1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết khái hưng

100 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ KIM YẾN TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ KIM YẾN TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi đƣợc hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Phạm Xuân Thạch Kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với cơng trình tác giả khác công bố trƣớc Các nhận xét, đánh giá sử dụng tác giả, quan, tổ chức khác đƣợc trích dẫn theo quy định hành quy cách trình bày luận án Nếu có phát gian lận nào, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày … tháng… năm 2019 Tác giả Phạm Thị Kim Yến LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo cán phòng ban, Ban Chủ nhiệm thầy cô Khoa Văn học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Thạch - ngƣời hƣớng dẫn khoa học ln tận tình bảo cho tơi suốt trình học tập làm luận án Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ trình thực đề tài Tác giả Phạm Thị Kim Yến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: KHÁI HƢNG VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX 14 1.1 Khái quát tiểu thuyết Việt Nam đại trƣớc năm 1945 14 1.2 Khái Hƣng Tự lực văn đoàn 18 1.2.1 Vài nét Tự lực văn đoàn 18 1.2.2 Cuộc đời nghiệp nhà văn Khái Hưng 23 1.2.3 Diện mạo tiểu thuyết Khái Hưng 26 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 32 2.1 Hệ thống nhân vật tiểu thuyết Khái Hƣng 32 2.1.1 Nhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến 33 2.1.2 Nhân vật niên đại diện cho cách sống 40 2.2 Vấn đề ngƣời tiểu thuyết nhà văn Khái Hƣng 50 2.2.1 Con người tìm kiếm tự tình u, nhân 51 2.2.2 Con người đối diện với mâu thuẫn mối quan hệ đại gia đình 53 2.2.3 Con người với vấn đề xã hội 57 Tiểu kết 63 Chƣơng 3: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 64 3.1 Cốt truyện 64 3.1.1 Cốt truyện trọng vào hành động 65 3.1.2 Cốt truyện trọng vào tâm lý 67 3.2 Không gian nghệ thuật 71 3.3 Thời gian nghệ thuật 75 3.4 Nghê ̣thuâ ̣t xây dƣṇ g nhân vâ ̣t 77 3.4.1 Miêu tả chân dung nhân vật 78 3.4.2 Miêu tả tâm lí nhân vật 80 3.5 Ngôn ngữ, giọng điệu 83 Tiểu kết 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giai đoạn văn học 1930-1945 có nhiều đóng góp giá trị cho văn học đại Việt Nam Trong số thành tựu bật ấy, khơng thể khơng kể đến đóng góp nhóm văn Tự lực văn đồn phong trào Thơ Mới Tuy nhiên, nay, Thơ Mới chiếm đƣợc vị trí vững vàng nhƣng Tự lực văn đồn cịn nhiều vấn đề chƣa đƣợc nhắc tới Sau năm 1986, với tiến trình đổi đất nƣớc, quan điểm đánh giá, phê bình nhận định văn học bƣớc đổi Tuy nhiên, tất vấn đề liên quan đến nhóm Tự lực văn đồn nói chung tác giả Khái Hƣng nói riêng đƣợc nghiên cứu cách đầy đủ Khái Hƣng mô ̣t tác giả lớn nhóm Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn Với 14 thiên tiể u thuyết 129 truyê ̣n ngắ n , ngồi cịn có tác phẩm kịch , tranh luâ ̣n, phê bin ̀ h…đủ để chƣ́ng minh mô ̣t di sản văn ho ̣c đờ sơ ̣ của nhà văn Có thể nói rằng, ơng nhà văn có sức sáng tạo dồi Ơng khơng thể tài địa hạt văn chƣơng mà cịn bình diện báo chí Theo khảo cƣ́u của chúng tơi , hai tờ báo Phong hóa Ngày N ay ông tham gia rấ t nhiề u mu ̣c nhƣ : Hạt đậu dọn , Cuộc điểm báo , Truyê ̣n ngắ n, Truyê ̣n dài, Kịch,…dƣờng nhƣ số nào Khái Hƣng cũng có bài đóng góp Sƣ̣ nghiê ̣p văn chƣơng của Khái Hƣng cố t yế u là tiể u thuyế t Hai cuố n tiể u thuyế t Hồ n bướm mơ tiên Nửa chừng xuân đã gây đƣơ ̣c tiế ng vang lớn đời sống văn học năm 30 kỉ XX Ở hai tác phẩm , nhƣ̃ng quan điể m mới mẻ về văn chƣơng của Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn đƣơ ̣c cho là thể hiê ̣n rõ nét Đó là cuô ̣c đấ u tranh giƣ̃a cái cũ và cái mớ i, viê ̣c đề cao tiǹ h yêu t ự do, chố ng la ̣i lễ giáo phong kiế n, “tôn giáo gia đin ̀ h” Khái Hƣng góp phần làm phong phú tiểu loại tiểu thuyế t với nhiề u đề tài đƣơ ̣c nhà văn khám phá: lãng mạn, phong tu ̣c, tâm lý…Vì vâ ̣y, viê ̣c nghiên cƣ́u tiể u thuyế t của Khái Hƣng sẽ góp phầ n đánh giá rõ ràng về quan điể m xã hô ̣i, nhân sinh và văn chƣơng của nhà văn Với địa hạt tiểu thuyết, nhà văn Khái Hƣng đạt đƣợc nhiều thành công đời sống văn học Những tác phẩm ông đƣợc nhiều bạn đọc thuộc tầng lớp trí thức đón đọc Trong Nhà văn đại (1942), nhà phê bình Vũ Ngọc Phan viết: “Hiện nay, nhà văn văn mà nam nữ niên yêu chuộng, họ coi người hiểu biết tâm hồn họ cả, có lẽ có Khái Hưng.” [74, tr.85] Cùng với nhận định ông Vũ Ngọc Phan, nhà nghiên cứu đƣơng thời nhƣ Trần Thanh Mại, Trƣơng Chính, Trƣơng Tửu,…cũng đánh giá cao nghệ thuật, kết cấu cách tân ngôn ngữ đƣợc nhà văn Khái Hƣng thể xuất sắc tiểu thuyết Tuy nhiên, tìm hiểu tác phẩm nhà văn Khái Hƣng, nhận thấ y rằ ng, không chỉ có sƣ̣ cách tân , đổ i mới quan niê ̣m sáng tác , nô ̣i dung nghệ thuật thể , tiể u thuyế t của Khái Hƣng còn thể hiê ̣n quan điể m của nhà văn nhƣ̃ng giá tri ̣văn hóa trù n thớ ng Vì lí , lựa chọn đề tài n ghiên cƣ́u cho luâ ̣n văn là : “Truyền thố ng và cách tân tiểu thuyế t của Khái Hưng” Thông qua luâ ̣n văn này , mong muốn đƣa nhìn tồn diện tiếp nhận nhƣ̃ng điể m văn hóa truyề n thố ng cũng nhƣ nhƣ̃ng nỗ lực cách tân, đổ i mới phƣơng diện nội dung nghệ thuật tiể u thuyế t nhà văn Khái Hƣng Lịch sử vấn đề Tƣ̀ sau Đa ̣i hô ̣i Đản g lầ n thƣ́ VI (1986), với đổi đất nƣớc , viê ̣c sáng tác , xuấ t bản , nghiên cƣ́u, phê biǹ h cũ ng đƣơ ̣c nhiǹ nhâ ̣n la ̣i Cái nhìn về nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣ng văn chƣơng đƣơ ̣c đánh giá tƣơng đố i khách quan , toàn diê ̣n Nhƣ̃ng tác phẩm Khái Hƣng Tự lực văn đoàn đƣợc tái lại đƣơ ̣c nhâ ̣n đinh ̣ , đánh giá la ̣i Quá trình nhận định đánh giá trƣờng hợp nhà văn Khái Hƣng đƣợc chia thành giai đoạn sau: a Thời ki ̀ trƣớc năm 1945 Các tác phẩ m của Khái Hƣng , tƣ̀ đời đã đƣơ ̣c ba ̣n đo ̣c đón nhâ ̣n đă ̣c biê ̣t Ông là cái tên đƣơ ̣c nhắ c đế n nhiề u nhấ t các đánh giá , nhâ ̣n xét, phê bình về nhà văn đƣơng thời của Nhấ t Linh , Trƣơng Tƣ̉u, Trầ n Thanh Mại, Thái Phỉ…đƣơ ̣c đăng các báo Loa, Phụ nữ thời đàm , Ngọ báo, Nhật tân…Trong các công trin ̀ h nghiên cƣ́u nhƣ Dưới mắ t (1939) Trƣơng Chính, nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho nhận định Khái Hƣng Tự lực văn đồn Với nhà văn Khái Hƣng, ơng cho rằng: “Khái Hưng nhà viết tiểu thuyết có tài, thành thạo nghề mình.”[7,tr.380] Trƣơng Chính khen ngợi cách viết vấn đề mà nhà văn đƣa thực Trong cơng trình Nhà văn đại (1942), nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan dành nhiều tình cảm cho Khái Hƣng, ơng nhận định: “Khái Hưng văn sĩ niên Việt Nam Alfred de Musset thi sĩ niên Pháp thủa xưa.” [74, tr.33] Trong cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (1942), Dƣơng Quảng Hàm nhận định nhiều mặt tiến nội dung tƣ tƣởng, nhƣ cách tân mặt nghệ thuật Khái Hƣng, ơng viết: “Ơng Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh xác thực mà nhẹ nhàng, tú, khiến cho người đọc thấy cảm.” [29, tr.455] Tuy nhiên , nhƣ̃ng nhà phê bình đƣơng thời cũng nhâ ̣n nhiề u ̣n chế của nhà văn viê ̣c xây dƣ̣ng kế t cấ u tác phẩm, thể hiê ̣n tƣ tƣởng chủ đề không mấ y thiế t thƣ̣c , đôi chỗ cách hành văn chƣa đƣơ ̣c hơ ̣p lí , đắ t giá Chủ yếu ý kiến đƣợc thể tranh luâ ̣n báo Ông Trƣơng Tƣ̉u nhâ ̣n đinh ̣ : “Truyê ̣n (Nửa chừng xuân ) chưa cho độc giả thấ y tấ n bi ki ̣ch thời đại Truyê ̣n chỉ tụ vào ở gia đình bà Án Bà xung đột với Lộc , lừa được Lộc , bắ t Lộc số ng cái đời theo ý muố n của bà…rồi Lộc biết mưu mẹ , lòng cao người yêu phá hoại, trạng thái gia đình bà Án tạo nên ” (Chung quanh mô ̣t tấ n bi kich ̣ củ a thời đa ị -Nƣ̉a chƣ̀ng xuân -Khái Hƣng-Trích báo Loa sớ 76, ngày tháng năm 1935) Ngoài tác phẩm truyện ngắn tiểu thuyết, nhà văn Khái Hƣng cịn có tài viết kịch Những kịch nhƣ Đồng bệnh, Tục lụy ông gây đƣợc nhiều tiếng vang thời Nhà phê bình Kiều Thanh Quế có viết Đồng bệnh- Kịch Khái Hưng đăng tạp chí Tri Tân Hà Nội năm 1942 Trong đó, ông so sánh phong cách kịch Khái Hƣng Đồn Phú Tứ Ơng cho rằng, Đồn Phú Tứ viết kịch tâm hồn thi sĩ Khái Hƣng viết kịch óc nhà tiểu thuyết Có thể thấy, ơng Kiều Thanh Quế thẳng thắn địa hạt Khái Hƣng không nằm kịch mà tiểu thuyết: “Đồng bệnh hài kịch khơng lấy đặc sắc (vả, kịch Khái Hưng chẳng đặc sắc!)nhưng, không bị loại chung vào với kịch Vũ Trọng Can! Ngòi bút Khái Hưng dồi lắm! Nhưng dồi đâu phải đồng nghĩa với đặc sắc? Khái Hưng viết tiểu thuyết diễm tình, gia đình: thành cơng khơng chối cãi Bắt sang lịch sử tiểu thuyết, tác giả Tiêu Sơn tráng sĩ còn đáng trọng Lan Khai Nhưng phạm vi kịch bản, không khỏi đặt Khái Hưng Vi Huyền Đắc, Đoàn Phú Tứ.” [80, tr.19] b Thời ki ̀ từ năm 1945 đến năm 1986 Sau Cách ma ̣ng tháng Tám , nhiê ̣m vu ̣ của thời kì chiế n tranh mà suố t mô ̣t thời gian dài , miền Bắc nhƣ̃ng tác phẩ m của Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn và Khái Hƣng không đƣơ ̣c nhắ c đế n nƣ̃a Cho đế n 1954, văn ho ̣c thời kì trƣớc 45 đƣơ ̣c tái lại miền Nam nhƣng bị chi phối tình hình phức tạp trị nên tƣợng Khái Hƣng đƣợc đánh giá khác đời số ng văn ho ̣c hai miề n Nam-Bắ c Ở miền Bắc , văn ho ̣c v ận động phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đấ u tranh chố ng gia i cấ p tƣ sản , đề cao nhiệm vụ cách mạng giai cấp vơ sản Vì thế, nhƣ̃ng tác phẩ m của Khái Hƣng và Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn bi ̣cấ m phát hành Cuố i năm 50 đầ u nhƣ̃ng năm 60, xuấ t hiê ̣n mô ̣t số ć n sách , giáo trình nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết Khái Hƣng Tự lực văn đoàn nhƣ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn (NXB Xây dƣ̣ng , 1957), Văn học Viê ̣t Nam 1930-1945 Bạch Năng Thi Phan Cự Đệ (NXB Giáo dục Hà Nội, 1961), Sơ thảo li ̣ch sử văn học Viê ̣t Nam 1930-1945 Viện Văn học (NXB Văn hóa ,1964), Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n đại (1930-1945) Vũ Đức Phúc (NXB KHXH,HN,1971)…Trong giai đoạn này, vấn đề giai cấp đƣợc nhà nghiên cứu coi trọng, số nhà nghiên cứu đứng lập trƣờng giai cấp để nhận định Tự lực văn đoàn Bạch Năng Thi cho rằng:“Do hạn chế giai cấp, nhân vật Nhất Linh Khái Hưng không tiến xa được.”[91,tr.212] Riêng Khái thẹn tâm tƣởng nhân vật Ông xây dựng giới cảm giác phức tạp xung quanh họ Đó Tuyết quen sống đời phóng đãng, chạy theo thú vui trụy lạc lại có giây phút cảm nhận đời sống vô vị, tẻ nhạt, trống rỗng Nó giống nhƣ ngƣời ta thú tội Tâm hồn ngƣời với trạng thái cảm xúc đa dạng, mâu thuẫn, bất ngờ, cảm xúc mạnh mẽ xen lẫn cảm giác thoảng qua, ham muốn nhục dục mãnh liệt nhƣng kín đáo đồng thời đầy ắp càm giác hổ thẹn lƣơng tâm: ghê tởm muốn nâng đỡ ngƣời lên, vƣợt khỏi tầm thƣờng Nhân vật Khái Hƣng thƣờng hay có lúc hổ thẹn, tự vấn lƣơng tâm Có lẽ lúc phần ngƣời trỗi dậy để tự cảm thấy ghê tởm mình, tự muốn vƣơn lên, cứu vớt đời sa dọa Khơng có cảm giác thân mà nhân vật cịn có cảm nhận giới xung quanh Đó cảm giác nhân vật khác, cảm giác nhƣ thiên nhiên Ngọc (Hồn bướm mơ tiên) từ lúc gặp tiểu Lan cảm nhận đƣợc tiểu bình thƣờng qua “làn da trắng mát, tiếng nói dịu dàng” Chƣơng nhiều lần cảm giác thấy Tuyết nhƣ “con yêu tinh” truyện kì quái Mỗi lần Tuyết vắng nhà Chƣơng lại dự cảm đến đời phóng đãng lạc thú đời nàng Mỗi lần nhƣ vậy, chàng thấy ghê tởm ngƣời Tuyết nhƣng rồi, khinh bỉ chàng lại nhu mì, thƣơng cảm Với Tuyết, Chƣơng thƣơng nhiều ghét, hai trạng thái lúc trỗi dậy làm chàng khó xử: “Chương cảm thấy hai tính tình tâm hồn: tình yêu thương dạt lòng căm tức dội.” [Đời mƣa gió]Tình u, với Chƣơng nghĩ sẽ cách để Tuyết thoát khỏi bi kịch Nhƣng đáp lại tình cảm chân thành Chƣơng, Tuyết chọn cách Trạng thái tâm lí nhân vật đƣợc phản ánh qua giới cảm giác Đó cảm nhận thiên nhiên, cảm nhận ngƣời khác hay dự cảm thân Thế giới cảm giác giúp nhân vật tìm thấy đồng cảm tâm hồn tâm hồn nhân loại Trong hành trình vào giới tâm hồn ngƣời, hình ảnh thiên nhiên đối tƣợng để nhân vật bộc lộ trạng thái xúc cảm 82 3.5 Ngôn ngữ, giọng điệu Một đóng góp tích cực nhóm Tự lực văn đồn việc đổi cách diễn đạt, sử dụng linh hoạt câu từ tiếng Việt góp phần đại hóa ngơn ngữ tiểu thuyết đại Các tác giả Tự lực văn đồn ln ý sử dụng nhiều dạng thức ngơn ngữ nhƣ ngôn ngữ kể, ngôn ngữ đối thoại đặc biệt ngôn ngữ tả Việc sử dụng nhiều dạng thức ngôn ngữ không làm cho nhân vật đƣợc khắc họa cụ thể sinh động mà qua ngƣời đọc cịn thấy đƣợc giới nội tâm nhân vật Điều đƣợc thể tiểu thuyết tình u Việc sử dụng ngơn ngữ miêu tả thể đƣợc cung bậc khác nhiều sắc màu đa dạng tình yêu Trong sử dụng ngôn ngữ tả, tác giả ý sử dụng nhiều từ điệp vần, điệp âm, điệp từ từ lấp láy Việc sử dụng điệp từ từ láy khơng diễn tả đƣợc cung bậc tình u nhƣ mơ màng, rạo rực, thổn thức, mong mỏi …cũng nhƣ sắc màu đa dạng sống nội tâm nhƣ: khoan khối, nghẹn ngào, nơm nớp…mà cịn cho ta thấy diện mạo nhân vật đƣợc soi sáng từ bên nhân vật dù chƣa có cá tính song sống động Ngồi ra, cịn làm tăng số lƣợng từ Thuần Việt, tăng sắc thái biểu cảm câu văn tiểu thuyết Tự lực văn đoàn làm cho câu văn giàu tính nhạc, chất họa thơ Lối văn chƣơng Khái Hƣng đƣợc bạn văn ông nhận xét lối văn lịch lãm duyên dáng Nó xuất nhƣ ngƣời tính cách ơng Một nhà giáo chu hiền lành Khái Hƣng trả lời Nguyễn Vỹ: “Có lẽ ảnh hưởng lối văn thầy giáo cho học trò Vì dạy luận văn, thường bảo học trò viết câu văn xuôn cho gọn gàng, giản dị Tôi không viết lối văn bay bướm mơ mộng anh Tơi thích loại văn Alphonse Doudet Guy de Maupassant.”[103, tr.124] Đọc văn Khái Hƣng sẽ có cảm nhận đều, thƣ thả, kèm theo chất dịu dàng nên thơ nhƣng không màu mè, kiểu cách Lối miêu tả nhà văn nhẹ nhàng Ông thƣờng dùng từ láy tính từ mạnh để phác nên đƣờng nét không gian đặc trƣng Cùng gợi tả không gian nông thôn, đồng quê, nhƣng ta bắt gặp nhiều hình ảnh khác Đó cảnh mùa xuân xanh tƣơi hạnh phúc “tiểu gia đình”: “Về phía hữu, sườn đồi thoai thoải xuống thung lũng hẹp…Trong vườn mọc 83 um tùm không thành hàng, thành luống…Thỉnh thoảng đám xanh lại nhô vài mái nhà lợp gồi màu nâu thẫm.” [Nửa chừng xuân] Hay cảnh yên bình mùa thu làm cho lịng An đƣợc an ủi: “Trước mặt An, mở rộng cảnh bát ngát đầy ánh sáng mùa mùa thu, đầy sắc vàng thắm ngàn lúa đến mùa gặt hái” [Gia đình] Các nhận xét thời nhận định sinh động, gần gũi văn phong Khái Hƣng Trên báo Ngày Nay có trích nhận định Cung Giữ Nguyên nhận xét Trống mái: “Ông Khái Hưng viết văn giản dị, với tác phẩm ông nhà văn có giá trị nước Nam.” [trích từ báo Ngày số ngày 11/4/1937] Cơng trình Bàn tiểu thuyết Khái Hƣng, TS Ngơ Văn Thƣ nhận định: “Tiểu thuyết Khái Hưng góp phần vào việc mở đường khẳng định văn có tính cách An Nam.”[95,tr 97] Ở khía cạnh thay đổi cách hành văn kiểu biền ngẫu văn chƣơng trung đại thành cách nói thơng dụng, giản dị kiểu ngƣời Việt đƣợc nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ đánh giá đƣơng thời nhận định Tuy nhiên, cần nhìn nhận nỗ lực gìn giữ phát huy sáng tiếng Việt phong cách ngôn từ Khái Hƣng Trong tiểu thuyết Khái Hƣng, bắt gặp nhiều kiểu giọng Giọng điệu phạm trù nghệ thuật đƣợc thể qua cách nói, điệu nhân vật Giọng điệu nghệ thuật gắn bó trực tiếp với sáng tạo nhà văn Đôi khi, ngƣời đọc cịn bắt gặp hình ảnh tác giả ẩn sau giọng điệu Vì thế, giọng điệu tác phẩm văn học đƣợc thể khía cạnh nhân vật ngƣời kể chuyện Với tác phẩm đề tài tình cảm lãng mạn nhà văn có lối hành văn nhẹ nhàng Câu văn trơi chảy, có nhịp điệu, âm hƣởng Xuất phát từ mục đích thay đổi lối suy nghĩ, hủ tục khơng phù hợp với xã hội đƣơng thời thể cá nhân tự do, mãnh liệt, nhà văn vừa thể đồng tình, ủng hộ quan điểm với lớp ngƣời mới, đại diện cho cách sống phê phán mạnh mẽ quan điểm lỗi thời Chính thế, ta bắt gặp nhiều kiểu giọng tác phẩm Khái Hƣng Khi giọng tâm giãi bày: “Xưa vậy, buồn, vui, khổ, sướng thường theo nhau, đuổi nhau, gầu gỗ guồng đạp.” [Nửa chừng xuân] Khi 84 triết lí, suy tƣ: “Phiền muộn khơng phải cội rễ ngờ vực, chỗ chưa rõ có người ta u hay khơng Nhưng phiền muộn tự dưng mang tình yêu lòng, tình yêu làm cho vừa sung sướng, vừa khổ sở, làm cho băn khoăn,…vì mãi, suốt đời.”[Hạnh] Khi lại thể rõ thái độ phản kháng: “Oai quyền cha mẹ phải có giới hạn được.”[Gia đình] Khi lại mỉa mai, châm biếm: “Những phút khó khăn nghề có làm người ta chán nản, nhiều khiến người ta thêm phấn khởi, can đảm tìm mưu kế để khỏi chỗ khó khăn, ơng ngun sối bình tĩnh xoay sở chiến lược để thắng bên địch cách vẻ vang, chắn.” [Gia đình] Ngƣời kể chuyện khơng đứng ngồi mà cịn nhập vai nhân vật để thể giọng điệu mình: “Bà Ba giàu Cũng bà ta giàu tới bực Người đồn bà ta có tới chục vạn…người số to gấp năm lần thế.”[Thừa tự] Một lời kể với giọng điều vừa hài hƣớc, dí dỏm lại pha chút châm biếm sâu cay, thoáng đâu ta nhận thấy cƣời xếch mép tác giả ẩn đằng sau ngƣời kể chuyện Có thể nhận thấy, với nhân vật kiểu tƣ sản hay bậc trƣởng giả phú hào đƣợc kể với giọng châm biếm, mỉa mai Thanh Đức (Băn khoăn) lên với hình ảnh khơi hài: “Có thể nói đời Thanh Đức hoàn toàn đời kinh doanh…” Vậy nhƣ ơng ta chẳng biết đƣợc ngồi làm việc để kiếm tiền Một đời đáng nể hay nhạt nhẽo? Ở thái độ thán phục, say mê ngƣời cách suy nghĩ, hành động với mình, nhân vật Hảo lại tỏ có cảm tình với ơng Thanh Đức: “Ông ta người nhã nhặn, lễ phép, lịch thiệp, thạo khoa xã giao biết lấy lòng phụ nữ…Những hành vi ông ta Hảo không cho nhơ nhớp.” [Băn khoăn] Khái Hƣng tạo nên đời sống sinh động tác phẩm Sự thay đổi điểm nhìn nhƣ cách trần thuật dƣới nhiều kiểu giọng điệu làm cho đời sống nội tâm nhƣ chân dung nhân vật lên sinh động Không thế, ơng cịn thể tơi nhân thơng qua hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm Cũng giống nhƣ nhân vật mình, tơi lên đầy suy tƣ, băn khoăn, trăn trở ngƣời ln sẵn lịng với thời đại 85 Tiểu kết Về phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Khái Hƣng, bên cạnh đánh giá, nhận định nỗ lực cách tân cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiếp thu từ cơng trình nghiên cứu đƣợc công nhận trƣớc, nhận thấy vận động hợp lý từ khía cạnh truyền thống đến đại Nhà văn có bƣớc thử nghiệm trình chuyển đổi từ kiểu cốt truyện thiên hành động đến kiểu cốt truyện hành động mở, hay nới lỏng để bƣớc vào giới tâm lí mn hình vạn trạng ngƣời Đi song song việc khai thác giới tinh thần, tạo nên xung đột biến đổi chất, nhà văn tạo dựng không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật đặc thù để nhân vật lấy điểm tựa bộc lộ trạng thái Chất liệu tạo nên chiều sâu không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật chất liệu vốn đƣợc sử dụng quen thuộc văn học dân gian, văn học trung đại Đó tín hiệu, mã văn hóa mang đậm tâm hồn Việt Thành công phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết không kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật Một giới ngƣời với nhiều mối xung đột từ băn khoăn, trăn trở với đời Mẫu hình xây dựng ngƣời mơ típ tài tử giai nhân quen thuộc văn học trung đại nhƣng họ lại mang tinh thần thời đại Đó ngƣời khao khát muốn thể thể Trong nhìn đa chiều giới ngƣời, tác giả khéo léo lồng ghép nhiều giọng điệu, cách kể chuyện linh hoạt, hấp dẫn giọng điệu đậm chất ngƣời Việt Tất điểm tạo sức thu hút riêng cho tác phẩm Khái Hƣng 86 PHẦN KẾT LUẬN Văn học gƣơng phản ánh lịch sử Mọi biến động, thăng trầm lịch sử đƣợc truyền tải tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Những năm 30 kỉ XX đánh dấu bƣớc chuyển biến mạnh mẽ lịch sử nƣớc ta Bắt kịp biến chuyển tâm lí ngƣời, Khái Hƣng nhanh chóng chuyển thể vào tiểu thuyết nội dung tƣ tƣởng nhân văn thời đại Ông nhà văn Tự lực văn đoàn khai thác nhiều khía cạnh đời sống ngƣời đô thị ràng buộc lỗi thời nếp nhà phong kiến ƣớc muốn tự cá nhân, giải phóng ngƣời cá nhân Với vai trò ngƣời tiên phong vấn đề cải cách xã hội mong muốn đời tốt đẹp đến với ngƣời, nhà văn Khái Hƣng sản phẩm nghệ thuật có giá trị truyền tải thơng điệp có ý nghĩa thời đại Tiểu thuyết Khái Hƣng thể tƣ tƣởng tiến theo điều mà văn đồn ơng đặt Đề tài chủ đề nhà văn hƣớng tới tiểu thuyết xuất phát từ cảm hứng chân thực ngƣời thời đại Cái xã hội Khái Hƣng xã hội giao thời với bao đƣờng, ngã rẽ, lựa chọn cho lớp ngƣời trẻ Làm nô lệ hay làm ngƣời tự chủ, sống nếp nhà cũ kĩ tù túng, chật hẹp để biết đến điều thô tục, vụng hay vƣơn tới chân trời khác biết làm cho thân tốt đẹp hơn? Những điều trăn trở mà thấy đƣợc tiểu thuyết ơng xuất phát từ cảm hứng nhà văn tài hoa trƣớc sống đƣơng thời Đó cảm hứng chống lễ giáo phong kiến mối quan hệ đại gia đình; cảm hứng khao khát quyền sống cá nhân, cải cách xã hội; cảm hứng băn khoăn nếp sống âu hóa Chính cảm hứng với lịng nhiệt thành với cơng “khai sáng” ơng tạo nên tác phẩm có ảnh hƣớng sâu sắc đến giới niên thời đại Những tác phẩm Khái Hƣng không thành công góc độ nội dung phản ánh mà cịn thể nhiều nỗ lực cách tân nghệ thuật nhà văn đƣờng đại văn học Điểm độc đáo tìm thấy nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn yếu tố truyền thống đại 87 đƣợc đan cài hợp lí mạch kết cấu truyện Khái Hƣng đƣa câu chuyện hệ ông vào đời sống văn chƣơng cách giản dị, chân thực Những nhân vật ông đƣợc tạo dựng sở chuẩn mực đạo đức truyền thống vẻ đẹp đại mang phong cách phƣơng tây Họ ngƣời dám suy nghĩ mới, dám mạnh dạn phát biểu hành động sở tình cảm Họ ngƣời có ý thức với xã hội, cộng đồng, muốn hƣớng tới đời đẹp, vui Trong mắt ngƣời bạn văn chƣơng thời, Khái Hƣng ngƣời điềm đạm, từ tốn, hiền lành Một nhà tiểu thuyết hết lịng với sáng tạo Thành cơng ngƣời nghệ sĩ đƣợc chứng minh đón nhận nhiệt thành cơng chúng Với Khái Hƣng, tiểu thuyết “chỉ có mục đích cải cách vài tập tục xã hội Việt Nam nay, tập tục mà ta thấy rõ ảnh hưởng không tốt cho xã hội Một ngày sau tập tục khơng còn xã hội tiến tiểu thuyết tơi giá trị nó.” [103, tr.124] Ở vào lúc đỉnh cao nghiệp, ông tự nhận thấy tác phẩm viết có giá trị thời Nhƣng tƣ tƣởng mà ơng truyền tải sẽ góp phần cho xã hội phát triển Thời đại nhà văn thời đại đầy biến động phức tạp Mỗi nhà văn phải tự chọn cho hƣớng riêng Cho dù sau này, lịch sử có nhìn nhận cách thức hợp lí hay chƣa hợp lí với trƣờng hợp Khái Hƣng đón nhận bạn đọc sau câu trả lời cho giá trị nghệ thuật nhà văn Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam, đến nay, tên Khái Hƣng khẳng định đƣợc vị trí 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Văn A (1975), Tự lực văn đoàn sách báo miền Nam trƣớc đây, Văn học (số 1), tr.75-82 Nhan Bảo (1998), Ảnh hƣởng tiểu thuyết Trung Quốc với văn học Việt Nam (Trần Lê Báo dịch), Văn học (số 9), tr 37- 44 Nguyễn Thị Bắc (2014), Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Khái Hưng, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội M.Baktin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội M.Baktin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơtxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trƣơng Chính (2016), Dưới mắt tôi, Nxb Hội Nhà Văn, tái bản, Hà Nội Trƣơng Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Văn học (số 5), tr 3-9 Trƣơng Chính (1989), Tự lực văn đoàn, Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt), tr.5-8 10 Nguyễn Đình Chú (1989), Cần nhận thời kì văn học 1930-1945, Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt), tr.3-5 11 Chu Thị Kim Chung (2003), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh Châu (2004), Nghê ̣ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyế t gia đình của Khái Hưng, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 13 Oh Eun Choe (2000), Gia đình của Khái Hưng từ góc nhìn xã hội học và văn học, Luận văn Ths, ĐHSPHN, Hà Nội 14 Đào Đức Doãn (2016), Tiểu thuyết tâm lí Việt Nam nửa đầu kỉ XX Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Đăng (2012), Nghê ̣ thuật tự sự tiể u thuyế t của Khái Hưng (Khảo sát qua số tiểu thuyết tiểu thuyết tiêu biểu ), Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 89 16 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (1989), Lời giới thiệu Đẹp, Nxb Đại học GDCN, tái bản, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1989), Lời giới thiệu Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Đại học GDCN, tái bản, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1992), Lời giới thiệu Băn khoăn, Nxb Đại học GDCN, tái bản, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ, Nguyễn Trác, Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 19301945, Tập II, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn- người văn chương Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2000), Khảo luận Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 26, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1989), Lời giới thiệu Đời mưa gió, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 24 Đỗ Hồng Đức (2009), Thế giới nhân vâ ̣t nƣ̃ tiể u thuyế t của Nhấ t Linh Khái Hƣng, Nghiên cứu văn học (số 7), tr 40-47 25 Đỗ Hồng Đức (2009), Thủ đoạn nhân vật nữ tiểu thuyết Nhất Linh Khái Hƣng, Giáo dục (số 217), tr 24-27 26 Vu Gia (1993), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 27 Văn Giá (1998), “ Khái Hưng- nhà tiểu thuyết” Vu Gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Văn Giá (1994), Quan niệm tiểu thuyết khoa nghiên cứu văn học giai đoạn 1932- 1945, Văn học (số 8), tr.25 29 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà Văn, tái 30 Hồng Xn Hãn (1989), Chuyện trị với Hồng Xuân Hãn, Sông Hương (số 37), tr 74, Huế 31 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn, Văn học (số 5), tr.12 90 32 Nguyễn Thi ̣Kiề u Ha ̣nh (2001), Tiểu thuyế t phong tục của Khái Hưng, Trầ n Tiêu, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 33 Trịnh Thị Kim Hoa (1997), Nửa chừng xuân và những dấ u hi ệu phát triển nghệ thuật tiểu thuyết sau Tố Tâm, Luận văn TS, ĐHSPHN, Hà Nội 34 Hồ Sĩ Hiệp (1996), Khái Hưng Thạch Lam , Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 35 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Khái Hƣng (1935) Dƣới bóng tre xanh, Ngày Nay, 13 kỳ (số 01-13) từ ngày từ ngày 30/01/1935 - ?/1935, chƣa in thành sách 37 Khái Hƣng (viết chung với Nhất Linh, năm 1934), Đời mƣa gió, Phong Hóa 22 kỳ (số 89 - 112), từ ngày 16/3/1934-24/8/1943, in thành sách năm 1935 Đời Nay xuất 38 Khái Hƣng (1939 - 1940), Đẹp, Ngày Nay, 27 kỳ (số 169 - 201), từ ngày 08/07/1939 - 02/03/1940, in thành sách năm 1941 Đời Nay xuất 39 Khái Hƣng (viết chung với Nhất Linh, 1933-1934), Gánh hàng hoa, Phong Hóa, 22 kỳ (số 66 - 88), từ ngày 29/09/1933 – 09/03/1934, in thành sách năm 1934 Đời Nay xuất bản, tái năm 1940 40 Khái Hƣng (1936 - 1937), Gia đình, Ngày Nay, 35 kỳ (số 30 - 64), từ ngày 18/10/1936 - 20/06/1936, in thành sách năm 1938 Đời Nay xuất 41 Khái Hƣng (1938 - 1939), Hạnh, Ngày Nay, 09 kỳ (số 136 - 144), từ ngày 12/11/1938 - 07/11/1939, in thành sách năm 1940 Đời Nay xuất 42 Khái Hƣng (1932 - 1933) Hồn bƣớm mơ tiên, Phong Hóa, kỳ (số 20 – 29, trừ số 22), từ ngày 04/11/1932 - 06/11/1933, in sách năm 1933 An Nam xuất cục 43 Khái Hƣng (1933), Nửa chừng xuân, Phong Hóa, 28 kỳ (số 36- 63), từ ngày 03/03/1933 - 08/09/1933, in thành sách năm 1934 Trung tâm văn hóa xuất 44 Khái Hƣng (1936), Những ngày vui, Ngày Nay, 14 kỳ (số 16 - 29), từ ngày 12/07/1936 - 11/10/1936, in thành sách năm 1940, 1941, Đời Nay xuất 91 45 Khái Hƣng (1934-1936), Tiêu sơn tráng sĩ, Phong Hóa, 56 kỳ (số 129 184), từ ngày 21/12/1934 - 24/04/1936, in sách mạ Đời Nay xuất năm 1937, tái dƣới dạng sách thƣờng năm 1940 46 Khái Hƣng (1943), Thanh Đức (Băn khoăn) (không đăng báo) in sách nhà xuất Đời 47 Khái Hƣng (1937 - 1938), Thoát ly, Ngày Nay, 30 kỳ (số 77 - 116), từ ngày 19/09/1937 - 24/04/1938, in thành sách năm 1938 Đời Nay xuất 48 Khái Hƣng (1938), Thừa tự, Ngày Nay, 19 kỳ (số 116 - 135), từ ngày 26/06/1938 - 05/11/1938, in thành sách năm 1940 Đời Nay xuất 49 Khái Hƣng (1936), Trống mái, Phong Hóa, 22 kỳ (số 152 - 173), từ ngày 06/09/1935 - 07/02/1936, in thành sách năm 1936, Đời Nay xuất 50 Khái Hƣng (1937), Tựa gió lạnh đầu mùa- Một quan niệm văn chƣơng, Ngày Nay (số 89), tr.19 51 Mai Hƣơng (2000) (tuyển chọn biên soạn), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Dƣơng Thị Hƣơng (2001), Nghê ̣ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tiểu thuyế t Tự lực văn đoàn, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 53 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho việc xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án PTS, Trƣờng ĐH Khoa học Nhân văn, Hà Nội 54 Ngũn Hồnh Khung (1989), Lời giới thiệu văn xi lãng mạn Việt Nam 1930-1945 Nxb KHXH, Hà Nội 55 Kawaguchi Kenichi (2013), Tự lực văn đoàn văn học đại Việt Nam, viết Hội thảo Phong Hóa, Ngày Nay, Tự lực văn đồn Tịa soạn báo Ngƣời Việt Westminster, California, ngày 6&7/7/2013, đăng Tạp chí Da Màu, https,//damau.org/28204/tu-luc-van-don-va-van-hoc-hiendai-viet-nam 56 Thụy Khuê, Khái Hưng, http://thuykhue.free.fr/stt/k/KhaiHung01.html, tháng 11 năm 2008 92 57 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ văn học Việt Nam hạ, Nxb Trình bày, Sài Gòn 58 Khúc Hà Linh (2017), Anh em Nguyễn Tường Tam- Nhất Linh ánh sáng bóng tối, Nxb Thanh Niên, in lần 2, Hà Nội 59 Nhất Linh(1934), Tựa Nửa chừng xuân, Phong Hóa (số 86), tr.2 60 Ngũn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ 20, Văn học (số 5), tr.16 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301946, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Lê Hữu Mục (1958), Khảo luận Khái Hưng, Trƣờng Thi phát hành 63 Trần Văn Nam (1974), Nghĩ từ “lá rụng” văn Khái Hưng, in Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 64 Phƣơng Ngân (2000) (tuyển chọn biên soạn), Khái Hưng- nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Phan Ngọc (1993), Ảnh hƣởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932-1945, Văn học (số 4), tr 25-27 66 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Phạm Thế Ngũ (1972), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Nxb Đồng Tháp 68 Nhóm Lê Quý Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập III Nxb Xây dựng, 69 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lí tiểu thuyết, Văn học (số 2), tr.69-73 70 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyếtl, Nxb Hội nhà văn 71 Vƣơng Trí Nhàn (sƣu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu TK 20 đến 1945, Nxb Hội nhà văn 72 Tƣ̀ Thi Hồ ̣ ng Nhung (2009), Truyê ̣n luận đề tr ong văn xuôi Tự lực Văn đoàn 1930-1945, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 93 73 Vũ Ngọc Phan (1964), Mấy suy nghĩ nhỏ tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết, Văn học (số 2), tr.89 74 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, Nxb Hội nhà văn, tái bản, Hà Nội 75 Thái Phỉ (1933), Các báo phê bình Hồn bƣớm mơ tiên, Phong Hóa (số 73), tr.9 76 Thế Phong (1974), Cây bút tiểu thuyết tiêu biểu Khái Hưng, in Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 77 Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại (1930-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 Vũ Đức Phúc (1972), Trên mặt trận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Vũ Thị Việt Phƣơng (2004), So sánh nghê ̣ thuật viế t tiể u thuyế t c Khái Hưng qua Nửa chừng xuân và Gia đình, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 80 Kiểu Thanh Quế (1942), Phê bình Đồng bệnh-kịch Khái Hƣng, Tri Tân (số 53), tr.19-20 81 Đào Thị Mai Sen (2004), So sánh nghê ̣ thuật tiểu thuyế t Tố Tâm của Hoàng Ngọc Ph ách Nửa chừng xuân Khái Hưng , Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 82 Trần Đình Sử, Cần chỉnh sửa lại số thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta, https://lyluanvanhoc.wordpress.com/tag/c%E1%BB%91ttruy%E1%BB%87n/, ngày 22 tháng năm 2010 83 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, NXB ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 84 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Trƣơng Tửu (1935), Chung quanh bi kịch thời đại- Nửa chừng xuân- Khái Hƣng, Loa (số 76), tr 13-16 86 Hồ Hữu Tƣờng (1964), Khái Hƣng ngƣời thứ muốn làm nguyên soái “Văn chƣơng sáng giá”, Văn (số 22), in Tự lực văn đồn 94 tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 87 Hồi Thanh-Hồi Chân (2012), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Phạm Xuân Thạch (2012), Khuynh hướng xã hội luận văn chương Việt Nam trước năm 1945, trường hợp Hoài Thanh Trương Tửu, đề tài khoa học mã số CS-2010-16, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 89 Phùng Thị Thắm (2013), Người nơng dân tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Luận án TS, ĐHSPHN, Hà Nội 90 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 91 Ngũn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Bạch Năng Thi- Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930-1945, Tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Lý Hoài Thu (2001), Tiểu thuyết- tầm vóc thực số phận ngƣời, Văn nghệ Quân đội (số 2), tr.105-108 94 Hữu Thuận (2006), Văn xuôi lãng mạn Viê ̣t Nam 1887-2000, Khái Hưng, Nhấ t Linh và Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Hồ Chí Minh 95 Ngô Văn Thƣ (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Phạm Trọng Thƣởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu đánh giá văn chƣơng Tự lực văn đoàn, Văn học (số 2), tr.51-64 97 Phạm Trọng Thƣởng (2001), Văn chương- tiến trình- tác giả - tác phẩm Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Phạm Trọng Thƣởng- Nguyễn Cừ (1999) (giới thiệu tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Trác- Đái Xuân Ninh (1968), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 100 Trần Khánh Triệu (2013), Ba tôi, in Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Mai Hƣơng (2000) tuyển chọn, NXB Văn hóa & Thơng tin, Hà Nội 95 101 Lê Trí Viễn (1989), Một đời với văn, Tập II, Nxb Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 102 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 103 Nguyễn Vỹ (1969), Văn sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 104 Ngũn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 96 ... thịnh tiểu thuyết đại [74, tr.42] Về vấn đề phân loại tiểu thuyết Khái Hƣng, ông Vũ Ngọc Phan xếp Khái Hƣng vào nhóm nhà văn thành cơng thể loại tiểu thuyết phong tục: “Đọc tiểu thuyết Khái Hưng người... Hƣng thành thể loại: tiểu thuyết lý tƣởng, tiểu thuyết phong tục tiểu thuyết tâm lý Những tiểu thuyết nhƣ Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Trống Mái đƣợc xếp vào loại tiểu thuyết lý tƣởng Ở...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ KIM YẾN TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w