1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phụ nữ hà nội truyền thống và cách tân trong những năm nửa đầu thế kỷ xx

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HéI TH¶O KHOA HäC QC TÕ Kû NIƯM 1000 N¡M THĂNG LONG Hà NộI PHáT TRIểN BềN VữNG THủ ĐÔ Hà NộI VĂN HIếN, ANH HùNG, Vì HOà BìNH PHụ Nữ Hà NộI: TRUYềN THốNG Và CáCH TÂN TRONG NHữNG NĂM NửA ĐầU THế Kỷ XX TS ng Th Vân Chi * Mùa thu năm 1010, Lý Th{i Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư th|nh Đại La v| đặt tên cho kinh đô l| Thăng Long Từ Thăng Long trở th|nh trung t}m kinh tế, trị v| văn ho{ nước Lịch sử ph{t triển Thăng Long - H| Nội cho thấy nét đặc trưng kinh đô - đô thị Việt Nam nói riêng v| phương Đơng nói chung Đến đầu kỷ XX, t{c động chương trình khai th{c thuộc địa Ph{p, H| Nội từ th|nh thị phong kiến trung đại ng|y c|ng mang d{ng dấp đô thị đại, trung t}m kinh tế, trị v| văn ho{, l| “Thủ Bắc Kỳ” v| đặc biệt, với việc đặt Phủ To|n quyền H| Nội, H| Nội thực trở th|nh “Thủ Liên bang Đơng Dương” Vì vậy, người H| Nội, phụ nữ H| Nội không mang đầy đủ đặc tính người Việt Nam nói chung v| phụ nữ Việt Nam nói riêng m| thể rõ dấu ấn lịch sử, văn ho{ vị trung t}m văn hóa, trị Thăng Long - H| Nội mang lại, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp biến động thời B|i viết n|y muốn v|o tìm hiểu qu{ trình từ truyền thống đến c{ch t}n phụ nữ H| Nội năm nửa đầu kỷ XX Hình ảnh người phụ nữ Thăng Long - Hà Nội truyền thống 1.1 Những ảnh hưởng Nho giáo bối cảnh Thăng Long - Hà Nội Kinh đô triều đại phong kiến Nho gi{o l| học thuyết trị xuất Trung Quốc từ thời Xu}n Thu (722 – 481 tr.CN) v| du nhập v|o Việt Nam thời Bắc thuộc, từ kỷ I đến kỷ X Những quy định đạo đức theo quan điểm Nho gi{o phụ nữ truyền b{ v|o Việt Nam với vị ng|y c|ng củng cố v| đề cao nh| nước phong kiến Nho gi{o C{c triều đại phong kiến, đặc biệt từ triều Lê kỷ XV, x}y dựng thể chế qu}n chủ Nho gi{o cụ thể ho{ quy định Nho gi{o th|nh điều luậti nhằm củng cố gia đình, tơng tộc, xóm thơn theo gi{o lý đạo Nho với lễ, nghĩa, hiếu, trung, “tam * Trường Đại học Khoa học Xã hội v| Nh}n văn, Đại học Quốc gia H| Nội tòng”, “tứ đức”< Những quy định chuẩn mực đạo đức người phụ nữ theo tinh thần Nho gi{o cịn c{c trí thức phong kiến thể Gia huấn caii, hương ước c{c l|ng xãiii Những hương ước n|y không quy định chặt chẽ vấn đề liên quan tới sống cộng đồng l|ng xã m| quy định c{ch ứng xử người phụ nữ gia đình v| ngo|i xã hội Hương ước quy định phụ nữ không tham gia v|o c{c hoạt động chung cộng đồng l|ng xã, không v|o gi{p, v|o họ< Trong sinh hoạt đình l|ng, phụ nữ l| người đứng bên ngo|i< Như vậy, theo quy định Nho gi{o người phụ nữ mẫu mực phải l| người chịu sống phụ thuộc v|o người đ|n ông l| cha, chồng v| trai suốt đời họ Họ khơng có tư c{ch riêng mình, khơng khuyến khích thể lực c{ nh}n, không tham gia v|o c{c sinh hoạt trị có liên quan tới sống họ Tuy nhiên, Việt Nam c{c nh| nghiên cứu xếp v|o khu vực c{c nước chịu ảnh hưởng Nho gi{o, xu chung ng|y c|ng có nhiều nh| nghiên cứu đ{nh gi{ cao vị trí người phụ nữ gia đình v| xã hội nhờ đóng góp to lớn họ lịch sử dựng nước v| giữ nước d}n tộciv Ảnh hưởng Nho gi{o phụ nữ chủ yếu c{c tầng lớp trên, giới quan lại v| nho sỹ Thăng Long - H| Nội với vị trí l| kinh nhiều triều đại phong kiến, l| trung t}m văn ho{, nơi đ|o tạo v| tổ chức c{c kỳ thi Nho gi{o nhiều kỷ, trở th|nh nơi tập trung đông đảo giới quan liêu v| nho sỹ nước Do đó, phụ nữ c{c gia đình quan lại, nho sỹ, phận d}n cư quan trọng Thăng Long - H| Nội l| người chịu nhiều ảnh hưởng Nho gi{o xã hội Việt Nam truyền thống 1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên xã hội vai trò trung tâm kinh tế Thăng Long - Hà Nội Do điều kiện tự nhiên v| xã hội đặc biệt m| người phụ nữ Việt Nam trở th|nh người có vai trị hoạt động sản xuất v| lưu thơng h|ng ho{ Có thể nói phụ nữ Việt Nam l| người l|m nên mặt kinh tế h|ng ho{ Việt Nam Điều n|y không phản {nh ca dao, tục ngữ cổ Việt Namv m| cịn c{c gi{o sỹ, nh| bn người nước ngo|i đến Việt Nam c{c kỷ XVII, XVIII ghi nhậnvi Nghiên cứu Nguyễn Quang Ngọc Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ 18 - 19 vii v| Nguyễn Thừa Hỷ Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX viii cho thấy vai trò phụ nữ sản xuất h|ng ho{ v| c{c hoạt động buôn b{n c{c l|ng quê vai trò họ việc tạo nên diện mạo khu vực thị Thăng Long - H| Nội Theo Nguyễn Quang Ngọc, phụ nữ l| người có vai trị mạng lưới c{c chợ l|ng nông thôn Họ sản xuất h|ng ho{ v| trực tiếp b{n sản phẩm c{c chợ l|ng, mang sản phẩm đến vùng xa xôi Nhiều người thợ thủ công kiêm tiểu thương sau có số vốn lớn mở cửa h|ng c{c đô thị Khi l|m ăn ph{t đạt Thăng Long, họ đưa gia đình v| người l|ng lên lập nghiệp đ}y, đơi họ th|nh phốix Nguyễn Thừa Hỷ cho biết, hầu hết thương nh}n v| thợ thủ công Thăng Long l| người d}n c{c l|ng ven Thăng Longx Những người thợ thủ công n|y vừa l|m nghề vừa trực tiếp b{n sản phẩm Những cửa h|ng Thăng Long thường l| cửa h|ng b{n sản phẩm họ sản xuất Andre’ Masson Hà Nội giai đoạn 1873 - 1888 mô tả quang cảnh H| Nội ng|y phiên chợ: “Cứ s{u ng|y lại có phiên chợ H| Nội L{i buôn v| thợ thủ công đủ c{c loại từ c{c l|ng mạc xung quanh kéo tới Những người b{n tơ lụa tới phố H|ng Đ|o, người l|m cuốc xẻng tới phố H|ng Đồng, người l|m mũ tới phố H|ng Mũ, tóm lại thợ tới phố d|nh cho thợ Th|nh phố biến th|nh c{i chợ mênh mông

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w