1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhận thức của học sinh trung học cơ sở ở hà nội về quyền và bổn phận của trẻ em trong giai đoạn hiện nay

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 349,64 KB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ********** p h í thực trạng nhận thức học sinh trung học së ë hµ néi vỊ qun vµ bỉn phËn cđa trẻ em giai đoạn l u ậ n k h o a chuyên ngành: xà hội học m· sè: 5.01.09 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Vị Hào Quang Hà nội, tháng 4/2003 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Lời cảm ơn Luận văn đ-ợc hoàn thành nhờ giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo h-ớng dẫn - Tiến sĩ Vũ Hào Quang thầy cô giáo Khoa Xà hội học, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ớc hết, tác giả muốn dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô Trong trình thực Luận văn, trình điều tra, khảo sát thực tiễn Hà Nội, tác giả nhận đ-ợc giúp đỡ quý báu nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh tr-ờng THCS Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm), Thành Công (quận Đống Đa) Ch-ơng D-ơng Độ (quận Hoàn Kiếm), Thành phố Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn họ Ngoài ra, tác giả nhận đ-ợc giúp đỡ quý báu ông Vũ Hữu ích, ông Lê Xuân Hoàn anh chị cán nghiên cứu thuộc Phòng nghiên cứu Thiếu nhi, Viện nghiên cứu Thanh niên đồng nghiệp khác Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn họ Cuối cùng, tác giả xin dành lời cảm ơn đến Bố, Mẹ, chị Ngô Mai H-ơng (vợ tác giả) ng-ời thân gia đình động viên, khích lệ họ dành cho tác giả suốt thời gia n học tập nghiên cứu Lời cảm ơn chân thành sâu sắc xin đ-ợc dành cho họ - ng-ời đà trực tiếp gián tiếp đem lại thành công ngày hôm cho tác giả Tác giả Phí Công Minh Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Mục lục Tên Tr Bảng quy -ớc từ viết tắt Lời nói đầu Phần thứ nhất: Mở đầu I Tính cấp thiết Đề tài 11 II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 III ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tµi 21 ý nghÜa khoa häc 21 ý nghĩa thực tiễn 22 IV Mục đích nghiên cứu 22 V Đối t-ợng, phạm vi, mẫu nghiên cứu 22 VI Ph-ơng pháp nghiên cứu 23 VII Giả thuyết khoa học 24 VIII Khung lý thuyÕt 24 PhÇn thø hai: KÕt nghiên cứu Ch-ơng I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I Một số khái niệm công 25 Kh¸i niƯm nhËn thøc 25 Kh¸i niệm trẻ em 25 Khái niệm quyền trẻ em 27 Khái niệm bổn phận trẻ em 28 Mối quan hệ biện chứng quyền bổn phận trẻ em pháp luật Việt Nam 29 II Những quan điểm Đảng Nhà n-ớc quyền bổn phận 34 trẻ em Những quan điểm Đảng CSVN công tác bảo vệ, chăm sóc 34 giáo dục quyền bổn phận trẻ em Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Những sách Nhà n-ớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục quyền bỉn phËn cđa trỴ em 35 Mét sè nÐt quyền bổn phận trẻ em Công -ớc Quốc tế quyền trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em 37 Ch-ơng II Thùc tr¹ng nhËn thøc cđa häc sinh THCS ë Hà nội quyền bổn phận I Sơ l-ợc số nét công tác BV, CS & GD quyền bổn phận 43 trẻ em Hà Nội Sơ l-ợc vị trí kinh tế, trị, xà hội Thủ đô Tình hình trẻ em Mục tiêu ch-ơng trình hành động trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991-2000 Kết thực quyền bổn phận trẻ em Hà Nội II Thực trạng nhận thức học sinh THCS ë Hµ Néi vỊ qun vµ bỉn phËn cđa trỴ em 43 45 47 48 56 Thùc trạng nhận thức học sinh Công -ớc Quốc tế LHQ 56 quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trỴ em, CS & GD trỴ em NhËn thøc cđa häc sinh THCS vỊ qun trẻ em 63 Nhận thức thực bổn phận trẻ em học sinh THCS Hà Nội 84 III Những nguyên nhân dự báo 94 Những nguyên nhân có tác động tích cực đến việc nâng cao nhËn thøc 94 cho häc sinh THCS vÒ quyÒn bổn phận trẻ em Những nguyên nhân làm hạn chế đến việc nâng cao nhận thức cho 97 häc sinh THCS vỊ qun vµ bỉn phËn cđa trẻ em Dự báo tình hình nhận thức quyền bổn phận trẻ em học sinh 99 tr-ờng THCS IV Vai trò cấp uỷ Đảng quyền hoạt động 99 nâng cao nhËn thøc vỊ qun vµ bỉn phËn cho häc sinh tr-ờng THCS Hà Nội Vai trò cấp uỷ Đảng quyền sở, Chi 99 Ban Giám hiệu tr-ờng THCS Vai trò lÃnh đạo xà ph-ờng nơi có tr-ờng THCS ng-ời nuôi d-ỡng em học sinh 100 Vai trò trẻ em quyền bổn phận trẻ em 101 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Vai trò hình thức, biện pháp tuyên truyền giáo dục quyền bổn phận trẻ em tõ phÝa x· héi 101 PhÇn thø 3: KÕt luËn Khuyến nghị I Kết luận 103 II Khuyến nghị số giải pháp 104 Nhóm giải pháp công tác truyền thông 104 Nhóm giải pháp phối hợp hoạt động 105 Nhóm giải pháp chế, sách 105 Danh mục tài liệu tham khảo 107 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Bảng quy -ớc từ viết tắt Tt Từ đầy đủ Từ viết tắt Liên hợp quốc LHQ Trung học sở THCS Bảo vệ, chăm sóc giáo dục BV, CS & GD Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng CSVN X· héi chđ nghÜa XHCN PhÝ C«ng Minh Ln văn Thạc sĩ Xà hội học Lời nói đầu Kể từ năm 1989 năm Liên hợp quốc cho đời Công -ớc Quốc tế quyền trẻ em, đến đà có 192 quốc gia ký phê chuẩn Công -ớc 150 n-ớc có ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam tự hào n-ớc thứ hai giới n-ớc Đông Nam ký phê chuẩn Công -ớc đến năm 1991 Nhà n-ớc Việt Nam đà ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Vấn đề trẻ em đà trở thành lĩnh vực xà hội đ-ợc -u tiên hàng ®Çu Cịng chÝnh tõ ®ã ®· diƠn nhiỊu cc Hội thảo, nhiều nghiên cứu khoa học quốc gia quốc tế tập trung vào vấn đề trẻ em Tuy nhiên, nay, sau gần m-ời lăm năm Công -ớc quốc tế quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em vào sống, thực tÕ vÉn cho thÊy r»ng viƯc nhËn thøc cđa c¸c nhóm xà hội nói chung, đặc biệt nhóm trẻ em quyền bổn phận mình, để bảo vệ làm theo vấn đề lớn cần đ-ợc quan tâm Bởi vì, thực tế, vi phạm quyền bổn phận trẻ em ngày có xu h-ớng gia tăng Điều chứng tỏ rằng, đối t-ợng này, việc nhận thức quyền bổn phận nhiều hạn chế Do đề tài đ-ợc lựa chọn Luận văn xà hội học tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng nhận thức trẻ em học sinh trung học sở Hà Nội quyền bổn phận trẻ em qua khảo sát tr-ờng trung học sở Quận Đống Đa, Hoàn Kiếm Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Một số câu hỏi thuộc nội dung nghiên cứu mà luận văn đà đặt giải là: * Công -ớc quốc tế quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em đà vào sống gần m-ời lăm năm nay, vËy trỴ em häc sinh THCS nhËn thøc nh- thÕ quyền bổn phận mình? * Nhà tr-ờng, gia đình, Đoàn Thanh niên, Đội Thiếu niên TP Hồ chí Minh tổ chức xà hội khác đà nhìn nhận vấn đề nh- đà có Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học hoạt động để tuyên truyền vận động nh- thực quyền quyền bổn phận em? * Những nguyên nhân tác ®éng trùc tiÕp ®Õn thùc tr¹ng nhËn thøc nh- hiƯn nay? Qua rút học cần phải có biện pháp để cải thiện tình trạng nhận thức này? Thông tin l-ợng giá nội dung đà đ-ợc phối hợp thu thập thông qua ph-ơng pháp thu thập thông tin bảng hỏi, s-u tầm - phân tích tài liệu vấn sâu định tính tự nửa tự với em học sinh, cán Đoàn Đội, cán quản lý, giáo viên phụ huynh häc sinh (tỉng céng 12 cc) Ci cïng, nhiªn hạn chế thời gian nguồn lực, chắn nghiên cứu mà luận văn thực không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến nhà chuyên môn, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp 10 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Phần thứ nhất: Mở đầu I Tính cấp thiết đề tài Chỉ khoảng thời gian gần m-ời lăm năm tính từ năm 1989 năm cho đời Công -ớc quốc tế Quyền trẻ em, (sau gọi tắt Công -ớc) đến tháng năm 2002 LHQ đà tổ chức đ-ợc hai Hội nghị Th-ợng đỉnh giới Quyền trẻ em (năm 1990 Oslo - NaUy năm 2002 NewYork Mỹ) Theo báo cáo Tổng th- ký LHQ - Ông Cofi Annal - đến đà có 192 quốc gia ký phê chuẩn Công -ớc có 150 n-ớc có ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em, đ-a vấn đề quyền trẻ em trở thành lĩnh vực -u tiên ch-ơng trình nghị quốc gia lĩnh vực xà hội đ-ợc -u tiên hàng đầu Vấn đề trẻ em mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em tạo dựng cho đất n-ớc dân tộc t-ơng lai tốt đẹp Việt Nam tự hào n-ớc thứ hai giới quốc gia Đông Nam ký phê chuẩn Công -ớc (năm 1989) Đến năm 1991 Nhà n-ớc Việt Nam đà ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dơc trỴ em (BV, CS & GD) nh»m thĨ chÕ hoá quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, đồng thời xác lập sở pháp lý vững cho công tác BV, CS & GD trẻ em Công -ớc quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em với quy định cụ thể quyền bổn phận trẻ em đà có tác động tích cực vào thực tế sống gần m-ời lăm năm đà có đóng góp tích cực việc nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân Việt Nam, có trẻ em học sinh tr-ờng trung học sở (THCS) tỉnh, thành phố n-ớc Đối với học sinh tr-ờng THCS, việc nhận thức đầy đủ quyền bổn phận góp phần quan trọng làm thay đổi hành vi cách xử theo quy định Công -ớc Luật Đây sở thuận lợi cho việc giáo dục quyền nghĩa vụ công dân em sau Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc nhận thức đầy đủ điều khoản quy định quyền bổn phận trẻ em nói chung học sinh tr-ờng 11 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học THCS nói riêng để bảo vệ làm theo vấn đề lớn cần phải đ-ợc quan tâm Bởi vì, thực tế vi phạm quyền bổn phận trẻ em đối t-ợng học sinh ngày có xu h-ớng gia tăng Điều chứng tỏ rằng, đối t-ợng này, việc nhận thức quyền bổn phận nhiều hạn chế Việt nam, tr-ớc vấn đề đà có số hoạt động nghiên cứu nhận thức tầng lớp nhân dân d- luận xà hội qua 10 năm thực ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam ban BV, CS & GD trỴ em (nay Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em) tổ chức năm 2001 Đề tài nghiên cứu d- luận trẻ em số điểm đại diện cho ba vïng B¾c - Trung - Nam ViƯt Nam vỊ mét số lĩnh vực, nh-: học tập, văn hoá; kỳ nghØ hÌ cđa häc sinh tiĨu häc vµ THCS cđa Viện nghiên cứu niên (năm 1999) Mới đáng ý có đề ti cấp Viện năm 2002 Viện Nghiên cứu niên Vai trò Đội TNTP Hå ChÝ Minh viƯc tham gia gi¸o dơc quyền bổn phận cho trẻ em Cc kết qu nghiên cứu nêu đnh gi nhận thức chung chung cđa trỴ em vỊ Lt BV, CS & GD trẻ em Việt Nam thể nhận thức số mặt đời sống cụ thể Thảng có số đề tài có nghiên cứu nhận thức trẻ em số quyền bổn phận cụ thể song lại vào tìm hiểu vai trò Đội TNTP Hồ Chí Minh việc giáo dục quyền bổn phận cho trẻ em Đặc biệt, ch-a có nghiên cứu chuyên biệt nhận thức nhóm trẻ em học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em Lt BV, CS & GD cịng nh- C«ng -íc quốc tế Quyền trẻ em Để góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng tình hình nhận thức trẻ em quyền bổn phận trẻ em, tác giả luận văn chọn đề tài Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở Hà Nội quyền bổn phận trẻ em giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng nhận thức trẻ em quyền bổn phận Trên sở đề tài khuyến nghị đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức cđa häc sinh THCS vỊ qun vµ bỉn phËn cđa trẻ em 12 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới việc nghiên cứu soạn thảo Công -ớc LHQ quyền trẻ em đ-ợc tiến hành 10 năm (từ năm 1979 năm Quốc tế thiếu nhi đến năm 1989) dựa vào Tuyên ngôn LHQ quyền trẻ em năm 1989 Nhóm công tác LHQ đặc trách công việc nghiên cứu soạn thảo gồm đại diện 43 n-ớc thành viên 50 tổ chức phi phủ Công -ớc đ-ợc Đại Hội đồng LHQ thông qua ngày 20-11-1989 mở cho n-ớc ký ngày 26-1-1990 Công -ớc có hiƯu lùc vµ lµ lt qc tÕ kĨ tõ ngµy 2-9-1990 Tính đến ngày 10- 5-2002, Công -ớc đà có 192 quốc gia thành viên Đây Công -ớc qc tÕ cã sè n-íc tham gia lín h¬n bÊt Công -ớc quyền ng-ời lịch sử Tính đà có tới 96% số trẻ em giới n-ớc đà phê chuẩn tham gia Công -ớc Việt Nam n-ớc thứ hai giới n-ớc Đông Nam ký phê chuẩn Công -ớc Về nội dung, Công -ớc đ-ợc chia làm phần chính: Phần mở đầu nêu bật nguyên tắc cơ LHQ thể tuyên ngôn, tuyên bố quyền ng-ời Công -ớc khẳng định thực tế trẻ em dễ bị tổn th-ơng nên cần đ-ợc chăm sóc bảo vệ đặc biệt Phần (gồm 41 điều) quy định quyền trẻ em trách nhiệm quốc gia thành viên việc thực quyền Phần (từ điều 41 đến điều 45) phần (từ điều 46 đến 54) điều khoản nhằm thực Công -ớc Với 54 điều khoản, Công -ớc quyền trẻ em đời đà bổ sung văn kiện vào tập hợp văn LHQ quyền ng-ời Công -ớc văn quốc tế đề cập toàn diện xác định mặt pháp lý quyền trẻ em theo h-ớng tiến Công -ớc đà đ-a định nghĩa quyền trẻ em cho tất n-ớc giới, dó không phân biệt hệ thống trị, truyền thống văn hoá, tín ng-ỡng tập tục xà hội Công -ớc đ-a tập hợp chuẩn mực đ-ợc tất ng-êi, mäi qc gia chÊp nhËn vỊ lỵi cho trẻ em tạo khung pháp lý mà qua quốc gia đánh giá đ-ợc 13 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học tiến việc bảo đảm đến mức tối đa sống còn, phát triển thể chất, tinh thần, đạo đức xà hội cho trẻ em Việt Nam, vấn đề trẻ em mối quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em ý thức cách mạng th-ờng trực Đảng Nhà n-ớc ta Vì năm 1979 Nhà n-ớc Việt Nam đ ban hnh Php lệnh BV, CS & GD trẻ em Đến năm 1991 Luật BV, CS & GD trẻ em đời sở kế thừa phát huy thành 10 năm thực Pháp lệnh BV, CS & GD trẻ em (1979 -1989), quán triệt quan điểm chăm lo, phát triển ng-ời từ tuổi ấu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà n-ớc, phù hợp với nguyên tắc pháp luật qc tÕ vỊ qun trỴ em Lt BV, CS & GD trẻ em có ch-ơng đà dành trọn vẹn ch-ơng III để nêu bật quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, từ điều đến điều 12 dành nói quyền, từ điều 13 đến điều 15 nói bổn phận trách nhiệm trẻ em Trên thực tế, trẻ em đối t-ợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác n-ớc giới nh- xà hội học, tâm lý học, tội phạm học Trên sở này, nhiều đề tài khoa học, nhiều hội thảo cấp đà đ-ợc triển khai Trong đó, đáng ý là: - Đề ti Lứa tuổi vị thnh niên thực trạng tình hình, vấn đề xà hội v gi°i ph²p” tiÕn sÜ Chu Xu©n ViƯt l¯m chđ nhiệm (thng năm 1996) Đề tài đà đánh giá thực trạng tình hình lứa tuổi vị thành niên đồng thời kiến nghị giải pháp đồng với Đảng, Nhà n-ớc xà hội nhằm tăng c-ờng giáo dục, bồi d-ỡng lứa tuổi vị thành niên thành lớp ng-ời theo mục tiêu Đảng, đáp ứng yêu cầu đất n-ớc giai đoạn Đề tài có đề cập tới tình hình tệ nạn xà hội thiếu niên vấn đề tội phạm vị thành niên Tuy nhiên vấn đề nhận thức quyền bổn phận trẻ em ch-a đ-ợc tác giả ®Ị cËp tíi - Trong thêi gian qua cịng cã nhiều hội thảo đ-ợc tiến hành nhHội tho Phòng chống buôn bn phụ nữ v trẻ em cc tỉnh phía Bắc Việt Nam Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức (Hà Nội ngày 30/01/1997) 14 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Hội tho Phòng chống kinh doanh tình dục trẻ em Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam chủ trì (TP Hồ Chí Minh ngày 14/4/1998) - Hội nghị bàn tròn lao động trẻ em Chính phủ Hà Lan ILO (tổ chức lao động quốc tế) tổ chức Amxtecdam hai ngày 26 27 tháng năm 1997 nhằm thảo luận tập trung vào hình thức lao động độc hại bóc lột với trẻ em c-ỡng lao động nh- nô lệ, sử dụng trẻ em mại dâm, buôn bán ma tuý hay hình thức khác ảnh h-ởng đến việc học tập trẻ em - Hội nghị quốc tế lao động trẻ em UNICEF (Quỹ nhi đồng LHQ) ILO tổ chức Na Uy ngày 27/10/1997 Đây hội nghị giới thảo luận vấn đề lao động trẻ em đồng thời thông qua ch-ơng trình hành động toàn diện lao động trẻ em để phấn đấu không tồn vấn đề lao động trẻ em vào thiên niên kỷ tới Các Hội nghị Hội thảo đề cập nhiều đến vấn đề xâm hại quyền trẻ em lao động tình dục, song ch-a đề cập đến vấn đề nhận thức quyền bổn phận trẻ em, ch-a đề cập đến nhận thức đối t-ợng trẻ em học sinh tr-ờng THCS - Đáng ý ngày 12 tháng 11 năm 2001, Hội thảo khoa học Mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em - Thực trạng giải pháp đà đ-ợc tổ chức Hà Nội Uỷ ban BV, CS & GD trẻ em với Viện nghiên cứu niên chủ trì Mục đích Hội thảo khoa học nhằm đánh giá việc thực quyền bổn phận trẻ em làm rõ mối quan hệ quyền bổn phận trình thực Luật Đồng thời, phân tích rõ thực trạng đề giải pháp cụ thể vấn đề Với 22 báo cáo tham luận Hội thảo, nhà khoa học đà đề cập tới khía cạnh lý luận thực tiễn mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em, vấn đề đặt thực tiễn, điều kiện để thực quyền bổn phận trẻ em giai đoạn Trong bo co tham luận Một số suy nghĩ điều cần sửa đổi bổ sung để thực quyền bổn phận trẻ em (qua Ch-ơng trình hành 15 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học động quốc gia trẻ em Việt Nam 1991 - 2001 2001 -2010), TS Ngun ThÞ Lan ( ban BV, CS & GD trẻ em) khẳng định: Việc quy định quyền gắn víi bỉn phËn cđa trỴ em Lt BV, CS & GD trẻ em (1991) nét phát triển độc đáo giá trị văn hóa Việt Nam thực Công -ớc quốc tế quyền trẻ em TS Nguyễn Thị Lan khẳng định, Ch-ơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam 1991 - 2000 đà cụ thể hoá điều khoản Luật BV, CS & GD trẻ em, nhằm làm cho quyền bổn phận trẻ em đ-ợc thực thực tế Bên cạnh việc đánh giá thành tựu đà đạt đ-ợc 10 năm thực Luật, tác giả đà nêu vấn đề tồn nh- nhiều vấn đề nảy sinh Tác giả nhận định, quy định Luật ch-a chặt chẽ, hầu hết điều khoản ch-a có chế tài đảm bảo cho việc thực hiện; quy định trách nhiệm gia đình ch-a đầy đủ; ch-a có chế rõ ràng trách nhiệm quyền địa ph-ơng việc phòng ngừa hỗ trợ gia đình thực tốt quyền bổn phận trẻ em; vai trò Nhà n-ớc mang tính bao cấp, ch-a rõ ràng Tác giả đề cập đến việc thực không nghiêm Luật BV, CS & GD trẻ em số nơi Vấn đề không Luật mà luật khác có liên quan đến vấn đề nhằm đảm bảo quyền bổn phận trẻ em có t-ợng Bàn khía cạnh lý luận mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em, TS Hoàng Thế Liên Ths Hoàng Đức Thắng (Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý - Bộ T- pháp) đà đ-a số nhận định vấn đề nh- sau: - Về mặt thuật ngữ: “bỉn phËn” m¯ Lt sư dơng cã ý nhÊn m³nh tính đạo lý truyền thống tính pháp lý Trong mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em, nghĩa đạo lý sâu sắc Khi thực bổn phận trẻ em đà tham gia vào quan hệ mang nặng trách nhiệm đạo lý trách nhiệm pháp lý - Quyền bổn phận trẻ em có tính t-ơng hỗ lẫn - Mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em hiƯn thĨ hiƯn ®Ëm nÐt tÝnh -u viƯt chế độ XHCN truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam 16 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Về mặt thực tiễn, tác giả đà đ-a số ý kiến liên quan ®Õn viƯc ®iỊu chØnh ph¸p lý ®èi víi mèi quan hệ quyền bổn phận trẻ em nh-; ph-ơng thức thực quyền bổn phận trẻ em, xem xÐt mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a quyền bổn phận trẻ em cần ý tới phát triển lứa tuổi, giới tính, hoàn cảnh kinh tế, vị trí địa lý Cần quan tâm tới quyền lợi vật chất quyền lợi tinh thần trẻ, ý tói môi tr-ờng để thực quyền bổn phận trẻ em điều kiện kinh tế - xà hội chung Đặc biệt, Hội thảo lần có g-ơng mặt 15 đại biểu trẻ em đến từ địa ph-ơng khác nhau, có em ngoan trò giỏi nh-ng có em hoàn cảnh éo le đà phải b-ơn chải tự lo bữa ăn cho thân gia đình từ nhỏ Em Phạm Hoàng Anh, học sinh tr-ờng bán công Hai B Trưng, huyện Mª Linh, tØnh VÜnh Phóc víi b²o c²o “Chóng em kính mong cấp ủy đảng, nhà n-ớc, tổ chức xà hội hÃy quan tâm đến bạn gặp hoàn cảnh khó khăn đà tha thiết mong tổ chức, cá nhân quan tâm đến bạn trẻ trẻ em khuyết tật, trẻ em nhỡ không nơi n-ơng tựa, trẻ em bị bóc lột sức lao động Còn em Phạm Mai H-ơng - trẻ em lang thang đ-ờng phố Hà Nội, theo học lớp dạy nghề 42 Hàng Mành, Hà Nội báo cáo vấn đề trẻ em đ-ờng phố nghĩ việc thực quyền bổn phận trẻ em Em nhấn mạnh: nhiều trẻ em lang thang đ-ờng phố, vừa phải làm suốt ngày, nơi ngủ trọ phải ngủ đ-ờng, bị bắt nạt không đ-ợc bảo vệ tr-ớc tệ nạn xà hội Sau nghe báo cáo tham luận đại biểu xung quanh vấn đề mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em, suy nghĩ, xúc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Hội thảo đà đến trí vấn đề sau: - X· héi cÇn cã sù thèng nhÊt chung việc nhận thức mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em Cần đánh giá thành tựu hạn chế 10 năm thực thi Luật BV, CS & GD trẻ em - Cần phải đặc biệt nhấn mạnh tới vai trò gia đình, coi gia đình nhân tố quan trọng để phát huy quyền bổn phận trẻ em, chỗ dựa cho việc thực quyền bổn phận Kiến nghị Đảng Nhà n-ớc có chủ tr-ơng nâng cao vị trí, vai trò gia đình 17 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học - Đề nghị cấp ủy Đảng, cấp quyền quan tâm đến trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em vùng sâu vùng xa, biêu giới hảo đảo - Đặc biệt hội thảo đề nghị cần tăng c-ờng việc tuyên truyền nâng cao nhận thức quyền trẻ em cho em biết để tự bảo vệ mình, nhấn mạnh đến việc nâng cao nhận thức trẻ em học sinh tr-ờng tiểu học THCS Nói bổn phận trẻ em, ng-ời x-a đà biết dạy cho trẻ nhỏ biết bổn phận trách nhiệm đất n-ớc, quê h-ơng, làng xóm, đ ạo ứng xử mối quan hệ gia đình, nhà tr-ờng; quan hệ thầy trò, bè bạn, anh em Những bổn phận trách nhiệm đ-ợc xây dựng thành nguyên tắc chung luân th-ờng đạo lý lễ nghĩa đời nối tiếp đời làm theo Thực tế cho thÊy, chóng ta thùc hiƯn tèt c¸c quyền trẻ em cần phải giáo dục để trẻ em biết thực bổn phận mình; tạo cho chúng có ý thức quan tâm sớm nhận thức đ-ợc trách nhiệm dù nhỏ gia đình, cộng đồng xà hội Chúng ta cần phải thống nội dung tạo thành quy chuẩn bổn phận trẻ em giai đoạn Có thể thấy, điều kiện xà hội đại, nhiều giá trị truyền thống tồn Chẳng hạn nhbổn phận trẻ em đối vói ông bà, cha mẹ, anh em, bổn phận với làng xóm quê h-ơng, cộng đồng bổn phận phải học hành chăm chỉ, có ý thức lao động, phụ giúp công việc gia đình Qua trao đổi, đa số trẻ em Việt Nam, đặc biệt em sống nông thôn, vùng sâu vùng xa thực tốt bổn phận mình, nh-ng đời sống xà hội giai đoạn phát triển đất n-ớc làm nảy sinh trẻ em bổn phận ông bà, cha mẹ Rất nhiều trẻ em từ nhỏ tuổi không đ-ợc dạy bảo uốn nắn kịp thời nên đến tr-ởng thành đà trở thành ng-ời nhân cách, vi phạm đạo đức, gây nhức nhối cho cộng đồng xà hội Đây điều trăn trở bậc cha mẹ, thày cô giáo rộng ng-ời lÃnh đạo đất n-ớc Vì vậy, phải quan tâm đến việc giáo dục bổn phận cho trẻ em từ em nhỏ tuổi để em 18 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học tự ý thức đ-ợc trách nhiệm tr-ớc gia đình xà hội Từ đó, em có suy nghĩ hành động đắn để trở thành ng-ời công dân có ích cho đất n-ớc Có thể nói, giải tốt mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em điều dễ dàng Sự nhận thức sâu sắc đầy đủ trách nhiệm bổn phận gia đình, cộng đồng, xà hội sở cho hành động tự giác trẻ Vì vậy, việc giáo dục cho trẻ em qun vµ bỉn phËn cđa chóng chÝnh lµ viƯc lµm cần thiết để nuôi d-ỡng phát triển nguồn nhân lực cho t-ơng lai đất n-ớc - Toạ đàm Đánh giá nhận thức d- luận xà hội qua 10 năm thực Luật BV, CS & GD trỴ em“ Lt BV, CS & GD trỴ em đà vào sống 10 năm đà có tác động tích cực đến phát triển toàn diện cho trẻ em Việt Nam Trung tâm Truyền thông - vận động xà hội thuộc Uỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam đà điều tra khảo sát có kết tổng hợp đánh giá nhận thức dluận xà hội qua 10 năm thực Luật BV, CS & GD trẻ em Theo kết qu nghiên cứu đề ti khoa học Vị trí, vai trò gia đình cộng đồng sù nghiƯp BV, CS & GD trỴ em“ (GS.TS Phạm Tất Dong làm Chủ nhiệm), tỷ lệ ng-ời dân biết Luật BV, CS & GD trẻ em t-ơng đối lớn, trung bình 80,6%, tỷ lệ biết Luật miền núi trung du cao khu vực đồng gần đô thị Điều cho thÊy viƯc tuyªn trun, phỉ biÕn vỊ Lt ch-a đựơc thực th-ờng xuyên, liên tục Đa số ng-ời đ-ợc hỏi tiếp nhận Luật qua kênh ti vi, đài báo chí Có thể khẳng định, Luật BV, CS GD trẻ em đà có tác động lớn đến trình nhận thức đối t-ợng cán bộ, nhân dân Đánh giá mức độ quan tâm, giáo dơc c¸i sau biÕt Lt cịng nh- møc độ quan trọng điều khoản Công -ớc cho thÊy sù nhËn biÕt vỊ c¸c qun quan träng trẻ em t-ơng đối cao đồng Các quyền đ-ợc học hành, đ-ợc sống môi tr-ờng gia đình, đ-ợc sống tồn đ-ợc đánh giá cao (trên 70%), đặc biệt việc học hành (90%) Về việc tham gia phong trào, 19 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học vận động xà hội đ-ợc quan tâm nhiều kể từ có Luật, phong trào xà hội lại đ-ợc ý nhiều phong trào kinh tế Nhận thức quyền đ-ợc phát triển trẻ, phần lớn ng-ời trả lời ®· thĨ hiƯn lµ cã sù hiĨu biÕt vỊ qun trách nhiệm thuộc nhóm quyền đ-ợc học ®i häc ®óng ®é ti cđa trỴ em: 96,69% ý kiÕn cđa ng-êi lín, 95,83% ý kiÕn cđa trỴ em cho lúc tuổi trẻ em phải đ-ợc vào häc líp 1; 92,72% ý kiÕn cđa ng-êi lín, 77,78% ý kiến trẻ em cho bậc cha mẹ ng-ời vi phạm pháp luật trẻ độ tuổi 6-14 gia đình không đ-ợc gia đình tạo điều kiện để em đến tr-ờng khiến em không đ-ợc học Đánh giá tổ chức quan tâm nhiều đến nhu cầu trẻ em cho thấy, vai trò tổ chức Đảng, chÝnh qun, ban BV, CS & GD trỴ em ë sở cao khu vực nông thôn, vai trò đ-ợc đánh giá cao so với vai thành thị Vai trò Đảng đ-ợc đánh giá cao Ng-ợc lại tổ chức đoàn thể, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp lại đ-ợc biết đến thành thị nhiều nông thôn, hoạt động ch -ơng trình, dự án thực tế lại -u tiên nhiều cho khu vực nông thôn Điều có nghĩa việc tuyên truyền nói chung, tuyên truyền kết quả, mục tiêu trẻ em nói riêng ch-a đạt hiệu cao nông thôn Theo số liệu khảo sát xà héi häc vỊ nhËn thøc vµ d- ln x· héi qua 10 năm thực Ch-ơng trình Hành động quốc gia trẻ em Việt Nam (TS Trịnh Hoà Bình), lý trẻ em đ-ợc quan tâm chăm sóc chủ tr-ơng đắn Đảng, Nhà n-ớc đạo sát Uỷ ban cấp (69,7%), gia đình đà nhận thức đ-ợc rõ sâu sắc yêu cầu công tác trẻ em (56,6%), đời sống kinh tế - xà hội phát triển (55,5%), công tác tuyên truyền - vận động xà hội phát huy đ-ợc hiệu tốt (48,8%) Tuy nhiên, nh- đề tài, ch-ơng trình dự án khác, kết khảo sát tập trung vào đối t-ợng bố mẹ gia đình ch-a có điều kiện khảo sát học sinh nói chung học sinh tr-ờng THCS nói riêng Nh- vậy, quan tâm Đảng, Nhà n-ớc, đoàn thể tổ chức xà hội đến công tác BV, CS & GD trẻ em thời gian qua đà có kết 20 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học đáng khích lệ Luật BV, CS & GD trẻ em đà đ-ợc d- luận xà hội đánh giá cao, có tác động tích cực đến phát triển trẻ em Việt Nam tinh thần thĨ chÊt Tuy vËy, ®Ĩ Lt BV, CS & GD trẻ em thực có ý nghĩa, thực vào sống, cần phải tăng c-ờng lÃnh đạo, đạo cấp Uỷ Đảng, quyền Nhà n-ớc; tăng c-ờng nhận thức trách nhiệm kỹ gia đình; lồng ghép mục tiêu cải thiện sống, phát triển trẻ em với mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội; trì, phát huy, phát triển kết truyền thông, vận động xà hội phải đ-ợc coi biện pháp chiến l-ợc để thực quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em Bên cạnh việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Bộ luật này, đạt đ-ợc nhiều tiến việc tổ chức thực pháp luật công tác kiểm tra, giám sát vi phạm pháp luật liên quan đến trẻ em; điều khoản Luật Nghị định 374/HĐBT đà tạo điều kiện thuận lợi để huy động sức mạnh tổng hợp Nhà n-ớc, gia đình xà hội; nghiệp BV, CS & GD trẻ em luôn đ-ợc coi nhiệm vụ có ý nghĩa chiến l-ợc toàn Đảng, toàn dân Đặt trọng tâm vào việc phát triển trẻ em toàn diện thể chất, trí tuệ, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, để hệ t-ơng lai thực chủ nhân đất n-ớc, ng-ời thực đầy đủ giấc mơ cha ông ta từ ngàn x-a xây dựng đất n-ớc giàu mạnh, bình đẳng tiến Ngoài nhiều nghiên cứu khác trẻ em bị xâm hại, trẻ em thiệt thòi nh- trẻ em lang thang, lao động trẻ em v.v Các nghiên cứu đà có thành công định việc phân tích, đánh giá tình hình trẻ em Song thời gian qua nghiên cứu qun trỴ em cịng nh- nhËn thøc cđa chÝnh trỴ em quyền bổn phận trẻ em ch-a nhiều, học sinh tr-ờng THCS Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu đối t-ợng giai đoạn iII ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tµi ý nghÜa khoa häc NhËn thøc lµ mét trình từ thấp đến cao, từ ch-a hoàn thiện ®Õn hoµn thiƯn NhËn thøc ®óng sÏ cã hµnh vi ứng xử theo quy định quyền bổn phận trẻ em Việc nghiên cứu đề tài cách khoa 21 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học học trình nhận thức học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em Trên sở đề xuất giải pháp có tính khoa học nhằm nâng cao nhận thức em quyền bỉn phËn cđa m×nh ý nghÜa thùc tiƠn ViƯc nghiên cứu đề tài thực trạng nhận thức trẻ em học sinh THCS quyền bổn phận nguyên nhân dẫn đến thực trạng tình hình Ngoài ra, nghiên cứu đề xuất số nội dung hình thức giúp cho ng-ời làm công tác truyền thông nói chung truyền thông nhà tr-ờng nói riêng có đ-ợc sở thực tế để tuyên truyền đến tầng lớp dân c-, trẻ em THCS nhằm nâng cao nhận thức quyền bổn phận em IV Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu thực trạng nhận thức nhóm trẻ em học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức để góp phần thay đổi thái độ định h-ớng hành vi nhóm trẻ em quyền bổn phận V đối t-ợng, phạm vi, mẫu nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: NhËn thøc cđa trỴ em häc sinh THCS vỊ qun bổn phận trẻ em Khách thể nghiên cứu:- Các em học sinh THCS - Cán quản lý; Giáo viên THCS - Cán phụ trách Đội; - Phụ huynh học sinh Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tình hình nhận thức học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em số tr-ờng THCS nội thành ngoại thành thành phố Hà Nội Mẫu khảo sát: 22 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học - Điều tra bảng hỏi 563 em học sinh học tr-ờng THCS Hà Nội - Phỏng vấn sâu 12 ng-ời, có cán quản lý, giáo viên, cán phụ trách Đoàn Đội; học sinh phụ huynh học sinh Vi Ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở ph-ơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử đ-ợc sử dụng ph-ơng pháp luận dùng để nghiên cứu thực trạng nhận thức trẻ em học sinh quyền bổn phận trẻ em Ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể 2.1 Ph-ơng pháp chọn mẫu Trong luận văn b-ớc tiến hành chọn mẫu đ-ợc thực nh- sau: B-ớc 1: Từ đơn vị thành phố, thị xà phía Bắc chọn thành phố Hà Nội B-ớc 2: Sau chọn tiếp tr-ờng THCS đóng đại bàn thành phố Hà Nội Từ tr-ờng chọn tiếp tr-ờng theo tiêu chí: khu vự c nội thành, khu vực ngoại thành; chọn tr-ờng có phong trào giáo dục đạt tiên tiến trung bình Cụ thể khu vùc néi thµnh chän hai tr-êng lµ tr-êng THCS Thành Công (quận Đống Đa) tr-ờng THCS Ch-ơng D-ơng Độ (quận Hoàn Kiếm); khu vực ngoại thành chọn hai tr-ờng THCS Cổ Nhuế THCS Xuân Đỉnh thuộc huyện Từ Liêm B-ớc 3: Từ tr-ờng THCS lại chän c¸c líp - - 2.2 Các ph-ơng pháp xà hội học 2.2.1 Khảo sát phiÕu hái víi 563 häc sinh tõ líp ®Õn lớp 2.2.2 Phỏng vấn sâu, toạ đàm với số học sinh, cán quản lý, cán Đoàn, §éi, c¸c phơ huynh häc sinh c¸c tr-êng THCS ë Hà Nội 23 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học 2.2.3 Ph-ơng pháp s-u tầm, tổng hợp phân tích tài liệu, t- liệu thứ cấp từ ban, ngành, quan có liên quan đến công tác giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em Hà Nội 2.2.4 Ph-ơng pháp quan sát: quan sát hoạt động CLB quyền trẻ em Hà Nội vii giả thuyết khoa học Mặc dù Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Công -ớc quốc tế quyền trẻ em quy phạm pháp luật khác liên quan đến quyền bổn phận trẻ em đà đ-ợc ban hành vào sống từ nhiều năm nay, song nhận thøc cđa häc sinh THCS vỊ qun vµ bỉn phËn trẻ em có nhiều hạn chế ch-a đầy đủ viii khung lý thuyết Điều kiện kinh tế - xà hội Nhà tr-ờng Gia đình Cộng đồng Nhận thức Của trẻ em Về quyền Quyền đ-ợc sống Quyền đ-ợc tôn trọng Quyền đ-ợc học tập Về bổn phận Quyền đ-ợc vui chơi Quyền đ-ợc tham gia 24 Yêu quý, hiếu thảo Chăm học tập, rèn Tôn trọng pháp luật Yêu quê h-ơng, đất Không đánh bạc, uống Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học Danh mục tài liệu tham khảo Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001 Chỉ thị 55/CT-TW ngày 28 tháng năm 2000 tăng c-ờng lÃnh đạo cấp uỷ Đảng sở công tác BV, CS & GD trẻ em Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam - Một số Văn kiện Đảng Nhà n-ớc BV, CS & GD trẻ em - Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam - Báo cáo số 16/BCBVCSTE ngày tháng năm 2002 báo cáo kiểm điểm đánh giá 10 năm thi hành Lt BV, CS & GD trỴ em (1991-2001) ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Viện nghiên cứu Thanh niên - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Mối quan hệ quyền bổn phận trẻ em, thực trạng giải pháp - Hà Nội 11/2001 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Cơ sở khoa học thực tiễn để quy định độ tuổi trỴ em Lt BV, CS & GD trỴ em - Hà Nội 9/2001 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ, Ngành, Đoàn thĨ x· héi - Kû u Héi th¶o khoa häc - Cơ chế sách để thực trách nhiệm gia đình, Nhà n-ớc xà hội công tác BV, CS & GD trẻ em - Hà Nội 12/2001 Bộ T- pháp, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, số ngành liên quan - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Vấn đề chế tài để xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em việc xử lý trẻ em vi phạm pháp luật Trách nhiệm gia đình, xà hội việc thực quyền bổn phận trẻ em 25 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học 10 PGS.TS Đặng Cảnh Khanh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn - Nxb Thanh Niên, hà Nội 2002 11 UBND Thành phố Hà Nội - Báo cáo tổng kết 10 năm thực ch-ơng trình hành động trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991 - 2000 12 UBND Thµnh Hµ Néi - sè 38/BC-UB ngày 28 tháng năm 2001 - Báo cáo kết thực ch-ơng trình hành động trẻ em TP Hà Nội (1999-2000) 13 Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em Hà Nội - Báo cáo việc thực quyền trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội - Hà Nội ngày 12 tháng 11 năm 2001 14 ban BV, CS trỴ em qn Ba Đình - Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 ph-ơng h-ớng công tác năm 2001 - Hà Nội, ngày 11 tháng11 năm 2000 15 Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Đống Đa - Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 ph-ơng h-ớng công tác năm 2001 - Hà Nội, ngày 23 tháng11 năm 2000 16 ban BV, CS trỴ em qn Thanh Xuân - Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 ph-ơng h-ớng công tác năm 2001 - Hà Nội, ngày 10 tháng11 năm 2000 17 Thực tế hoạt động cấp ph-ờng việc thực quyền bổn phận trẻ em - Uỷ ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em ph-ờng Giảng Võ, Quận Ba Đình - Hà Nội ngày 12 tháng 11 năm 2001 18 Thực quyền trẻ em cụm dân c- - Báo cáo Uỷ ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em ph-ờng Kim Giang, Quận Thanh Xuân 19 Gia đình với việc thực quyền bổn phận trẻ em - Bùi Thị Xuân Danh - Ph-ờng Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa 20 Nhà tr-ờng cho chúng cháu hiểu biết quyền bổn phận trẻ em - Phan Đức Toàn, Ph-ờng Thành Công, Quận Ba Đình 26 Phí Công Minh Luận văn Thạc sĩ Xà hội học 21 Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Chúng em trẻ em - xem xét hoạt động Hội nghị th-ợng đỉnh giới trẻ em - Báo cáo Tổng Th- ký Cofi-Annal - Tài liệu dịch UB Dân số, gia đình trẻ em năm 2002 22 Dự thảo văn kiện giới phù hợp với trẻ em - Uỷ ban trù bị đặc biệt Đại hội đồng LHQ trẻ em - Tài liệu dịch UB Dân số, gia đình trẻ em năm 2002 23 Văn phòng Cao uỷ LHQ nhân quyền - Quyền trẻ em: tạo lập văn hoá nhân quyền - Thông tin chuyên đề, Viện thông tin khoa học Trung tâm nghiên cứu quyền ng-êi thc Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi 1999 27 ... tài Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở Hà Nội quyền bổn phận trẻ em giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng nhận thức trẻ em quyền bổn phận. .. hình trẻ em Mục tiêu ch-ơng trình hành động trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991-2000 Kết thực quyền bổn phận trẻ em Hà Nội II Thực trạng nhËn thøc cđa häc sinh THCS ë Hµ Néi vỊ quyền bổn phận trẻ em 43... phận trẻ em Trên sở đề xuất giải pháp có tính khoa học nhằm nâng cao nhận thức em quyền bổn phận ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài thực trạng nhận thức trẻ em học sinh THCS quyền bổn phận

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w