Quan điểm xây dựng và tổ chức nghiên cứu giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian (Trang 58)

8. Đóng góp mới của đề tài

3.1. Quan điểm xây dựng và tổ chức nghiên cứu giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ

quan điểm, mục tiêu giáo dục, kết quả mong đợi và nội dung của chương trình GDMN ban hành năm 2009 và bộ chuẩn giáo dục trẻ 5 tuổi. Đó là:

* Các quan điểm giáo giáo dục: Hoạt động và sự tích cực của trẻ em; Cá nhân hóa; giáo dục phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG.

* Chương trình Giáo dục Mầm non năm 2009 (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã đưa ra nội dung giáo dục kĩ năng, quan hệ xã hội như sau:“…Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình; mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc với người khác; lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, le64phe1p, lịch sự; tôn trọng, hợp tác, chấp nhận; quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn; nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”- “sai”, “tốt”-“xấu”..”[1]

* “Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi”: Các chuẩn và chỉ số nhằm phát triển lĩnh vực tình cảm và quan hệ xã hội.

3.1.2. Đề xuất các nhóm biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong trò chơi dân gian. 6 tuổi trong trò chơi dân gian.

Dựa vào kết quả nghiên cứu chương 1 chương 2, đề tài đề xuất thử nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi trong TCDG sau đây:

3.1.2.1. Biện pháp tạo môi trường chơi hấp dẫn kích thích trẻ tích cực chơi trò chơi dân gian

Mục đích:

GVMN hướng dẫn, gợi ý cho trẻ tự tổ chức các trò chơi dân gian cùng nhau mà trẻ đã quen thuộc.

Trẻ tự tổ chức các TCDG cùng các bạn thành nhóm nhằm củng cố, ôn luyện các kỹ năng hợp tác trong TCDG.

Một phần của tài liệu biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi trong trò chơi dân gian (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)