1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làng vạn phúc hà đông nửa đầu thế kỷ xx tiếp cận từ phương diện kinh tế chính trị văn hoá xã hội

115 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đạI HọC QUốC GIA Hà NộI ĐạI HọC KHOA HọC X HộI Và NHÂN VĂN nguyễn Thị ngọc hoà làng Vạn Phúc (Hà Đông) nửa đầu kỷ XX- tiếp cận từ phơng diện kinh tế trị văn hoá x hội Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Hà NộI- 2005 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đợc hớng dẫn bảo tận tâm thầy giáo PGS TS Phạm Xanh, xin gửi tới thầy lời cảm ơn trân trọng Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn tới UBND phờng Vạn Phúc, Th viện Quốc gia, Th viện Hà Tây cá nhân đà giúp đỡ trình su tầm tài liệu Xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp công tác Bảo tàng Hà Tây đà giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần trình làm luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2005 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hoà Lời cam ®oan -Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Mọi liệu trình bày luận văn trung thực Nếu có sai phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Bảng chữ viÕt t¾t ATK - An toµn khu NXB - Nhµ xt b¶n PL - Phơ lơc Tr - Trang UBND - ban nh©n d©n Mơc lơc Trang Lêi mở đầu Chơng 1: Kinh tế làng Vạn Phúc từ đâu kỷ XX đến năm 1945 1.1 Giới thiệu chung làng Vạn Phúc 1.1.1 Các điều kiện tự nhiên xà hội 1.1.2 Sơ lợc tình hình thành phát triển làng Vạn Phúc đến đầu kỷ XX 1.2 Kinh tế làng Vạn Phúc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 10 1.2.1 Cơ cấu kinh tế làng Vạn Phúc 10 1.2.1.1 Nghề nông 11 1.21.2 Nghề dệt 13 1.2.1.3 Các ngành nghề khác 24 1.2.2 Sự phát triển kinh tế làng Vạn Phúc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 24 1.2.2.1 ChÝnh s¸ch cđa chÝnh qun phong kiÕn thực dân Pháp nghề dệt 24 1.2.2.2 Thăng trầm kinh tế làng nghề Vạn Phúc từ đầu 27 kỷ XX đến năm 1945 1.2.3 Làng Vạn Phúc mối quan hệ kinh tế với làng nghề phụ cận 33 Chơng Diện mạo văn hoá xà hội làng Vạn Phúc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 37 2.1 Phân tầng xà hội 37 2.2 Giáo dục làng Vạn Phúc 40 2.3 Tổ chøc x· héi 42 2.3.1 Tỉ chøc ph−êng cưi 42 2.3.2 Tổ chức Giáp 46 2.4 Vai trò giới làng dệt Vạn Phúc 47 2.5 Một số hoạt động đặc trng đời sống văn hoá làng dệt Vạn Phúc trớc năm 1945 50 Chơng Các hoạt động trị làng Vạn Phúc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 57 3.1 Phong trào đấu tranh yêu nớc nhân dân Vạn Phúc từ ®Çu thÕ kû XX ®Õn hÕt thêi kú ®Êu tranh dân chủ 57 3.1.1 Phong trào đấu tranh yêu nớc nhân dân Vạn Phúc từ đầu kỷ XX đến chi đảng Vạn Phúc đời 57 3.1.2 Chi đảng Vạn Phúc đời (1938) phong trào đấu tranh dới lÃnh đạo chi 3.2 Vạn Phúc an toàn khu Đảng 64 67 3.3 Phong trào đấu tranh giành qun ë V¹n Phóc thêi kú 1939 – 1945 74 3.3.1 Chuyển hớng đấu tranh thành lập mặt trận phản đế 74 3.3.2.Thành lập Mặt trận Việt Minh, tích cực chuẩn bị giành quyền ( cuối 1941 đến 9/3/1945 ) 77 3.3.3 Cao trào kháng Nhật cứu nớc khởi nghĩa giành quyền (9/3/1945 đến 2/9/1945) 81 Kết luận 90 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục 98 Lời mở đầu ý nghĩa khoa học tính cấp thiết đề tài Xa nay, ngời Hà Tây đỗi tự hào quê hơng có làng dệt lụa Vạn Phúc đợc nớc biết tiếng Lụa tơ tằm loại hàng dệt cao cấp chủ yếu dành cho ngời giả Triều đình nhà Nguyễn đà coi lụa, gấm, vóc Vạn Phúc thứ hàng cao sang dùng nơi cung thất Thời Pháp thuộc, lụa Vạn Phúc đà đợc đa dự triển lÃm nớc thuộc địa Mác-xây (1928), Pari (1931, 1938), Lào, Campuchia, Inđônêxia đoạt nhiều huy chơng khen Nhiều nghệ nhân đợc tặng thởng Nhà bảo tàng Hà Đông xây dựng từ năm 1925 dành nhiều dÃy nhà để trng bày tơ lụa khung dệt mẫu hàng Vạn Phúc Từ năm 1930 đến năm 1941, khung dệt làng phát triển từ 320 khung lên 1500 khung, sản xuất tới triệu mét lụa Lụa Vạn Phúc có mặt thị trờng nhiều nớc từ Châu đến Châu Âu, đâu đợc a chuộng Với phơng thức sản xuất thủ công nghiệp tơng đối tập trung, lại có ý thức tổ chức tinh thần đấu tranh, Vạn Phúc đà sớm có phong trào cách mạng Từ cao trào đấu tranh dân chủ, Vạn Phúc đà có nhiều đấu tranh lớn nổ nh đấu tranh chống quản thủ điền thổ, đa yêu sách cho Gôđa, chống su thuế, đòi quyền dân sinh dân chủVới phát triển phong trào cách mạng lớn mạnh, Vạn Phúc đợc Trung ơng, Xứ uỷ Bắc kỳ chọn làm an toàn khu (ATK) Bất chấp khủng bố rình mò ngày đêm địch, Vạn Phúc đà bảo vệ an toàn cho quan Đảng Các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Trờng Chinh, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Văn Thụ nhiều đồng chí Trung ơng đà hoạt động thời gian dài Trong cách mạng tháng Tám, Vạn Phúc khởi nghĩa thành công sớm tỉnh trở thành bàn đạp cho khởi nghĩa toàn tỉnh Hơn năm sau, Vạn Phúc có thêm vinh dự đợc đón Bác Hồ làm việc, nơi đây, Ngời đà Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 Từ làng dệt lụa Vạn Phúc cố gắng đóng góp phần đấu tranh chung dân tộc Vạn Phúc, làng lụa, làng cách mạng Tìm hiểu làng Vạn Phúc cho thấy diện mạo làng nghề truyền thống Bắc thời kỳ đầu kỷ XX đến năm 1945 Nghiên cứu kinh tế, văn hoá xà hội, trị làng nghề tiếng cho ta hiểu biết thêm di sản ông cha để lại Không vậy, kết nghiên cứu thu đợc góp phần vào việc tìm hiểu làng văn hoá làng nghề cổ truyền Việt Nam đề tài đợc nhiều giới, nhiều ngành quan tâm Trên sở đó, mạnh dạn chọn đề tài : Làng Vạn Phúc (Hà Đông) nửa đầu thÕ kû XX – tiÕp cËn tõ ph−¬ng diƯn kinh tế, trị, văn hoá x hội làm đề tài luận văn cao học Luận văn nghiên cứu làng nghề Vạn Phúc an toàn khu Đảng hoàn thành vào dịp kỷ niệm 60 năm ngày cách mạng tháng Tám đà góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu lịch sử cách mạng Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, tác phẩm nghiên cứu, ghi chép làng Vạn Phúc ỏi Ngoài hai Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Vạn Phúc (tập 2), địa phơng su tầm xuất Vạn Phúc xa in nhà xuất Hội nhà văn năm 2001 Còn lại đa số tác giả, tác phẩm viết làng Vạn Phúc sâu tìm hiểu nghề dệt Thời cận đại, làng Vạn Phúc đợc nhắc đến tác phẩm Hoàng Trọng Phu nh: Những công nghệ gia đình Hà Đông, Các nghề thủ công truyền thống Hà Đông Sau cách mạng tháng Tám có Hà Tây làng nghề làng văn Sở văn hoá thông tin thể thao Hà Tây xuất năm 1992, gần luận văn Thạc sỹ Văn hoá học tác giả Lê Thị Hoài Linh viết Nghề dệt làng Vạn Phúc thị x Hà Đông, tỉnh Hà Tây hoàn thành năm 2003 tác phẩm nghiên cứu nghề dệt Các công trình nghiên cứu văn hoá xà hội làng Vạn Phúc ỏi Cho đến cha có công trình đề cập cách có hệ thống, toàn diện mặt làng nghề Vạn Phúc Đây lý để chọn làng nghề Vạn Phúc làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Ngoài việc hệ thống hoá t liệu kết nghiên cứu nghề dệt làng Vạn Phúc ngời trớc, mục đích nghiên cứu luận văn tiếp tục su tầm t liệu cha đề cập đến Luận văn giới thiệu làng nghề Vạn Phúc phơng diện kinh tế, trị, văn hoá xà hội Về kinh tế nét tổng quát nghề dệt, cấu kinh tế, kỹ thuật đặc trng, loại sản phẩm, cách tổ chức sản xuất, trao đổi sản phẩm, buôn bán Về văn hoá xà hội cấu tầng lớp dân c, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngỡng, tâm lý - tính cách ngời Vạn Phúc Về trị trình phát triển phong trào cách mạng từ buổi đầu đến khởi nghĩa tháng Tám thành công Qua mặt làm lên đặc trng riêng, đóng góp làng dệt Vạn Phúc Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu làng dệt lụa cổ truyền Vạn Phúc tiếng khắp nớc Không làng nghề, Vạn Phúc làng văn hoá, làng cách mạng Chúng khảo sát mối quan hệ nhân tố tự nhiên xà hội tham gia vào trình hình thành phát triển nghề dệt, tác động nghỊ dƯt ®èi víi ®êi sèng kinh tÕ, x· héi, văn hoá làng Vạn Phúc Từ điều kiện làng dệt, Vạn Phúc nhanh chóng trở thành làng cách mạng, an toàn khu Đảng Do nguồn t liệu ỏi, sở khuôn khổ luận văn, chủ yếu đề cập đến phơng diện: kinh tế, trị, văn hoá, xà hội làng nghề Vạn Phúc nửa đầu kỷ XX Qua thấy đợc nét đặc trng, biến chuyển phát triển làng Vạn Phúc qua giai đoạn Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, đà tiếp cận nhiều nguồn t liệu khác Tại địa phơng, khai thác t liệu UBND phờng Vạn Phúc, t 10 14 Lâm Bá Nam, Nghề dệt cổ truyền làng lụa vân Vạn Phúc, Tạp chí Dân tộc học số 2/1990 15 Lâm Bá Nam, Nghề dệt cổ truyền Hà Đông (Hà Sơn Bình), Tạp chí Dân tộc học số 1/1991 16 Lâm Bá Nam, Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc ViƯt Nam, NXB Khoa häc x· héi, H,1999 17 Ngun Kỳ Nam, Xây dựng vùng an toàn khu làng Vạn Phúc thời kỳ cách mạng tháng (1939-1945), Báo cáo tham luận, T liệu Ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây 18 Nhận xét tỉnh Hà Đông, Tài liệu đánh máy công sứ Hà Đông, ngày 14/1/1933, Lê Gia Hội dịch thích, Ký hiệu ĐC19/NH121, Th viện Hà Tây 19 Nghề đẹp quê hơng, Ty văn hoá thể thao Hà Sơn Bình xuất bản, Hà Sơn Bình, 1977 20 Nhiều tác giả, Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1, Sở văn hoá thông tin thể thao Hà Tây xuất bản, Hà Tây, 1992 21 Nhiều tác giả, Địa chí Hà Tây, Sở văn hoá thông tin thể thao Hà Tây xuất bản, Hà Tây, 1992 22 Nhiều tác giả, Nghề đẹp quê hơng, Sở văn hoá thông tin thể thao Hà Sơn Bình xuất bản, HSB, 1997 23 Hải Nh, Hàng vân Vạn Phúc, Báo Cứu Quốc số 2801 ngày 3/3/1997 24 Nội dung toạ đàm ngày 5/12/1971 phong trào cách mạng xà Vạn Phúc thời kỳ 1930-1945, T liệu ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây 25 Hoàng Trọng Phu, Những công nghệ gia đình Hà Đông, Bản dịch ký hiệu ĐC.47/NH.556 C, Th viện Hà Tây 26 Hoàng Trọng Phu, Các nghề thủ công truyền thống Hà Đông, dịch ký hiệu ĐC.47/C.101N, Th viện Hà Tây 101 27 Vũ Huy Phúc, Tiểu thđ c«ng nghiƯp ViƯt Nam 1858-1945, NXB Khoa häc x· hội, H, 1996 28 Pirre Gourou, Ngời nông dân châu thổ Bắc kỳ, NXB Trẻ, HCM, 2003 30 Sơ thảo lịch sử cách mạng tháng Tám Hà Đông Sơn Tây, Ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây, Hà Tây, 1967 31 Tài liệu nghiên cứu chuẩn bị tổng kết an toàn khu làng Vạn Phúc thời kỳ cách mạng tháng Tám (1939-1945), T liệu ban nghiên cứu lịch sử đảng Hà Tây, 1969 32 Văn Tạo, Về di sản thủ công nghiệp, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3/ 1990 33 Thị uỷ Hà Đông, Lịch sử đảng thị xà Hà Đông 1936-1954, Hà Tây, 2004 34 Thị uỷ Hà Tây, Lịch sử đảng Hà Tây, tập 1, Hà Tây, 1994 35 Hoàng Đạo Thuý, Phố Phờng Hà Nội xa, Sở văn hoá thông tin Hà Nội xuất bản, H, 1999 36 Trần Từ, Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc bộ, NXB Khoa học xà hội, H, 1984 37 Ty văn hoá thông tin, Giới thiệu sơ lợc tỉnh Hà Tây, Hà Tây, 1965 38 Vạn Phúc xa nay, NXB Hội Nhà Văn, H, 2001 39 Trần Lê Văn, Vạn Phúc dệt lụa hàng vân ( bút ký), In Truyện ký Hà Tây 1965-1975, Ty văn hoá thông tin Hà Tây 40 Quách Vinh, Hành trình lụa, Sở văn hoá thông tin Hà Tây, Hà Tây, 2004 41 Trần Quốc Vợng, Nguyễn Thị Hảo (cb), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, NXB Văn hoá dân tộc, H, 1996 42 Bùi Văn Vợng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, H, 1998 102 43 Đinh Xáng, Mấy nét phát triển ngành tằm tang, Tạp chÝ Nghiªn cøu kinh tÕ sè 110/1979 B TiÕng n−íc ngoài: 44 Nguyễn Bính, Thần tích làng Vạn Phúc, viết năm 1739 (chữ Hán), t liệu viện nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu AE21 45 Khủng hoảng nghề tằm tang Bắc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Đông, Tập san kinh tế Đông Dơng- BEI, năm 1932, Ký hiệu C129M- Th viện quốc gia 46 Năm tằm tang Bắc bộ, Tập san kinh tế Đông Dơng- BEI, năm 1927, Ký hiệu C129M- Th viện quốc gia 47 Nói chuyện thủ công nghiệp Bắc bộ, Tập san kinh tế Đông DơngBEI, Ký hiệu C129M- Th− viƯn qc gia 103 Danh s¸ch ng−êi cung cÊp t liệu cho luận văn STT Họ tên Nguyễn Văn Bút Nguyễn Hữu Chỉnh Đỗ Minh Tâm Đỗ Văn Lợi Đỗ Quang Thắng Năm sinh 1928 1938 1943 1959 1932 Nghề nghiệp Địa Nguyên trởng ban khánh tiết Khối Chiến làng Vạn Phúc Thắng Chủ tịch hiệp hội làng Khối Chiến nghề Vạn Phúc Thắng Bí th đảng uỷ phờng UBND phờng Vạn Phúc Vạn Phúc Phó bí th đảng uỷ UBND phờng phờng Vạn Phúc Vạn Phúc Chủ tịch hội ngời cao Khối Độc Lập tuổi Triệu Văn MÃo 1937 Nghệ nhân dệt Khối tiến Lê Văn Bằng 1923 Nghệ nhân dệt Khối Hồng Phong Nguyễn Tất Đạt 1938 Dựng máy dệt Khối Hồng Phong Bùi Mạnh Nguyên 1949 Trởng ban nghiên cứu Ban tuyên giáo lịch sử đảng Hà Tây Hà Tây 104 Bảng phân loại hoa văn sản phẩm dệt tơ tằm Vạn Phúc Loại hoa văn Hình động vật Sản phẩm Gấm, vóc, cung đình Hình thực vật sa - Tứ linh - - L−ìng long song ph−ỵng hång - L−ìng long chầu nguyệt - - Lỡng long chầu thọ cúc Hình đồ vật Màu sắc, hình học Hoa - Chữ vạn -Chữ thọ Hoa -Thuỷ ba -5 màu (ngũthể): xanh, đỏ, -Tam sơn vàng, - Lỡng phợng chầu chữ thọ -Sóng dợn trắng, tím - Đôi rồng lộn -Mây xoắn -7 màu (thất thể): - Long vân xanh, đỏ, - Rồng hạc vàng, - Phợng xoè chữ thọ trắng, tím, - Quy nhả ngọc vàng lam, sẫm, - Ngũ phúc khánh thọ The, vân sắc độ lam nhạt -Phợng xoè -Cúc -Mây đám -Trắng -Rồng bay -Mai -Chữ thọ -Nâu -Bớm lợn -Mẫu -Chữ hỷ -Tam - Ong bay đơn -Đồng tiền giang -Đen -Đèn lồng -Thâm -Mắt sàng -Vàng -Ô gạch nhạt -Quả trám -Rùa nhả ngọc -Sóng nớc 105 Lụa hoa, kỳ cầu -Rồng vàng thuỷ -Mai -Carô Trắng -Hạc lợn mây -Lan -Chữ S bóng, -Cúc -Hình thoi -Trúc -Tờng gạch -Hoa dâu -Quả trám trắng ngà, xanh nõn chuối, xanh đen, -Quả xoan tím than, Lĩnh, satanh -Xác pháo hồng, -Chữ triện huyết dụ, -Chữ hỷ cánh kiến, vàng cam -Bớm bay -Hoa Bát bửu (8 Màu -Rồng phợng (đôi) chanh loại -hoa văn cổ) trắng, hồng hồng -Cúc Hiện -Triện có -Vạn thọ -Cúc mai 106 hoa đen, nhiều màu khác Các gia đình sở cách mạng đợc nhà nớc tặng kỷ niệm chơng -1 Bà Nguyễn Thị Tín Cơ sở cách mạng đảng Vạn Phúc Năm 1935, đồng chí Sinh Cố cán Xứ uỷ Bắc kỳ bắt mối gây dựng sở đầu tiên, năm đồng chí Hoàng Văn Thụ nhiều đồng chí khác hoạt động, đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn từ năm 1935 đến năm 1941 Bà Nguyễn Thị MÃo Cơ sở cách mạng từ năm 1938, đồng chí Trờng Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Ông Nguyễn Văn Chắt Cơ sở cách mạng từ năm 1938, đồng chí Trờng Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Gia đình bà Nguyễn Thị Mọc, ông Hà Hữu Trung Cơ sở cách mạng từ năm 1942 đến năm 1945, đồng chí Trờng Chinh, Trần Tử Bình, Nguyễn Chơng, Nguyễn Thọ Trân, Nguyễn Văn Trân nhiều đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Ông Đỗ Văn Tỵ Cơ sở cách mạng từ năm 1938 đến năm 1945, đồng chí Nguyễn Lơng Bằng, Hoàng Quốc Việt, Trần Tử Bình, Nguyễn Thọ Trân, Nguyễn Văn Trân nhiều đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Gia đình ông Nguyễn Văn Tý, bà Hẹ Cơ sở cách mạng từ năm 1940 đến năm 1945, đồng chí Nguyễn Văn Trân, Nguyễn Thọ Trân, Nguyễn Chơng hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 107 Ông Nguyễn Văn Đản, bà Đỗ Thị Thắm Cơ sở cách mạng từ năm 1939 đến năm 1945 Nơi xứ uỷ đặt quan ấn loát, nơi chứa vũ khí chất nổ chuẩn bị khởi nghĩa Các đồng chí Nguyễn Lơng Bằng, Hoàng Văn Thụ, Văn Tiến Dũng, Tố Hữu, Trần Tử Bình, Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Khang, Lê Quang Đạo, Bình Phơng, Chu Thiện nhiều đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Bà Đỗ Thị Tý, ông T Hoả Cơ sở cách mạng từ năm 1942 đến năm 1945, đồng chí Trần Tử Bình, Trần Quốc Hoàn, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Khang, Nguyễn Thọ Trân, Nguyễn Văn Trân nhiều đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Nơi tổ chức lễ truy điệu đồng chí Hoàng Văn Thụ, nơi tổ chức mít tinh kỷ niệm cách mạng tháng Mời Nga, nơi chứa vũ khí chất nổ để chuẩn bị khởi nghĩa Bà Nguyễn Thị Chu Cơ sở cách mạng từ năm 1943 đến năm 1945 Cơ quan in báo Cứu Quốc đồng chí Xuân Thuỷ, Lê Viên phụ trách Các đồng chí Trần Quốc Hoàn, Văn Tiến Dũng số đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 10.Ông Nguyễn Văn Thu Cơ sở cách mạng từ năm 1943-1945, nơi in báo Cứu Quốc, đồng chí Trần Quốc Hoàn, Xuân Thủy, Lê Viên số đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 11.Ông Nguyễn Văn Quang Cơ sở cách mạng từ năm 1939- 1945, trạm giao thông liên lạc Xứ uỷ, Tỉnh uỷ, đợc gia đình bảo vệ an toàn 12.Ông Nguyễn Quang Oánh Cơ sở cách mạng từ năm 1939-1945, đồng chí Nguyễn Văn Cừ- Tổng Bí th Đảng, đồng chí Nguyễn Văn Lộc hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, 108 bảo vệ an toàn Đây nơi tổ chức họp Trung ơng đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì 13.Bà Nguyễn Thị Học Cơ sở cách mạng nơi đa đón đồng chí cán Trung ơng, Xứ uỷ, hoạt động Các đồng chí Nguyễn Lơng Bằng, Nguyễn Văn Trân, Trần Đăng Ninh vợt ngục đế quốc đà đây, đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 14.Bà Nguyễn Thị Huệ Là sở đảng Vạn Phúc Đồng chí Sinh Cố- cán Xứ uỷ gây dựng sở, tiếp đến đồng chí Hoàng Văn Thụ đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 15 Ông Nguyễn Văn Hành Cơ sở cách mạng từ năm 1938, đồng chí Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt nhiều đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 16 Ông Nguyễn Văn Chúc Cơ sở cách mạng từ năm 1940 đến năm 1945, đồng chí Hoàng Văn Thụ, Hoàng Ngân, Lê Thu Trà, Đào Duy Kỳ nhiều đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Là trạm giao thông liên lạc Xứ uỷ Tỉnh uỷ 17 Bà Đặng Thị Tý Cơ sở in báo Cứu Quốc, đồng chí Lê Viên làm việc từ cuối năm 1944 đến năm 1945, đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn 18 Bà Nguyễn Thị Nhiêu, ông Khánh Cơ sở cách mạng từ năm 1938 - 1940, đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Văn Thụ hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng, bảo vệ an toàn Nơi thành lập tỉnh uỷ, nơi diễn nhiều hội nghị Xứ uỷ Tỉnh uỷ Nguồn: Sổ vàng truyền thống địa phơng 109 Các gia đình sở cách mạng đợc nhà nớc tặng kỷ niệm chơng 1.Gia đình ông Nguyễn Văn Đắc, bà Đỗ Thị Hiên Các đồng chí Trần Tử Bình, Vơng Thừa Vũ hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn Nơi Xứ uỷ họp định khởi nghĩa phần 2.Ông Nguyễn Văn Nhung Nơi đồng chí Chu Thiện, Đào Duy Kỳ hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn Nơi tổ chức hội nghị niên đồng chí Đào Duy Kỳ chủ trì 3.Ông Đỗ Văn Thắng Là sở rèn vũ khí chuẩn bị giành quyền 4.Ông Đỗ Văn Nhỡ Cơ sở từ năm 1944 1945 đà nuôi dỡng bảo vệ an toàn đồng chí Trần Tử Bình, Vơng Thừa Vũ 5.Ông Nguyễn Văn Bảy Cơ sở cách mạng năm 1942 Đồng chí Trần Đăng Ninh vợt ngục đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn Nơi hội họp đoàn thể trị địa phơng trớc cách mạng tháng 1945 6.Ông Đỗ Văn Tít, bà Nguyễn Thị Quế Năm 1945 đồng chí Tô Quang Đẩu số đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn 7.Bà Nguyễn Thị Mùi Cơ sở cách mạng đồng chí Nguyễn Chơng hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn Ông Nguyễn Văn Lỳ Cơ sở cách mạng năm 1939 1940, đồng chí Hoa Ban số đồng chí khác hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn 9.Ông Đỗ Quang Miên 110 Đầu năm 1945 nơi chứa vũ khí chất nổ chuẩn bị Tổng khởi nghĩa giành quyền ` 10 Bà Nguyễn Thị Duyên Năm 1937 1938 nơi tổ chức đọc sách báo Đảng.Đồng chí Sinh Cố hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn 11.Ông Nguyễn Văn Dơng Cơ sở cách mạng năm 1937 1938 Các đồng chí Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh hoạt động đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn Đặc biệt từ ngày mùng đến 19/12/1946 Hồ Chủ Tịch làm việc, nơi đời Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến, nơi Ban thờng vụ Trung ơng họp thông qua nhiều văn kiện quan trọng 12.Ông Nguyễn Văn MÃo Nơi đồng chí Vơng Thừa Vũ số đồng chí khác hoạt động đầu năm 1945, đợc gia đình nuôi dỡng bảo vệ an toàn 13.Ông Đỗ Văn Định Gia đình trạm liên lạc Trung ơng, Xứ uỷ, Tỉnh uỷ trớc cách mạng tháng 1945 Nguồn: Sổ vàng truyền thống cách mạng địa phơng 111 Gia đình sở cách mạng đợc ghi sổ vàng -1 Cụ Đỗ Văn Bảng Cụ Phạm Văn Du Cụ Nguyễn Văn Đích Cụ Phạm Văn Huân Cụ Nguyễn Thị Gián Cụ Đỗ Văn Linh Cụ Đỗ Văn Lâm Cụ Nguyễn Văn Đỉnh Cụ Đỗ Văn Long 10 Cụ Nguyễn Văn Minh 11 Cụ Đỗ Văn Minh 12 Cụ Nguyễn Thị Nhớn 13 Cụ Đỗ Thị Quy 14 Cụ Đỗ Xuân Thái 15 Cụ Nguyễn Văn Tuỳ 16 Cụ Nguyễn Văn Tín Nguồn: Sổ vàng truyền thống cách mạng địa phơng 112 Gia đình sở kháng chiến -1 Cô Phạm Thị Bích Cụ Nguyễn Thị Bốn Cụ Nguyễn Thị Ba Cụ Triệu Văn Cận Cụ Nguyễn Văn Chắt Cụ Nguyễn Văn Chung Cụ Nguyễn Hữu Châm Cụ Đỗ Văn Cần Cụ Đỗ Thị Dậu 10 Cụ Đỗ Thị Dộc 11 Cụ Nguyễn Thị Dần 12 Cụ Đỗ Văn Doanh 13 Cụ Nguyễn Thị Đại 14 Cụ Nguyễn Xuân Đệ 15 Cụ Nguyễn Thị Đờng 16 Cụ Nguyễn Thị Đào 17 Cụ Nguyễn Thị Gái 18 Cụ Hoàng Thị Hoàn 19 Cụ Đặng Thị Hợi 20 Cụ Đỗ Thị Hạch 21 Cụ Đỗ Văn Hiếu 22 Cụ Đỗ Thị Hoạt 23 Cụ Nguyễn Thị Huệ (cụ Đa Đốp) 24 Cụ Đặng Thị Hảo 25 Cụ Nguyễn Thị Huệ 26 Cụ Đỗ Văn H−ng 27 Cơ Ngun ThÞ H (cơ T− Quy) 113 28 Cụ Nguyễn Thị Khuê 29.Cụ Nguyễn Thị Khải 30 Cụ Nguyễn Thị Lợc 31 Cụ Nguyễn Văn Liêm 32.Cụ Ngun ThÞ Mäc 33 Cơ Ngun ThÞ M−êi 34 Cơ Đỗ Thị Nhị 35 Cụ Nguyễn Văn Nghị 36 Cụ Nguyễn Thị Nhị 37 Cụ Nguyễn Văn Nghi 38 Cụ Đỗ Thị Nguyện 39 Cụ Triệu Thị Nhị 40 S cụ Đàm Ngân 41 Cụ Triệu Văn Nhiên 42 Cụ Nguyễn Văn Quy 43 Cụ Nguyễn Văn Săn 44 Cụ Nguyễn Thị Thuận 45 Cụ Nguyễn Văn Thịnh 46 Cụ Nguyễn Văn Tỵ 47 Cụ Đỗ Văn Tức 48 Cụ Ngun ThÞ Tý 49 Cơ Ngun Träng Tn 50 Cơ Lê Văn Thức 51 Cụ Nguyễn Thị Tèo 52 Cụ Đỗ Thị Thông 53 Cụ Đỗ Thị Thọ 54 Cụ Nguyễn Văn Thọ 55 Cụ Nguyễn Thị Tý 56 Cụ Nguyễn Văn Tỵ 114 57 Cụ Triệu Thị Thìn 58 Cụ Nguyễn Thị Tý 59.Cụ Đỗ Thị Thoa 60 Cụ Nguyễn Thị Rộc 61 Cụ Nguyễn Văn Yên Nguồn: Sổ vàng truyền thống cách mạng địa phơng 115 ... tài : Làng Vạn Phúc (Hà Đông) nửa đầu kỷ XX tiếp cận từ phơng diện kinh tế, trị, văn hoá x hội làm đề tài luận văn cao học Luận văn nghiên cứu làng nghề Vạn Phúc an toàn khu Đảng hoàn thành... Chơng 2: Diện mạo xà hội, văn hoá làng Vạn Phúc từ đầu XX đến năm 1945 Chơng 3: Các hoạt động trị làng Vạn Phúc từ đầu XX đến năm 1945 11 ChƯơng 1: Kinh tế làng Vạn Phúc từ đầu kỷ xx đến năm 1945... điều kiện tự nhiên xà hội 1.1.2 Sơ lợc tình hình thành phát triển làng Vạn Phúc đến đầu kỷ XX 1.2 Kinh tế làng Vạn Phúc từ đầu kỷ XX đến năm 1945 10 1.2.1 Cơ cấu kinh tế làng Vạn Phúc 10 1.2.1.1

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w