1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Luận văn Thạc sĩ Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945

146 315 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

1 Header Page of 89 Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tiểu thuyết Việt Nam tiến trình đại 10 hóa văn học dân tộc 1900-1945 1.1 Vấn đề đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX 10 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam 1900-1945 tiến trình đại 16 hóa văn học dân tộc 1.3 Đóng góp Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Việt 32 Nam đại Chƣơng 2: Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ 38 Biểu Chánh trƣớc 1945 phƣơng diện nội dung 2.1 Hệ đề tài-chủ đề 38 2.1 Cảm hứng sáng tạo 44 2.3 Đặc điểm, tính cách nhân vật 56 Chƣơng 3: Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ 73 Biểu Chánh trƣớc 1945 phƣơng diện nghệ thuật 3.1 Kết cấu 73 3.2 Xây dựng nhân vật 83 3.3 Ngôn ngữ 97 3.4 Mô tác phẩm văn học nước 113 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục ảnh chân dung Hồ Biểu Chánh Một số ký họa Sài Gòn đầu kỷ XX, thời kỳ sống nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Danh mục tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Footer Page of 89 129 131 Header Page of 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồ Biểu Chánh nhà văn lớn Nam Bộ Ông sáng tác nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, thơ, truyện thơ, ký…, đó, tiểu thuyết thể loại mà nhà văn đạt nhiều thành công Hồ Biểu Chánh xem người mở đường có đóng góp định cho hình thành tiểu thuyết Việt Nam đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với cách tiếp cận riêng nhằm khám phá giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Thế nhưng, việc làm chưa thể hồn tất cịn có nhiều hướng tìm hiểu khác Chọn nghiên cứu đề tài Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945, chúng tơi muốn góp phần vào việc đánh giá toàn diện cống hiến nhà văn phát triển tiểu thuyết Việt Nam 1.2 Trong thập kỷ gần đây, nghiệp văn học Hồ Biểu Chánh giảng dạy trường trung học phổ thông, cao đẳng, đại học Nhiều tiểu thuyết ông nhà đạo diễn dựng thành phim truyền hình (Ngọn cỏ gió đùa, Con nhà nghèo, Nợ đời, Cay đắng mùi đời, Chúa tàu Kim Quy, Đại nghĩa diệt thân), nhiều nhà xuất tổ chức in lại (Nhà xuất Hội Nhà văn, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn học, Nhà xuất Phụ nữ…) Thậm chí có website riêng cho nhà văn (http://www.hobieuchanh.com) lập nên trí thức Việt kiều (Phan Tấn Tài, Trang Quan Sen…) Luận văn hoàn thành dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, sinh viên, độc giả tìm hiểu văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX nói chung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh nói riêng 1.3 Năm 2005, khoa Ngữ văn Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành cơng trình Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ với mục đích khảo sát, sưu tầm, chỉnh lý, nghiên cứu toàn tư liệu văn học Footer Page of 89 Header Page of 89 quốc ngữ Nam Bộ, bao gồm thơ, văn xuôi, lý luận phê bình… để tiến tới biên soạn Tổng tập văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 Với luận văn này, hy vọng góp phần định vào cơng việc ý nghĩa nói Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kỳ trước năm 1945 Tiểu thuyết chữ quốc ngữ xuất trước tiên Nam Bộ từ năm cuối kỷ XIX phát triển mạnh vào năm đầu kỷ XX chưa giới nghiên cứu văn học quan tâm nhiều Thời kỳ có số cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam đáng ý: Phê bình cảo luận (1933) Thiếu Sơn, Ba mươi năm văn học (1941) Mộc Khuê, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan, Việt Nam văn học sử yếu (1944) Dương Quảng Hàm Trong cơng trình trên, có hai tác giả bàn đến Hồ Biểu Chánh Thiếu Sơn Vũ Ngọc Phan Thiếu Sơn Phê bình cảo luận với lối viết phê bình truyền thống cách phân tích tổng hợp, khái quát văn luận phương Tây kịp thời biểu dương, khích lệ thành cơng tư tưởng nghệ thuật số tác gia đầu kỷ Thiếu Sơn có thái độ trân trọng đặc biệt đề cao công trạng Hồ Biểu Chánh phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Ơng có nhận xét tinh tế cách xây dựng nhân vật Hồ Biểu Chánh Thiếu Sơn cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thuộc phái “chiết trung”, phù hợp với thị hiếu nhiều loại độc giả giai đoạn đầu cơng đại hóa văn học dân tộc Theo ơng, Hồ Biểu Chánh người “có cơng với văn học nước nhà, nói riêng lối văn tiểu thuyết” Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại khái quát, phân loại đội ngũ sáng tác hệ thống tác phẩm phức tạp phận văn học Việt Nam viết chữ quốc ngữ năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Với cách viết sắc sảo, khen chê có cứ, có lý, có tình sâu phân tích tác Footer Page of 89 Header Page of 89 giả tác phẩm, Vũ Ngọc Phan có nhận xét chân xác nghệ thuật viết tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Theo ông, “tiểu thuyết họ Hồ thiên tả việc lời văn mạnh mẽ, giản dị, nhiều chỗ lời nói thường… tiểu thuyết đầy động tác, việc việc dồn dập, gây cho người đọc cảm tưởng kỳ thú” [128, 367] Ơng sâu phân tích tác phẩm Cha nghĩa nặng để nhận xét văn, cách dùng việc, quan sát lối kết cấu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Vũ Ngọc Phan rút kết luận: “Nếu đọc tiểu thuyết nhà văn tiên phong, từ Nguyễn Bá Học trở lại, phải nhận từ Hoàng Ngọc Phách Hồ Biểu Chánh, tiểu thuyết nước ta bắt đầu đến bước vững vàng” [128, 374] Bên cạnh hai cơng trình nói trên, thời kỳ có số viết nhận xét tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đăng báo tạp chí Phạm Minh Kiên viết “Giải chỗ tưởng lầm” (1926) đăng Đông Pháp thời báo, số 468 Phan Khôi viết “Cái cười Rồng cháu Tiên, cảm tưởng đọc Cay đắng mùi đời” (1931) đăng Phụ nữ Tân văn, số 84 Minh Quang viết “Bộ Tỉnh mộng Hồ Biểu Chánh tiên sinh” (1931) in Lục tỉnh Tân văn, số 3916, 3918… Những viết trình bày số cảm nhận mang tính xã hội học tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, chưa sâu khám phá giá trị tác phẩm Các tác giả chủ yếu cho độc giả thấy quan tâm công chúng sáng tác Hồ Biểu Chánh sau: “Từ thành thị chốn thôn quê, từ già chí trẻ, hỏi “Tiểu thuyết kiệt tác tả rõ thái nhơn tình?” Tức thời họ đáp khảng khái rằng: Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiên sanh hay cả” [3, 877] 2.2 Thời kỳ từ 1945 đến 1975 Thời kỳ này, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trải qua kiểm nghiệm định thời gian Các nhà nghiên cứu có nhiều điều kiện thuận lợi mặt tư liệu nên viết nhiều cơng trình, chun khảo sâu khảo cứu tác giả văn học miền Nam nói chung Hồ Biểu Chánh nói riêng Footer Page of 89 Header Page of 89 Năm 1962, giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV, Nguyễn Đình Chú dành hẳn chương để giới thiệu Hồ Biểu Chánh Tuy nhiên, khn khổ giáo trình giảng dạy đại học, Nguyễn Đình Chú đưa nhận xét thận trọng dè dặt sáng tác Hồ Biểu Chánh Năm 1965, Phạm Thế Ngũ cho xuất cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Ở tập III, phần Văn học Việt Nam đại 18621945, ông dành hẳn chương V để viết hình thành tiểu thuyết mới, đánh giá tiểu thuyết miền Nam, tác giả sâu nghiên cứu Hồ Biểu Chánh Sau điểm qua nội dung số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Phạm Thế Ngũ vào phân tích kỹ thuật viết tiểu thuyết nhà văn Theo ông, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có cốt truyện gay cấn, ly kỳ, hấp dẫn; cách thuật truyện chơn chất; câu văn giản dị, ngắn gọn Phạm Thế Ngũ cho tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ghi lại tranh xã hội đương thời đến khẳng định Hồ Biểu Chánh nhà văn đạo lý Năm 1967, Thanh Lãng với Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Bùi Đức Tịnh với Văn học sử Việt Nam nhắc đến tác giả Hồ Biểu Chánh đưa nhận định có giá trị sáng tác nhà văn Đặc biệt, tạp chí Văn, số 80, ngày 15/04/1967, dành hẳn số đặc biệt viết Hồ Biểu Chánh để đánh giá đóng góp nhà văn phát triển tiểu thuyết quốc ngữ thời kỳ đầu phôi thai Năm 1968, Huỳnh Phan Anh viết Ghi nhận Hồ Biểu Chánh in Văn chương kinh nghiệm hư vô khẳng định Hồ Biểu Chánh nhà văn kể chuyện đời tiêu biểu số bút viết tiểu thuyết Nam Bộ Năm 1974, Nguyễn Kh cho xuất cơng trình Chân dung Hồ Biểu Chánh Đây tập khảo cứu công phu đời nghiệp Hồ Biểu Chánh Tác giả sâu phân tích hoạt động báo chí, giới thiệu sâu sắc cơng trình biên khảo, tác phẩm thơ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Có thể nói, Chân dung Hồ Biểu Chánh cơng trình đánh giá đóng góp Hồ Biểu Chánh văn học nước nhà cách có hệ thống Cịn Bằng Giang Mảnh vụn văn học sử (1974) với lối Footer Page of 89 Header Page of 89 viết tìm tịi, nhặt nhạnh, cung cấp tư liệu đem đến cho độc giả số nét quãng thời gian Hồ Biểu Chánh hoạt động cho Chính phủ Nam Kỳ tự trị “bí quyết” viết tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh để thoả mãn độc giả thôn quê thành thị ngược lại Cũng năm này, Phan Cự Đệ với cơng trình Tiểu thuyết Việt Nam đại trình bày khuynh hướng tiểu thuyết trước 1930 mầm mống tiểu thuyết dành nhiều trang nhận xét mặt tích cực số hạn chế tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Phan Cự Đệ khẳng định tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ghi lại nét điển hình thực Nam Bộ sau chiến tranh giới lần thứ khuynh hướng đạo lý giúp cho Hồ Biểu Chánh giữ nhiều truyền thống tốt đẹp tiểu thuyết Việt Nam cổ điển: giàu tính lý tưởng, giàu tinh thần dân chủ chống phong kiến 2.3 Thời kỳ từ sau 1975 đến Năm 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử thắng lợi đem lại độc lập, tự cho Tổ quốc, non sông thu mối, Nam Bắc sum họp nhà Các học giả có điều kiện nghiên cứu thuận lợi trước, nguồn tư liệu đầy đủ Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục khám phá, đánh giá giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Trong Từ điển văn học (1983, 1984) gồm hai tập, soạn giả trình bày mục từ tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX Hồ Biểu Chánh Nguyễn Huệ Chi tìm hiểu đóng góp Hồ Biểu Chánh hình thành thể loại tiểu thuyết đại ba phương diện: nội dung đề tài, xây dựng nhân vật kết cấu ngơn ngữ Qua đó, tác giả kết luận Hồ Biểu Chánh góp phần chuẩn bị cho hình thành chủ nghĩa thực phê phán văn học Việt Nam từ 1930 đến 1945 Hai tác giả Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng giáo trình Văn học Việt Nam 1900-1930 (1988) khẳng định Hồ Biểu Chánh người viết tiểu thuyết nhiều Việt Nam trước 1930 Hồ Biểu Chánh vượt nhà Footer Page of 89 Header Page of 89 văn thời bề bộn sống đông đúc, đa dạng giới nhân vật Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh chịu ảnh hưởng truyện thơ Nôm tiểu thuyết Pháp, tiểu thuyết Trung Quốc Trong sáng tác ông rõ người cảnh sắc Nam Kỳ, có ngơn ngữ gần với lời ăn tiếng nói đời thường, có chỗ gặp gỡ với niềm tin người đời vào báo, vào hiền gặp lành Năm 1988, Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp sơ thảo Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX, sau khảo sát số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đưa nhận xét khái quát: “Nói chung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có khuynh hướng luân lý, hầu hết truyện ơng dẫn đến kết cục có hậu, thiện thắng ác, nhằm mục đích răn đời Ông lên án kẻ giàu sang cậy lực ức hiếp người nghèo khổ, phụ tình bạc nghĩa, ca ngợi lòng thương người, rộng lượng, tu thân lập chí, hiếu hạnh, cải tà quy chánh người Về văn chương ông dùng lối văn bình dị, tự nhiên, có trơn tuột lời nói thường, có nhiều đoạn tả cảnh, tả người linh hoạt khắc họa tính cách, tâm lý nhân vật tinh tế sắc sảo” [1, 128] Cùng hướng tiếp cận tiểu thuyết giống nhau, hai cơng trình Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945 (2001) Vũ Tuấn Anh, Bích Thu chủ biên Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nguyễn Kim Anh chủ biên giới thiệu tóm tắt 13 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: Cay đắng mùi đời, Tiền bạc bạc tiền, Thầy thông ngơn, Ngọn cỏ gió đùa, Ai làm được, Chút phận linh đinh, Nhân tình ấm lạnh, Con nhà nghèo, Khóc thầm, Cha nghĩa nặng, Tỉnh mộng, Vì nghĩa tình, Chúa tàu Kim Quy Tuy vậy, tóm tắt có giá trị cao, ngồi việc bám sát nội dung, tác giả đưa số nhận xét, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đặc biệt, website htttp://hobieuchanh.com cơng trình Hồ Biểu Chánh -Người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại (2006) Trang Quan Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở biên soạn tập hợp Footer Page of 89 Header Page of 89 viết súc tích nhà văn, học giả viết Hồ Biểu Chánh với nhiều khuynh hướng khác Đánh giá chung Hồ Biểu Chánh: Mấy suy nghĩ nhà văn Hồ Biểu Chánh (Nguyễn Văn Y), Một vài cảm nghĩ nhân đọc lại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Trần Hữu Tá), Hồ Biểu Chánh, cầu nối liền giá trị cổ truyền với người đại (Hồi Anh), Hồ Biểu Chánh, ngịi bút Nam Bộ tinh tế (Vĩnh Vân), Hồ Biểu Chánh với tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại (Nguyễn Q Thắng), Hồ Biểu Chánh, người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, vừa 120 tuổi (Trang Quan Sen)… Phân tích số tiểu thuyết cụ thể: Đọc tiểu thuyết Ai làm Hồ Biểu Chánh (Nguyễn Thanh Liêm), Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết Tiền bạc bạc tiền (Phạm Ngọc Lan), Les Misérables Victor Hugo Ngọn cỏ gió đùa (Nguyễn Văn Trung)… Tìm hiểu ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh: Một vài suy nghĩ ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Cù Đình Tú), Ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Nguyễn Vy Khanh), Ghi nhận Hồ Biểu Chánh (Huỳnh Phan Anh), Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Huỳnh Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Nở)… Những vấn đề khác: Từ ảnh hưởng thể loại truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu (Đinh Trí Dũng), Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ (Võ Văn Nhơn), Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ (J.C Shaffer, Thế Uyên), Sài Gòn xưa ngòi bút nhà văn Hồ Biểu Chánh (Trần Vĩnh An), Xã hội văn hóa Việt Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Nguyễn Thanh Liêm), Cuộc sống nông thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Huỳnh Thị Lan Phương), Vấn đề thực tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Huỳnh Thị Lan Phương), Hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh (Hoài Anh)… Những viết sâu tìm hiểu, phân tích, khám phá, lý giải, đánh giá giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, qua đó, tác giả đóng góp quan trọng nhà văn hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX Footer Page of 89 Header Page of 89 Trên đây, chúng tơi trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu thân nghiệp văn học nhà văn Hồ Biểu Chánh Từ thực tế nghiên cứu này, thấy việc nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh quam tâm chưa đầy đủ Một số cơng trình, viết dừng lại mức độ đưa nhận định khái quát chung sơ lược sáng tác Hồ Biểu Chánh Ngoài Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Kh cịn thiếu cơng trình cấp vĩ mơ theo hướng chun luận có hệ thống nhằm tìm đặc điểm, giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Do có vấn đề để ngỏ trên, việc nghiên cứu nghiệp văn học Hồ Biểu Chánh cịn phải tiếp tục quy mơ lớn Kết nghiên cứu người trước cho chúng tơi nhiều gợi ý bổ ích thực đề tài Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 cho thấy lựa chọn đối tượng nghiên cứu chúng tơi có sở Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Trình bày trình hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại tiến trình đại hóa văn học dân tộc 1900-1945 3.2 Chỉ kế thừa truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 phương diện nội dung 3.3 Chỉ kế thừa truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 phương diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê, phân loại; phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Footer Page of 89 10 Header Page 10 of 89 Lần sâu phân tích, lý giải kế thừa truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, từ đóng góp nhà văn Hồ Biểu Chánh cho tiểu thuyết Việt Nam đại trước 1945 Cấu trúc luận văn Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Tiểu thuyết Việt Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc 1900-1945 Chương 2: Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 phương diện nội dung Chương 3: Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 phương diện nghệ thuật Sau thư mục Tài liệu tham khảo phần Phụ lục Footer Page 10 of 89 132 Header Page 132 of 89 khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa thất bại, sống ẩn dật, trung thành với lý tưởng chọn, chấp nhận xa trai Đây người có khí tiết, trọng nghĩa khinh tài, nhân vật bật tác phẩm Hồ Biểu Chánh Còn Vương Thể Phụng miêu tả chàng trai có hiếu với cha Khi cha cịn sống, chàng bỏ học, bỏ thi tìm cha, lúc ơng qua đời, Thể Phụng tìm đến cư ngụ nhà mà cha trước đây… Về phương diện nghệ thuật, Ngọn cỏ gió đùa Hồ Biểu Chánh viết bút pháp khác so với bút pháp V Hugo Hồ Biểu Chánh không bộc lộ tơi cách trực tiếp dùng lối văn nghị luận diễn thuyết V Hugo, mà ông miêu tả, kể chuyện Tác giả thể triết lý đạo đức thông qua đối thoại nhân vật Nếu V Hugo xếp bố cục theo trật tự ưu tiên cho mà nhà văn nhấn mạnh Hồ Biểu Chánh lại trình bày bố cục theo thứ tự thời gian, chuyện xẩy trước nói trước, chuyện xẩy sau nói sau V Hugo dựng lên tranh đồ sộ với nhiều nét vẽ đa sắc âm hưởng vang động lời thơ làm người đọc xúc động, dõi theo dịng tình cảm bao la, thấm đượm nhân vật, đau buồn, rơi nước mắt, căm giận phấn khích muốn xốc tới với nghĩa binh chiến lũy Paris Nhà văn tập trung khai thác cách miêu tả, vừa ý đến toàn cảnh, vừa sử dụng rộng rãi nét tạo hình khắc họa khung cảnh thiên nhiên dẫn đến tâm trạng nhân vật dằn vặt đấu tranh hay đau buồn tuyệt vọng Mặc dù tác phẩm có nhiều chương, đoạn dài dòng lần giở trang viết, người đọc hút vào giới Trái lại, Hồ Biểu Chánh khơng dùng đoạn trữ tình ngoại đề V Hugo, mà kể lại việc có liên quan trực tiếp, xếp theo trật tự lơgíc Nhà văn đưa vào tác phẩm việc đời sống thường nhật người dân Nam Bộ, dùng ngôn ngữ trần thuật với nhiều từ địa phương, ngữ Hồ Biểu Chánh giúp độc giả cảm nhận xã hội Việt Nam, người Việt Nam, thiên nhiên Việt Nam cách sâu đậm Như vậy, Hồ Biểu Chánh chọn lọc tác phẩm văn học phương Tây giàu tính thực nhân để phóng tác thành tác phẩm Footer Page 132 of 89 133 Header Page 133 of 89 Tiếp thu kỹ thuật xây dựng tiểu thuyết phương Tây, Hồ Biểu Chánh góp phần cách tân thể loại tiểu thuyết mặt xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình tiết, bố cục tác phẩm tính cách, tâm lý nhân vật ngôn ngữ văn chương tác phẩm Trong chương này, kế thừa truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 phương diện nghệ thuật Chúng tiến hành khảo sát ba phương diện: kết cấu (kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật, kết cấu: gặp gỡ, lưu lạc, đoàn viên, kết cấu theo dạng tiểu thuyết trinh thám), nghệ thuật xây dưng nhân vật (khắc họa tính cách nhân vật thông qua giới thiệu tiểu sử miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật, thể tính cách nhân vật qua hành động, miêu tả thiên nhiên để xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ đối thoại khắc họa tính cách nhân vật, gợi tính cách qua việc đặt tên cho nhân vật, thể tính cách nhân vật miêu tả diễn biến tâm lý), ngôn ngữ (sử dụng ngữ, từ địa phương, vận dụng thành ngữ, tục ngữ, câu văn mang phong cách ngữ, câu văn biền ngẫu, có đối, có vần, ngơn ngữ thể giao lưu, tiếp xúc hai văn hóa Đơng-Tây) vấn đề mơ tác phẩm văn học nước Ở phương diện, chúng tơi trình bày đặc điểm chính, qua nêu điểm Hồ Biểu Chánh kế thừa thành tựu văn học truyền thống, điểm cách tân mà nhà văn đưa lại cho tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XX KẾT LUẬN Footer Page 133 of 89 134 Header Page 134 of 89 Từ đầu kỷ XX trở đi, văn học Việt Nam bước vào q trình đại hóa toàn diện: từ quan niệm thẩm mỹ đến thể loại, từ kết cấu tác phẩm đến ngôn ngữ văn học… Tiểu thuyết viết chữ quốc ngữ hình thành phát triển tất yếu Hồ Biểu Chánh xem nhà văn có cơng lớn việc đặt móng cho tiểu thuyết Việt Nam đại Đóng góp chủ yếu Hồ Biểu Chánh hình thành thể loại tiểu thuyết chặng đường phôi thai mở rộng đề tài phản ánh đời sống, tập trung xây dựng nhân vật đặc biệt ý đến ngôn ngữ kể chuyện Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh có kết hợp cổ điển đại, truyền thống cách tân Tác phẩm ơng cịn mang nhiều tính chất cổ điển tiếp nối mạch truyền thống chuyên chở đạo lý, quảng bá đạo đức văn chương trung đại Nhà văn thường sử dụng loại kết cấu truyền thống kết cấu theo trình tự thời gian, kết cấu theo hai tuyến nhân vật, kết cấu: gặp gỡ-lưu lạc-đoàn viên… Xung đột thiện-ác mâu thuẫn tác phẩm có vai trị quan trọng chi phối cốt truyện Các câu chuyện kết thúc có hậu truyện thơ tiểu thuyết chương hồi Sự cách tân sáng tác ông nhà văn làm đề tài vốn có, nhân vật vượt qua tính chất ước lệ quan niệm truyền thống Nhân vật cổ điển thay nhân vật đại với đầy đủ đam mê, dục vọng người từ tính tham tiền, yêu thương hận thù, vấn đề tình dục Đây sản phẩm xã hội Việt Nam thập niên đầu kỷ XX Hồ Biểu Chánh tiếp thu thành tựu nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây để tạo dựng yếu tố nghệ thuật sáng tác mình, thể qua ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng nhân vật, lựa chọn chi tiết, kết cấu… Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh xem tranh truyền thần chữ sống động xác sống phong tục người dân Nam Bộ Từ cách dàn dựng câu chuyện, đến tâm lý, tính cách, diện mạo nhân vật, khung cảnh sinh hoạt, môi trường sống Footer Page 134 of 89 135 Header Page 135 of 89 người thể qua từ ngữ cách nói riêng nhân dân Nam Bộ Hồ Biểu Chánh viết tiểu thuyết quốc ngữ thể loại hình thành, chữ quốc ngữ chưa phổ cập, kinh nghiệm viết tiểu thuyết thiếu, tiểu thuyết ông không tránh khỏi hạn chế Hồ Biểu Chánh nhà văn buổi giao thời với lối viết tả kể với trình tự thời gian tự nhiên, vai truyện hành động nhiều diễn biến tâm lý Sự chuyển biến tâm lý nhân vật nhiều đột ngột, không phù hợp với quy luật tình cảm người Nhà văn chưa sâu vào giới nội tâm nhân vật nhà văn Tự lực văn đoàn thực phê phán sau Văn chương Hồ Biểu Chánh chưa có gọt rũa, tu sức thẩm mỹ Lời văn cịn sử dụng câu văn biền ngẫu mang tính chất cầu kỳ, bóng bẩy Nhà văn thường đưa vào đoạn văn có nội dung răn dạy, bàn luận dài dòng luân lý làm cho câu chuyện thiếu tự nhiên… Khi đánh giá nhân vật khứ, V I Lenin có đưa nguyên tắc quan trọng: “Phải xét đóng góp lịch sử vào chỗ nhà hoạt động lịch sử khơng làm so với yêu cầu tại, mà phải vào chỗ họ làm so với người trước họ” Qua phân tích thành công hạn chế tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, thấy ông làm điều có ý nghĩa so với nhà văn trước so với số tiểu thuyết gia thời Hồ Biểu Chánh không xác lập chỗ đứng riêng cho lịng độc giả mà cịn góp cơng lớn vào việc tạo nên truyền thống văn học riêng cho miền đất cực Nam Tổ quốc Truyền thống nhà văn hệ sau Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Đoàn Giỏi, Sơn Nam, Lê Văn Thảo, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, Trầm Nguyên Ý Anh, Nguyễn Thị Diệp Mai… tiếp nối làm nên tác phẩm đặc sắc công chúng nước quan tâm, tìm đọc Họ góp phần khẳng định vai trị, vị trí văn học Nam Bộ Footer Page 135 of 89 136 Header Page 136 of 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (Sơ thảo), Nxb TP Hồ Chí Minh Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chương, Nxb Đồng Tháp, Sài Gòn Nguyễn Kim Anh (chủ biên, 2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Quốc Anh (1978), “Nơng cổ mín đàm thi tiểu thuyết lịch sử văn học quốc ngữ”, Văn học, (3), tr 41 Vũ Tuấn Anh (1991), “Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới”, Văn học, (5), tr 6 Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên, 2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2002), “Ba mươi năm đầu kỷ: Sự định hình tính chất mới, hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại”, Văn học, (3) M Arnaudov (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ (biên dịch, 1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 10 Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam, 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 M Bakhtin (1980), “Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ”, Văn học, (4), tr 139-144 Footer Page 136 of 89 137 Header Page 137 of 89 13 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 14 M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Lê Bảo (1992), “Đặc điểm kết cấu Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 16 Dorothy Brewster, John Angus Burrell (2003), Tiểu thuyết đại, (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 17 Hồ Biểu Chánh (1988), Chị Đào chị Lý, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 18 Hồ Biểu Chánh (1988), Cư kỉnh, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 19 Hồ Biểu Chánh (1988), Cười gượng, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 20 Hồ Biểu Chánh (1988), Lời thề trước miễu, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 21 Hồ Biểu Chánh (1988), Một chữ tình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 22 Hồ Biểu Chánh (1988), Một đời tài sắc, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 23 Hồ Biểu Chánh (1988), Nhân tình ấm lạnh, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 24 Hồ Biểu Chánh (1988), Nợ đời, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 25 Hồ Biểu Chánh (1988), Tân Phong nữ sĩ, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 26 Hồ Biểu Chánh (1989), Đại nghĩa diệt thân, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 27 Hồ Biểu Chánh (1989), Nặng gánh cang thường, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 28 Hồ Biểu Chánh (1990), Con nhà giàu, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 29 Hồ Biểu Chánh (2001), Chút phận linh đinh, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 30 Hồ Biểu Chánh (2001), Đoạn tình, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 31 Hồ Biểu Chánh (2001), Khóc thầm, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 32 Hồ Biểu Chánh (2001), Ngọn cỏ gió đùa, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 33 Hồ Biểu Chánh (2001), Thiệt giả giả thiệt, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Footer Page 137 of 89 138 Header Page 138 of 89 34 Hồ Biểu Chánh (2003), Vì nghĩa tình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Hồ Biểu Chánh (2005), Ái tình miếu, http://www.hobieuchanh.com 36 Hồ Biểu Chánh (2005), Bỏ chồng, http://www.hobieuchanh.com 37 Hồ Biểu Chánh (2005), Bỏ vợ, http://www.hobieuchanh.com 38 Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng, http://www.hobieuchanh com 39 Hồ Biểu Chánh (2005), Chúa tàu Kim Quy, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 40 Hồ Biểu Chánh (2005), Con nhà nghèo, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 41 Hồ Biểu Chánh (2005), Dây oan, http://www.hobieuchanh.com 42 Hồ Biểu Chánh (2005), Đóa hoa tàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Hồ Biểu Chánh (2005), Hạnh phúc lối nào, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 44 Hồ Biểu Chánh (2005), Kẻ làm người chịu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 45 Hồ Biểu Chánh (2005), Người thất chí, http://www.hobieuchanh.com 46 Hồ Biểu Chánh (2005), Nợ tình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Hồ Biểu Chánh (2005), Sống thác với tình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 48 Hồ Biểu Chánh (2005), Tại tôi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Hồ Biểu Chánh (2005), Thầy Chung trúng số, http://www.hobieuchanh com 50 Hồ Biểu Chánh (2005), Từ hôn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 51 Hồ Biểu Chánh (2005), Vợ già chồng trẻ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Phạm Tú Châu (1979), “Đọc lại Hoàng Lê thống chí”, Văn học, (2) 53 Nguyễn Huệ Chi (2006), “Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu”, http://www.talawas.org 54 Ngô Cường, Ngụy Kim Chi, Mao Thuẫn (1960), Nói viết tiểu thuyết, (Lê Xuân Vũ dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Footer Page 138 of 89 139 Header Page 139 of 89 57 Đào Đức Doãn (2006), “Con người cá nhân-nhân tố chi phối đời tiểu thuyết tâm lý Việt Nam đầu kỷ XX”, Khoa học, (3), Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 58 A Dumas (2001), Bá tước Monte Cristo, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Trương Đăng Dung (1994), “Văn học dịch vấn đề lý luận văn học so sánh”, Văn học, (1) 60 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 61 Đinh Trí Dũng (2002), “Về Hồ Biểu Chánh trích đoạn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng”, Ngơn ngữ, (4) 62 Đinh Trí Dũng (2004), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 63 Đinh Trí Dũng (2005), “Từ ảnh hưởng thể loại truyện Nôm đến cách tân theo hướng đại tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh thời kỳ đầu”, Khoa học, tập XXXIV (1B), tr 10-14, Trường Đại học Vinh 64 Hoàng Dũng (2000), “Truyện thầy Lazarơ Phiền Nguyễn Trọng Quản: đóng góp vào kỹ thuật văn hư cấu văn học Việt Nam”, Văn học, (10), tr 54-57 65 Tôn Thất Dụng (1993), “Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn cuối kỷ XIX đến năm 1932”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Tôn Thất Dụng (1993), “Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX”, Văn học, (2), tr 36-39 67 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 68 Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc tiền đề tiểu thuyết”, Văn học, (6), tr 52-54 Footer Page 139 of 89 140 Header Page 140 of 89 69 Trần Xuân Đề (1965), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 71 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu, 2003), Nguyễn Du-về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Hà Minh Đức (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Hà Minh Đức (chủ biên, 2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Bằng Giang (1974), Mảnh vụn văn học sử, Chân Lưu xuất bản, Sài Gòn 77 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 78 Bằng Giang (1993), “Truyện Tàu với số tiểu thuyết gia Việt Nam”, Kiến thức ngày nay, (106) 79 Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945-thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 3-15 80 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên, 1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 81 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên, 1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, tập 2, Nxb TP Hồ Chí Minh Footer Page 140 of 89 141 Header Page 141 of 89 82 Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 83 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học-vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Văn học… gần xa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 89 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 90 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (biên soạn, 1995), Những bậc thầy văn chương giới-tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ-phong cách-thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 94 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 95 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Lê Quang Hưng (sưu tầm chỉnh lý, 2000), Thiếu Sơn-nghệ thuật nhân sinh, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 97 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1996), Văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 141 of 89 142 Header Page 142 of 89 98 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam kỷ X -nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Khuê (2002), “Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Văn học, (5), tr 31 101 Mã Giang Lân (chủ biên, 1997), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 24A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Mã Giang Lân (chủ biên, 2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 103 Đặng Thanh Lê, Hồng Hữu Yên, Phạm Luận (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1900-1932 chuyển giao từ văn học trung đại sang văn học đại”, Văn học, (8), tr 3-6 105 Phong Lê (2002), “Thời kỳ 1932-1945 diện mạo đại văn học dân tộc”, Văn học, (9), tr 3-11 106 Lưu Liên (1987), “Tiểu thuyết, thể loại động, đầy triển vọng”, Văn học, (4), tr 68-77 107 Mai Quốc Liên (chủ biên, 2002), Văn học Việt Nam kỷ XX (văn xuôi đầu kỷ), 1, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội 108 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII-hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Bùi Văn Lợi, “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (diện mạo đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 111 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 142 of 89 143 Header Page 143 of 89 112 Lê Đình Mai (tuyển chọn biên soạn, 1999), Phan Bội Châu, Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 H Malot (1987), Khơng gia đình (Huỳnh Lý dịch), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 114 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1987), Hợp tuyển văn học Việt Nam 1920-1945, tập 5, 1, Nxb Văn học, Hà Nội 115 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên, 2003), Từ điển tác gia-tác phẩm văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 116 Cao Xuân Mỹ, Mai Quốc Liên (sưu tầm, biên soạn, 2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 1, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 117 Cao Xuân Mỹ, Mai Quốc Liên (sưu tầm, biên soạn, 2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 2, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 118 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại-những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam-danh mục phân loại”, Hán Nôm, (3) 120 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam-nội dung nghệ thuật”, Hán Nôm, (4) 121 Nguyên Ngọc (1991), “Vai trò văn học dịch phát triển văn học dân tộc”, Văn học, (2) 122 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới Văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940”, Văn học, (4) 123 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn, 2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 124 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Footer Page 143 of 89 144 Header Page 144 of 89 125 Võ Văn Nhơn (2006), “Lê Hoằng Mưu-nhà văn thử nghiệm táo bạo đầu kỷ XX”, Văn học, (7), tr 26-35 126 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 127 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng thân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học-Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 128 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Hải Phong (1997), “Đạo Cao Đài qua nhìn triết học”, Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 130 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), “Đời sống văn hóa nơng thơn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Nghiên cứu văn học, (7), tr 36-43 131 Thạch Phương, Lê Trung Hoa (chủ biên, 2001), Từ điển thành phố Sài Gịn-Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 132 G N Pospelov (chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn, 1998), Trương Vĩnh Ký, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 134 Trang Quan Sen, Phan Tấn Tài, Nguyễn Văn Nở (chủ biên, 2006), Hồ Biểu Chánh-người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 135 J C Shaffer, Thế Uyên (1994), “Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ”, Văn học, (8) 136 Mộng Bình Sơn, Đào Đức Chương (1996), Nhà văn phê bình-khảo cứu văn học Việt Nam thời kỳ 1932-1945, Nxb Văn học, Hà Nội Footer Page 144 of 89 145 Header Page 145 of 89 137 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh (tuyển chọn, 2005), Văn học so sánh-nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 138 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Văn học, (10), tr 11-16 139 Trần Hữu Tá (giới thiệu, biên soạn, 2004), Tuyển tập Nguyễn Lương Ngọc, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 140 Bùi Duy Tân (1976), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận-cách tân, sáng tạo”, Văn học, (1), tr 9-12 141 Đào Thản (1973), “Những đặc trưng thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết”, Ngôn ngữ, (1) 142 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hóa dân gian Nam Bộ-những phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 Phạm Minh Thảo, Phạm Ngọc Luật (tuyển chọn giới thiệu, 1999), Tuyển văn xuôi Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 144 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 145 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang 146 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 147 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 148 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu, 2001), Nguyễn Đình Chiểu-về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Footer Page 145 of 89 146 Header Page 146 of 89 149 Đỗ Lai Thúy (biên soạn giới thiệu, 2004), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 150 Trần Mạnh Thường (2003), Từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 151 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ mới, Nxb TP Hồ Chí Minh 152 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 153 T Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 154 Lê Ngọc Trà (1998), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 155 Hồng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 156 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại-những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 157 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IV B-Văn học viết thời kỳ II: giai đoạn đầu kỷ XX-1930, Nxb Giáo dục, Hà Nội 159 Trần Quốc Vượng chủ biên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 Nguyễn Như Ý chủ biên (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 Website http://www.hobieuchanh.com 162 Website http://www.vannghesongcuulong.org Footer Page 146 of 89 ... lớn Hồ Biểu Chánh cho tiểu thuyết Việt Nam, đề tài chúng tơi tìm hiểu kề thừa truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 Truyền thống cách tân hai khái niệm tương ứng nhau, biểu. .. 1: Tiểu thuyết Việt Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc 1900 -1945 Chương 2: Truyền thống cách tân tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945 phương diện nội dung Chương 3: Truyền thống cách tân tiểu. .. tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Cù Đình Tú), Ngơn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Nguyễn Vy Khanh), Ghi nhận Hồ Biểu Chánh (Huỳnh Phan Anh), Vài nét phong cách ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (Huỳnh

Ngày đăng: 06/03/2017, 04:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w