Khoán hộ của tỉnh vĩnh phúc những năm 60 của thế kỉ xx phân tích dưới góc độ quan hệ chính trị với kinh tế

79 20 0
Khoán hộ của tỉnh vĩnh phúc những năm 60 của thế kỉ xx phân tích dưới góc độ quan hệ chính trị với kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY CHIẾN KHOÁN HỘ CỦA TỈNH VĨNH PHÚC NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỈ XX ( PHÂN TÍCH DƢỚI GĨC ĐỘ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY CHIẾN KHOÁN HỘ CỦA TỈNH VĨNH PHÚC NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỈ XX ( PHÂN TÍCH DƢỚI GĨC ĐỘ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHÍNH TRỊ HỌC MÃ SỐ : 60 31 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LƢU VĂN SÙNG Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các tài liệu sử dụng luận án trung thực, quy định Những kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ NGUYỄN DUY CHIẾN LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS, TS Lƣu Văn Sùng- Người trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn: Các thầy khoa Chính trị học, thư viện trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc, Sở Nông Nghiệp Nông Thôn tỉnh Vĩnh Phúc… nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Hà Nội,15 tháng 12 năm 2016 Học Viên Nguyễn Duy Chiến CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH: chủ nghĩa xã hội TBCN: Tư chủ nghĩa CNH: Cơng nghiệp hóa HTX: Hợp tác xã HTH: Hợp tác hóa NQ: Nghị Quyết NXB: Nhà xuất QH: Quốc hội TU: Tỉnh ủy TW Trung Ương XHCN: Xã hội chủ nghĩa MQH: Mối quan hệ LLSX: Lực lượng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tƣợng,phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG I KHOÁN HỘ VĨNH PHÚC NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỶ XX – QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN VÀ NHỮNG CÁCH ĐÁNH GIÁ 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ trị với kinh tế 1.1.1 Khái niệm trị kinh tế 1.1.2 Quan hệ trị với kinh tế 10 1.2 Bối cảnh nƣớc quốc tế tình hình nơng thơn Vĩnh Phúc năm 60 11 1.2.1 Bối cảnh quốc tế nước năm 60 kỉ XX 11 1.2.2 Khái qt tình hình nơng thơn Vĩnh Phúc năm 60 18 1.3.Diễn biến kết khoán hộ Vĩnh Phúc năm 60 kỉ XX 23 1.3.1 Quá trình đời cuả khoán hộ 23 1.3.2 Diễn biến khoán hộ 27 1.3.3 Kết khoán hộ 28 1.4 Các xu hƣớng đánh giá khác “ Khốn hộ” 30 Chính sách “Khốn hộ” sai, cần ngăn cấm 30 Tiểu kết chƣơng I 35 CHƢƠNG TỪ KHOÁN HỘ VĨNH PHÚC ĐẾN KHOÁN 10 NHỮNG MÂU THUẪN VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA KINH TẾ, CHÍNH TRỊ SAU NHỮNG NĂM 60 36 2.1 Yêu cầu khách quan đổi kinh tế- xã hội nơng thơn sách Đảng nhà nƣớc Việt Nam sau năm 60 36 2.2 Đổi nông nghiệp nơng thơn sau năm 1965 – Từ khốn hộ Vĩnh Phúc , khoán chui, đến khoán 10 40 2.3 Mâu thuẫn giải mâu thuẫn kinh tế trị lĩnh vực nông nghiệp nông thôn sau năm 60 kỉ XX 54 2.4 Đánh giá tổng quát học kinh nghiệm 60 Tiểu kết chƣơng : 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, kinh tế có nơng nghiệp gắn liền với tồn phát triển người Kinh tế nông nghiệp nhân tố quan trọng góp phần tạo dựng nên văn minh giới.Việt Nam quốc gia khơng nằm ngồi quy luật Chính trị lĩnh vực đời sống xã hội, có quan hệ, xâm nhập, giao thoa với lĩnh vực khác mà lĩnh vực kinh tế Q trình trị khơng phải diễn cách biệt lập mà thể qua nhiều lĩnh vực khác có lĩnh vực kinh tế nói chung, lĩnh vực kinh tế nơng nghiệp nói riêng Nắm vững tính tất yếu q trình trị với kinh tế vị trí nhân tố trị với phát triển kinh tế cần thiết cho lãnh đạo trị với kinh tế, đặc biệt với kinh tế nông nghiệp nông thôn Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn ba vấn đề có mối liên hệ mật thiết, có vai trị to lớn nghiệp đấu tranh giành độc lập, bảo vệ Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nước ta Phát triển nông nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân nhiệm vụ chiến lược vô quan trọng, đặc biết hoàn cảnh mà kháng chiến chống Mỹ cứu nước ngày ác liệt.Vì vậy, nông nghiệp phát triển cung cấp sức người sức cho tiền tuyến miền Nam làm nên thắng lợi lớn để giải phóng miền Nam thống đất nước Vấn đề “khoán hộ” quản lý hợp tác xã (HTX) nơng nghiệp đồng chí Kim Ngọc – Bí thư tỉnh ủy đề xướng tỉnh Vĩnh Phúc vấn đề bật vào cuối thập niên 60 kỉ XX Và đến vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu Bởi kiện đánh dấu mở đầu việc thay đổi chế quản lý HTX nơng nghiệp Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung Đến năm 1986, Đảng tiến hành cơng đổi nhiều lĩnh vực để ổn định phát triển đất nước nơng nghiệp mặt trận hàng đầu Trên sở sách “khoán hộ”, làm thay đổi cơ chế kinh tế nông nghiệp nhân tố tác động đến xóa bỏ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường; xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều thành phần góp phần đưa công đổi thành công Từ thực công đổi đến đạt thành tựu lớn sản xuất lương thực thực phẩm Để đạt thành tựu lớn phải kể đến vấn đề “Khoán hộ” hợp tác xã năm 60 kỉ XX Đây tiền đề thức đẩy phát triển kinh tế nơng nghiệp, khởi đầu cho sách Khốn 100, khốn 10 sau này.Nó đánh dấu bước bắt đầu “Phá rào” kinh tế Việt Nam bước vào công đổi mới.Nhưng lại cần phải lý giải sách “khốn hộ” thời điểm lúc phù hợp với yêu cầu phát triển sản xuất hoàn cảnh lại thực Với đề tài này, giúp cho hệ khắp miền đất nước tỉnh Vĩnh Phúc lòng tự hào người hết lịng Đảng, tự hạnh phúc nhân dân lao động đồng chí Kim Ngọc Đồng thời, giáo dục cho hệ tư tưởng động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám bảo lưu ý kiến, dám chịu trách nhiệm tới sách nước, dân gắn lý luận với thực tiễn Những kiện có tính chất đột phá, khởi đầu cho giai đoạn phát triển thường quan tâm nghiên cứu nhiều bình diện, thường đánh giá lại giai đoạn sau Vì xem xét kiện khứ lại có ý nghĩa soi sáng thêm cho vấn đề Đánh giá “khoán hộ” năm 60 Vĩnh Phúc góc độ quan hệ trị với kinh tế Chính mâu thuẫn kinh tế trị năm 60 kỉ XX phát sinh “khoán hộ” Vĩnh Phúc để giải Nhưng lại bị ngăn cấm Là hoàn cảnh lúc quy định, có nhân tố chủ quan hoàn cảnh khách quan Chủ nghĩa xã hội mơ hình hồn tồn mới, chưa có kiểm chứng lịch sử, vữa xây dựng vừa học hỏi, vừa hồn thiện, điều khơng tránh khỏi sai lầm.Để có thành cơng khó tránh thất bại phải trả giá Trong điều kiện hoàn cảnh giờ, không nhận thức cịn hạn chế mà mơ hình phát huy hiệu thời chiến Đất nước ta miền Nam phải đấu tranh chống Mỹ- Ngụy, miền Bắc giành độc lập phải đối mặt với chiến tranh phá hoại không quân Mỹ Chiến tranh tiếp tục trị hình thức “ Chính trị khơng thể khơng giữ vị trí ưu tiên so với kinh tế” Trong hoàn cảnh định giai cấp cách mạng muốn thay đổi quan hệ sản xuất để giải phóng sức sản xuất, muốn xây dựng chế độ văn minh tiến trước phải giành lấy quyền lực trị, quyền lực nhà nước Mặt khác thực tế khơng có quan điểm trị, đường lối trị, sách giai cấp định khơng thể giữ vững thống trị khơng thể hồn thành nhiệm vụ kinh tế Trong hoàn cảnh đặc biệt chiến tranh trị phải ưu tiên so với kinh tế Sự phát triển bền vững kinh tế chế độ xã hội, quốc gia dân tộc đảm bảo thành đạt trị Do vận động phát triển kinh tế phải nhằm bảo vệ phát triển thành trị đạt Trong hồn cảnh đặc biệt hy sinh nhu cầu lợi ích kinh tế định để thực mục tiêu trị Nhưng hi sinh phận trước mắt nhằm đạt tới tiền đề lâu dài cho phát triển kinh tế Lịch sử chứng minh, để giành thắng lợi củng 57 cố quyền chống nước đế quốc xâm lược Nước Nga thời kì chiến tranh thực sách cộng sản thời chiến, dùng sức mạnh quyền lực nhà nước can thiệp trực tiếp vảo kinh tế Và Việt Nam vậy, điều kiện hoàn cảnh chiến tranh phải ưu tiên cho trị buộc phải hi sinh lợi ích kinh tế để tập trung sức mạnh đánh đuổi ngoại xâm Thêm lý hồn cảnh quốc tế khơng cho phép, nguồn viên trợ nước XHCN anh em hồi vô quý báu, giúp chi viện cho miền Nam Việc áp dụng “khốn hộ” thời điểm chưa phù hợp gây cho Đảng Cộng Sản nước XHCN hiểu lầm theo quỹ đạo CNTB, hạn chế giúp đỡ nước XHCN công kháng chiến chống Mỹ Mâu thuẫn trị kinh tế tồn tại.Kinh tế lần chứng minh tính tất yếu mình, bị trị ngăn cản kinh tế tự vạch đường cho buộc trị phải chấp nhận Bắt đầu từ “khoán hộ” Vĩnh Phúc rồi bị phê phán Trung Ương ngăn cấm “khốn hộ” chuyển sang hình thức “khốn chui”, thực chất khoán giấu cấp Từ “ khoán chui” chuyển sang “khoán 100” “khoán 10” Kinh tế tự vạch đường cho mình.Và trị bước giải mâu thuẫn sách nhà nước đáp ứng tính tất yếu kinh tế sách khốn 100, sách khốn 10 nhiều sách khác Kinh tế ln trước bước, tìm lối riêng cho mình, trị thay đổi để đảm bảo phù hợp trì thúc đẩy phát triển kinh tế khơng đổi trị đứng vững Một minh chứng rõ ràng vào tháng 2/1980 có thay đổi loạt nhân phủ, mà thực chất đưa người có quan điểm cấp tiến vào vị trí then chốt kinh tế Ủy ban Kế hoach, Bộ Nội thương…Tiếp theo ngày 20.11.1980 Bộ Chính trị nghị số 32-NQ/TƯ “ thực 58 chuyển biến sâu sắc tổ chức nhằm tăng cường lãnh đạo quản lý kinh tế” Nghị nhận định nguyên nhân trì trệ kinh tế trì trệ công tác tổ chức cán Công tác không đáp ứng yêu cầu lãnh đạo quản lý kinh tế…Như với thay đổi sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng thay đổi Đến 9/3/1987 Nghị hội đồng Bộ trưởng ban hành có hai vấn đề quan trọng kinh tế tư doanh kinh tế gia đình cho phép phục hồi lại kinh tế tư nhân Kinh tế gia đình từ khuyến khích phát triển, từ bóng tối hợp pháp hóa khuyến khích Đến với Nghị 10 “ Cơng nhận tồn lâu dài tác dụng tích cực kinh tế cá thể tư nhân, trình lên chủ nghĩa xã hội, thừa nhận tự cách pháp nhân, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ trước pháp luật, bảo hộ quyền làm ăn đáng thu nhập hợp pháp cán cá thể tư nhân” [38, tr 96] Sở dĩ bước thực đổi nơng nghiệp từ Khoán hộ, khoán chui đến khoán 100 khốn 10 có chuyển biến ngun nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan đất nước bóng quân thù, giải phóng đất nước, tập trung sản xuất kinh tế để phục vụ chiến đấu, yêu cầu khách quan đặt lúc cần thiết phải đổi mới.Nguyên nhân chủ quan kinh tế lâm vào khủng hoảng trầm trọng Đối với đất nước mà có đến 80% cấu GDP nông nghiệp, đất nước tàn phá nặng nề chiến tranh…yêu cầu cấp thiết phải đổi để đưa kinh tế nơng nghiệp nói chung kinh tế nói riêng khỏi khủng hoảng Như vậy, trị thay đổi đề phù hợp với kinh tế, điều phù hợp với quy luật tác động qua lại trị kinh tế Sự tác động trị với kinh tế C Mác Ph Ăng ghen xem xét nội dung rộng lớn- vai trò sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng; tính độc 59 lập tương đối, tác động trở lại kiến trúc thượng tầng với sở hạ tầng Trong tác động trở lại yếu tố trị có vị trí trực tiếp mạnh mẽ yếu tố khác.Chính trị với kinh tế thực chất quyền lực trị đảm bảo thực quyền lực kinh tế giai cấp thống trị.Chúng ta phải xét khía cạnh thứ 2, tác động trị với kinh tế tập trung tác động quyền lực nhà nước với kinh tế, sức mạnh kinh tế Sự tác động Ăng ghen rõ “ tác động ngược lại quyền lực nhà nước phát triển kinh tế có loại : Nó tác động hướng với phát triển kinh tế lúc phát triển kinh tế nhanh hơn; Nó ngược hướng phát triển kinh tế, trường hợp trị tan vỡ thời gian định hay ngăn chặn vài xu hướng phát triển xu hướng kinh tế quy đinh xu hướng phát triển khác Trường hợp rốt dẫn đến hai trường hợp trên.Như tác động trị với kinh tế sở tính tất yếu kinh tế Như vậy, việc phân tích “khốn hộ” khía cạnh quan hệ trị với kinh tế, phải đặt mối quan hệ tác động qua lại.Trong điều kiện định trị khơng thể khơng ưu tiên so với kinh tế.Phân tích “khốn hộ” phân tích mối quan hệ trị với kinh tế.Phải nhìn lợi ích sâu xa ẩn sau biện pháp kinh tế 2.4 Đánh giá tổng quát học kinh nghiệm Với khởi đầu “đốm sáng” tỉnh nhỏ trở thành chủ trương đường lối đất nước, dân tộc.Khoán hộ trở thành đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, để đến đích 20 năm, để lại nhiều học quý giá phát triển kinh tế: 60 Mọi tư kinh tế phải lấy dân làm gốc Trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, hình thành phương pháp tư xa rời quần chúng,xa rời nhân dân…Bệnh chủ quan ý chí dẫn đến nhiều định không xuất phát từ gốc quyền lợi dân, phản ứng từ thực tiễn, xúc nhân dân không phản ảnh kịp thời Đó sai lầm lớn tư tưởng, nhìn lại, tư kinh tế Kim Ngọc xuất phát từ nơng dân, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu, lấy dân làm gốc.Chính sách dù bị phản đối, cấm vận thực khẳng định chân lý tính đắn mình.Cịn đường lối kinh tế trước xuất phát từ dập khuân máy móc, nhà làm sách Việt Nam thời ngồi chỗ để hoạch định sách nước Chính dù có bảo vệ trị bị đào thải theo quy luật Phải lấy hiệu làm thước đo chân lý Biểu rõ kế hoạch năm lần thứ hai 1976-1980 hai cải tạo xã hội chủ nghĩa ạt nông nghiệp công thương nghiệp, việc vội vàng lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa với ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, với hàng trăm pháo đài kinh tế, thực thi đơn giản ý tưởng làm chủ tập thể chưa có mơ thức điều kiện thực tế… “ Trong năm qua, mắc sai lầm ấu trí tả khuynh ý chí, làm trái quy luật khách quan Sai lầm thể việc ham phát triển công nghiệp nặng với quy mơ vượt q khả năng,duy trì kiến trúc thượng tầng đồ sộ, vượt qua sức chịu đựng sở hạ tầng, muốn nhanh chóng xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa…Khi mắc sai lầm lại bảo thủ, không dũng cảm tâm sửa chữa” [37, tr 270] Như vậy, dù có làm nào, nói nhiều nào, sách có ưu việt sao, phải để thưc tế chứng minh, phải lấy hiệu làm mực thước đo chân lý Phải tôn trọng quy luật khách quan mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 61 Đây điểm mấu chốt, học trả giá đắt rút từ “khoán hộ”.Mối quan hệ quy luật biện chứng vật lịch sử Nhưng thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội xuất thuyết coi sáng tạo: “ điều kiện có chun vơ sản, có giúp đỡ nước XHCN an hem, thiết lập quan hệ sản xuất tiên tiến lực lượng sản xuất lạc hậu” [58, tr 309] Cách quan niệm khơng trái với học thuyết Marx mà gây hậu nặng nề cho sản xuất đời sống.Chính Marx nói rằng, phương thức sản xuất bị diệt vong trước cịn khả đóng góp cho phát triển LLSX.Cũng phương thức sản xuất đời chưa có điều kiện vật chất tương ứng trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việc khôi phục lại nhận thức MQH biện chứng LLSX QHSX vận dụng chúng cách linh hoạt kinh tế Việt Nam điều vô quan trọng Tiểu kết chƣơng : Như vậy, từ “khoán hộ” 1968 đến “Khoán 10” năm 1988 20 năm để tìm đường cho nơng nghiệp Chúng ta từ nước nhập gạo, thiếu đói vươn lên cường quốc xuất gạo Những hạt nhân hợp lý “Khoán hộ” Vĩnh Phúc “khốn đến nhóm người lao động” “khốn sản phẩm” đặc biệt “khoán hộ” áp dụng thực tiễn sâu rộng sản xuất Điều minh chứng cho sáng tạo vượt trội, trước tư kinh tế nơng nghiệp nói chung, chế quản lý nơng nghiệp nói riêng Nó chứng minh tính quy luật tất yếu kinh tế, việc tự tìm đường , vách đường riêng lối cho kinh tế phát triển điều kiện trị chưa cho phép, tạo tiền đề sau cho phát triển kinh tế ổn định trị 62 KẾT LUẬN Chính sách “khốn hộ” Vĩnh Phúc đời hoàn cảnh đế quốc Mĩ thực chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ (1965-1968) nên rút lượng lao động lớn phục vụ chiến đấu, nông nghiệp thực thâm canh nên thiếu lao động xảy Đồng thời toàn tỉnh việc sử dụng lao động không hợp lý,không hiệu khả lao động nhiều Vấn đề đặt làm để sử dụng hợp lý hiệu nguồn lao động có, để nâng cao đới sống nhân dân Có thể nói sách khốn hộ lên từ thực tiễn đánh giấu bước mở đầu q trình chuyển đổi quản lý nơng nghiệp nước ta Khốn hộ nhanh chóng vào sống nhân dân hoan nghênh ủng hộ, tạo phát triển lớn nông nghiệp thời giờ, khẳng định sức sống mạnh mẽ, khẳng định tính đắn vai trị tất yếu kinh tế Tuy nhiên, “khoán hộ” đời thời điểm đó, khơng phù hợp với hồn cảnh miền Bắc thời kì đẩy mạnh phong trào HTH nông nghiệp TW đạo, tập trung ngồn lực cho chiến tranh Mặc dù bị ngăn cấm thực tiễn “khoán hộ” Vĩnh Phúc cho thấy sức sống mạnh mẽ kinh tế từ thực tiễn thể MQH biên chứng trị kinh tế Trong thời điểm giờ, “khốn hộ” khơng khuyến khích đất nước cịn có chiến tranh phải giành tồn sức lực, cải chi viện cho miền Nam, để giành thắng lợi chiến tranh chống Mỹ “ Khoán hộ” mở đường làm ăn mới, cách suy nghĩ mới, thể tinh thần tìm tịi sáng tạo nhân dân Vĩnh Phúc nói riêng, nước nói chung, tạo tiền đề cho thay đổi sách đường lối phát triển nơng nghiệp Việt Nam Từ “khốn hộ” đến “khốn 100”, “khốn 10”, phản ánh tính tất yếu kinh tế mà sách Đảng Nhà 63 nước ta bước thay đổi tạo tiền đề cho công đổi tồn diện nơng nghiệp nơng thơn nói riêng nước nói chung “Khốn hộ” Vĩnh Phúc phân tích góc độ quan hệ trị với kinh tế cho ta thấy điều kiện định trị cần phải ưu tiên so với kinh tế song tính tất yếu kinh tế tự vạch đường cho nó.Vì Đảng Nhà nước phải có sách phù hợp đưa nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước đến thắng lợi.Bài học kinh nghiệm cịn có ý nghĩa cho giai đoạn 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ với nông nghiệp (1975),Nxb Nông thôn, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương, Đảng lao động Việt Nam (1967), Văn kiện Đảng đường lối cách mạng XHCN miền Bắc nước ta, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban biên tập lịch sử Việt Nam (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1967), 40 vạn lợn (tập II), Ty thông tin Vĩnh Phúc Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phú( 1968), Học Tập thi đua với Hợp tác xã Đồng Xuân, Ty thông tin Vĩnh Phú Ban Chấp hành Đảng huyên Yên Lạc (2006), Lịch sử Đảng huyện Yên Lạc 1930-2005, Nxb Công ty văn hóa trí tuệ Việt, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh VĨnh Phúc (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930-2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1960), Nghị Thường vụ Tỉnh ủy họp ngày 11-11-1960 thảo luận số kế hoạch cụ thể bổ sung cho việc đẩy mạnh công tác đông xuân 1960-1961 11 Ban chấp hành Đảng Vĩnh Phú, Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phú, tập II 12 Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1965), Mười năm phấn đấu oanh liệt vẻ vang Đảng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 1955- 1964 65 13 Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1965), Báo cáo tổng kết 10 năm Tỉnh ủy 1955-1964 14 Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1966), Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp hợp tác xã 15 Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1966), Nghị Ban Chấp hành Tỉnh ủy Vĩnh Phúc kiểm điểm tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 1965 phương hướng nhiệm vụ năm (1966-1967) 16 Ban Chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1966), Dự thảo kế hoạch đạo thực Nghị Quyết 68 Ban thường vụ Tỉnh ủy 17 Ban chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc- Ban nông nghiệp(1967), Kế hoạch đạo thực nghị 68 Ban thường vụ Tỉnh ủy 18 Ban chấp hành tỉnh Vĩnh Phúc (1968), Nghị số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp Hợp tác xã 19 Ban chấp hành tỉnh Vĩnh Phú(1969), Bài nói đồng chí Trường Chinh hội nghị cán Tỉnh Vĩnh Phú ngày 6-1-1968 20 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc, tập (1928- 1968), Xí nghiệp in Phú Thọ 21 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Vĩnh Phú( 1971), Bốn mươi năm hoạt động Đảng Vĩnh Phú (Sơ thảo), Ty văn hóa Vĩnh Phú 22 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1982), Những kiện Đảng Vĩnh Phú (1930-1954) tập I, Ty Văn hóa Thơng tin Vĩnh Phú 23 Nguyễn Khánh Bật( 2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân, Nxb nông nghiệp Hà Nội 24 Trên chặng đường cách mạng (2001), Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật 66 25 Nguyễn Sinh Cúc (1984), Năng suất lao động nông nghiệp, Nxb thống kê Hà Nội 26 Nguyễn Sinh Cúc (1965), Nông Nghiệp Việt Nam 1945-1995, Nxb Thống kê,Hà Nội 27 Trần Cường (2000), “Người giữ cương vị Bí thư Tỉnh ủy gầng 24 năm” Báo Vĩnh Phúc, (456), Tr.1+7 28 Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Văn Chinh( 2001), “Những câu chuyện chưa biết ông Kim Ngọc”, diễn đàn doanh nghiệp,(36), Tr.8 30 Thái Duy(1996), “ Ông Kim Ngọc truy tặng huân chương độc lập hạng nhất”, Báo Đại đoàn kết, (47), Tr.1 31 Thái Duy, Từ “khốn” đến hộ nơng dân tự chủ, Đổi Việt Namnhớ lại suy ngẫm, Nxb Tri thức 32 Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Lê Duẩn-Một nhà lãnh đạo lỗi lạc, tư sáng tạo lớn cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 34 Văn Tiến Dũng (1968), Chiến tranh nhân dân chiến thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 291968, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Văn kiện Đảng toàn tập, tập 37-3003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47-2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 49,2007, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 39 Thế Đạt (1981), Nền Nông nghiệp Việt Nam từ sau cách mạng tháng năm 1945, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Vũ Quang Đồng (2000), “kỉ niệm người cha”, Báo Vĩnh Phúc, (469), Tr 3-4 41 Nguyễn Tây Giang “ Kim Ngọc đậm nét vàng son” Tạp chí nông nghiệp ,số 2,1999, Tr 4-5 42 Lê Mậu Hãn( 2005), Đại cương lịch sử Việt Nam tập III, Nxb giáo dục, Hà Nội 43 Lâm Quang Huyên (1995), Kinh tế hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Hùng ( Chủ Biên), Văn Kiện Đảng phát triển nơng nghiệp, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thanh Thiện Kế (2007), “Phong Nhà cải cách Kim Ngọc- cha đẻ khoán 10”, Báo Tiền Phong,( 49), tr 4-5 46 Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1930-2005) Nxb trị quốc gia 47 Nguyễn Đình Lê (1992), Hợp tác hóa nơng nghiệp miền Bắc với kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954), Bxb Sự Thật, Hà Nội 48 Nguyễn Đình Lê - Trương Thị Tiến.(2014) Biến đổi cấu kinh tế xã hội Việt Nam (1945 - 2000).Hà Nội - 2014 49 Nguyễn Thị Hồng Mai (2008), Tìm hiểu khốn hộ nơng nghiệp Vĩnh Phúc trước đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tr 60- 61 50 Kim Ngọc (1959), Đẩy mạnh đổi công, hợp tác sản xuất, Kho lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 51 Kim Ngọc (1964), “ Quyết tâm sửa chữa khuyết điểm, đưa phong trào hợp tác hóa sản xuất nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phú vững bước lêm”, Tạp chí Học Tập, 161, Tr.36-47 68 52 Kim Ngọc (1965), Vĩnh Phúc có khả đạt 5-6 thóc vụ năm héc ta, Kho lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 53 Kim Ngọc (1965), Những chuyển biến sản xuất nông nghiệp Vĩnh Phúc năm qua (1961-1965) nhiệm vụ chủ yếu năm 1965, Kho lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 54 Kim Ngọc (1966), Mấy biện pháp chủ yếu để giải vấn đề lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, Kho Lưu trữ tỉnh ủy 55 Kim Ngọc (1966), Vấn đề lao động nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc trước tình hình vừa sản xuất thâm canh đồng thời sãn sang chiến đấu chống Mỹ lâu dài Kho lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 56 Kim Ngọc (1967), Vĩnh Phúc bước vào năm 1967 với tinh thần thắng, Kho lưu trữ tỉnh ủy Vĩnh Phúc 57 Đặng Phong(2008) “ Phá rào kinh tế đem trước đổi mới”.NxB Tri Thức 58 Đặng Phong, (2008) “Tư kinh tế Việt Nam 1975- 1989”.NxB Tri Thức 59 Đào Văn Sâm- Vũ Quốc Tuấn (2008), Đổi Việt Nam- Nhớ lại suy ngẫm, Nxb tri thức, Hà Nội 60 Lê Quốc Sử (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 61 Trường Chinh,(1969), Kiên sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, đưa phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp vững bước tiến lên” Tạp chí Học tập, tháng 2-1969, tr.19 62 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1965), Báo cáo tổng kết năm 1964 63 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1966), Báo cáo tổng kết năm 1965 64 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1967), Báo cáo tổng kết năm 1966 65 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1968), Báo cáo tổng kết năm 1967 69 66 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1969), Báo cáo tổng kết năm 1968 67 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1970), Báo cáo tổng kết năm 1969 68 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1959), Ý kiến phát biểu Địng chí Kim Ngọc Bí thư tỉnh ủy kết thúc hội nghị tổng kết hợp tác xã năm 1959 69 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1960), Bài nói chuyện tổng kết hội nghi Đồng chí Kim “Ngọc Bí thư Tỉnh ủy” 70 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1966), Báo cáo tình hình sản xuất chiến đấu năm 1966 71 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1966), Kiểm điểm tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 1965 phương hướng nhiệm vụ năm 1966- 1967, số 64 NQ/TU ngày 3-5-1966 72 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1966), Nghị phương hướng nhiệm vụ phát triển nông nghiêp năm 1966-1967, số 81 NQ/TU, ngày 11/11/1966 73 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1967), Bài nói đồng chí Kim Ngọc bí thư tỉnh ủy hội nghị bí thư huyện, thị ủy, thị trấn 74 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1968), Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy số vấn đề quản lý lao động nông nghiệp hợp tác xã 75 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1968), Lược ghi nói đồng chí Kim Ngọc bí thư Tỉnh ủy hội nghị tỉnh ủy mở rộng ( từ ngày 21-24 tháng năm 1968) 76 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (1968), Chỉ đạo điểm nông nghiệp, Nghị số 12- NQ/TU ngày 28-6-1968 77 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc- Ban tuyên giáo tỉnh ủy- Sở khoa học công nghệ (2009), Báo cáo tham luận hội thảo khoa học số vấn đề lý luận thực tiễn tư đổi đồng chí Kim Ngọc nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 70 78 Lê Xuân Tùng,Lưu Văn Sùng.(1999), “Chế độ kinh tế hợp tác xã Những vấn đề lý luân giải pháp thực tiễn”.Nxb Chính trị quốc gia 79 Tổng cục thống kê (1980), Kinh tế văn hóa Việt Nam (1930-1980), Nxb Thống kê, HN 80 Báo Tuổi trẻ chủ nhât, 2009 81 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khốn hộ” tập 1, Báo tuổi trẻ online 82 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khốn hộ” tập 2, Báo tuổi trẻ online 83 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khốn hộ” tập 3, Báo tuổi trẻ online 84 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khoán hộ” tập 4, Báo tuổi trẻ online 85 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khốn hộ” tập 5, Báo tuổi trẻ online 86 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khốn hộ” tập 6, Báo tuổi trẻ online 87 Vân Thảo (2009), Bí thư “Khốn hộ” tập 7, Báo tuổi trẻ online 71 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN DUY CHIẾN KHOÁN HỘ CỦA TỈNH VĨNH PHÚC NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỈ XX ( PHÂN TÍCH DƢỚI GĨC ĐỘ QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ) LUẬN VĂN... văn đóng góp thêm cách phân tích quan hệ trị với kinh tế “khốn hộ? ?? Vĩnh Phúc năm 60 Từ việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu sách Khốn hộ Vĩnh Phúc góc độ quan hệ trị với kinh tế, tơi mong muốn giúp... KHOÁN HỘ VĨNH PHÚC NHỮNG NĂM 60 CỦA THẾ KỶ XX – QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN VÀ NHỮNG CÁCH ĐÁNH GIÁ 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ trị với kinh tế 1.1.1 Khái niệm trị kinh tế 1.1.2 Quan hệ

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan