1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian

123 2,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Hồng BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Hồng BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN Chuyên ngành: Giáo dục học (Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Thị Ngân Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, quý thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt Ts Vũ Thị Ngân tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Những kiến thức kinh nghiệm quý báu thầy cô truyền đạt, hành trang vững cho đường dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể Giáo viên trường Mầm non Sơn Ca tạo điều kiện cho thử nghiệm đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Mỹ Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 11 1.2 Cơ sở lý luận việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TCDG 12 1.2.1 Một số đặc điểm phát triển trẻ 5-6 tuổi: 12 1.2.2 Các quan điểm khái niệm kỹ 19 1.2.3 Khái niệm Hợp tác (Cooperation) 21 1.2.4 Khái niệm kỹ hợp tác 22 1.2.5 Kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 23 1.3 Khái niệm trò chơi dân gian 26 1.3.1 Khái niệm chơi 26 1.3.2 Khái niệm hoạt động chơi 27 1.3.3 Khái niệm trò chơi 27 1.3.4 Khái niệm trò chơi dân gian 28 1.3.5 Phân loại trò chơi dân gian 32 1.4 Các mối quan hệ 33 1.4.1 Thiết lập mối quan hệ giáo viên với trẻ trò chơi dân gian 33 1.4.2 Thiết lập mối quan hệ trẻ với trẻ trò chơi dân gian 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi 35 1.6 Khái niệm biện pháp 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 38 2.1 Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian trường mầm non thuộc mẫu nghiên cứu 38 2.1.1 Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu thực trạng 38 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.3 Quy trình tổ chức nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian 40 2.2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 42 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 56 3.1 Quan điểm xây dựng tổ chức nghiên cứu giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi dân gian 56 3.1.1 Các quan điểm sở pháp lí 56 3.1.2 Đề xuất nhóm biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi dân gian 56 3.1.3 Sử dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ trẻ 5-6 tuổi trẻ TCDG 59 3.2 Tổ chức thử nghiệm số biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian 65 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 65 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 65 3.2.3 Phương pháp thử nghiệm 65 3.2.4 Kết nghiên cứu thử nghiệm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH GD&ĐT GDMN GV GVMN KN TCDG Ban Giám hiệu Giáo dục Đào tạo Giáo dục Mầm non Giáo viên Giáo viên Mầm non Kỹ Trò chơi dân gian MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách người GDMN có nhiệm vụ: “Giúp trẻ phát triển thể chất; tình cảm-xã hội; nhận thức; thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học bậc học cho việc học tập suốt đời” [1] Giáo dục cho trẻ mầm non có kỹ hợp tác mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng trường MN L.X Vưgotsky khẳng định: “…về mặt trí tuệ, hợp tác vấn đề tranh luận chính, làm việc, trao đổi ý nghĩ, kiểm tra lẫn nhau…theo quan điểm hợp tác mấu chốt dãy hành vi có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển logic.” [27, tr 225] Giáo dục kỹ hợp tác làm cho trẻ tự tin hơn, có tư độc lập, biết nhường nhị chia sẻ Lý luận tâm lý học - giáo dục học trẻ em cho thấy lớn lên trẻ gắn liền hợp tác với người khác: từ phản xạ mang tính định hướng tháng ngày đầu đời gia nhập thực vào “xã hội trẻ em” Tầm quan trọng hợp tác biến từ nhu cầu đến chỗ đòi hỏi phải học tập, đặc biệt thời đại ngày Mẫu giáo độ tuổi thực cần đến kỹ hợp tác, giai đoạn trẻ bắt đầu tham gia tích cực vào nhóm lớp sống trẻ tạo Kỹ hợp tác giáo dục tốt thông qua trò chơi dân gian Vì loại trò chơi trẻ em mẫu giáo yêu thích, thân trò chơi dân gian diệu kỳ, gần gủi trẻ Bản chất trò chơi dân gian (TCDG) cần phải có hợp tác nhiều người, mang tính tập thể cao cần nơi trẻ phải có kỹ hợp tác định trò chơi trở nên sinh động lôi cuốn, hấp dẫn trẻ Đặc điểm đáng ý trẻ – tuổi trẻ có chiều hướng, hướng bên ngoài, thích hòa vào cộng đồng, nhóm bạn bè, nhu cầu hoạt động nhau, nhu cầu giao tiếp phát triển nhanh, tăng lên cấp số bội Như theo quan điểm Boric Pheđorovic Lomov “Hoạt động cá nhân tạo thành hoạt động nhóm xã hội với quy mô khác nhau… [9, tr 642,8], “…trong hoạt động có đặc trưng: tác động qua lại mặt tâm lý thành viên; bắt chước ám thị thuyết phục lây lan; sư hợp tác thi đua; hoạt động giao tiếp [30, tr 644, 9] Trẻ – tuổi giai đoạn quan trọng chuẩn bị tiền đề cho việc học tập sau này, trẻ cần trang bị lực, kỹ cần thiết Đặc biệt giáo dục trẻ có ý thức, kỹ hợp tác Hình thành cho trẻ phẩm chất nhân cách tính tích cực, tính trách nhiệm, tính kiềm chế, nhường nhịn…Mặt khác, việc giáo dục kỹ hợp tác điều kiện thuận lợi cho phát triển tâm sinh lý như: trí tuệ, tư duy, ngôn ngữ, tính chủ định… Nhưng qua thực tế cho thấy, kỹ hợp tác trẻ gần quan tâm giáo viên Tuy nhiên việc thực chưa có hiệu quả, hình thức, chưa có biện pháp giúp trẻ giải mâu thuẫn trình hợp tác chơi, dẫn đến tình trạng trẻ mau chán hay tan rã nhóm chơi Đặc biệt việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo trẻ - tuổi TCDG mờ nhạt, giáo viên thực chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ lý trên, đề tài nghiên cứu hình thành: “Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi dân gian” Mục đích nghiên cứu Xác định số biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xây dựng hệ thống sở lý luận liên quan đến đề tài 3.2 Khảo sát thực trạng việc giáo viên mầm non sử dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo –6 tuổi trò chơi dân gian 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi dân gian 3.4 Tổ chức thử nghiệm biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi dân gian xây dựng, nhằm xác định tính khả thi biện pháp kiểm chứng giả thuyết khoa học mà đề tài đưa Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi tổ chức hướng dẫn trò chơi dân gian 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tổ chức trò chơi dân gian Giả thuyết khoa học Kỹ hợp tác với bạn trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi mức trung bình, tính hợp tác trẻ mang tính tự phát nhiều tự giác Nếu người giáo viên mầm non chủ động có biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ trình chơi trò chơi dân gian, tổ chức tốt việc phối hợp với phụ huynh đời sống hàng ngày trẻ thúc đẩy kỹ hợp tác trẻ với bạn cao hơn, trẻ chơi tích cực hơn, xung đột hơn, thân thiện, vui vẻ, hòa đồng, thời gian chơi kéo dài Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi TCDG 6.2 Về khách thể nghiên cứu Bốn giáo viên tổ chức hướng dẫn năm trò chơi dân gian hai lớp trường mầm non Sơn Ca, Hóc Môn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu nhằm để phân tích, lý giải, để làm sáng tỏ khái niệm liên quan, xác lập sở lí luận vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn * Phương pháp quan sát Quan sát giáo viên Mầm non tổ chức trò chơi nhằm giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi nói chung trò chơi dân gian nói riêng Quan sát kỹ hợp tác trẻ trò chơi dân gian 7.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi- vấn Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian số trường Huyện Hóc Môn, phiếu trưng cầu ý kiến Phương pháp sử dụng nhằm tìm hiểu nhận thức BGH GVMN khó khăn, biểu hợp tác trẻ trò chơi dân gian Những biện pháp tổ chức, hướng dẫn giáo viên cho trẻ, ảnh hưởng đến kỹ hợp tác trẻ 7.4 Phương pháp thử nghiệm Phương pháp sử dụng nhằm xem xét tính khả thi việc ứng áp dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG 7.5 Phương pháp toán thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để xử lý số liệu kiểm nghiệm Sig, kiểm ngiệm t Phương pháp nhằm xử lý, phân tích liệu: mô tả liệu, so sánh liệu… khẳng định tính khách quan kết nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Làm rõ vấn đề lý luận kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi nói chung trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trò chơi dân gian Mức độ biểu kỹ hợp tác trẻ 8.2 Về thực tiễn Nghiên cứu thực trạng giáo dục kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Sơn Ca Huyện Hóc Môn- Thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp giáo dục mang tính khoa học, khả thi giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có kỹ hợp tác trò chơi dân gian GIỜ -Trẻ tự lực chủ động làm số việc đơn giản : tự lấy gối tên NGỦ vào chỗ ngủ SINH -Trẻ xếp -Hát số -Thực -Thực Trưng bày HOẠT đồ chơi hát học tập tập toán số góc chơi -Sử dụng trang : sản phẩm CHIỀU tô trang :27 dụng cụ gõ tuần đệm theo làm nhịp Thực tập ABC trang 2627 107 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN BIÊN BẢN SỐ - Người vấn: Nguyễn Thị Mỹ Hồng - Thời gian vấn: ngày 12.3.2013 - Địa điểm: trường Mầm non 23/11, Hóc Môn - Người vấn : o Cô Nguyễn Ngọc Oanh Hiệu trưởng trường Mầm non 23/11 o Cô Võ Thị Bé phó Hiệu trưởng trường Mầm non 23/11 o Cô nguyễn Thị Thanh (Giáo viên lớp 2) o Cô Nguyễn Trần Mai (Giáo viên lớp 3) Nội dung câu hỏi: Câu 1: Cô cho biết việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ có cần thiết không? Mức độ cần thiết nào? Cô Oanh trả lời: “Theo cần thiết theo tinh thần chương trình Giáo dục mầm non nay, giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi quan trọng, trẻ hợp tác trẻ phát triển nhiều lĩnh vực (như phát triển thể chất, giao tiếp xã hội, phát triển nhận thức hay, đẹp, giảm bớt xấu hợp tác với bạn TCDG, trẻ biết giải xung đột theo hướng tích cực, thân thiện với bạn, biết yêu thương bạn ” Câu 2: Theo biết nhà trường tổ chức chuyên đề “Tổ chức TCDG cho trẻ mẫu giáo”, theo cô thực thường gặp khó khăn gì? Cô Oanh trả lời: “ Theo khó khăn lớn số lượng trẻ đông lớp 50 cháu/ lớp Đây khó khăn chung, trường có khuôn viên hẹp chưa có đủ sân chơi để tổ chức giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ lớp lá; khó khăn trẻ nhút nhát, chưa tự tin ” Câu 3: Cô cho biết giáo viên thường hay xử dụng biện pháp để tổ chức cho trẻ kỹ hợp tác TCDG? Cô Oanh trả lời: “Giáo viên lập kế hoạch; tổ chức môi trường chơi cho trẻ TCDG; Giáo viên gợi ý, đặt câu hỏi ” Câu Theo cô cho biết việc GV tổ chức giáo dục cho trẻ kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian gặp trở ngại gì? Và điều cần lưu ý tổ chức? 108 Cô Võ Thị Bé trả lời: “theo điều GV gặp khó khăn lớp động, giáo viên lồng vào kế hoạch giáo dục ít; giáo viên chưa có cách thức giúp trẻ hợp tác tốt TCDG Và điều cần lưu ý tổ chức giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ không áp đặt trẻ vào nhóm, tẻ tự chọn nhóm theo ý thích, trẻ nêu lên ý tưởng cách chơi, luật chơi Câu Vai trò kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi TCDG? Cô Võ Thị Bé trả lời: “Vai trò kỹ hợp tác quan trọng, theo vai trò trẻ biết cách giải xung đột trình chơi theo hướng tích cực quan trọng, trẻ có xu hướng bạo lực chơi với bạn vấn đề mà GVMN, BGH cần quan tâm trình chăm sóc, giáo dục trẻ Mầm non nay, phòng tránh bạo lực học đường trẻ vào cấp học khác ” Cô nguyễn Thị Thanh trả lời: “giúp cho trẻ biết tạo tạo cảm giác thân thiện với bạn, dễ hòa đồng với bạn; biết tôn trọng bạn, lắng nghe bạn, biết chờ đến lượt” Cô Nguyễn Trần Mai: “ Ngoài giúp trẻ thống cách chơi với bạn biết cách giải xung đột trình chơi ” * Những kiến thức, kinh nghiệm mà quý cô trao đổi giúp nhiều cho trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô! 109 BIÊN BẢN SỐ - Người vấn: Nguyễn Thị Mỹ Hồng - Thời gian vấn: ngày 17 3.2013 - Địa điểm: trường Mầm non Hướng Dương, Hóc Môn - Người vấn : o Cô Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hiệu trưởng o Cô Lý Tú Hồng phó Hiệu trưởng o Cô Nguyễn Ngọc Ngân (Giáo viên lớp 1) o Cô Trần Thị Thanh Tuyền (Giáo viên lớp 3) o Cô Nguyễn Thị Cúc (Giáo viên lớp 5) - Nội dung câu hỏi: Câu 1: Cô cho biết việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ có cần thiết không? Mức độ cần thiết nào? Cô Nhung trả lời: “Theo cần thiết chơi TCDG trẻ thể hợp tác cao: thỏa thuận chơi, chọn vai chơi TCDG phù hợp, thảo luận, thống cách chơi với bạn” Ý kiến khác cô Lý Tú Hồng Phó Hiệu trưởng chuyên môn trường Mầm non Hướng Dương tâm với rằng: “Nhà trường quan tâm đến việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG, theo thân nhiều năm dạy lớp Lá trước làm Phó Hiệu trưởng, trẻ lớp Lá chơi TCDG thường hay tranh giành, cãi nhau, bất hòa, rã nhóm, trẻ chưa biết nhường nhịn, lắng nghe, có biểu hợp tác với bạn chơi, nên nhà trường giúp GV xây dựng số biện pháp giáo dục trẻ kỹ hợp tác chơi TCDG ” Câu 2: Cô có nghĩ việc ứng dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian rộng rãi hay không? Vì sao? Cô Nhung trả lời: “có, theo nghĩ có nhiều biện pháp giáo dục trẻ hợp tác trẻ tự tin, giao tiếp tốt hơn, phát triển tư cao ” Cô Lý Tú Hồng: “ Theo biện pháp GV chơi với trẻ, tạo cảm giác thân thiện, an toàn cho trẻ chơi ” Câu 3: Theo cô biểu kỹ hợp tác biểu nào? Cô Nguyễn Ngọc Ngân: “trẻ hòa vào nhóm chơ nhanhi, vui vẻ, nhường nhịn bạn, chơi với bạn ” 110 Cô Nguyễn Thị Cúc: “ biết lắng nghe bạn, nêu ý kiến Nhường bạn, chơi thân thiện tranh cãi với bạn…” Cô Trần Thị Thanh Tuyền: “ trẻ chơi với bạn lâu, không cáu gắt với bạn, xướng tên trò chơi, tự tìm bạn vào nhóm…” * Những kiến thức, kinh nghiệm mà quý cô trao đổi giúp nhiều cho trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô! 111 BIÊN BẢN SỐ - Người vấn: Nguyễn Thị Mỹ Hồng - Thời gian vấn: ngày 20 3.2013 - Địa điểm: trường Mầm non Bé Ngoan, Hóc Môn - Người vấn : o Cô Nguyễn Thị Ngọc Lan Hiệu trưởng o Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân phó Hiệu trưởng o Giáo viên: Hồ Trúc Mai o Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Vy Nội dung câu hỏi: Câu 1: Theo cô biểu kỹ hợp tác biểu nào? Cô Hồ Trúc Mai: “đó trẻ biết tình nguyện tham gia vào trò chơi; cười tươi, nói miệng, thỏa thuận với bạn, biết chờ đến lượt ” Cô Nguyễn Thị Lan Vy: “ trẻ hòa vào nhóm chơi, vui vẻ, nhường nhịn bạn, chơi vớ bạn, biết lắng nghe bạn, chọn nhóm trưởng trò chơi ” Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Vy: “ biết lắng nghe bạn, nêu ý kiến Nhường bạn, chơi thân thiện tranh cãi với bạn…” Câu 2: Các hình thức tổ chức giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG ? Cô Nguyễn Thị Ngọc Lan ; “Tổ chức hoạt động trời, đón trả trẻ, ” Cô Nguyễn Thị Thanh Xuân : lồng ghép vào hoạt động trời ; ngày lễ hội ; hoạt động vui chơi ; tổ chức vào đón, trả trẻ * Những kiến thức, kinh nghiệm mà quý cô trao đổi giúp nhiều cho trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô! 112 BIÊN BẢN SỐ - Người vấn: Nguyễn Thị Mỹ Hồng - Thời gian vấn: ngày 26 3.2013 - Địa điểm: trường Mầm non Sơn Ca, Hóc Môn - Người vấn : o Cô Nguyễn Thị Kim Hương Hiệu trưởng o Cô Nguyễn thị Hồng Thắm phó Hiệu trưởng o Cô Nguyễn Thị Kiều Trang (Giáo viên lớp 1) o Cô Lâm Thanh Yến (Giáo viên lớp 3) o Cô Phạm Thị Lệ Mai (Giáo viên lớp 1) Câu hỏi : Các hình thức tổ chức giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG ? Cô Nguyễn Thị Kim Hương : hoạt động trời, vui chơi tự do, trả trẻ ” Cô Nguyễn Thị Hồng Thắm : “Hoạt động trời, hoạt động vui chơi, lễ hội, trả trẻ » Cô Phạm Thị Lệ Mai : “Theo hoạt động trời, trả trẻ Vì thời gian giáo viên trẻ cảm thấy thoải mái ” Cô Lâm Thanh Yến : “Theo thời gian cảm thấy thoải mái tổ chức vào hoạt động trời, vui chơi, trả trẻ, khuyến khích trẻ chơi tự đo bạn ” Cô Nguyễn Thị Kiều Trang: chọn hoạt động trời, hoạt động vui chơi “Đây thời gian mà GVMN cảm thấy thoải mái tinh thần để họ tổ chức tốt cho trẻ kỹ hợp tác trò chơi dân gian, GVMN hòa trẻ để chơi trẻ nhiều so với khác, hoạt động khác GVMN cảm thấy áp lực công tác dạy, chăm sóc trẻ Ví dụ : học giáo viên cần phải đạt mục tiêu định học, hay cho trẻ chơi tự giáo viên e ngại chưa dám thả lỏng cho trẻ chơi cách lý đảm bảo an toàn cho trẻ, sợ trẻ chơi tầm quan sát giáo viên” Câu : Những điều khó khăn tổ chức giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG Như cô Kiều Trang cho biết : “Trẻ lớp đông trở ngại để thực tốt việc tổ chức giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi kỹ hợp tác TCDG Một số trẻ nhút nhát GV chưa quan sát hết trẻ để giúp đỡ kịp thời cho trẻ Nhất trẻ phân chia vai, nhóm 113 chơi, thảo luận, bàn bạc cách chơi, hay xung đột nhóm, dẫn đến tranh giành ” Cô Lệ mai, cô Hồng Thắm : Cho sĩ số trẻ đông trẻ tham gia vào nhóm chơi khó khăn, lượt thay đổi vai chơi diễn lâu chậm để tới phiên chơi mình, trẻ dễ chán cáu gắt Câu 3: GVMN sử dụng biện pháp giáo dụcnào giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG ? Theo tâm cô Nguyễn Thị Vị phó hiệu trưởng trường mẫu giáo Sơn Ca tâm : “Khi muốn tổ chức giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi TCDG theo GVMN phải xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trời, kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cụ thể, chi tiết để dễ dàng thực Ngoài ta cần ý biện pháp giúp trẻ giải xung đột theo hướng tích cực để giúp trẻ giảm bớt căng thẳng chơi, thời gian chơi kéo dài Chú biện pháp tuyên truyền phối hợp với phụ huynh, gia đình nơi thân thiện, gần gũi trẻ, giúp trẻ hình thành hành vi thân thiện , hòa đồng với người khác ” * Những kiến thức, kinh nghiệm mà quý cô trao đổi giúp nhiều cho trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn cô! 114 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM TRÒ CHƠI DÂN GIAN: SÁO SẬU SANG SÔNG GVMN GỢI Ý BẰNG CÂU HỎI CHO TRẺ TỰ THỎA THUẬN CHỌN VAI CHƠI 115 TRẺ ĐANG THỂ HIỆN VAI CHƠI CỦA MÌNH TỰ NHIÊN, VUI TƯƠI 116 TRÒ CHƠI DÂN GIAN : ĐUA THUYỀN TRẺ ĐỔI NHÓM CHƠI, KHI KHÔNG HỨNG THÚ NỮA 117 CHƠI TÍCH CỰ, PHỐI HỢP NHỊP NHÀNG KHI CHÈO THUYỀN BỊ GÃY, GV GƠI Ý CHO TRẺ NỐI LẠI, TIẾP TỤC TRÒ CHƠI 118 - KHI THUYỀN GÃY, ĐỘI BẠN BÉ MAI THUA ĐÃ ĐỔI LỖI CHO BÉ VY - HAI TRẺ TRANH CÃI NHAU, MAI ĐÁNH VY, LÀM VY KHÓC - GV KHÔNG CAN THIỆP CHỈ QUAN SÁT MAI XỬ LÝ XUNG ĐỘT BẰNG CÁCH XIN LỖI, VÀ ÔM BẠN GIẢI HÒA 119 TRÒ CHƠI DÂN GIAN: BẮT KIM THANG - TRẺ THỎA THUẬN CÁCH CHƠI VỚI BA TRẺ, XEM AI GÁC TRƯỚC, AI GÁC SAU TRẺ KỸ NĂNG HỢP TÁC VỚI CÁC BẠN: TỰ CHỌN BẠN, CHỌN CÁCH THỰC HIỆN DỄ 120 - BIỆN PHÁP KHUYÊN KHÍCH TĂNG SỐ TRẺ VÀO NHÓM, TRẺ THÍCH THÚ KHI VÀO NHÓM MƠI TRẺ THỎA THUẬN LẠI CÁCH GÁC CHÂN LÊN NHAU 121 [...]... là những trò chơi tự trẻ em nghĩ ra và bắt chước những hoạt động của người lớn, được truyền từ trẻ này sang trẻ khác Trò chơi dân gian trẻ em là những trò chơi thường được kết hợp với đọc đồng dao khi chơi 28 1.3.4.2 Đặc điểm của trò chơi dân gian cho trẻ trẻ 5- 6 tuổi * Trò chơi dân gian trẻ em thường đơn giản, dễ chơi, dễ hòa nhập Đặc điểm chung của trò chơi dân gian là dù bất cứ nơi đâu, trong gia... chơi dân gian đối với việc giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5- 6 tuổi: Tạo tâm lý thoải mái cho người chơi: Trò chơi dân gian giúp cho trẻ cảm thấy thoải mái, không bị căng thẳng như lúc chơi một mình, trẻ được sự hỗ trợ, hợp tác của các bạn trong nhóm nên trẻ trở nên tự tin hơn , trẻ hợp tác với bạn tốt hơn, sẽ đạt hiệu quả cao hơn Phát triển kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hợp tác: Bên cạnh việc đạt được... lên trò chơi của trẻ, khẳng định việc sử dụng trò chơi như một phương tiện giáo dục trẻ quan trọng Tác giả Lê Xuân Hồng với Những kỹ năng sư phạm mầm non - Tập 2 đã nghiên cứu những cách thức, biện pháp phát triển những kỹ năng cần thiết cho trẻ mầm non, trong đó có kỹ năng hợp tác .[13] Theo đó, tác giả cho rằng cần thúc đẩy kỹ năng hợp tác của trẻ bằng cách giúp trẻ học cách hòa nhập với những trẻ. .. trình bày, kỹ năng thảo luận, kỹ năng giải quyết vấn đề và kỹ năng hợp tác, chia sẻ Các kỹ năng này quan hệ mật thiết với nhau và qui định lẫn nhau 1.2 .5 Kỹ năng hợp tác của trẻ 5- 6 tuổi Khi muốn thấy kỹ năng hợp tác của trẻ 5- 6 tuổi đạt đến mức độ nào, không còn cách nào khác là người lớn hoặc giáo viên phải có kế hoạch tổ chức cho trẻ được hoạt động cùng nhau, vì có hai yếu tố quan trọng nhất trong hoạt... trò chơi làm các loại: - Trò chơi đóng vai - Trò chơi đóng kịch - Trò chơi xây dựng-lắp ghép - Trò chơi học tập - Trò chơi vận động - Trò chơi dân gian - Trò chơi với phương tiện công nghệ hiện đại Dựa theo lĩnh vực phát triển của trẻ, trò chơi có thể chia thành các loại: - Trò chơi phát triển thể chất - Trò chơi phát triển nhận thức - Trò chơi phát triển ngôn ngữ - Trò chơi phát triển tình cảm – kỹ. .. kỹ năng xã hội - Trò chơi phát triển thẩm mỹ Dựa theo mức độ tự lực, sáng tạo của trẻ khi chơi, trò chơi được phân loại thành 2 nhóm: - Nhóm trò chơi sáng tạo gồm có trò chơi phân vai, trò chơi xây dựng - Nhóm trò chơi có luật gồm trò chơi vận động, trò chơi học tập Tuy nhiên, tuỳ theo xuất xứ của trò chơi , có thể chia các trò chơi có luật thành 2 nhóm: o Trò chơi dân gian o Trò chơi mới sáng tác, ... Petrukhôva) Tuổi Thời gian làm thủ công Thời gian phân tán chú ý ( (phút) phút) 2 ,5 – 3 ,5 17 ,5 7,8 3 ,5 – 4 ,5 37 ,5 7 ,5 4 ,5 – 5, 5 51 ,5 6, 4 5, 5 – 6 ,5 62 ,5 1 ,6 Theo L.X Vưgotxki và A.R Luria, sự phát triển chú ý của trẻ phụ thuộc vào việc tổ chức quá trình chú ý và tổ chức các hoạt động đa dạng của trẻ. Trong các hoạt động, trẻ hiểu ý nghĩa hoạt động và mục đích của nó thì trẻ sẽ tập trung chú ý hơn.[8, tr 52 8]...CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5- 6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài Tuy chưa thực sự được nghiên cứu và có được công trình độc lập về vấn đề kỹ năng hợp tác với bạn trong TCDG, nhưng có thể nói có rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đã nghiên cứu và đề cập đến kĩ năng hợp tác của trẻ dưới nhiều góc độ khác... “xã hội trẻ em” là một hình thức đầu tiên giúp trẻ sống và làm việc cùng nhau…” [6, tr72-81] 1.3.3 Khái niệm trò chơi Trò chơi là hình thức cụ thể mà trong đó diễn ra các hoạt động chơi [14, tr.217] Có những trò chơi tiêu biểu là: trò chơi với đồ chơi, trò chơi giả bộ có cốt truyện (trò chơi phản 27 ánh sinh hoạt và trò chơi đóng vai), trò chơi xây dựng, trò chơi có luật (trò chơi học tập và trò chơi. .. đứa trẻ bộc lộ được những phẩm chất trên, giáo viên phải luôn tạo điều kiện cho trẻ được tham gia vào trò chơi, trẻ được tích cực, chủ động khám phá đối tượng dưới sự hướng dẫn của giáo viện, có như vậy trò chơi mới phát huy được vai trò giáo dục của mình.[30, tr.297-303] Trong việc giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ thì giáo viên là người đóng vai trò là người bạn chơi cùng trẻ, là người hướng dẫn trẻ, ... kỹ hợp tác cho trẻ cách hiệu 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 2.1 Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân. .. trạng việc giáo viên mầm non sử dụng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo –6 tuổi trò chơi dân gian 3.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi trò chơi dân gian 3.4... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG TRÒ CHƠI DÂN GIAN 38 2.1 Thực trạng giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trò chơi dân gian trường mầm non thuộc

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w