Truyền thống và cách tân trong thơ nguyễn duy

137 26 0
Truyền thống và cách tân trong thơ nguyễn duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN Mai Ngọc Lê Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM Mai Ngọc Lê Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Mã Số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ HÀ NỘI - 2008 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thời với tác giả : Thanh Thảo, Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ… lớp tác giả làm nên diện mạo thơ ca thời máu lửa Khi hịa bình lập lại, Nguyễn Duy nhập trang thơ cháy bỏng khát khao lịng nhiệt tình u q hương đất nước Cách ông không lặp lại người, điều làm nên cho thơ Nguyễn Duy Nhà thơ người tiên phong khuynh hướng phi sử thi - khuynh hướng đậm nét xuất văn học Việt Nam vào năm 80 kỉ XX Ở tác phẩm ơng, thực nhìn tồn diện dù nhìn lại q khứ hay nhìn nguyên Nguyễn Duy hay viết suy ngẫm mang tính triết lí, chủ yếu suy ngẫm giá trị đời, thơ Nguyễn Duy có chiều sâu đậm chất trí tuệ, diễn đạt thứ ngôn ngữ giản dị, chí bình dân Đất nước lên trang thơ Nguyễn Duy nói đậm nét chân thực so với nhà thơ thời, không yêu quê hương đất nước cách Nguyễn Duy - yêu cách khốn khó, cực, yếm nhỏ bé …tóm lại phần khuất lấp khơng tươi đẹp mà bao người ngại nói đến Nguyễn Duy nhà thơ không ngừng vận động, dấn thân vào hành trình để tìm đẹp, cách hay cách khác Không chấp nhận cách cũ mịn, hình ảnh khn sáo…thơ Nguyễn Duy mang đậm dấu ấn cách tân Tuy nhiên, nói đến Nguyễn Duy người ta nói nhiều đến vần thơ “làng cảnh quê hương” đậm đà, son sắt Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy hai giá trị thẩm thấu, nhuần nhuyễn tác phẩm, làm nên cảm quan nghệ thuật giá trị riêng cho thơ Nguyễn Duy Đây hai giá trị thống biện chứng, cách tân nảy sinh mảnh đất chân quê truyền thống tình u q hương đất nước nhà thơ Chính phẩm chất nghệ thuật nỗ lực đường tìm tịi sáng tạo Nguyễn Duy nêu trên, chúng tơi vào tìm hiểu đề tài nhằm khẳng định vai trò vị trí nhà thơ dũng cảm ln nhìn thẳng, nhận chân giá trị sống, nhà thơ “quê hương làng cảnh” thời đại II MỤC ĐÍCH , PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Luận văn xem xét hai giá trị truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy phương diện nội dung nghệ thuật, từ tìm nét riêng biệt độc đáo nhà thơ, khẳng định vị trí đóng góp nhà thơ thơ ca nước nhà - Phạm vi nghiên cứu tập thơ nhà thơ Nguyễn Duy: Mẹ em (1987, Nhà xuất Thanh Hóa), Đường xa (1989, NXB Trẻ), Quà tặng (1990, NXB Văn học), Về (1990 – 1994, NXB Hội nhà văn), Sáu Tám (1994, NXB văn học), Bụi (1997, Nhà xuất Hội nhà văn) III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Bất vận động lên có đấu tranh, đấu tranh cũ mới, cổ hủ tiến bộ…Hành trình thơ ca vậy, vấn đề truyền thống cách tân, không đến ngày hôm đem bàn bạc, mà thời đại khác trình diễn với mức độ quy mô khác Chúng xin điểm qua số tiêu biểu để thấy tính hệ thống vấn đề nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hữu Quýnh với Hai xu hướng thơ khác biệt hệ cầm bút thi đàn Việt Nam sau 1946 Tác giả nhấn mạnh hai xu hướng thơ là: “ Người ta bắt đầu nói đến thơ cách tân, thơ đại, hậu đại phá vỡ kết cấu diễn đạt Nhà thơ Hoàng Hưng phát biểu: Thơ hậu đại mang hai đặc tính bật tính thử nghiệm tính tiên phong…Mặc dù đa dạng, thơ hậu đại có điểm chung: quan niệm làm thơ tiến trình xảy khơng phải sản phẩm thành…Nó thích chữ rỗng thụ nghĩa tiên nghiệm, theo lý thuyết kết cấu lý thuyết biểu hiện, quan tâm đến nói nói gì” Và thái độ tác giả trước yêu cầu cách tân thơ là: Để có thơ hậu, nhân văn, sáng đa dạng cần đối xử công với nhà thơ Đừng nhân danh đổi mới, đại hay truyền thống mà bên trọng bên khinh Hãy khuynh hướng thơ bình đẳng tồn với nhau, đừng dạy dỗ, đừng áp đặt, đừng khắt khe đừng ôm ấp chiều chuộng thái Tự thơ nói lên tất Tự bạn đọc bầu chọn nhà thơ họ Tự sống lâu dài định danh cho thơ Tóm lại phát triển tự nhiên thơ” Tác giả dừng lại nhìn nhận cách khái quát xu hướng thơ mà không vào nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể Tính dân tộc thơ Việt Nam: vĩnh cửu luôn biến đổi - Giáo sư Phạm Vĩnh Tác giả nghiên cứu tính dân tộc thơ Việt nam suốt chiều dài lịch sử phát triển thơ ca, để khẳng định: người sáng tạo sâu sắc độc đáo đạt tính dân tộc, tính nhân loại độ cao nhiêu Đồng thời tác giả khẳng định tính dân tộc phải có xu mở, tức nói đến tính dân tộc khơng có nghĩa nói đến giá trị bất biến, khuôn khổ cứng nhắc mà phải kế thừa sáng tạo tiếp Cách tân: tìm hay Tơi? - TS Chu văn Sơn Bài viết đưa định nghĩa cách tân, nhận thức tác giả văn học cách tân, vai trò cách tân sáng tạo nghệ thuật TS Chu văn Sơn kết luận: Cách tân sáng tạo Nhưng vay mượn từ ngồi Trái lại phải Nhận chân thuộc thể, thấy Tơi kẻ sáng tạo Nó xui khiến kẻ sáng tạo tìm đến hình thức truyền sống cho thành tố hình thức Đến lượt hình thức định dạng cho sáng tạo Thử tìm hiểu tính dân tộc thơ hơm - tác giả Trần Sáng ngợi ca mượt mà đằm thắm, chia sẻ thấu hiểu mà thơ dân tộc có Những mang tính dân tộc thơ hơm “Đó lời từ trái tim, chủ nghĩa nhân đạo cao Người Việt Cũng đích hướng đến nhân loại Những vần thơ chinh phục trái tim nhân loại nhà thơ đứng vững hai chân mảnh đất dân tộc mình” Cánh tân lẽ sống thơ - tác giả Hoàng Hồng khẳng định vai trị quan trọng việc cách tân thơ Đó yêu cầu không xảy không đáp ứng thời đại Cách tân theo Hồng Hồng tất yếu ngày hơm - đại, điều không cần phải bàn đến, để thời gian độc giả trả lời cho câu hỏi cách tân Có nhiều viết tác giả Nguyễn Duy, để khẳng định hồn thơ giàu tính dân tộc phong cách linh hoạt độc đáo, thể mắt nhanh nhạy thơng minh tác giả, song chưa có cơng trình nghiên cứu tính truyền thống cách tân thơ ơng Nhà phê bình Hồi Thanh năm 1972 Văn nghệ nhận định đọc thơ đầu: “Thơ Nguyễn Duy thường đưa ta giới quen thuộc …Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp nhứng người, đời cần cù gian khổ, không tuổi, không tên…Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc, suy nghĩ trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác chuyện thóang qua anh, lắng sâu dường lắng lại” Từ Sơn với Thơ Nguyễn Duy đăng báo văn nghệ số 27/1985 viết: “ …Thơ anh viết theo đơn đặt hàng sống lịng anh” Điều có nghĩa thơ Nguyễn Duy phản ánh chân thực thực sống tiếng nói tình cảm người Tạp chí văn học số3 năm 1986 với Lê Quang Hưng : Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng có nhận định: “Những thơ ánh trăng thật đậm đà chất ca dao, nhiều đoạn thơ nhuần nhụy ngào khiến cho người ta khó phân biệt đâu ca dao đâu thơ…” Năm 1987, Lại Nguyên Ân đọc tập Ánh trăng nhận xét: “…Ngay lục bát ta thấy bên muốn cãi lại êm dịu, mượt mà vốn có truyền thống” Cũng năm này, Nguyễn Quang Sáng viết Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy nhận định : “Nguyễn Duy vốn có ưu trội hẳn lên thể thơ lục bát, loại thơ ngỡ dễ làm, làm được, để đạt tới hay khó thay, khơng nói khó Thơ lục bát Nguyễn Duy khơng rơi vào tính trạng quen tay, có biến đổi, chuyển động câu chữ” Thơ lục bát Nguyễn Duy “đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngơn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ Tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất hương vị cổ điển Phương Đông…” Phạm Thu Yến đóng góp ý kiến với khảo cứu độc đáo đặc điểm thơ Nguyễn Duy mà chủ yếu khảo sát thể thơ lục bát Hiện tượng tập ca dao sử dụng ca dao cách nhuần nhụy phương diện thi pháp môtip ca dao, ngôn ngữ ca dao vàgiọng điệu Tác giả khẳng định thơ Nguyễn Duy rõ ràng phản ca dao qua việc khai thác ý đối lập với tứ quen thuộc ca dao để tạo nên tứ khiến cho ca dao thơ bay bổng Còn Vũ Văn Sĩ cần câu khái quát người thơ Nguyễn Duy “Người thương mến đến tận chân thật” … Các tác phẩm bàn cách tân truyền thống thơ, chưa có tác giả đưa thành hệ thống nghiên cứu chỉnh thể tác giả Chúng triển khai đề tài xuất phát từ gợi ý sau: Truyền thống cách tân hai giá trị làm nên bền vững thơ nói riêng nghệ thuật nói chung Mà thời đại ngày nay, truyền thống bị dần đi, cịn cách tân chưa hình thành thành hệ thống thừa nhận Nguyễn Duy nhà thơ trân trọng truyền thống người tiên phong công cách tân thơ đại Những tác phẩm ông khẳng định ghi dấu ấn thực xã hội đậm nét nhiều góc cạnh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đây cơng trình nghiên cứu truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy hai phương diện nghệ thuật nội dung Và từ nhằm khẳng định vai trò nhà thơ Nguyễn Duy công sáng tạo xây dựng thơ ca dân tộc VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương1 Một số vấn đề lý luận hành trình sáng tạo Nguyễn Duy Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm truyền thống thơ Khái niệm cách tân thơ Mối quan hệ truyền thống cách tân thơ 2.Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 2.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Chương2 Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy nhìn từ góc độ nội dung trữ tình Truyền thống cách tân thể cách chiếm lĩnh đề tài 2.1.1 Đề tài quê hương đất nước 2.1.2 Đề tài chiến tranh Truyền thống cách tân thể Tôi trữ tình thơ Nguyễn Duy Về Tơi trữ tình thơ Cái Tơi trữ tình thơ Nguyễn Duy Cái Tôi in đậm dấu ấn chân quê truyền thống Cái Tôi dấn thân với cách suy nghĩ đại Cái Tôi tự vấn trào lộng Chương Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy nhìn từ số phương diện nghệ thuật 3.1 Hình ảnh 3.1.1 Hình ảnh mang tính biểu tượng 3.1.2 Hình ảnh so sánh 3.2 Ngôn ngữ 3.2.1 Ngôn ngữ bắt nguồn từ đời sống thực 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 3.3 Thể thơ 3.3.1 Thể thơ tự do, thơ tiếng, tiếng, tiếng sáng tác Nguyễn Duy 3.3.2 Thể thơ lục bát – nét dặc sắc thơ Nguyễn Duy 3.3.2.1 Truyền thống cách tân biểu cảm xúc thơ lục bát Nguyễn Duy 3.3.2.2 Truyền thống cách tân biểu hình thức câu thơ thơ lục bát Nguyễn Duy 10 không cảm xúc Nhưng thế, dịng thơ có vần thơ tự lại dòng lắng đọng nhất, chứa sức nặng tâm trạng triết lí tác giả: Yêu trả góp kiếp người em Ngẫu sỗng ngẫu chết ngẫu hư không (Giọt trời) Mảng khối Nhọc nhằn thay nỗi mẹ tròn vng Tóat mồ đá có hồn (Mảng khối) Đặc biệt thơ Mười năm kết thúc khổ lục bát chan chứa nỗi niềm thời gian: Mười năm tơi Nhìn mà nhớ đến Nhìn xe mà nhớ đến bầy hươu nai Mười năm bấm đốt ngón tay Mười tết khói nhang bay lên trời Trên bàn thờ tổ tiên tơi Có hương hồn người vơ danh Thơ tự Nguyễn Duy thường chứa nhìn mẻ, cách triết lý sâu sắc đời, người tất bắt nguồn từ thực nhìn diện Cuộc sống phải đấu tranh hai đối cực: dở- hay, giả- thật; tốtxấu, người tạo rơi vào nhiều cạm bẫy Mười năm, khoảng thời gian tròn trặn thật dài so với đời người thật ngắn so với đời, dù dài, dù ngắn, thực khốc liệt diễn mà người làm trung tâm 123 tự xoay chuyển Và nhìn nhà thơ bộc lộ rõ nỗi buồn xu dở, giả, xấu lấn dần sang hay, thật tốt Đó điều nhà thơ nuối tiếc thay đổi thời gian qua, mang theo dở, hay vào lịch sử Tóm lại, với thể thơ tự do, Nguyễn Duy bộc lộ dòng suy nghĩ miên man, chiêm nghiệm từ việc thường tình mà khơng bị gị bó thi luật nhiên, số lượng thơ tự sáng tác ông không nhiều, cảm giác bần thần lắng lại, say thực người say rượu để nói nhiều, thật chuyện diễn quanh mình, Nguyễn Duy dùng đến thể tự Vì thế, thơ tự có tiếng thở dài, có tiếng nấc, có lời độc thoại ngẩn ngơ mà tha thiết…tất làm nên Nguyễn Duy giàu suy ngẫm thể thơ tự * Thể thơ năm chữ Thể thơ năm chữ Nguyễn Duy sử dụng không nhiều Vì dịng thơ có năm chữ nên ý thơ phải thu gọn lại, so với thể tự do, thể thơ năm chữ Nguyễn Duy không dung chứa nhiều nỗi niềm triết lí ngẫm suy Vì số lượng thơ quan trọng thể thơ không phù hợp với cảm xúc nặng trầm lắng, suy tư Năm chữ dịng thơ tạo nhịp nhàng cách ngắt nhịp số tiếng lẻ thường ngắt theo nhịp 3/2 2/3, có nhịp 2/1/2 Và cách ngắt nhịp lẻ phù hợp với giọng điệu vui vẻ, giọng kể chuyện theo tuyến tính giọng trữ tình mượt mà Ở thơ này, Nguyễn Duy lại bộc lộ tài “luyện” chữ mìnhchữ phải gói gọn tâm hồn, biểu thị xác điệu hồn dâng trào vào lời thơ nhỏ gọn, súc tích: Buổi bồng bềnh bọt bể Nương vào mà trôi 124 Ngắn ngun ngủn ngày người Gió chi mà gió (Trở gió) Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng Như đồng bể Như sông rừng… (ánh trăng) Gần thể thơ năm chữ thể thơ đắc dụng việc “chớp” cảm xúc- tâm trạng Những khoảnh khắc tâm hồn qua bất ngờ, vội vã, để lại dấu ấn thơ năm chữ Nguyễn Duy Và giá trị ngẫm suy thể thơ thường khơng phải triết lí tác giả mà vận động hay tượng kể thơ thể - triết lý tự độc giả Thể thơ bảy chữ, tám chữ Thể thơ bảy chữ, tám chữ số chữ thơ Nguyễn Duy xuất nhiều, sau số lượng lục bát Đây thể thơ kết hợp trần tình, tự nhiên thơ tự mượt mà, sâu lắng lục bát Ở thể thơ nà có triết lý mà có chất trữ tình Thể thơ thể trẻ trung từ dòng suy nghĩ, dòng cảm xúc căng đầy sức sống Có thể nói thể thơ đều bảy chữ, tám chữ nên việc diễn đạt trúc trắc, gập ghềnh băn khoăn dằn vặt khó, (điều lại thể rõ thơ tự do) mà ngẫm suy triết lý lại làm cho người ta già dặn nhiều Thể thơ bảy chữ, tám chữ phần nhiều biểu lộ tình cảm- tình yêu, nỗi nhớ nhung, hay khát vọng tuổi trẻ, sáng tác tiêu biểu Nguyễn Duy trước đổi (1989): Dịng sơng Mẹ( 1986), Hầm chữ A (1968), Hơi ấm ổ rơm (1971), Tuổi thơ (1982), Đò Lèn (1983), Cầu Bố (1983), Sơng Thao (1980), u (1988)… Có thể nói, tình cảm nhà thơ ẩn chứa câu 125 thơ phác, hồn hậu, ngẫm suy trải nghiệm mộc mạc chân chất mang đậm hồn lính, hồn quê, khác nhiều với dòng thơ sau thể thể thơ khác, lúc trình dấn thân nhà thơ tích lũy chiều sâu tư bề dày trải nghiệm Đọc câu thơ Gửi sông Thao, ta tác giả mang nỗi thiết tha với đất, với người thân tất đời: Yêu mến xin đừng buồn em Dịng nước trơi giọt nước lại rơi Gửi Lam Sơn, Nguyễn Duy làm sống lại không tuổi trẻ bao hệ trường Lam Sơn, mà tất người qua thời “nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò” Và lòng yêu trọn vẹn gửi người vợ gắn bó suốt đời: “ ứa nước mắt ưu phiền” Với thể thơ này, Nguyễn Duy bộc lộ nét tính cách nhẹ nhõm, khơng cầu kì, uẩn khúc, khơng có “hội chứng mù lịng tối mình”, mà sâu vào sống tại, nhà thơ nhận điều Thể thơ Nguyễn Duy bộc lộ cảm xúc cách trọn vẹn chân thực Nhưng thể loại khác lại chứa nét riêng điệu hồn, bước không lặp lại đường sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Duy 3.3.2 Thể thơ lục bát Nguyễn Duy Biết đến Nguyễn Duy, phần nhiều độc giả biết đến thơ lục bát Dường Nguyễn Duy lập nên “thương hiệu” lục bát cho riêng Tất tâm hồn tài nhà thơ chuyển tải thể thơ dân tộc Lục bát thể thơ tồn hai dòng câu: dòng sáu chữ, dòng tám chữ, vần với tiếng thứ sáu câu sáu tiếng thứ sáu( thứ tư) câu tám Thể thơ đắc dụng cho việc thể cảm xúc 126 mượt mà, đằm thắm giàu chất thơ Thơ lục bát diễn đạt đến tận rung cảm tinh tế sâu lắng Nếu thể thơ khác, cá tính mạnh mẽ, có chút “ngơng nghênh” vang ngân câu chữ thể lục bát, ẩn vào trong, đơi khơng có mà tất lòng mênh mang vời vợi tình yêu, nỗi nhớ thương hay nỗi buồn tha thiết, thấm thía Thể lục bát nhà thơ sử dụng thục in đậm dấu ấn sáng tạo cá nhân, vừa mang hướng cổ điển chặt chẽ điêu luyện, vừa đại phóng túng 3.3.2.1 Truyền thống cách tân biểu cảm xúc thơ lục bát Nuyễn Duy Một nhà thơ dùng lục bát để tâm tình đương nhiên kế thừa truyền thống Nguyễn Duy tìm lục bát để tìm với gốc rễ, với thể tâm hồn mình, cảm xúc tuôn chảy dạt - cảm xúc bắt nguồn từ đa phương, đa diện đời Ở thể thơ dân tộc này, Nguyễn Duy thể cảm xúc khơng có dội, ngang tàng giống thể thơ khác, cảm xúc bắt nguồn từ tất quanh ta, tất cịn ký ức Đó đẹp, nỗi nhớ- nhớ cội nguồn, khơng gian- thời gian qua, có nỗi đau, nỗi buồn đằm lặng… nỗi niềm nhà thơ dù nới đâu: mảnh đất sinh hay vùng trời khác tổ quốc, đất bạn…cũng chân thật, mộc mạc- nỗi niềm không với thơ ca, với đời, song chảy qua tâm hồn Nguyễn Duy, bộc lộ đường ngơn ngữ trí tuệ làm cho lục bát ca dao dân dã trở nên sâu lắng “ lấp lánh” vẻ đẹp ngàn năm Ca dao có hàng ngàn tâm trạng, thơ lục bát Nguyễn Duy góp vào dịng ca dao lục bát nhiêu tâm trạng - tâm trạng người thời đại Dùng chất trữ tình ngào câu lục bát, 127 kín đáo văn hóa truyền thống thơ, Nguyễn Duy thể suy ngẫm, dằn vặt đời, Trong thơ lục bát Nguyễn Duy, cảm hứng hoài cổ thể nhiều thơ, từ hoài cổ để thấy đại từ nuối tiếc, để phục cổ Chất cổ - có nét hình giản dị, nét hình sống an lành, nhân ái, lời ru, rau muối, vải thiều, chiều mận hậu, rằm nguyệt thực, hoa gạo, thuốc lào…và nét hình đời sống vào thơ Nguyễn Duy đơn điệu nguyên nghĩa, mà ẩn chứa ăm ắp tâm trạng người khao khát ngược dòng trở nâng niu tươi đẹp: Mòn đêm võng bạt chon von Nhớ em đưa võng ru nhà ( Lời ru bão) Mai lại hát Con cò lặn lội bên bờ đại dương ( Lời ru cò biển) Con cò ca dao nhỏ bé, yếu đuối đến yếm bay vào thơ Nguyễn Duy có khác thường, “bay lả bay la”, cò “đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” nữa, mà bay từ “ châu thổ bay thủy triều”- cị chủ động, dù cịn nhiều gian khó Con cị mang bóng dáng tinh thần “cò bay cánh trắng tinh”- đường hồng Có cảm xúc bắt nguồn từ dịng thời gian chảy trôi, cách lý giải vè thời gian mang niềm tin lòng bao dung người: Này em tự dọn Ta ân xá tội với tình cho ta Thời gian lướt quan tịa Một mai trắng án thiên hà (Thời gian) 128 Ca dao xưa đặt người dịng thời gian, nên cảm thức thời gian mờ nhạt Nguyễn Duy lấy nhìn bao dung, lối nói hóm hỉnh ca dao để diễn đạt điều mà ca dao chưa nói hết Đặt thời gian nhìn tương đối để thấy ý nghĩa phút giây tại- nhìn thời gian- cảm xúc mẻ mà không thi nhân đứng trước dịng chảy “một khơng trở lại” có Cịn thời gian thơ Nguyễn Duy có nhịp chậm rãi người lần tìm, thưởng thức, nâng niu thời gian có, để cuối khẳng định cịn lại với thời gian chân thực: Này em độ hồi xuân Thời gian làm phép tẩy trần óan ân hóa giải từ từ Từ từ mặt nạ rơi vàng (Thời gian) Ca dao viết: - Con cị đón mưa Tối tăm mù mịt đưa cò Cò thăm quán quê Thăm cha thăm mẹ cò thăm anh - Chiều chiều đứng ngõ sau Trông que mẹ ruột đau chín chiều Phải chăng, cõi thiêng liêng, vừa buồn, vừa tủi ca dao? Nguyễn Duy lại dẫn dắt ta vào “ cõi về” mà cánh cửa mở giới đậm màu sắc thực Cõi Nguyễn Duy trở từ bao mệt mỏi “mộng siêu nhân”, “cuộc chơi hành nghiệp lơ ngơ”, cõi dẫn dắt “cánh buồm mây tướp chiều quê”, để “ruỗng tuênh huênh bịch rơi cõi em”- “cõi em” n bình, độ lượng lịng mẹ rộng mở Viết “cõi về”, song lại mở cho độc giả nhìn thực- 129 thực khai thác từ Nếu ca dao xưa, nỗi nhớ bủa nhiều vào cảnh thơ Nguyễn Duy, nỗi khao khát an lành điều hối thúc lịng người Vì vậy, cảm xúc khơng cịn dìu dịu buồn ca dao nữa, mà thẳm sâu Đọc chùm thơ “Tôi em, và…”, ta bắt gặp tâm hồn dân gian, hóm hỉnh Nguyễn Duy Nhưng bên cạnh hóm hỉnh có nụ cười làm đỏ hoe mắt - Lăm lăm thứơc phàm trần Làm đo thánh thần em ơi… - Đền đài tỉnh giấc phong rêu Nhong nhong thiên hạ lên đồng sướng chưa Nguyễn Duy làm phép “gọi hồn” người xưa trở hóa thân vào câu thơ mang đậm lối suy ngẫm riêng tác giả: - Mấy dám chịu dám chơi Dám vỗ mặt đời em ( Thị Màu) - Thôi mà ngúng ngoẳng chi Già đấy, lạy vừa ( Kính thưa Thị Đốp) Cảm xúc hồi cổ tạo nên lục bát tràn đầy nỗi tiếc nuối giá trị đẹp dần đi, thực sống lên đầy dằn vặt, đau đớn - Người hóa đá đá hóa vơi Vơi ma qi bạc mái đời phù vân Nàng Tô Thị ngàn năm Hai lần hóa kiếp hai lần vọng (Vọng Tơ Thị ) 130 - Từng đôi anh trước chị sau Từng bầy xe cúp lùa đường Cũng hội chùa Hương Nón mê chân đất thập phương gập ghềnh (Đi chùa) Nếu ca dao xưa đời hồn cảnh lao động tập thể, tiếng nói chung, câu chuyện, quê hương làng cảnh người Việt, thơ lục bát Nguyễn Duy có điều thời đại có người sáng tạo nên mắt riêng lịng bao người Cảm xúc thơ lục bát Nguyễn Duy khơng nằm ngồi dịng cảm xúc nói chung thơ ơng, thơ lục bát thường cảm xúc “ hiền lành” hơn, tinh tế mềm mại, dù hướng tới đối tượng - đơn giản như: người trai, người gái, cỏ dại, đỏ, xanh, vàng…, nghe bụi bặm, phố phường, com bụi ca, vô tư…, lời nhắn nhủ như: lời ru đồng đội, ru con, làng, xin đừng buồn em Dường đối tượng nào, Nguyễn Duy thể đến đáy dòng cảm xúc mình, từ lời nói “cực nghiêm” đến lời chân tình với đồng đội, lời xót xa trở quê hương… Thơ lục bát giống dịng sơng dung chứa bao dịng chảy phì nhiêu phù sa, Nguyễn Duy vận dụng để chuyển tải cảm xúc tưởng chừng không phù hợp với lục bát, mà lại làm nên cảm quan cảm nhận lục bát độc giả: Đàn kêu tưng tửng tưng Con trâu xúc phạm sợi thừng cột trâu …ông bụt xúc phạm ma Lão say xúc phạm bà tỉnh queo …đàn kêu tinh tỉnh tình tinh Cái tâm xúc phạm hình vơ tâm 131 …đàn kêu tang tảng tàng tang Nàng chơi đẹp xúc phạm chàng xấu chơi (Xẩm ngọng) Cứ bèo bọt nước thiên di đưa chân lục bát nà loằng ngoằng Cứ nòi lẩn thẩn ngàn năm Vu vơ động cỡn tâm thần tâm linh (Bao cấp thơ) Chính chất trữ tình giàu có mà thể thơ mang lại, với ngôn từ giàu tính tạo hình, Nguyễn Duy phổ chất thơ cho đề tài khơ cứng khó nói nhất, để đọng lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc thực đương thời Cái cách tân Nguyễn Duy thơ lục bát cảm xúc thành thật, thành thực bắt nguồn từ nhìn diện, sẵn sàng làm cần anten “một thứ trùng” đỗi bình thường để thăm dò khai phá thời đại Và thường cảm xúc thơ lục bát nói chung hay dùng hình tượng, hình ảnh thơ để khúc xạ, để bớt gai góc, thực, bớt “ nóng” lịng người, song Nguyễn Duy phần nhiều để dòng cảm xúc chảy trực tiếp lên lời thơ Chính thế, thơ Nguyễn Duy chứa giọng điệu hối thúc mong muốn bộc lộ Đọc thơ lục bát Nguyễn Duy, khơng thể bỏ qua “ Tre Việt Nam”, “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa”, thơ nằm lòng bao người Tổ quốc Trong thơ: có nhạc, có họa, có người có linh hồn dân tộc Khơng có cảm xúc: suy nghĩ Tre, nỗi nhớ Mẹ, thơ làm xúc động lòng người đến vậy? Bởi có cảm xúc khơng thơi biến thơ mang giọng điệu cải lương khơng lối thốt, mà cảm xúc chiêm nghiệm không đời nhà thơ mà đời bao hệ trước 132 Cảm xúc thơ lục bát thơ Nguyễn Duy vừa có tính truyền thống khơng khỏi chuẩn mực thơ trữ tình, lại vừa có tính tân thông qua truyền thống lại tạo dựng nên truyền thống khác, bồi đắp cho thơ ca dân tộc 3.3.2.2 Truyền thống Cách tân biểu hình thức câu thơ Có lẽ truyền thống dễ thấy hình thức câu thơ lục bát Nguyễn Duy tính ca dao lối xưng hô giọng điệu Ca dao duyên dáng từ “ em” gợi nhỏ bé, đáng yêu: - Trèo lên bưởi hái hoa Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở cánh biếc Em lấy chồng anh tiếc thay… - Em cho anh xin Hay em để làm tin nhà? - Thuyền xuôi neo nọc xuôi Nhớ em anh nhớ đôi má hồng Thơ Nguyễn Duy vậy, phần lớn cảm xúc dạt thể cách gọi “em”: Tôi xứ Huế mưa sa Em Đồng Khánh có ngày xưa? Ca dao gọi: “ cơ…”, Nguyễn Duy có thân mật chạm nhẹ vào người mà gọi: “ em…”, “ áo trắng áo trắng ơi”…- cách xưng hơ gần gũi, trìu mến Giọng điệu thơ Nguyễn Duy lời nói thường, kèm với so sánh, điều làm cho thơ ơng đời hơn, gần gũi với tình cảm người: Thiên đường xếp xó giấc mơ Ngơi thơ ấu bơ vơ xó trời 133 đơi nhạt miệng buồn cười Biết nhỏen nụ đười ươi buồn (Xin đừng buồn em nhé…) Vọng chi phía chân mây Người xưa hóa đá người hóa (Vọng Tơ Thị) Thơ Nguyễn Duy giống ca dao chỗ: ngắn dung lượng, có có cặp hai câu lục bát, nhiên lại khác với thơ lục bát nói chung- thường dài cặp câu Nguyễn Duy làm cách trở với cũ, song hình thức ca dao hóa lại làm nên góc tâm hồn Nguyễn Duy đọng, súc tích Ở mênh mang dịng lục bát “gói gọn” lại để bao bọc nhìn thời đại người thời đại: Ngấp nga ngấp ngoáng kêu ma Hóa ta gặp bóng ta đường (Gặp ma) Tồ tồ trả rượu vô chai Buồn thân phận luễnh lỗng vài bọt tăm (Rót ngược ) Độc giả coi thứ ca dao, vận vào lời nói để biểu lộ tâm trạng Hình thức nhỏ gọn, nội dung độc đáo thơ lục bát hai câu làm ta liên tưởng tới thể thơ Haiku- Nhật Bản Thơ Haiku thường giàu sức gợi có ba dịng câu, ý tình thường ẩn cảnh, lại có sức lay dộng lòng người lớn Những thơ Nguyễn Duy khắc họa nét, khoảnh khắc thực đặt vào lòng người đọc âm hưởng không đơn giản đầy phức tạp 134 Thơ lục bát Nguyễn Duy thường chia khổ bốn dòng câu, lục bát này, thường có tượng tách cặp lục bát cuối bài, sức nặng toàn thơ dồn vào hai câu cuối bài, giống nốt lặng cảm xúc Việc tách câu thơ ý đồ nghệ thuật tác giả: muốn nhấn mạnh Hai câu thơ hữu ánh mắt, bàn tay vỗ an ủi, chạm vào lòng người đọc: Xin đừng buồn em Trả cho chút trời xa xăm (Xin đừng buồn em nhé) Bao nhiêu bóng siêu nhân Lẫn bóng cỏ trần gian thơi (Cỏ dại) Có thơ Nguyễn Duy chia khổ hai dòng, lại có thơ khổ cặp lục bát tách làm tiền đề để phần thơ sau giãi bày, chia sẻ (Tre Việt Nam, Rằm nguyệt thực, Xuồng đầy), giống lời ru, khổ thơ hai dịng nói gọn việc ẩn chứa tâm tình riêng nhà thơ Mỗi khổ thơ liên kết với phương diện hình ảnh nhan đề thơ ý nghĩa cặp lục bát cuối Đọc Buổi sáng sau chiến tranh, Đường xa, Hồ Tây, Vọng Tơ Thị… thấy rõ điều Ca dao dùng phép lặp thi pháp để nhấn mạnh tâm trạng kiện: - Ra nhớ nước giếng khơi Nhớ điếu ăn thuốc, nhớ cơi ăn trầu Ra giã nước giã non Giã người giã cảnh kẻo cịn nhớ nhung - Ngày ngày em đứng em trơng Trông non, non ngất, trông sông, sông dài 135 Trông mây, mây kéo ngang trời Trông trăng, trăng khuyết, trông người người xa Thơ Nguyễn Duy kế thừa coi phương thức nghệ thuật để tâm tình nhà thơ vào lịng người đọc ấn tượng sâu sắc hơn: Nghêu ngao hát ngọng nghẹo chơi Người cười nói xúc phạm người ngậm tăm (Xẩm ngọng) Nước chưa nước Lụt lụt tự lụt (Mùa nước nổi) Lục bát Nguyễn Duy- hình thức khơng khác với lục bát truyền thống, lục bát ca dao, trữ tình đậm đà, ngơn từ chân tình, giản dị nhịp thơ bất thường thể loại Nhưng lục bát Nguyễn Duy khó lẫn vào đâu được, thể thơ dân tộc chuyển tải tâm hồn cá tính sáng tạo độc đáo cách nhìn nhận đời, lối nói không giống Nguyễn Duy yêu tha thiết sống này, yêu người - quê hương - đất nước Chính mà tình u ơng, khơng có niềm hạnh phúc mà cịn có nỗi buồn, nỗi đau, dự cảm lạnh lùng mà giàu nhân văn - sống nhìn từ nhiều phía với nhiều góc cạnh Nhìn thẳng - nhận chân - phương châm cầm bút tâm hồn nghệ sỹ đích thực Và nhìn thẳng thật bước vào thơ Nguyễn Duy có biến thành lớp từ ngữ mà tạo nên Nguyễn Duy riêng biệt, phân biệt với nhà thơ khác Đó lớp từ láy- so với ca dao - ca dao dùng từ láy, dường tác giả dân gian dùng cách ngẫu nhiên, khơng chủ đích - cịn với Nguyễn Duy - nhà thơ vận dụng khả giàu sức gợi( gợi hình ảnh, gợi vận động gợi tình) lớp từ để bộc lộ hết nhìn thấy, ngẫm suy kết luận Từ láy thơ 136 Nguyễn Duy từ láy bình thường, chuyển đổi cảm giác, hay tác giả nhân hóa vật, tượng khiến cho từ ngữ thêm giàu giá trị suy ngẫm: Ai làm lúng liếng sông Để đưa tu hú sổ lồng sang ngang ( Vải Thiều) Lênh phênh cầu Thăng Long Chiều mận chín tím mọng dịng phù sa (Chiều mận hậu) Tóc loay hoay bạc bạc dần Mỗi năm tết có lần thơi em (Mời vợ uống rượu) Cánh buồm mây tướp chiều quê Ruỗng tuênh huênh bịch rơi cõi em (Cõi về) Này em buồn mà làm Thời dã qua ( Thời gian) Nguyễn Duy làm cho có hồn giàu sức sống Ta cảm giới ký ức tràn diễn trước mắt, thực vận động thơ Nguyễn Duy Cái bộc lộ chân thực hình thức tinh tế chất Nguyễn Duy dùng từ ngữ chứa vận động để diễn đạt thấu đáo cảm xúc lịng Đây yếu tố làm nên nét riêng cho nhà thơ Nguyễn Duy, truyền thống ông kế thừa cách tân ông sáng tạo, góp phần làm nên dịng chảy mạnh mẽ cho thơ ca Việt Nam không kháng chiến mà thời đương đại đầy ngẫm suy 137 ... niệm truyền thống thơ Khái niệm cách tân thơ Mối quan hệ truyền thống cách tân thơ 2.Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 2.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 2.2 Quan niệm nghệ thuật nhà thơ Chương2 Truyền. .. Thể thơ 3.3.1 Thể thơ tự do, thơ tiếng, tiếng, tiếng sáng tác Nguyễn Duy 3.3.2 Thể thơ lục bát – nét dặc sắc thơ Nguyễn Duy 3.3.2.1 Truyền thống cách tân biểu cảm xúc thơ lục bát Nguyễn Duy 3.3.2.2... Truyền thống cách tân thơ Nguyễn Duy nhìn từ góc độ nội dung trữ tình Truyền thống cách tân thể cách chiếm lĩnh đề tài 2.1.1 Đề tài quê hương đất nước 2.1.2 Đề tài chiến tranh Truyền thống cách tân

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Bìa phụ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương IMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠOCỦA NGUYỄN DUY

  • 1.1 Một số vấn đề lý luận chung

  • 1.1.1. Khái niệm truyền thống trong thơ

  • 1.1.2.Khái niệm cách tân

  • 1.1.3 Mối quan hệ giữa truyền thống và cách tân

  • 1.2. Hành trình sáng tạo của Nguyễn Duy

  • 1.2.1. Hành trình sáng tạo

  • 1.2.2. Quan niệm nghệ thuật của nhà thơ Nguyễn Duy

  • Chương 2TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG THƠ NGUYỄN DUYNHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG TRỮ TÌNH.

  • 2.1. Truyền thống và cách tân thể hiện ở cách chiếm lĩnh đề tài

  • 2.1.1. Đề tài quê hương đất nước

  • 2.1.2 Đề tài chiến tranh

  • 2.2 . Truyền thống và cách tân thể hiện ở cái Tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy

  • 2.2.1 Về cái tôi trữ tình trong thơ

  • 2.2.1 Cái Tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Duy

  • Chương 3CÁCH TÂN TRONG THƠ NGUYỄN DUY NHÌN TỪ MỘT SỐPHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

  • 3.1. Hình ảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan