1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật hoàng đế như là một nhân vật văn hóa khảo sát trường hợp lê thánh tông qua lịch sử và văn học

142 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 833,88 KB

Nội dung

Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển Phạm Võ Thanh Hà Nhân vật hoàng đế nhƣ nhân vật văn hóa (Khảo sát trƣờng hợp Lê Thánh Tông qua lịch sử văn học) Hà nội - 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích chọn đề tài Trong nghìn năm tồn thể chế quân chủ truyền thống Việt Nam, Hoàng đế “nhân vật” đặc biệt Đặc biệt, Hoàng đế trung tâm toàn xã hội, đứng đầu thời đại kéo dài nhiều kỷ (thời đại quân chủ) Hơn nữa, thân “ông ta” nhân vật văn hóa có chi phối đáng kể đến văn hóa thời kỳ lịch sử định Do biến động lịch sử (trực tiếp gián tiếp, ngấm ngầm công khai), vƣơng triều thay lẫn (dƣới hình thức chuyển giao quyền lực êm đẹp hay bạo loạn lật đổ) thời điểm định, nhƣng nhân vật Hoàng đế cịn nhƣ biểu tượng hình thái kinh tế - xã hội, Nhân vật Hồng đế xã hội chuyển sang thời đại khác - tức thời vật Hồng đế khơng cịn lý để tồn tại, đồng hành lịch sử Có thể thấy, “nhân vật” Hồng đế mặt mang tính đại diện cho dân tộc - quốc gia nhiều kỷ, chí nghìn năm lịch sử; mặt khác, thân “ơng ta” lại tiêu biểu cho thiết chế trị định thiết chế quân chủ, đại diện cho văn hóa định Nói cách khác, Hoàng đế nghĩa phải đảm nhiệm hai “vai” sân khấu trị thời đại phản ánh lựa chọn văn hóa dân tộc vào thời đại Mọi nghiên cứu ông vua, không để ý tới đặc điểm quan trọng này, thƣờng khơng tồn bích Ấy nhƣng, thời đại, tìm hiểu Hồng đế/ơng vua, ngƣời ta thƣờng đứng lập trƣờng chủ nghĩa dân tộc mang nặng dấu ấn giai cấp: hết lời ca ngợi ngƣời đứng đầu chế độ quân chủ với chiến công hiển hách (nhất dẹp nội thù - chống xâm lăng), cải cách - thành tựu bật kinh tế, văn hóa, xã hội thời gian trị vì… song lại sức đả phá, cơng kích xã hội phong kiến lạc hậu, phản động, ngƣời bóc lột ngƣời Thật phi lý sở xã hội sinh Hoàng đế “xấu xa”, mà ngƣời đại diện cho lại “tốt đẹp” Khơng cịn nghi ngờ nữa, cách tiếp cận tồn nhiều mâu thuẫn, bất ổn Hồng đế chế độ qn chủ ln có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, hai thái cực đối lập/nghịch Cho nên, cơng trình nghiên cứu từ quan điểm nhân loại học văn hóa (nhân loại học) nhân vật hồng đế nhân vật văn hóa vơ cần thiết Khơng thể hiểu đúng, hiểu tồn diện nhiều vấn đề lịch sử - xã hội, văn hóa - văn học nƣớc ta kỷ trƣớc bỏ qua “nhân vật” Và Lê Thánh Tông (1442 -1497), với đời - nghiệp để lại, hoàn toàn xứng đáng “trƣờng hợp” Hoàng đế tiêu biểu, nhân vật văn hóa lớn khơng riêng kỷ XV Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài: Nhân vật hoàng đế nhân vật văn hóa (khảo sát trường hợp Lê Thánh Tơng qua lịch sử văn học) cho luận văn thạc sỹ Việt Nam học Lịch sử vấn đề Nhƣ nói phần đầu, chờ đợi cơng trình nghiên cứu riêng nhân vật hồng đế nhân vật văn hóa, nên đƣơng nhiên, phần lịch sử vấn đề đƣợc triển khai dƣới đây, đứng trƣớc thực trạng mâu thuẫn nhắc đến cơng phu, tâm huyết nhà nghiên cứu trƣớc Có vẻ mâu thuẫn đến hơm nay, nghiên cứu riêng Lê Thánh Tông nhiều, song khảo luận nhân vật Hoàng đế chƣa phải thật phong phú, đa dạng - cịn chƣa nhiều cơng trình nhìn nhà vua từ phƣơng diện văn hóa - văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa tâm linh, văn hóa nghệ thuật … Khơng thể khơng nhắc tới cơng trình tác giả Lê Kim Ngân, tìm hiểu Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII XVIII - đƣợc Phân khoa Khoa học Xã hội - Viện Đại học Vạn Hạnh xuất năm 1974 Với Chế độ trị Việt Nam kỷ XVIII XVIII, trƣớc thực tế đáng buồn “Không nhà Pháp chế sử Tây phƣơng biết đến nhắc tới thể chế vua chúa lƣỡng đầu Việt Nam, thể chế tồn suốt hai kỷ XVII XVIII đất Đại Việt, song hành với chế độ Mạc phủ Nhật trƣớc chế độ Đại nghị Anh, chế độ lƣỡng đầu Việt Nam có nhiều nét tiêu biểu chung loại lƣỡng đầu chế đƣợc áp dụng giới”, Lê Kim Ngân “thấy cần phải bổ khuyết thiếu sót nhà Pháp chế sử Tây phƣơng cách trình bày rõ lƣỡng đầu chế Việt Nam dƣới thời Lê Trung hƣng góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu nguồn gốc định chế lƣỡng đầu giới” [22, 8] “Trình bày rõ lƣỡng đầu chế Việt Nam”, đƣơng nhiên, công trình Lê Kim Ngân dành dung lƣợng đáng kể để tìm hiểu “Nguồn gốc danh xƣng Thiên tử Bá chủ” nhƣ “Danh hiệu Thiên tử Bá chủ Việt Nam” Hai phần trình bày giúp chúng tơi hiểu biết bản, góp phần làm sáng tỏ nội dung chƣơng luận văn Tiếp nối Lê Kim Ngân, hội thảo quốc tế lần thứ Việt Nam học đƣợc tổ chức Hà Nội (tháng7/1998), Vladimir Antoshchenko, học giả ngƣời Nga có tham luận “Dịng họ chúa Trịnh Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII”, nghiên cứu thể chế cai quản trị phủ chúa… song, đề cập tới trình tập trung quan liêu nhà nƣớc Lê Sơ trƣớc Theo V Antoshchenko, “sau nỗ lực vua Lê Thánh Tơng (trị từ 1460 đến 1497) nhằm biến Việt Nam (đúng Đại Việt?) thành đế chế quan liêu kiểu Trung Quốc, diễn q trình tập quyền hóa Tiếp theo giai đoạn giảm bớt tƣớc vị quyền hành quan lại giai đoạn cô đúc nguyên tắc tổ chức cũ (ví dụ tạo tính đồng hay chuyên việc cai quản) tạo thuộc tính mang tính hình thức quyền lực với điều kiện cai trị máy hành quan lại (nhƣ cai trị theo vùng lãnh thổ)”… Sau Vladimir Antochenko nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vƣơng với viết Mẫu hình hồng đế đường tìm kiếm thể ngã triết học văn học khu vực Đông Á, đƣợc tác giả công bố vài lần cơng trình nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam nhƣ: Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam Tuy đặt mục tiêu tìm kiếm đƣờng thể ngã triết học văn học qua “mẫu hình hồng đế”, nhƣng viết giúp nhiều cách nhận thức, triển khai vấn đề Theo Trần Ngọc Vƣơng, giới quan quân chủ độc tôn ngƣời Trung Hoa cổ đại thể cách tiêu biểu cực đoan mơ hình tam vị thể: Thiên mệnh - thiên hạ - thiên tử “Có thể nói đến số phẩm chất mà hồng đế cần có” là: chí hiếu, chí nhân, chí minh, chí thành chí kính [39, 56] Song, thực tế, khơng có đấng qn vƣơng “có thể thực đƣợc dù phần đòi hỏi lý tƣởng nhƣ Nhà nho nói đến bậc thánh vƣơng cõi mịt mờ dã sử huyền thoại, Nghiêu Thuấn Võ Thang, Tam Hồng Ngũ Đế khơng rõ tích hành vi thƣờng nhật, dẫn vô số gƣơng phản diện hoàng đế dọc theo lịch sử quốc gia có Nho giáo làm ý thức hệ” Rồi “chỉ hồng đế - thiên tử có quyền đặt định lễ nhạc, chế độ, triều nghi, quan duyệt phong tục, đoán vấn đề lãnh thổ quan hệ đối ngoại phát động chiến tranh”; “ý chí hồng đế luật pháp tối cao”; “độc quyền hồng đế - thiên tử mở vơ hạn độ”… Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vƣơng đặc biệt tâm đắc với đường từ “đại ca” phát triển (nếu thành công) lên “đại vƣơng” loại “anh hùng, hào kiệt”, ngƣời anh hùng thời loạn [39, 62] Về Lê Thánh Tông, cuối kỷ XX, nhân kỷ niệm 500 năm Thiên Nam động chủ (1497 - 1997), nhiều hội thảo lớn đƣợc tổ chức Thanh Hóa (quê hƣơng nhà Lê) nhƣ thủ đô Hà Nội ông vua thứ tƣ nhà Lê Sơ Một số lƣợng đáng kể tham luận - với khơng cơng trình xuất rải rác trƣớc tạp chí - đƣợc cố Phó giáo sƣ Bùi Duy Tân biên soạn, tập hợp thành sách dày dặn, bề thế: Lê Thánh Tông - Về tác gia, tác phẩm Có đến 40/65 đơn vị Lê Thánh Tông - Về tác gia, tác phẩm (khơng tính phần Nẻo đường cơng luận hay Lời nói đầu, Lời giới thiệu, Niên biểu, Thư mục) bàn đến hay vài, chí tập thơ chữ Hán, chữ Nôm Lê Thánh Tông (hoặc ông đồng tác giả) - nhƣ Hội Tao đàn (Lâm Giang), Hồng Đức quốc âm thi tập - Một tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV (Bùi Duy Tân)… song nhìn chung, thơ ca khơng phải thành tố “đầu tiên”, thành tố “quan trọng nhất” để dựng nên chân dung “nhân vật văn hóa” nhƣ Hồng đế Lê Thánh Tơng (nhiều vị hồng đế khác lịch sử dân tộc không làm thơ sao?; họ “nhân vật văn hóa” thơi) 25/65 cịn lại tìm hiểu cụ thể muôn mặt đời sống thời đại Lê Thánh Tơng (qn sự, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hội)… Đặc biệt, khái luận Bùi Duy Tân: Lê Thánh Tơng - Vị hồng đế anh minh, nhà văn hóa lỗi lạc, văn hào dân tộc đem lại nhìn tồn diện ơng vua thứ tƣ nhà Hậu Lê Định danh Lê Thánh Tơng “vị hồng đế anh minh”, ơng lên ngơi lúc nƣớc nhà “nghiêng ngả”, mà Thiên Nam động chủ nhanh chóng củng cố quyền - tổ chức cịn hồn bị thời đại trƣớc với phủ Phụng Thiên (tức kinh đô Thăng Long) 13 thừa tuyên Đất nƣớc Đại Việt thời vững mạnh quốc phịng, khơng ngừng mở rộng lãnh thổ phƣơng Nam, nhiều lần đánh lui đạo quân xâm lƣợc Chiêm Thành nhƣ kẻ thù quấy rối miền biên viễn Định danh Lê Thánh Tơng “nhà văn hóa lỗi lạc”, ơng xây dựng văn hóa nhiều tiến bộ, dựa tảng ý thức hệ Nho giáo, coi trọng pháp luật - lễ nghĩa Thậm chí, thời vị vua thứ tƣ nhà Lê Sơ trị xem giai đoạn cực thịnh Nho giáo nghìn năm quân chủ Việt Nam giáo dục - khoa cử đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nhà vua biết phát trọng dụng - tơn vinh nhân tài, cơng trình có giá trị văn học lịch sử đƣợc triều đình tổ chức biên soạn, đồng thời đón nhận lại “di sản bị giá” Ức Trai… Yếu tố Nho giáo đƣợc tác giả nhấn mạnh thời đại Lê Thánh Tông điểm bật, gợi ý cho cách triển khai đề tài Định danh Lê Thánh Tơng “một văn hào dân tộc”, nghiệp văn học ông bề - đa dạng (dù cịn tồn nghi khơng tránh khỏi câu thơ, thơ cụ thể), có nhiều đóng góp mảng sáng tác: chữ Hán chữ Nôm với hàng trăm thơ, văn luận… cịn lại đến ngày hơm Chƣa nói đến, lần lịch sử nƣớc nhà có chuyện vua xƣớng họa làm thơ nhân đất nƣớc đƣợc mùa năm liên tục (1493 - 1494) Một sinh hoạt văn hóa thật độc đáo hàng trăm năm sau Lê Thánh Tông, nhiều đời chúa Trịnh khơng vua nhà Nguyễn ngƣời hay chữ (nhƣ Tự Đức có đến nghìn thơ), nhƣng sinh họat văn học mang ý nghĩa “sân chơi” tao nhã cung đình nhƣ khơng cịn đƣợc tổ chức Ngồi khái luận đây, cố Phó Giáo sƣ Bùi Duy Tân cịn đứng tên tác giả nhiều viết có giá trị khác đời, thơ văn Thiên Nam động chủ nhƣ: Lê Thánh Tông bước phát triển văn học trung đại Việt Nam, Hội Tao đàn - Quỳnh uyển cửu ca vai trò Lê Thánh Tông, Hồng Đức quốc âm thi tập - tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV, Lễ Vu Lan - Tiết Trung nguyên hai văn tế cô hồn thời cổ… giúp hiểu quan niệm sáng tác văn chƣơng ông vua theo tinh thần Nho giáo nhƣ chân dung tinh thần, di sản Lê Thánh Tông giai đoạn nửa sau kỷ XV Gần hơn, khơng khí khắp nơi nƣớc hƣớng đến Đại lễ 1.000 năm Thăng Long, hội thảo Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long đƣợc tổ chức Bình Dƣơng (28/8/2010), giáo sƣ Nguyễn Đình Chú có tham luận Đệ minh qn Lê Thánh Tơng - Nhà văn hóa lớn đất nước Đại Việt Theo tác giả, vị vua thứ tƣ nhà Hậu Lê có phƣơng diện văn hóa tự thân có phƣơng diện văn hóa cƣơng vị đệ minh qn trị bình thiên hạ Phƣơng diện văn hóa tự thân Thánh Tơng Thuần hồng đế thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu, rạng rỡ, nghiêm trang, thực bậc thông minh xứng đáng làm vua, bậc trí dũng đủ để giữ nước “bấy nhiêu văn phẩm, Nôm Hán, văn thơ Lê Thánh Tông” “cho thấy tƣ tƣởng, tình cảm ơng vua xứng đáng đệ minh quân: Yêu nƣớc, thƣơng dân, yêu cảnh trí, thiên nhiên, yêu nhân cách lớn” Phƣơng diện văn hóa cƣơng vị đệ minh quân trị bình thiên hạ thể sáu điều bản: lựa chọn, xây đắp cho đất nƣớc học thuyết làm phát triển; sử dụng hiền tài cơng “trị bình thiên hạ”; chăm lo phát triển giáo dục mở rộng, kiện toàn chế độ thi cử; chăm lo xây dựng luật pháp; bệnh vực nữ quyền; thành lập hội Tao đàn, tạo khơng khí văn chƣơng cho đất nƣớc Ở hội thảo khác, hƣớng thủ trịn thiên niên kỷ, dành cho nhà khoa học trẻ Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Hà Nội, ngày 22/9/2010), tác giả Trần Trọng Dƣơng trình bày báo cáo dài 30 trang Khảo văn hiến Đại Việt qua trường hợp hồng đế Lê Thánh Tơng Trong báo cáo này, nhà khoa học trẻ dành tới 10 trang (1/3 dung lƣợng) để khảo khái niệm văn hiến, phân suất nghĩa cấu trúc khái niệm văn hiến 2/3 số trang lại, tác giả khảo văn hiến Đại Việt qua trƣờng hợp Lê Thánh Tông với nội dung: bậc hiền vƣơng văn minh lỗi lạc; thƣ tịch thời Lê Thánh Tông; ngƣời củng cố ngôn ngữ văn tự dân tộc; sáng tạo thể tài thơ Nôm vịnh sử dân tộc; thơ Nôm đề vịnh phong cảnh Đại Việt; thơ Nơm khí; mở đƣờng truyện thơ Nôm Đƣờng luật; Thập giới cô hồn quốc ngữ văn; Thánh Tông di thảo; mở mang giáo hóa; thiết định pháp độ; thiết định phong tục… Nhìn chung, hai viết giáo sƣ Nguyễn Đình Chú tác giả Trần Trọng Dƣơng có điểm gặp gỡ với đề tài triển khai Tuy nhiên, vấn đề tồn nhiều hƣớng tiếp cận hƣớng tiếp cận xuất ngả rẽ khác - nhƣ văn hiến có nhiều điểm “đồng quy” với văn hóa nhƣng hai khái niệm riêng biệt; văn hóa, song văn hóa nhƣ nhận thức phổ quát khác với điểm nhìn từ “nhân vật văn hóa” vốn mẻ, chƣa có nhiều nhà nghiên cứu “để tâm” “đi theo”… Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong luận văn này, ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học văn hóa học để làm sáng tỏ vấn đề đƣợc đặt Đƣơng nhiên, số phƣơng pháp khác nhƣ thống kê, so sánh đƣợc vận dụng lúc cần thiết Bởi xét cho cùng, coi phƣơng pháp chìa khóa vạn để giải mã vấn đề khoa học Có kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, khả tiếp cận chân lý khoa học đƣợc “đảm bảo” Bố cục đề tài: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn Nhân vật hoàng đế nhân vật văn hóa (khảo sát trường hợp Lê Thánh Tông qua lịch sử văn học) đƣợc chia thành ba chƣơng với nội dung: Chƣơng 1: Các đƣờng hình thành Đế quyền Chƣơng 2: Hoàng đế quyền lực, phẩm chất cần có Hồng đế Chƣơng 3: Các hình thức bảo vệ Đế quyền CHƢƠNG 1: NHỮNG CON ĐƢỜNG HÌNH THÀNH ĐẾ QUYỀN Bạo lực Có thể nói, bạo lực (nghĩa rộng hơn: chiến tranh) đƣờng phổ biến để giành Đế quyền tất quốc gia, vùng lãnh thổ Trong chiến tranh giành quyền lực thời nguyên thủy - mong vơ vét cải nô lệ - ngƣời giành chiến thắng thủ lĩnh mạnh Tới xã hội loài ngƣời phát triển bậc cao hơn, có ý thức chủ quyền - lãnh thổ, động binh liên miên để thơn tính, sáp nhập nƣớc bé, khẳng định quyền uy nƣớc lớn Chớ nên quên đất Trung Hoa thời cổ đại chiến trƣờng có “khơng gian mênh mơng”, “thời gian đằng đẵng” - nơi nƣớc Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, Tề, Tần… đua tranh hùng xƣng bá Phải đến năm 221 trƣớc Cơng ngun, Tần Doanh Chính (259 TCN - 210 TCN) tiêu diệt nƣớc chƣ hầu thời Chiến Quốc - vốn phân tán - thống sơn hà, xƣng Hoàng đế lịch sử Trung Hoa, lập nên đế chế hùng mạnh Tần Doanh Chính lên nối ngơi cha (Trang Tƣơng vƣơng) năm 246 trƣớc Cơng ngun, lúc vừa trịn 13 tuổi Thời Doanh Chính trị vì, nƣớc Tần lớn mạnh, khơng ngừng mở mang bờ cõi, lấn đất nƣớc chƣ hầu lại Trong năm từ 230 - 228 trƣớc Cơng ngun, nhà Tần lần lƣợt thơn tính nƣớc Hàn nƣớc Triệu Thêm năm (225 trƣớc Công nguyên), nƣớc Ngụy hàng Tần Năm 223 trƣớc Công nguyên, Sở vƣơng bị giết, nƣớc Sở thuộc Tần sau 700 ngày liên tục can qua Chỉ hai năm sau nữa, đồ “tam quốc” lần thứ chất dứt tồn Tần vƣơng sai Vƣơng Tiễn Vƣơng Bí cầm quân lần lƣợt đánh tan nƣớc Yên (222 trƣớc Công nguyên) nƣớc Tề láng giềng (221 trƣớc Công nguyên), vốn “đồng minh” trƣớc 10 binh thƣ chƣa đƣợc viết Đến Thái Công dùng võ lực đánh nhà Đại Thƣơng, sách Lục thao đời, có tên long, hổ, báo, hiệu văn, võ, nhân Sau có trào lƣu Tơn Tử, Ngơ Tử, Hồng Thạch Cơng; với thuyết Tƣ Mã, Úy Liệu, Vệ Công, đời Nhƣ việc làm binh pháp, đƣợc thấy rõ từ đời Thái Công hay sao? Nhƣ lời bảy sách binh pháp nói ra, khéo biến, phép thiết đặt thi hành, vƣợt qua phép nhân nghĩa, mƣu lƣợc quyền biến Vì ngƣời giỏi biện luận việc binh trọng bàn tinh, thô, đâu nhận thức đƣợc chỗ đƣợc, chỗ mất, dùng đƣợc, phải bỏ đi? Xem nhƣ lời bàn Tôn Tử, quyền mƣu đƣợc nêu vơ hình, nhƣng lại nói: “Bách chiến bách thắng giỏi binh sách” Xem biết rõ Tơn Tử có tinh quyền mƣu mà gần với nhân nghĩa Còn Thái Cơng bàn luận phân tích tinh vi khéo léo, nhƣng lại nói: “Nơi có điều nhân, thiên hạ theo về; nơi có điều nghĩa, thiên hạ theo” Xem biết Thái Cơng vốn quan tâm đến nhân nghĩa mà quyền mƣu lại qua loa Nhƣ sách Lục Thao (1) Thái Công tinh vủa binh pháp, mà Văn thao lại có tinh tinh Ngồi thuyết khác nhƣ Tƣ Mã chẳng hạn, trăm mối nhiều đƣờng, khơng dễ mà nêu hết đƣợc Nói tóm lại khơng vƣợt qua đƣợc quyền mƣu, tinh, thô đủ để luận bàn đây? Ôi! Đánh cờ tất phải có Dịch phả, nhƣng ngƣời giỏi đánh cờ khơng câu nệ phả Thuốc có phƣơng, nhƣng ngƣời tinh nghề thuốc, không câu nệ phƣơng Binh tất phải có sách, nhƣng ngƣời giỏi dùng binh, bất tất câu nệ sách Nếu chọn đƣợc tƣớng giỏi biến khoảng trở bàn tay, phen (1) Lục thao: Sách binh thƣ xƣa, tƣơng truyền Thái Cơng Vọng, gồm có văn thao, vũ thao, long thao, hổ thao, báo thao khuyển thao 128 thắng phụ khoảng thở hít, trôi gang tấc Nếu không chọn đƣợc ngƣời có sách Tơn Tử treo trƣớc mặt, sách thao lƣợc để bên tai, chẳng qua nhƣ bọn Triệu Quát đọc sách cha mà chẳng hiểu gì, có ích cho cơng việc? Thần lại cúi đọc Chế sách Thánh thƣợng rằng: “Lo nho thuật chƣa thăng tiến, chọn quan giỏi để trọng lễ nghi, đề cao quan học hiệu để lập mơ phạm, nói: Thầy nghiêm sau đạo học đƣợc tôn trọng, nhƣng ngày nho sinh hổ thẹn với thày dạy, chạy theo ăn may, luôn thay đổi thày dạy, đời chƣa tự bỏ tu luyện, danh ghi triều mà theo lễ nghĩa Đạo làm thày bị phế, mà lâu vậy? Phải tiến hành đây? Khí tiết “kiên cƣờng” Kinh Trọng Đạt, nhà nho “chân chính” nhƣ Chân Hy Nguyên, với “sỹ phong” Tống Chính Hịa, tệ nạn cịn đƣợc nghe lại hay khơng?” Việc có lẽ Bệ hạ trải lịng nguồn đạo học, lƣu ý đến lớn lao phong giáo, ngày, thể câu hỏi, khúc chiết hết nhẽ nhƣ Thần nghe nói rằng: Từ thời xƣa ngƣời học phải có thầy, ngƣời thầy truyền đạo thụ nghiệp, giải đáp nghi ngờ thắc mắc Những thuật bách công, việc học kỹ nghệ, khơng thể khơng có thày, hồ ngƣời theo học đạo nho? Bệ hạ lo thuật khơng đƣợc coi trọng dạy bảo khơng sáng suốt, nhân tài khơng thịnh, khơng lấy tạo lập đạo cƣơng thƣờng đến vạn thuở, đƣa lại nguyên khí quốc gia Cho nên triều đặt chức Tế tửu, Tƣ nghiệp, Giáo thụ, Học chính, có chọn lựa kỹ quan Trụ giám, nên lễ nghi ghêm trọng Các lộ bên đặt Nho học Huấn đạo, lại coi trọng quan Học hiệu, nên việc mô phạm thêm coi trọng Hợp với kẻ sỹ noi theo, đề cao thực học Khi chƣa thành đạt ngồi đợi mệnh, mà khơng tự đánh Sau đƣợc tin dùng, thuận danh 129 vụ thực, mà khơng đánh uy tín, Cịn ngƣời ln hổ thẹn với việc học thày, chực ăn may, đăng danh triều mà tuân theo lễ tiết Theo ngu kiến thần đạo làm thày chƣa đƣợc thiết lập, thói quen xấu kẻ sỹ chƣa đƣợc thay đổi Ngày xƣa có dạy bảo Vƣơng Thơng Hà Phần, mà nhân tài đời Đƣờng dồi dào; có lớp học Hồ Viện Hồ Châu, mà danh thần đời Tấn phần đông đƣợc đào tạo từ trƣờng ấy; có trƣờng Lƣu Tử Huy Vũ Di, mà ngƣời theo học trở thành danh sĩ; có viện Chu Hối Am Bạch Lộc, mà ngƣời đến thụ nghiệp có đƣợc học vấn uyên thâm Do đạo làm thày đƣợc lập, nên ngƣời giỏi xuất nhiều Nay quan Trụ giám tuyển chọn, quan Học hiệu, thực đƣợc nhƣ thày tiến bối hay chƣa? Bọn họ ngồi đàng hoàng đƣờng, mà khơng khỏi có sai nhầm ngớ ngẩn (1) , ngồi chiếu coi thi, nhƣng hiểu rõ kinh sách hỏi có kẻ? Học trị tập làm văn, nhƣng văn thày lại nhiều lầm lẫn; học trò hiểu rộng, nhƣng kiến thức thày lại nơng cạn, đạo làm thày đƣợc lập nhƣ trách học trị hổ thẹn với việc học thày? Ngày xƣa, vào thời Hữu Ngu, ông Khiết làm Tƣ đồ ban ngũ giáo, sắc cho ngũ điển, mà chín quan có đƣợc đức tính nhƣờng nhịn nhau, việc có hiệu Thời Thành Chu, quan khanh đại phu lấy “ngũ lễ” “tam vật” để dạy cho dân, khơi dậy… (mất số chữ) Quan Tƣ đồ lấy “tam vật” để xét thăng tiến, nên học trò phần đông ngƣời đức cao vọng trọng Nhà Chu… (mất số chữ) đem lại thành vững chắc, có lẽ theo thời cổ lấy đức làm gốc Sự học nho sinh ngày nay, thực noi theo học thời cổ hay chƣa? Sự luyện tập theo Trình Chu họ, chẳng qua khéo léo đẽo gọt; hòm án chất đầy sách, phần nhiều vào (1) Nhầm lẫn lỗ, ngư, hợi, thỉ (vì chữ Hán viết gần giống mà đọc lầm chữ lỗ thành chữ ngư, chữ hợi thành chữ thỉ 130 tình trạng lƣớt gió theo mây Cha anh lấy mà dạy bảo, đệ tử theo mà học theo Văn hành lấy mà chọn nhân tài, thuyên chuyển tuyển chọn theo mà đánh giá phân loại, coi “ngũ giáo” “ngũ điển” nhƣ khơng dính dáng đến mình, thấy “lục đức” “lục hành” nhƣ chẳng thiết thực đến thân Tâm thuật trƣớc làm quan, phong tiết thấy sau thành chức dịch Lƣu tệ kẻ sĩ tệ hại nhƣ thế, trách “đã ghi danh triều đình mà tn theo lễ nghĩa” đây! Thần mong Bệ hạ tinh tƣờng việc lựa chọn thày, phƣơng pháp giáo dƣỡng phải nghiêm Thƣờng xuyên mở khoa thi Hƣơng để chọn ngƣời trúng tuyển, sung vào học Quốc tử giám, khiến cho họ học rộng biết nhiều, nhƣ thời Thành Chu lệnh cho thi Hƣơng chọn Tú tài để thăng vào chức Tƣ Đồ, khả thủ Tha cho việc tạp dịch chinh chiến, khiến cho họ có chí hƣớng định, nhƣ thời Thành Chu thăng chức Tƣ Đồ để trƣng dịch làng, khả thủ Lại phải tìm nhân tài trƣớc hết chọn ngƣời có đức, gạt bỏ phù phiếm để thay đổi thói quen cho học trị Năm phục hƣng, phải có tờ sắc sắc rõ cho quan Hữu ti, có ngƣời nói thẳng nhƣ Tơ Thức làm thu nhận ngay, nhƣ kẻ khéo léo phù phiếm, định khơng nhận Ngƣời nói thẳng nhƣ Lƣu Phần khả thù, kẻ khôn khéo cầu may, thải loại Khoa mục quan trọng, nhƣng kẻ thác danh Tiến sỹ vào hùa với ác đảng nhƣ bọn Tơng Ngun bỏ không chọn Tầng lớp nho sĩ hữu dụng nhƣng học hết kinh sách mà dùng lời văn làm lỡ việc nƣớc nhƣ bọn An Thạch, trừ khử khơng thƣơng tiếc Nếu đƣợc nhƣ ngƣời theo học biết đƣợc hƣớng mà phải đi, biết đƣợc điều phải sức làm, nhƣ Vƣơng Hàm dựng cờ để cứu học quan, nhƣ Hà Phiên sắc mặt trịnh trọng, xƣớng suất trƣớc chƣ sinh Giúp mệnh vua bất khuất nhƣ Phú Bật, phị đức vua ngun tắc nhƣ Trình Tử Chính đức nghiệp, tỏa sáng ngời ngời, ngƣời ngƣời có phong thái 131 kẻ sĩ quân tử, có tiết tháo đấng đại trƣợng phu Kìa nhƣ Kinh Thƣơng sứ, khí tiết thấy chỗ khơng nhận tiệc tùng; nhƣ Châu Đức Tú (1) học vấn, văn chƣơng tỏ rõ thiên Đại học, Diễn nghĩa, nhƣ làm phải lo hơm khơng có nhân tài? Nếu nhƣ có miệng thƣa gửi với quan Ngự sử, trình bày sáu điều tệ hại cần phải dẹp bỏ Tống Chính Hịa, phong thái kiêu bạc kẻ sĩ đƣơng thời, quen lâu, lo ngày khơng thể cứu vãn? Thần lại cúi đọc Sách vấn Thánh thƣợng nói rằng: “Lo thói tham làm hƣ phong tục, nên đặt chức Đình úy để vặn hỏi kẻ gian, thƣởng lại dịch liêm khiết để khuyến khích việc thiện, nhƣng quan Hữu ti không liêm khiết, bắt chƣớc theo nhau, quan lại tự bơi nhọ mình, ngày qua tháng khác, dân ngày bần mà đóng góp ngày cấp bách, phép tắc ngày nhiều nhƣng kẻ gian không giảm, việc qn việc hành thay đổi ln ln, hàng hóa xuất nhập tham nhũng, thực khơng tệ nhƣ thời Nguyên sinh tệ nạn, kế sách cứu chữa, liệu tin đƣợc chăng? Kiện tụng oan sai Hàn Bá Kỳ, việc chấp pháp Dƣơng Phƣơng Chính, vốn đƣợc thấy lại chăng? Thần thấy lời Bệ hạ, có lẽ muốn làm nguồn vạn hóa, mà mong với trăm quan thử tiến hành Thần thấy Kinh Thi có nói: “Tham lam xấu xa” (1), cịn sách Xn Thu Tả truyện lại nói rằng: “Sự thành bại quốc gia, quan thẳng hay gian tà Quan thất đức, thích hối lộ, bị phơi bày”, nhƣ “tham phong” (tục xấu) tiến triển Nay Bệ hạ lo “thói tham lam hƣ phong tục” mà đặt chức Đình úy để xét hỏi kẻ gian, thƣởng quan liêm để khuyến khích việc thiện, việc trừng phạt kẻ ác khen thƣởng ngƣời lƣơng thiện, Sở dĩ ngƣời ta đƣợc khuyến thiện trừng ác mà không tham cải, nhƣng không khỏi tệ (1) Châu Đức Tú ngƣời đời Tống, tác phẩm có Đại học diễn nghĩa, Văn chương tơng, Tây Sơn văn tập… Tham nhân bại loại, chữ Kinh Thi Đại Nhã, nghĩa ngƣời tham loài hƣ hỏng xấu xa 132 Hữu tỉ không liêm khiết, lại dịch tự bơi nhọ mình, há ngẫu nhiên? Thần nghe nói rằng, ngƣời ta sinh khơng thể khơng có mong muốn, nhƣng vơ chủ loạn Xét thấy thời Nghiêu Thuấn mà cịn có thói tham ăn, thời Thành Chu cịn khơng thể khơng có bọn đục kht, chi đời sau? Xét thấy ngƣời vị trên, nắm quyền khen thƣởng hay trừng phạt, khiến chúng không dám tự tiện làm bừa, Vả lại gần đây, khoảng năm Thái Hịa, Diên Ninh, thừa lúc bình n nghỉ ngơi lâu, lƣới cấm dần thƣa, đƣa đút thành công khai, coi hối lộ lẽ thƣờng, dầy dép áo xiêm khoe khoang không ngớt Tệ nạn tích tụ, thành thói quen, việc điềm nhiên nhƣ không Dẫu Bệ hạ vặn hỏi kẻ gian nghiêm, thƣởng ngƣời tốt đúng, nhƣng bọn tiểu nhân chƣa thể thay đổi đƣợc Thần trộm thấy quan lại ngày so với thời xƣa, cố nhiên chƣa thể nói họ liêm khiết, nhƣng nói vấy bẩn, chƣa thể đƣợc Hữu ti không sạch, lại dịch tự vấy bẩn, có, nhƣng so với thời xƣa đƣa đút thành cơng khai, việc khác; việc quân việc quyền thay đổi nhiều mối, hàng hóa xuất nhập gian tham nhũng nhiễu, cịn có, nhƣng so với thời xƣa việc hối lộ lễ thƣờng, tình tiết có khác Nay Bệ hạ cho gian tham ngày nẩy sinh, việc bóp nắn dân thúc bách, nói tệ hại ngày nảy sinh, không thời nhiều thời nay, khiến Bệ hạ lo lắng Thần mà thấy rõ lịng Bệ hạ, giận nỗi tệ nạn chƣa đƣợc diệt trừ, “thói tham” chƣa đƣợc tẩy rửa Thần lấy Kính Lễ có nói: “Đại thần giữ pháp tiểu thần liêm” Nói nhƣ có nghĩa là, việc mà quan lớn làm, thực để quan nhỏ coi mà noi theo Ngày xƣa Trác Mậu Thanh lòng điềm đạm mà kẻ dƣới không lỡ lừa dối, Vƣơng Liệt sửa giữ phép mà kẻ trộm tự cải hóa Ơi! Bọn tiểu lại kẻ trộm cịn tự cải hóa đƣợc, trƣởng quan vốn khiết? Việc quân việc hành đƣợc giữ vững hay khơng, thuộc quyền quan lại, 133 hàng hóa tham nhũng nhiễu, trách nhiệm Bộ Hộ Ngày bọn trƣởng quan vệ sở, ban ân cho ngƣời quen biết, thuận tình yết kiến quan trên, lệnh sai phi lý, khinh trọng không Hợp lẽ hành vi bọn Điền bạ quan quân, chở thuyền buôn bán, tệ nạn biến tƣớng, tự diễn không dừng Nay trƣởng quan Bộ Hộ, tình riêng mà ăn hối lộ, dám đùa với bạc tiền, há miệng mắc quai Nên bọn trƣởng lại trơng coi vũ khí, coi thƣờng [pháp luật], bắt chƣớc làm theo, xuất nhập tùy ý, quan lại tham nhũng, không Thần mong Bệ hạ, xem xét công minh, sàng lọc lấy ngƣời thẳng, trao cho họ trách nhiệm giữ chức trƣởng quan, nhƣ nhà Ngụy bổ nhiệm cho Mao Giới, nhà Đƣờng dùng Dƣơng Quản, mà ngƣời ngƣời không dám xa xỉ Lại lệnh cho quan ngự sử xem xét khen ngợi, viên quan viên lại liêm, liêm khiết việc nào; viên quan viên lại tham ô, thâm ô việc gì, xét thấy thực, tâu lên Ngƣời thực liêm, ân lệ sở tất tốt, mà trƣởng quan đƣợc khen thƣởng; ngƣời ô, hình luật có sơ hở, mà trƣởng quan theo mà bị phạt Nhƣ ngƣời ngƣời dốc tậm với việc thiện, mà thói tham đƣợc ngăn chặn Quan lại đƣợc bạch làm gƣơng, Ngự sử lại củ sốt đƣợc, nghiêm hình luật trọng ban thƣởng, lại nhân mà khuyến thiện, trừng ác, thấy đƣợc quan Hữu ti không dám không liêm khiết, lại dịch không dám tự vấy bẩn Những việc cấp bách đƣợc nới, nẩy sinh gian tham bị dập Việc qn khơng lo biến dịch, việc xuất nhập không ngại gian tham nhũng nhiễu Dƣơng Chấn từ chối khoản vàng “bốn biết” (1) , Ơn tẩu khơng nhận tiền đóng mở Dƣơng Tục treo cá, Thời Miêu thả nghé, lại xuất ngày nay, nên thói tham bị dập tắt Phƣơng sách cứu vãn, lẽ lại ngồi việc ƣ? Nếu (1) Theo Hậu Hán thư, Dương Chấn truyện: Vƣơng Một làm quan lệnh Xƣơng Áp, đêm mang 10 câu biếu Chấn nói rằng: “Đêm tối khơng biết” Chấn nói: “Trời biết, thần biết, tơi biết, ơng biết, lại bảo không biết” 134 nhƣ trƣởng quan không thuộc loại ngƣời ấy, mà muốn quan lại liêm khiết, giống nhƣ quấy đục nguồn, nhƣng lại mong dòng trong, xét hỏi, tháng tháng trách phạt, thần chƣa dám đảm bảo “thói tham” biến chuyển nhanh đƣợc Việc nhƣ Hàn Lãng bị oan ngục nƣớc Sở, mà lý lẽ đƣa nhiều, lịng ơng ta cơng minh Nhƣ Dƣơng Cầu xin giết bọn hoạn quan mà bọn quyền hào bị dập tắt, lịng ơng cƣơng trực Nếu có đƣợc ngƣời nhƣ thế, giao cho trách nhiệm chấp pháp, lo “thói tham” khơng bị ngăn chặn? Thần lại cúi đọc Chế sách Thánh thƣợng nói rằng: “Lo phong tục chƣa hậu, bố cáo rộng để đƣợc sáng tỏ, biểu dƣơng phụ nữ hiền thục để phong tục đƣợc đắn, làng quê khen tiết nghĩa, sau bổ làm, nhƣng đạo vợ chồng chìm đắm vào thói man rợ, tình cảm bng thả tục hẩm hƣu, điều hủ lậu cứu vãn đƣợc khơng? Tài cán Hứa Ngữ Sƣ, nghiêm nghị Sái Phúc Châu, cịn đƣợc nghe lại hay khơng? Thần nhận thấy lời nói Bệ hạ, muốn dân thời này, đƣợc sống khuôn phép lễ nghĩa Thần thấy Kinh Lễ có nói: “Ăn chay giữ giới, lễ phục nghiêm trang, phép tắc thống với đạo đức để phong tục nhƣ nhau” Kinh Thi nói: “Trăm họ đám lê dân, nghiêng đức”, nhƣ phong hóa chƣa nói miệng Nay Bệ hạ lo phong hóa chƣa chuẩn, nên ban bố rộng để nói rõ Khiến cho ngƣời ngƣời biết đến đạo lễ nghĩa gặp phải hàng ngày, để nêu gƣơng ngƣời gái chân chính, để ngƣời ngƣời hổ thẹn với tục hôn nhân lộn xộn Khiến cho tào quan phải bảo vệ nơi hƣơng quán, đƣa hôn nhân theo lễ, để tiết nghĩa không bị ruỗng nát, tiến triển thêm Nên biết hổ thẹn cảm cách, dân khơng phạm thƣợng, bảo làm theo lễ Nhƣng chƣa chìm đắm vào thói man rợ, cịn tục hâm, có dun Thần nghe nói: 135 “Giữa nam nữ, vốn có nhân đục Lễ nghĩa mức làm sáng tỏ gốc đạo làm ngƣời Nếu dục vọng bị buông thả mà quên quay trở lại, khác cầm thú!” Vậy xét ngƣời phải có cách đề phịng, đề ngăn dục vọng chặn lại gian tham Gần đây, khoảng năm Chính Hịa, Diên Ninh, nhân chọn vào triều bọn hèn, bại tục đồi phong lâu chƣa trừ bỏ, chúng đợi góc thành, túm năm tụm ba, xấu hổ “Trên bộc dâu”, trộm thê thiếp nhau, mà sai trái Dù Bệ hạ có nghiêm hình phạt, có cẩn mật với pháp lệnh, nhƣng ngƣời đời Thƣơng nhuốm thói cũ chƣa tẩy rửa hết đời Văn Vƣơng, Thần cho phong hóa thời nay, so với ngày trƣớc, nói thuần, chƣa đƣợc; nói chƣa thuần, chƣa đƣợc Đạo vợ chồng họ, thuộc loại dung tục ngu xuẩn, chƣa thể đáng, nhƣng so với việc đợi góc thành mà khơng biết hổ thẹn ngày trƣớc, khác xa Tính dâm đãng xác thịt, đơi có, nhƣng so với cảnh “trên bộc dâu” mà khơng biết sai ngày trƣớc, khơng thể ngang Nay Thánh dụ cịn lấy tục thích thành Liêu Đơng, thói nữ thích nam nƣớc Trịnh để nói Thần lấy lịng Bệ hạ lo thói tục cũ cịn sót lại chƣa mất, mà mong làm cho phong hóa biến đổi lớn Thần thấy Khổng Tử nói rằng: “Đức ngƣời quân tử nhƣ gió, đức kẻ tiểu nhân nhƣ cỏ, mà cỏ lƣớt theo gió” Tức nói, ngƣời thẳng để làm phép tắc cho hạ dân Ngày xƣa Thiệu Công Phƣơng Bá thi hành Nam Phố mà trinh nữ không bị bọn cƣờng bạo làm nhục Thuế Y đại phu thi hành Phố Trung mà dâm nữ sợ không dám theo trai, nhƣ lẽ lại khơng có hình phạt để phân biệt hay sao? Việc giữ lệnh để dẫn dắt dạy bảo dân ấy, để khuyến khích dân làm điều thiện, ngăn cấm làm điều ác, ngƣời chăm đƣợc ghi vào sách Nếu lịng ngƣời tà chính, tự tà chính, tai ngƣời giữ lệnh phải biết lắng nghe, ngƣời thi hành 136 công vụ biết thúc thu thuế má Nếu lịng ngƣời thiện ác, tự thiện ác, tâm ngƣời giữ lệnh lo lắng quở trách, coi cƣơng thƣờng giáo hóa việc khơng cần kíp, coi cáo dụ triều đình chuyện thƣờng tình Do đạo vợ chồng chƣa trên, mà tình cảm dâm đãng chƣa thể tuyệt diệt Nay Bệ hạ thận trọng chọn quan thân dân, giao cho chức trách thân dân Nhâm Diên đề cao lễ giá thú, nên ngƣời phục giáo hóa ấy; nhƣ Trƣơng Vinh giữ nghiêm phân biệt nam nữ, nên ngƣời theo nghiêm cẩn Thi hành pháp lệnh phải tùy thời mà sửa, phàm đại cáo Hoàng triều, với lời dụ dạy phong hóa, dù dân đen dốt nát khiến cho mắt thấy tai nghe, nhà nhà hiểu; khiến cho biết việc nên làm đƣợc khuyến khích cịn phạm pháp bị hình phạt Lại ban sắc cho tuần án Ngự sử đến châu huyện, xem xét dân có tn theo chiếu mệnh triều đình hay khơng, thấy ngƣời tiết nghĩa thơn xóm, phải xét cụ thể, tiến hành khen thƣởng, phải thiết trị theo phép nƣớc, không dung thứ Nếu gặp ngƣời biết sửa lỗ phải động viên, có lời an ủi Nhƣ dâm tình nơi phên dậu tự dập tắt, đạo vợ chồng tự thẳng Sẽ thấy gái Giang Hán khơng tìm nỗi nhớ, chàng trai nƣớc Lỗ tự giữ thẳng Tại triều khơng lan tục mỹ miều, xóm ngõ khơng nghe tiếng bên bờ đê lớn, phong tục Con đƣờng cứu chữa thói xấu, lẽ ngồi đƣờng ƣ? Vì pháp lệnh ban từ triều đình, mà việc thi hành dƣới quận huyện Nếu quan khơng phải ngƣời gần dân, chiếu lệnh ban hƣ văn treo tƣờng vách mà Muốn tìm cách loại bỏ lậu tục mà nhƣ có khác giật lùi mà mong đến phía trƣớc Ngày ngày biểu dƣơng thục nữ để uốn nắn thói tục, cịn khơng thể vƣợt đƣợc tệ nạn ấy, hồ cịn mong phong hóa đƣợc sao? Hứa Ngữ Sƣ bạch mà cảm hóa đƣợc ngƣời, cịn kẻ nhận hối lộ cuối thiện sĩ Còn Sái Phúc Châu nghiêm nghị điềm nhiên mà Trần Liệt khơng 137 dám nhìn Nếu nhƣ có đƣợc loại ngƣời nhƣ để trao trọng trách dìu dắt dân, lấy khoan dung bù đắp nơi dằn, lấy dằn bù đắp cho khoan dung làm phải lo lậu tục khơng thể cách bỏ? Thần cúi đọc Sách vấn Thánh thƣợng nói: “Chƣ sinh bác cổ thơng kim, tất có định luận, nhƣng không theo cổ không đủ để ngày thực thi, nệ cổ mà ngày không thông hiểu, khơng đủ để thịnh trị Nên trình bày thực, có phù phiếm, khơng đƣợc qua loa, để Trẫm tự chọn lấy mà thi hành công việc” Thần kẻ quê mùa, ơn tắm gội Thánh hóa, học thơng kim bác cổ, dám nói qua loa, mà việc lịng chƣa thiếu hụt sơ suất Nay may mắn thấy Hữu ti ghi tên, đƣợc dặn dị Thánh thƣợng Đó lúc thần hởi lòng hởi dạ, dốc sức báo đáp Thần trộm có lời dâng hiến Thần nghe nói: Đạo trị nƣớc trƣớc tiên lễ Lễ mà Thánh nhân thi hành, để thiện đƣợc định, ác không dấy lên Cái thiện đƣợc xếp đặt thứ tự cửu quan (1) , lễ quan trọng biết nhƣờng Kinh Thi lấy “Tƣơng thử” đặt đầu thiên [Dung phong], châm biếm kẻ vô lễ Cịn câu “Trời cao đất thấp, Càn Khơn định vị, cao thấp bày ra, sang hèn định chốn” Kinh Dịch, lẽ khơng phải lễ hay sao? Quan niệm “bên Hoa Hạ, bên Man Di” Kinh Xuân Thu, tôn sùng “vƣơng” hạ thấp “bá”, lại điều cho lễ sáng tỏ hay sao? Cho đến “nghi lễ ba trăm, uy nghi ba ngàn”, gửi gắm lớn lao sự, mở thi hành hàng ngày, gốc lễ ƣ? Quân đội nhà Tấn từ quan đến lính dùng lễ để giành thắng lợi Thành Bộc, Khuất Hà Chí kiêu căng dụng binh, cuối dẫn đến thất bại quân Sở, việc võ khơng thể khơng có lễ Khổng Tử lời tựa bàn “Tiến đức”, nói: “Lập (1) Cửu quan: thời Ngu Thuấn đặt Cửu quan (chín chức quan) Sách Thượng thư cho biết ơng Vũ làm Tƣ khơng, ơng Khí làm Hậu tắc, ông Khiết làm Tƣ đồ, Cữu Dao làm sĩ, ông Thùy làm Cung công, ông Ích làm Trẫm ngu, ông Bá Di làm Trật tông, ông Quỳ làm Diễm nhạc, ông Long làm Nạp ngôn 138 lễ, điều cốt yếu việc học, để kính lễ” Gia Phụ tìm xe vàng, Kinh Xuân Thu chê phi lễ Vu Hề xin dài cổ ngựa, Khổng Tử tiếc việc phá hỏng lễ Vậy tham ô chạy theo dục vọng, mà không chiếu cố đến lễ Mạnh Tử không cho nam nữ không suồng sã tất có lễ Có lẽ bng thả, tình cảm phát ra, nên khơng thể dừng lễ Nếu nhƣ sửa sang võ bị mà không lễ, thi sĩ tốt cách chết ngƣời Nếu tơn sùng đạo nho khơng lễ, ngƣời học khơng biết phân biệt ngồi “nghĩa dục” Muốn gạt bỏ thói tham, nhƣng kỉ cƣơng nƣớc khơng giữ vững, thói tham khơng sửa bỏ đƣợc Muốn cho phong tục hậu mà không dùng lễ, mong muốn động tình thắng, phong hóa khơng tự Nhƣ việc dùng lễ, đâu rời xa dù chốc lát? Thần mong Bệ hạ: Tiết văn vốn lẽ trời, định việc nên ngun tắc Nhƣ Ngu Thuấn tơn kính điền lễ, Thành Thang phép tắc nghiêm trang, nhƣ Chu Công theo phép chế lễ, Khổng Tử lễ nhƣợng trị nƣớc Cho đến, sách, hiệu lệnh, nhất thi hành lễ nhƣợng; cử hành động, nhất thể ý cung kính Thân thực thi, phải nhớ đến để dốc hết, lịng có đƣợc, phải nghĩ tới để bổ sung Vậy tu thân, đức thịnh lễ kính, mà thân khơng thể khơng sửa; kính hiền, trí kính tận lễ, mà ngƣời hiền Cho đến thân với ngƣời thân, kính đại lễ (mất chữ…), thần tử thứ dân, theo lễ để hết đạo Sẽ thấy bách liêu sĩ thứ, hƣởng (mất chữ…), chỉnh đốn việc võ, có trăm cách, có nghiêm trang, có tay chân, trợ giúp, nên thành rõ ràng, nghiệp nho (mất nhiều chữ…) mà thuận theo tiết nghĩa, bầy tơi lớn nhỏ, khơng khơng có phong thái liêm sỉ lễ nghĩa (mất số chữ…) ý nghĩ thị phi thói xấu tự nhiên mất, bơn đãng tự nhiên không Cho đến dân nơi bốn biển (mất số chữ ) bầy tơi dƣới, đội trời đạp đất, chuyển dịch Cho đến bồi đắp gốc phong hóa thực chất, khơi sâu dịng 139 chảy nhân nghĩa đến vơ cùng, mà phúc tộ tông miếu xã tắc đến vạn năm, dài với đạo thời Tam Đại, đâu dừng lại bốn việc đạt kết nêu đâu! Thần thành thực dâng lên, khơng biết tới vu khốt Thần gan mạo phạm Thiên uy, run sợ khơn xiết Thần kính xin đáp lại Nguồn: Đinh Khắc Thuân, Giáo dục khoa cử Nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán Nôm, nxb KHXH, Hà Nội, 2009, tr 249 - 267 140 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN ************************* PHẠM VÕ THANH HÀ NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ NHƢ LÀ MỘT NHÂN VẬT VĂN HỐ (KHẢO SÁT TRƢỜNG HỢP LÊ THÁNH TƠNG QUA LỊCH SỬ VÀ VĂN HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI - 2011 141 LỜI CẢM ƠN ***** Ngƣời viết trân trọng gửi tới thầy giáo ngồi Viện Việt Nam học & Khoa học Phát triển lời cảm ơn chân thành, sâu sắc dạy dỗ giúp đỡ tận tình suốt thời gian ngƣời viết Học viên Cao học Riêng với cố PGS NGND Bùi Duy Tân, xin coi luận văn nén hƣơng thành kính dâng lên thầy Với PGS TS Trần Nho Thìn, lời cảm ơn chân thành vị ân sƣ kính mến! Phạm Võ Thanh Hà 142 ... “trƣờng hợp? ?? Hoàng đế tiêu biểu, nhân vật văn hóa lớn khơng riêng kỷ XV Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài: Nhân vật hoàng đế nhân vật văn hóa (khảo sát trường hợp Lê Thánh Tơng qua lịch sử văn học) ... hồng đế nhƣ nhân vật văn hóa (khảo sát trƣờng hợp Lê Thánh Tông qua lịch sử văn học) ”, ngƣời viết muốn đề cập tới ứng xử, hành động mơi trường văn hóa cụ thể (tức xã hội quân chủ) ông vua… Và không... vật hoàng đế nhân vật văn hóa (khảo sát trường hợp Lê Thánh Tông qua lịch sử văn học) đƣợc chia thành ba chƣơng với nội dung: Chƣơng 1: Các đƣờng hình thành Đế quyền Chƣơng 2: Hoàng đế quyền lực,

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w