99 Từ hát nói đến thơ mới, người cá nhân ngày khẳng định vị trí nó, nhân vật cô đầu thay nhân vật kỹ nữ Nếu cô đầu miêu tả chủ yếu môi trường cộng đồng kỹ nữ mắt nhà thơ lại tồn chủ yếu môi trường riêng Môi trường làm tăng thêm vẻ đẹp nhan sắc quyến rũ giai nhân Cũng họ cá nhân bước hẳn định kiến tình u nhân Dẫu mối tình thoảng qua, hầu hết khơng tới hạnh phúc gia đình 3.2.2 Nhân vật mơi trường cộng đồng, xã hội Như phần phân tích, nhân vật đầu từ nửa cuối XIX - nửa đầu kỉ XX chịu ảnh hưởng lớn văn minh đô thị phương Tây Họ rời thôn quê để kéo đến thành phố lớn Những nhân vật văn hóa thời khơng tránh khỏi sóng gió hồn cảnh xã hội Họ đâu thể biểu diễn cho đình, đền, lễ hội …mà họ đến ca quán, nhà hát để biểu diễn Trong môi trường đâu trí thức mà cịn nhiều khán giả trình độ khác đô thị nửa mùa Tất yếu cô đầu phải đáp ứng thị hiếu lớp công chúng Bên cạnh cô đầu chân cịn trí thức am hiểu nghệ thuật hát nói xưa Dương Khuê viết;“Nợ tính tình rầy chị em ơi,/ Đã dan díu trót vay thời phải trả./ Khi đón gió, chờ trăng, xem hoa, bẻ lá,/ Điệu đồng tâm nấn ná biết bao” Nếu tình cụ trước nằm lễ giáo đến tình ngồi quỹ đạo xưa, tình rầy lắm, thật hơn, quen thuộc Đơ thị hồn tồn khác trước, người với nghĩ suy khác trước Nên thú tao nhã tiền nhân biến thành trò trăng gió mây mưa văn hóa phương Tây lối sống thành thị Các nhà hát cô đầu lại trở thành nơi to nhỏ tình dơi chuột: “Cái thú đầu nghĩ hay Cùng dan díu đêm ngày Năm canh to nhỏ tình dơi chuột Sáu khắc mơ màng chuyện nước mây” Thú cô đầu - Tú Xương Thậm chí nhà thơ Tú Xương cịn để đầu xuất khoảnh khắc giao mùa năm cũ năm mới, cảnh chuẩn bị cho tết đến xuân 100 sang thật mỉa mai Giữa nghèo cảnh bán váy nuôi thân: “Chị chị năm túng lắm/…Chị em ta giữ giá/ Đến ngã chẳng nâng/ Cũng liều bán váy chơi xuân” (Tết cô đầu - Trần Tế Xương) Một lần số phận khơng nhà, khơng gia đình, khơng nơi nương tựa ca lâu kĩ viện nhà họ Tất yếu đời họ bị theo dòng chảy, bị trở thành người “bn phấn bán hương” Đó cịn cảnh quan viên hát nhà hát cô đầu bị ô: “Đêm qua anh đến chơi đây…/Lấy sớm trưa với tình” (Đi hát ô - Tú Xương) Nhân vật cô đầu hát nói giai đoạn thật đứng trước tha hóa mạnh đạo đức đứng trước nhìn phiến diện đỗi khắt khe trí thức Hán học cuối Họ trở thành nhân vật bị chê nhiều cảm thông môi trường xã hội tác phẩm văn chương thật ỏi Trái lại, nhân vật kỹ nữ nhãn quan giới thơ nhà thơ khác Các thi nhân Tây học giai nhân kỹ nữ cạnh dịng sơng, bến nước… cảm thơng, gột tẩy cát bụi trần gian để tin tưởng vẻ đẹp tâm hồn họ Thế Lữ với Bến sông đưa khách, người đọc dễ dàng cảm nhận chia li cạnh hi vọng ấp ủ kỹ nữ ngày mai khách lại trở về: “Đỗ bờ sông trắng thuyền bé…Không khóc, chưng mắt khơ.” Vũ Hồng Chương với Đà giang “Cắm thuyền sơng lạ/ Gót sen kĩ nữ đâu bên gối/ Tìm ân xưa dễ lạc đường” Xuân Diệu Lời kĩ nữ viết: Mắt run mờ, kĩ nữ thấy sông trôi Chúng ta rõ ràng nhận thấy lịng cảm thơng với nhân vật kỹ nữ nhà trí thức với cá nhân bị xã hội đặt lề sống người Đó tiến nhận thức cách nhìn nhận, đánh giá người nghề nghiệp họ 101 Tiểu kết Nhân vật đầu hát nói có kế thừa xây dựng nhân vật kỹ nữ thơ Chính khơng khí xã hội tinh thần thời đại việc sử dụng hệ thống ngôn từ tác động nên cơng chúng hát nói từ nằm “ngồi xã hội quan phương” đến đám công chúng môi trường ca quán thành thị hướng tới đám công chúng rộng rãi Và tất yếu đòi hỏi thi pháp khác trước 102 KẾT LUẬN Nghiên cứu Nhân vật đầu hát nói nửa cuối kỉ XIX - nửa đầu kỉ XX đến nhân vật kĩ nữ thơ mới, rút số kết luận sau: Người phụ nữ làm nghề cô đầu, kỹ nữ giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam bị coi thường, khinh bỉ, coi kẻ bán thân ni miệng Thậm chí đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX văn nhân văn hóa thị cũ chịu ảnh hưởng quan niệm đạo đức này, việc đưa nhân đầu vào sáng tác văn chương nói chung thể loại hát nói nói riêng cịn nhiều hạn chế Hơn nữa, với quan niệm văn để tỏ chí, nói đạo người qn tử, người tầng lớp trên…và thể loại hát nói coi khơng thống nên hát nói viết nhân vật cô đầu bị coi “văn chơi” Nhân vật ca nữ, kỹ nữ dần bước vào sáng tác Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Cơng Trứ, Cao Bá Qt với nhìn từ nhân văn đến ca ngợi, trân trọng, cảm thông cho số phận bất hạnh người phụ nữ văn chương Đặc biệt từ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, sáng tác Dương Khuê ta bắt gặp niềm ưu ái, trân trọng nghệ thuật ca trù tôn vinh sắc đẹp tâm hồn đào nương Hay Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương bất mãn với thời cất tiếng nói châm biếm mà ẩn sau nỗi xót xa cho ả đào Cơ đầu hay kỹ nữ bị xã hội tước đoạt quyền sống, quyền làm người bình thường, quyền hạnh phúc Vậy mà họ chưa khát vọng bị dập tắt lực Họ ln tìm kiếm đường để giải thoát vươn tới sống hạnh phúc giản dị Nhân vật cô đầu giai đoạn mô tả vô sinh động với đầy đủ cung bậc tâm trạng với góc khuất tâm hồn, số phận giai đoạn sau Tất người khát khao hạnh phúc, khát khao tự tình yêu khẳng định tự cá nhân đường kiếm tìm hạnh phúc Đó phần ẩn dấu tâm hồn nhà nho cuối Cùng với tác động môi trường đô thị, công chúng đô thị… khát vọng mà lâu bị kiềm chế đời sống 103 tinh thần, đời sống riêng tư cá nhân môi trường thỏa sức vẫy vùng mảnh đất thơ Nhân vật kỹ nữ sáng tác trí thức Tây học dần vào đời sống văn chương tồn nó, phá bỏ định kiến, tự tình yêu tình dục trải nghiệm thân mà nhà nho cuối chưa bước tới Theo dòng chảy thời gian truyền nhân văn hóa ca trù ngày suy tàn Kéo theo thú tao nhã mà nghệ thuật ca trù đem lại suy vong Cô đầu không đơn người làm nghề ca xướng mà lấy việc bán thân làm kế sinh nhai Lối sống thành thị sức mạnh kim tiền khiến họ ý thức danh dự nhân phẩm thân để chìm vịng xốy đồng tiền Trong đêm đen xã hội sáng lên ánh sáng lòng nhân đạo yêu thương mà nhà thơ dành cho số phận Đó đồng cảm, sẻ chia với mong mỏi kiếp người khốn khổ tìm thấy hạnh phúc chân thực đường trở tìm lại mình, đường cịn gian nan thất bại chực chờ Về nghệ thuật biểu hiện, tác phẩm hát nói viết nhân vật cô đầu giai đoạn thuộc thi pháp trung đại với việc sử dụng ngôn ngữ ước lệ, điển cố thi liệu Hán học Về mặt thể loại, hát nói loại thơ chơi nên có pha trộn lời Hán với lời Việt, pha trộn thể thơ: thơ luật chữ Hán bảy chữ 4/3, câu lục bát, câu thất ngôn Việt 3/4, số câu thơ không cố định, câu thơ hát nói khơng có chủ ngữ, sử dụng nhiều hư từ Do tồn môi trường đô thị với cơng chúng nên nội dung hình thức hát nói thơ có kế thừa sáng tạo Sự thay đổi nhịp 3/2/3 nhịp 3/4 góp phần làm tăng chất văn xi tạo tiền đề cho thành công thơ Đặc biệt nhà thơ ý thức truyền thống, thơ tám chữ qua hát nói với sức mạnh người cá nhân đem thơ lên đến đỉnh cao, tiêu biểu thơ Thế Lữ, Xuân Diệu… Giữa nội dung tư tưởng ngơn ngữ tác phẩm có thống nhất, kế thừa giúp cho việc miêu tả nhân vật đầu, kỹ nữ có bước tiến trình khắc họa người văn chương 104 Nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm hát nói thơ viết cô đầu kỹ nữ giai đoạn giao thời này, nhận thấy tác động môi trường đô thị, thị hiếu công chúng, biến đổi nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật có tác động khơng nhỏ đến hay đời thể loại nhân vật văn chương Các nhà thơ dù có chịu ảnh hưởng định kiến xã hội khơng ln mang tình cảm đặc biệt dành cho số phận đặc biệt xã hội mà họ sống Qua hiểu quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ phẩm chất, cốt cách nhà nho tác giả thơ nên hiểu nghệ nhân văn hóa ca trù thủa đầy sóng gió Chúng nhận thấy nghiên cứu nhân vật cô đầu, kỹ nữ qua tác phẩm hát nói thơ giai đoạn giao thời văn học nước nhà cách tiếp cận văn hóa Hơn nữa, để có đánh giá tồn diện kiểu nhân vật cô đầu, kỹ nữ ảnh hưởng cũ tác động chúng tơi cần có thời gian nghiên cứu dài Vì vậy, đề tài luận văn bước khởi đầu cho cơng trình nghiên cứu để có nhìn tồn diện suy tàn cô đầu xuất kỹ nữ dòng chảy xã hội văn nghệ buổi giao thời xã hội đại ngày 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Kiểu tác giả nhà nho tài tử văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX - đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Tuấn Anh, Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật, wesite: www.vietvan.net Lại Nguyên Ân (1999), Thơ 1932 - 1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên, 1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đọc lại thơ hát nói Ưu Thiên Bùi Kỉ, http://hosovanhoc.www.thơ.com.vn Hồng Tăng Bí (1928), Văn ca trích cẩm, 200 hát ả đào, Tân thư quán xuất bản, Hà Nội Sở Bảo (1942), Lịch sử ả đào, Trung Bắc chủ nhật, (số 129), tr 5, Nguyễn Phan Cảnh (1985), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Hoài Thanh, Hoài Chân (2002), Thi nhân Việt Nam, in theo in lần đầu, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Quản Chi (1942), Chị vú nuôi văn chương-hát ả đào và…nhà hát ả đào ngày nay, Trung Bắc chủ nhật, (số 129), tr 13,14, 22 12 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, chương XXII, phần viết Bùi Duy Tân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Diện, Văn nhân ả đào, http://www.lyhocdongphuong.org.vn 106 14 Nguyễn Xn Diện, Vị trí hát nói văn học Việt Nam, http://evan.com.vn 15 Nguyễn Xuân Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tái lần thứ ba, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Trần Thị Dung (2009), Thể hát nói Việt Nam nửa đầu kỉ XX, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 18 Phan Huy Dũng (2006), Phong trào Thơ 1932 - 1945, Tập giảng dành cho sinh viên, học viên Cao học khoa Ngữ Văn trường Đại học Vinh 19 Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam, Nxb Hiện đại, Sài Gịn 20 Đồn Anh Đào, Nhân vật ả đào: từ sống đến thơ văn, http://www.vanhoanghean.com.vn 21 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ 1932-1945, in lần thứ hai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb giáo dục, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Điệp (2000), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca (Về phong trào Thơ 1932 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Hà Minh Đức (2012), Thơ tình phong trào Thơ 1932 - 1945, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr 48 107 29 Hà Minh Đức (chủ biên, 1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, tái lần thứ năm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Huy Cận, Hà Minh Đức (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca (Sáu mươi năm phong trào Thơ mới), tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 1945, tái lần thứ tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Văn Hạc (1942), Hát ả đào thú chơi phong nhã dành cho quan viên vô học, Trung Bắc chủ nhật, (số 129), tr 9,12,33 34 Văn Hạc, Cô đầu với nạn hoa liễu, Trung Bắc chủ nhật, (số 130), tr.7,8 35 Từ Quân - Dương Hải (1959), Lịch sử kỹ nữ, Nxb Thư Lâm 36 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, tái lần thứ ba, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 37 Tản Đà-Nguyễn Khắc Hiếu (1940), Tản Đà vận văn, Nxb Hương Sơn 38 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Lê Anh Hiền (2002), Thơ ca, ngôn ngữ tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Hồ Sĩ Hiệp (sưu tầm, tuyển chọn, 1997), Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 41 Đỗ Bằng Đồn - Đỗ Trọng Huề (1994), Việt Nam ca trù biên khảo, tái lần thứ hai, Nxb Tp Hồ Chí Minh 42 Bùi Cơng Hùng (1993), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (1996), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 108 44 Nhật Huy, Bình đẳng giới với 1001 điều bí ẩn, http://blog.yume.vn 45 Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm biên soạn, 1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn, 2000), Tú Xương - thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 47 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung - cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Lâm Khang, Những bi kịch ả đào xưa, lamkieu.com.vn 49 Châm Khanh, Phụ nữ văn chương, website: www.tienve.org 50 Nguyễn Vy Khanh, Tản mạn dục tính nữ quyền, http://nhanvan.com 51 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Nguyễn Hoành Khung…(1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Mai Quốc Liên, Nguyễn Văn Lưu (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam kỷ XX , Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Mậu, Mối quan hệ hát nói thơ mới, http://nguyenducmau blogspot.com 58 Nguyễn Đức Mậu (1998), Hát nói, từ điệu thức ca trù đến thể loại văn học, Tạp chí Văn học, (số 11), tr 25 59 Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn, giới thiệu, 2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 109 60 Nguyễn Đức Mậu (2000), Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 61 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Đức Mậu (tuyển chọn, giới thiệu, 2001), Tản Đà tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Đức Mậu (2005), Hát nói nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 1), tr 34 63 Nguyễn Đức Mậu (2010), Ca trù Hà Nội lịch sử tại, Nxb Hà Nội 64 Lạc Nam (1996), Tìm hiểu thể thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Biện Thị Quỳnh Nga (2008), Thể loại truyền thống Thơ 1932 1945, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 66 Phan Ngọc (1998), Diễn biến hình thức song thất lục bát, Tạp chí Văn học, (số 12), tr 24 67 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2002), Từ điển thuật ngữ văn học, tái lần thứ tư, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Ngô Ngọc Linh, Ngô Văn Phú (1987), Tuyển tập thơ ca trù, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Ngô Văn Phú (tuyển chọn, giới thiệu, 1998), Tú Xương - người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Giang Quân (1997), Khâm Thiên gương mặt đời, Nxb Hà Nội 71 Vương Hồng Sển (1990), Thú chơi cổ ngạn, Nxb Hồ Chí Minh 72 Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa Thơ mới, thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Chu Văn Sơn, Đọc Nguyệt Cầm Xuân Diệu, nguoibanduong.net 110 76 Nguyễn Thanh Tâm, Hát nói, tiền đề cho Thơ mới, http//phongdiep.net 77 Hoài Thanh (2007), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học, Hà nội 78 Hồng Thị Ngọc Thanh, Người ả đào qua tư liệu từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, http://www.vanhoanghean.com.vn 79 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Nho Thìn (2007), Văn học Việt Nam trung đại góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Phạm Tuấn Vũ (2009), Thể loại Văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Vinh 83 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Trần Ngọc Vương, (chủ biên, 2007) Văn học Việt Nam kỷ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2010), Giáo trình Văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb ĐHQG, Hà nội 87 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 88 Dương Thiệu Tống (1995), Tâm trạng Dương Khuê, Dương Lâm, Nxb Văn học, Hà nội 111 89 Lê Xuân, Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa văn học, http://phongdiep.net 90 Nguyễn Tá Nhí - Phượng Vũ chủ biên (1997), Văn học Hán Nôm Hà Tây 10 kỷ, Nxb Sở văn hố thơng tin Hà Tây 91 Hoài Yên (sưu tầm, 2005), Thơ hát nói xưa nay, Nxb Văn hóa dân tộc 112 ... kỷ XIX, nửa đầu kỷ XX + Chương Nhân vật cô đầu hát nói nửa sau kỷ XIX - đầu kỷ XX nhân vật kỹ nữ thơ + Chương Cách thức thể nhân vật cô đầu hát nói nửa sau kỷ XIX - đầu kỷ XX nhân vật kỹ nữ thơ. .. bước đầu tiền đề để tiếp tục triển khai đề tài 38 Chƣơng NHÂN VẬT CƠ ĐẦU TRONG HÁT NĨI NỬA SAU THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ NHÂN VẬT KỸ NỮ TRONG THƠ MỚI 2.1 Nhân vật cô đầu hát nói 2.1.1 Hát nói nhân. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LUYÊN NHÂN VẬT CÔ ĐẦU TRONG HÁT NÓI NỬA SAU THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ NHÂN VẬT KĨ NỮ TRONG THƠ MỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan