Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi a, trường mầm non hải long, qua hoạt động chơi ở các góc

21 20 0
Một số biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi a, trường mầm non hải long, qua hoạt động chơi ở các góc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC CHO TRẺ - TUỔI A TRƯỜNG MẦM NON HẢI LONG Người thực hiện: Lê Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Long SKKN thuộc lĩnh vực : Chun mơn THANH HỐ NĂM 2021 Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn biện pháp 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG .3 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp thực .5 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn số kỹ cần có q trình phát triển kỹ hợp tác cho trẻ .5 2.3.2 Biện pháp 2: Tạo mơi trường góc chơi thật phong phú, thân thiện hợp lí nhằm gây hứng thú cho trẻ hợp tác chơi Để trị chơi góc phát huy hiệu địi hỏi người gáo viên phải nhanh nhạy linh hoạt, chủ động việc tổ chức thiết kế không gian góc chơi cho trẻ hoạt động, nhằm khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ góc chơi Để làm điều tơi thiết kế xây dựng tạo mơi trường góc chơi cho trẻ chơi sau: * Tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở góc chơi 11 Sự thân thiết, cởi mở cô với trẻ trẻ với trẻ với góc chơi “khâu then chốt” để phát triển kĩ hợp tác trẻ Đây sở cho hoạt động giáo dục đề trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, tạo cho trẻ tự tin, vui vẻ tham gia vào trò chơi Do đó, q trình tổ chức trị chơi Tơi ln chủ động hồ với trẻ tâm hồn trẻ thơ, lúc, nơi Tôi cần nhẹ nhàng, gần gũi, với ánh mắt dịu hiền, âu yếm, lời nói thiện cảm…để tạo cho trẻ cảm giác an tồn tuyệt đối Từ trẻ tự tin bộc bạch lịng mình, mạnh dạn hợp sức với bạn để hoạt động tổ chức, điều khiển cô giáo .11 Ví dụ: 11 Trong trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, dù hồn cảnh nào, phải ln làm chủ trạng thái tình cảm Sự kiềm chế điều chỉnh tâm lý cô điều cần thiết Tránh đế xẩy hành động tiêu cực với trẻ như: Cáu gắt, quát mắng xỉ vả…vì làm ảnh hưởng đến kết chơi trẻ nói chung phát triển kĩ hợp tác nói riêng Thái độ hành vi giáo viên bạn lớp có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ nói chung , đặc biệt phát huy kỹ hợp tác .11 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải góc chơi nhằm kích thích trẻ tích cực hợp tác với để làm đồ dùng, đồ chơi 11 Để khuyến khích tính tích hợp tác trẻ chơi Ở góc chơi tơi sử dụng thêm “Nguyên liệu” thiên nhiên, loại phế thải như: Cỏ cây, hoa lá, hộp C2, sữa chua, gao, sị gần gũi với sống, an tồn, xinh động, hấp dẫn, đảm bảo khơng qúa khó cho trẻ sử dụng làm đồ chơi Qua đó, vừa giúp trẻ hồ vào sống với thiên nhiên, u thiên nhiên, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn bảo vệ mơi trường Thơng qua buổi chơi tơi tạo tình để giới thiệu cung cấp số loại đồ chơi làm từ nguyên liệu thiên nhiên đồ phế thải Trong trẻ sử dụng đồ chơi mới, khuyến khích xây dựng ý tưởng biết cách bàn bạc, chia sẻ, trao đổi ý tưởng để thực nhiệm vụ Việc làm có ý nghĩa giúp trẻ có nhiều hội, tình lựa chọn, đồng thời khám phá nhiều điều lạ sống, đồng thời tạo co hội cho trẻ bộc khả Hiểu thơng cảm chia sẻ lẫn nhau, nhận ưu điểm khả từ phân cơng nhiệm vụ cho cách hợp lý 11 2.3.4 Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với nhằm tăng cường khả hợp tác chơi cho trẻ .12 2.3.5 Biện pháp 5: Tạo tình chơi hấp dẫn hút nhiều trẻ tham gia, đặc biệt tình mang tính chất thời nhằm tăng cường kỹ hợp tác cho trẻ 13 2.3.6 Biện pháp 6: Kịp thời xử lý vướng mắc xung đột sinh chơi 14 2.3.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc rèn kỹ hợp tác cho trẻ 15 2.4 Hiệu biện pháp 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn biện pháp Trong lịch sử phát triển loài người, hợp tác có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng Từ thời cổ đại, người hợp tác với để săn bắn, hái lượm, chống lại thú dữ… Chính q trình hợp tác thúc đẩy phát triển tư cộng đồng, sở cho phát triển hình thái kinh tế xã hội Ngày sống trở nên đại, người cần đến hợp tác có hợp tác mang lại kết tốt đẹp, từ điều thuộc công việc cá nhân nhiều người Có thể nói hợp tác đường ngắn cho phát triển quốc gia cá nhân người Đúng C Mác nói “Sự hợp tác người mối quan hệ xã hội dấu cộng số lượng mà nhờ hợp tác tạo nên sức lao động chiến đấu có hiệu Sức mạnh người xã hội mà hợp tác với sống để tồn phát triển” [4] Giáo dục mầm non nhận thức rõ việc pháp triển kĩ cho người phải lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt với trẻ mẫu giáo lớn Đây thời kỳ tạo nên sở ban đầu cần thiết cho trình hình thành nhân cách chuẩn bị cho trẻ trải qua bước ngoặt lớn đời sống trẻ thơ chuyển từ trường mầm non đến trường tiểu học Phát triển số kĩ cho trẻ cần thiết, kĩ hợp tác kĩ cần phải đặt lên hàng đầu Ở trẻ mẫu giáo nhu cầu hoạt động với người xung quanh phát triển mạnh mẽ Tất hoạt động cô bạn tác động lớn đến hình thành phát triển kĩ hợp tác trẻ Có thể nói hợp tác kỹ quan trọng để trẻ có thành cơng sống Nếu thiếu kĩ trẻ trở nên thụ động hoạt động, gặp khó khăn để hịa đồng vào tập thể, hay để chia sẻ, thông cảm, lắng nghe người xung quanh Điều dẫn đến trẻ bước vào môi trường học tập đa dạng, phong phú với nhiều hình thức học tập, địi hỏi phải có cộng tác phức tạp hơn, trẻ trở nên lúng túng, thụ động, khơng biết cách hịa nhập tập thể ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu công việc, tới sống xã hội trẻ sau Có thể nói hợp tác kỹ quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ hình thành trẻ trực tiếp, chủ động tham gia vào hoạt động Trong hoạt động trẻ trường mầm non hoạt động chơi góc hoạt động làm thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ, môi trường tốt để hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ, qua trị chơi góc trẻ tái tạo lại cơng việc người lớn, nói hoạt động chơi góc hoạt động mà trẻ chơi môi trường xã hội thu nhỏ với vai chơi góc chơi như: Phân vai; xây dựng lắp ghép; đóng kịch, học tập, … thơng qua góc chơi hình thành cho trẻ kỹ như: Biết chơi nhau, biết hợp tác với quan hệ thực (trẻ - trẻ) quan hệ chơi (vai - vai).[7] Và nhờ hợp tác trẻ thơng qua trị chơi khơng giúp trẻ hồn thành cơng việc thuận lợi mà cịn giúp trẻ tăng khả gắn kết hòa đồng với bạn bè lớp nhiều Trẻ hoạt động hoạt động học chơi khơng cịn cảm thấy nhàm chán, trẻ hứng thú tích cực nhiều, trẻ hứng thú kích thích sáng tạo trẻ việc lĩnh hội kiến thức trở nên dễ dàng hết Mặt khác, hợp tác giúp trẻ tự tin giao tiếp, biết cách tự khẳng định thân mơi trường tập thể Đồng thời giúp trẻ phát huy cá tính, sáng tạo, biết hợp tác với người bạn khác để hồn thành cơng việc chung Có thể nói hoạt động chơi góc đường thận lợi để hình thành kỹ hợp tác cho trẻ Thực tế việc giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động chơi góc chưa nhận nhiều quan tâm mực giáo viên Hầu hết giáo viên thường quan tâm đến sáng tạo tính tích cực nhận thức trẻ chơi nhiều kĩ hoạt động nhóm trẻ Đó nhiều nguyên nhân khiến nhiều trẻ thụ động, phụ thuộc vào người lớn, lúng túng, vụng việc thiết lập mối quan hệ với bạn bè xung quanh Năm học 2020 – 2021 nhà trường phân công dạy lớp - tuổi A qua trình tổ chức buổi chơi góc chơi cho trẻ nhận thấy: Số trẻ biết lựa chọn nhóm chơi phù hợp, biết thể kỹ giao tiếp chơi mạnh dạn bày tỏ ý kiến, biết chia sẻ ý tưởng, đồ dùng đồ chơi, biết hợp tác với bạn nhóm để thực mục tiêu chung Chỉ số trẻ có kĩ hợp tác chia sẻ với bạn, nhiều trẻ xuất tình trạng thụ động, khơng biết phối hợp với bạn hoạt động, giúp đỡ người khác Vậy làm để giúp trẻ mạnh dạn, tự tin biết hợp tác với hồn thành tốt cơng việc chơi trẻ tham gia vào hoạt động khác Xuất phát từ lí lựa chọn biện pháp: “Một số biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ - tuổi A trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh thơng qua hoạt động chơi góc” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm tìm số biện pháp phát triển kỹ hợp tác trẻ thông hoạt động chơi góc - Giúp trẻ biết hợp tác tất hoạt động để thực tốt nhiệm vụ giao - Giúp thân đồng nghiệp có thêm kỹ việc rèn kỹ hợp tác cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ - tuổi A trường Mầm non Hải Long, huyện Như Thanh thông qua hoạt động chơi góc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực thi đề tài sử dụng phương pháp sau: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận (tức nhóm phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết ): Gồm phương pháp phân tích- tổng hợp, khái qt hóa tài liệu nhằm xác lập sở lý luận đề tài + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (tức nhóm phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin): - Phương pháp quan sát - Phương pháp khảo sát sư phạm - Phương pháp thống kê sử lý số liệu - Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp - Phương pháp thực hành, thực nghiệm áp dụng trẻ NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến * Đặc điểm hoạt động chơi góc trẻ - tuổi - Là hoạt động mô lại sống người, mô lại mối quan hệ người, người với tự nhiên xã hội - Là hoạt động không mang tính chất bắt buộc mà mang tính tự trẻ tham gia nhiệt tình hấp dẫn trị chơi, động chơi nằm q trình hoạt động, nên trị chơi mang tính chất tự nguyện cao - Trong trị chơi có phối hợp thành viên trò chơi với * Kỹ hợp tác q trình chơi góc trẻ – tuổi Kỹ hợp tác phối hợp hành động trẻ để thực có hiệu nhiệm vụ chung, dựa vốn tri thức kinh nghiệm có điều kiện định [4] Giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo có ý nghĩa: - Thúc đẩy trình nhận thức phát triển tư cho trẻ: Hợp tác giúp trẻ lĩnh hội chia sẻ kinh nghiệm nhận thức thành viên tham gia Quá trình tham gia, trao đổi ý tưởng chơi, tuân thủ nguyên tắc thực nhiệm vụ chơi làm vốn biểu tượng trẻ giàu lên nhanh chóng tư trực quan hành động phát triển - Giúp hình thành phát triển nhân cách cho trẻ: Các mối quan hệ xã hội mà trẻ tham gia phong phú đa dạng, góp phần vào việc hoàn thiện nhân cách trẻ Sự kết hợp phối hợp hoạt động trẻ nhóm chơi tạo mối quan hệ xã hội độc đáo điển hình Vì vậy, tham gia vào hoạt động chung, hoạt động giao tiếp mình, trẻ tích cực chiếm lĩnh mối quan hệ xã hội Về thực chất, tảng trình phát triển nhân cách - Tạo hội để trẻ chơi rèn luyện kĩ khác qua chơi: Đối với trẻ nhỏ, chơi nhu cầu thể phát triển, “trường học sống” Khi chơi, trẻ trở nên cao chúng làm nhiều việc mà thực tế khơng thể làm Khi tham gia vào trị chơi thoả mãn nhu cầu nên mang lại niềm vui cho trẻ, làm cho tinh thần trẻ sảng khối, phấn khởi yếu tố quan trọng để tăng cường sức khoẻ cho trẻ Khi trẻ chơi với nhóm trẻ học hỏi lẫn Trong chơi, trẻ biết thỏa thuận với để phân vai chơi, hành động chơi, biết lắng nghe ý kiến nhau, biết chia sẻ Có thể nói rằng, chơi nhóm bạn bè nhu cầu thiết trẻ trò chơi nội dung chủ yếu để tập hợp trẻ thành nhóm Phần lớn nét tính cách trẻ nhen nhóm nhóm bạn bè Đây điều vô quan trọng trẻ - Giúp trẻ bước vào sống xã hội: Thông qua hoạt động với bạn nhóm, trẻ tự tìm kiếm hoàn thiện quan hệ người với người Hoạt động chơi góc hoạt động mà trẻ chơi môi trường xã hội thu nhỏ với mối quan hệ có tính chất đặc trưng riêng góc chơi, tham gia vào trò chơi trẻ phải biết chơi nhau, biết hợp tác với quan hệ vai chơi, thơng qua q trình chơi mà kỹ xã hội trẻ hình thành phát triền như: Biết thông nhất, hợp tác, chia sẻ, biểu lộ tình cảm với người khác, biết nhường nhìn, biết người…hành động trẻ chủ yếu thể mối quan hệ xã hội vai chơi “Bác sỹ quan tâm chăm sóc, hỏi han bệnh nhân, mẹ lo lắng bị ốm…thông qua vai chơi, thực hành động vai, trẻ tham gia vào mối quan hệ người lớn tự nhiên, thoải mái, tự nguyện có tổ chức Giáo dục kỹ hợp tác trình hoạt động góc giúp trẻ biết giải xung đột q trình chơi theo hướng tích cực Có thể nói hoạt động chơi góc mơi trường tốt để giáo dục kỹ làm việc hợp tác, làm việc theo nhóm cho trẻ Vì trị chơi có tình mà người chơi khơng phối hợp với khơng thể chơi Điều mà quan tâm phải để tạo hội giao tiếp, thảo luận làm việc nhiều Bên cạnh tơi ý đến cách trẻ xử với nhau, phân chia vai chơi, cách trẻ giao nhiệm vụ chơi giáo dục kịp thời cách trẻ ứng xử với bạn chơi cho tốt lý mà chọn đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề * Thuận lợi - Trường mầm non Hải Long trường chuẩn quốc gia mức độ nên trường có tương đối đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cô trẻ tham gia hoạt động học - Đa số trẻ thích tham gia vào chơi hoạt động góc - Đa số phụ huynh quan tâm phối hợp với giáo viên việc chăm sóc giáo dục trẻ * Khó khăn - Một số trẻ khả lắng nghe ý kiến người khác, khả hợp tác đề hoàn thành nhiệm vụ trẻ chơi chưa cao 5 - Một số phụ huynh chưa hiểu hết vai trò việc hợp tác ảnh hưởng đến phát triển trẻ nào, nên cơng tác phối hợp với phụ huynh gặp nhiều khó khăn * Khảo sát ban đầu Bảng khảo sát đầu năm tháng 9/2020 Kết Tổng Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát số trẻ Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng Khả hứng thú trẻ 30 15 50% 15 50% tham gia chơi Khả lắng nghe ý kiến 30 26,7% 22 73,3% người khác Kỹ phân công công việc 30 10 33,3% 20 66,7% hợp lí Khả giải tình 30 23,3% 23 76,7% chơi Khả phối hợp để 30 26,7% 22 73,3% hoàn thành nhiệm vụ Khả hợp tác 30 26,7% 22 73,3% chơi Từ tình hình thực tế qua bảng số liệu trên, thân trăn trở suy nghĩ xem phải dạy trẻ cách để tất trẻ lớp mạnh dạn, tự tin hợp tác với bạn chơi Từ suy nghĩ tơi tìm giải pháp tích cực giúp rèn kỹ hợp tác với bạn trẻ sau: 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn số kỹ cần có trình phát triển kỹ hợp tác cho trẻ Muốn hợp tác làm việc có hiệu thân đứa trẻ tham gia hoạt động cần có kỹ cần thiết Chính vậy, việc giúp trẻ hình thành số kỹ cần thiết làm việc hợp tác giúp trẻ giải cơng việc cách nhanh chóng, có hiệu Có thể kể đến số kỹ cần hình thành cho trẻ làm việc hơp tác vơi như: Kĩ lắng nghe ý kiến người khác, kĩ giải tình chơi, kĩ phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ, kĩ phân chia công việc, kĩ phát biểu ý kiến, kĩ hợp tác với bạn chơi… Những kỹ đòi hỏi giáo viên phải ý rèn cho trẻ cách nhẹ nhàng bước, thường xuyên không vội vàng Tôi nhận thấy việc rèn luyện cho trẻ kỹ hợp tác với bạn bước đầu, tiền đề cho việc học trẻ tiểu học sau Cho nên lời nói nhẹ nhàng, nhắc nhở cô giáo trẻ sau lần chơi, hình thành cho trẻ kỹ cần thiết như: * Nâng cao kỹ lắng nghe ý kiến người khác cho trẻ Trong trẻ hoạt động góc nhận thấy cần phải tập cho trẻ biết lắng nghe ý kiến bạn, hướng dẫn cho trẻ cách thức giải vấn đề bác bỏ ý kiến bạn giải vấn đề Ý kiến cần chọn lọc ý kiến để có kết cuối cùng, không tùy tiện làm theo ý cá nhân bắt nhóm phải tn theo ý Với hoạt động theo nhóm quan trọng phải xây dựng cho trẻ tinh thần đồng đội, tin tưởng tôn trọng lẫn nhau, thống nhiều ý kiến để giải vấn đề cách tốt Ý kiến cần phải thống nhóm hay đa phần thống Do dạy trẻ biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến đồng đội, không bỏ qua ý kiến Điều người lớn khó làm được, nên với trẻ cần phải có thời gian phương pháp khéo léo để rèn kỹ cho trẻ Để hình thành kỹ tơi tạo nhiều tình câu hỏi cho trẻ, thường xuyên nhắc nhở trẻ phải để tất bạn nhóm trình bày ý kiến riêng cho nhóm nghe, yêu cầu bạn lắng nghe sau hỏi ý kiến nhóm Nếu ý kiến khơng phù hợp có nhóm có quyền khơng chấp nhận thực theo, không cá nhân có quyền tự ý bác bỏ ý kiến bạn chưa nhóm thống Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” Trong góc chơi phân vai Mẹ - con, bác sỹ khám bệnh nhận thấy Bé Lê Phương bé thông minh nhạy bén Khi bé tham gia vào nhóm nhóm sơi nổi, có điều cần hướng dẫn cho bé bé hay bác bỏ ý kiến bạn khác bạn vừa nói xong, chí bé cịn hay la bạn bạn nói sai Nắm bắt điều nên đưa số biện pháp Thứ nhẹ nhàng nhắc nhở trực tiếp với bé cần lắng nghe ý kiến bạn Tơi giải thích cho trẻ hiểu có cảm nhận ý kiến riêng mình, làm không nên, chưa tôn trọng bạn, dù hay sai bé cần hỏi ý kiến chung nhóm trước gạt bỏ Thứ hai, tơi gặp riêng bé sau hoạt động, khen trẻ thông minh đồng thời hỏi trẻ nêu lên cảm giác bị bạn bác bỏ ý kiến, khơng thừa nhận ý kiến Từ tơi giáo dục trẻ khơng nên hành động tham gia hoạt động Thứ ba, đưa yêu cầu cho nhóm trẻ giải điều kiện bạn phải nêu cách giải yêu cầu nhóm lắng nghe cá nhân không bác bỏ ý kiến bạn nhóm chưa thống Kết sau vài lần bé Lê Phương khơng cịn tình trạng phủ nhận ý kiến bạn nữa, tình trạng la bạn khơng cịn Có lần bé qn lớn tiếng sau nhớ nói nhỏ lại Tơi cịn nghe bé xin lỗi bạn Đó điều tơi thấy hài lòng * Nâng cao kỹ phân chia công việc cho trẻ Hướng dẫn trẻ phân công công việc làm việc nhóm dạy trẻ cách phân chia việc cụ thể cho bạn nhóm Để làm điều nhóm phải theo khả bạn để tự chọn hay cắt cử bạn làm việc Đơi nhóm cần cử người đứng đầu, tập hợp ý kiến chung nhóm Đó nhóm trưởng Lúc vai trị nhóm trưởng người nhạy bén, nắm bắt khả bạn nhóm mà phân cơng cơng việc cho cụ thể Tránh tình trạng ơm hết việc trẻ nhận thấy việc q dễ, khơng cần giúp đỡ hay nghĩ bạn khả làm mà khơng phân cơng Như hiệu khơng cao thời gian Là người hướng dẫn, giáo viên cần giải thích cho tất trẻ hiểu chung nhóm cá nhân phải giao công việc cụ thể để hợp tác với bạn nhóm hồn thành nhiệm vụ chung, mục tiêu chung nhóm Ví dụ: Ở góc chơi xây dựng có bé: Gia Hồng, Minh Qn, Ngun Khang, Phước Thịnh, Đình Danh, Duy Anh nhóm chơi trẻ không phân chia công việc mà lao vào chơi ngay, có trẻ biết nhìn mà chưa biết cần phải làm Hiểu xu chung này, trẻ chưa biết phân công công việc, nên lần chơi sau thường nhắc trẻ thảo luận phân công công việc trước chơi Hoặc tơi nhóm chơi gợi ý cho bé: “Trước làm cơng việc chung nhóm cần phải làm gì? (thống ý tưởng), sau thống ý tưởng cần làm tiếp theo? Gợi ý trẻ cử bạn đội trưởng biết cách làm việc, phân chia nhiệm vụ cụ thể cho bạn nhóm” Sau thời gian hướng dẫn, nhóm có kỹ tương đối tốt Không cần gợi ý, bé tự phân công nhiệm vụ cho hoạt động hiệu quả, đoàn kết Bé hay bạn cử làm nhóm trưởng bé Nguyên Khang bé Đình Danh Khi trẻ tham gia chơi nhóm thường giáo dục trẻ không tranh giành tráo đổi công việc với bạn, trừ làm không nhóm đồng ý giao nhiêm vụ khác cho Ví dụ: Tơi nhận thấy bé Minh Hy chơi hay xen ngang tranh vai chơi với bạn khác nhóm Bé chơi thấy khơng thích bé bỏ Một lần nhóm chơi “Trang trí Đào ngày tết” chủ đề “Thế giới thực vật” Bé phân công nhiệm vụ gắn hoa Đào lên Đào bắt tay vào thực thấy vật liệu khác đẹp nên bé bỏ sang làm nhiệm vụ bạn khác Thấy hỏi trẻ: “Hôm giao cơng việc gì? (Gắn hoa vào Đào), làm xong chưa? (Dạ chưa), nhiệm vụ làm gì? Có với nhiệm vụ phân cơng chưa? xin ý kiến trao đổi với bạn nhóm chưa? (Dạ chưa), cơng việc khơng có hay bạn khác làm nhóm có hồn thành kết khơng?” Tơi giáo dục trẻ cần phải có tinh thần kỷ luật nguyên tắc làm việc nhóm sau hỏi trẻ: “Hướng giải gì?” Sau trẻ chọn cách xin ý kiến nhóm cho đổi nhiệm vụ với bạn khác bạn Quý Trân đồng ý đổi vai nên nhóm đồng ý Tơi nhắc nhở, dặn dò lớp sau buổi hoạt động Từ sau khơng riêng bé Minh Hy mà trẻ khác hạn chế tình trạng * Nâng cao kỹ phát biểu ý kiến Kỹ phát biểu ý kiến kỹ quan trọng cần thiết trình hợp tác Trẻ hiểu biết vấn đề chuyện, trẻ có mạnh dạn tự tin nói lên suy nghĩ hay khơng điều quan trọng Trên thực tế nhiều trẻ tính nhút nhát, biết khơng phát biểu ý kiến Do tơi nhận thấy việc cần làm để trẻ mạnh dạn đưa ý kiến, suy nghĩ riêng cá nhân tham gia hoạt động với bạn giúp trẻ hiểu trình hợp tác với trẻ tốt Chính tơi đặc biệt quan tâm đến trẻ cịn nhút nhát, thiếu tự tin Tôi động viên trẻ nói, nêu cảm xúc lúc nơi Thường xuyên khen ngợi trẻ dù trẻ nói nhỏ thiếu tự tin, tạo hội cho trẻ tham gia nhóm chơi Khi chơi trẻ khơng nói gợi ý cho trẻ nói để bàn luận nhóm, trẻ quen mạnh dạn nêu ý kiến Tôi cho trẻ hiểu lợi ích đưa ý kiến, nhận xét nhóm Mỗi người cần đóng góp ý kiến đạt kết tốt cho nhóm Ví dụ: Ở lớp tơi cháu Gia Phúc lúc chơi với bạn Vân Anh nói nhiều vào hoạt động chơi nhóm “Bé giỏi hơn” bé ngồi im lặng, khơng tham gia đóng góp ý kiến Tơi đến khuyến khích khơi ngợi cho bé trả lời nhắc bạn tuyên dương bé Qua tuần bé tự chủ động có tiếng nói tham gia hoạt động nhóm Hay bé Anh Quân bình thường hiếu động tham gia hoạt động lại ý thụ động khơng có ý kiến tham gia nhóm Tơi thường gây ý cho bé cách tạo tình bốc thăm nêu ý kiến buộc trẻ phải trả lời Dù bé trả lời hay sai có cách giúp trẻ tự tin Qua vài tuần với hoạt động chơi nhóm bé chủ động tham gia ý kiến cách hứng thú tự hào lời phát biểu bạn công nhận * Nâng kỹ hợp tác với bạn Hợp tác bạn chơi kỹ quan trọng cần thiết hoạt động nhóm, khơng hợp tác với khơng gọi làm việc nhóm Trong nhóm, cơng việc phân công phần công việc cá nhân có liên quan với cơng việc bạn nhóm, có tác dụng tương tác với để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tôi định hướng cho trẻ biết làm việc theo nhóm kết nhóm kết cá nhân lập thành Muốn nhóm đạt kết tốt thành viên nhóm phải biết hợp tác với Ví dụ: Ở cuối chủ điểm “ Thê giới động vật” cho trẻ chơi đóng kịch câu chuyện Bác sĩ chim Sáng trẻ tới lớp đơng đủ, tơi u cầu trẻ tìm nhóm chơi, để chuẩn bị diễn kịch vào hoạt động chung Khi vào hoạt động, trẻ chơi trò chơi “Kết nhóm” sau tự phân chia vai cho cử bạn lên bốc thăm xem nhóm diễn trước Hơm tơi quan sát thấy nhóm bạn Duy Anh, Hải Băng, Gia Băng, An, Hoàng, Chi khơng có thống muốn đóng vai bác sĩ nên khơng tập lời thoại nhóm Kết nhóm khơng phối hợp diễn kịch Qua tình thực tế cho trẻ biết không chịu hợp tác với khơng thành cơng Nếu khơng chịu nhường người nhóm chịu thất bại, khơng đồn kết Tơi hướng dẫn nhóm cách giải cách thay thử đọc lời nói nhân vật bác sĩ chuyện xem đọc hay chọn bạn đóng vai bác sĩ Cuối nhóm đồng ý chọn bạn Hải Băng làm vai bác sĩ Tơi cho nhóm tập lại để buổi chiều diễn cho lớp xem Mục đích tất hoạt động chơi mà đưa để trẻ thích nghi hịa hợp, hợp tác với tất bạn lớp, nhóm, khơng đơn làm việc cá nhân hay hai bạn quen thuộc từ trước Dần dần, với hoạt động chơi khác cho bé làm quen với cách hợp tác với bạn Kỹ hình thành nhiều trẻ lớp tơi Các bé biết cách hợp tác hăng hái nêu ý kiến lần chơi Trên số kỹ cần có để trẻ tham gia làm việc hợp tác cách hiệu Bên cạnh ý giúp đỡ cho trẻ số kỹ khác như: Kĩ giải tình chơi, kĩ phối hợp để hồn thành nhiệm vụ, giao tiếp với bạn, khơng ỷ lại vào bạn, tập giải vấn đề phát sinh trình làm việc…để việc hợp tác trẻ tốt đạt hiệu cao 2.3.2 Biện pháp 2: Tạo mơi trường góc chơi thật phong phú, thân thiện hợp lí nhằm gây hứng thú cho trẻ hợp tác chơi * Tạo mơi trường khơng gian góc chơi thật phong phú, thân thiện khoa học Để trị chơi góc phát huy hiệu đòi hỏi người gáo viên phải nhanh nhạy linh hoạt, chủ động việc tổ chức thiết kế không gian góc chơi cho trẻ hoạt động, nhằm khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ góc chơi Để làm điều tơi thiết kế xây dựng tạo mơi trường góc chơi cho trẻ chơi sau: - Đầu tiên lựa chọn xếp vị trí góc chơi phù hợp để trẻ dễ dàng quan sát, di chuyển, khuyến khích trẻ hoạt động, giao tiếp, bàn bạc, chia sẻ ý tưởng với bạn chơi Với chủ đề khác nhau, tơi khuyến khích trẻ tham gia trang trí, bổ sung cho không gian trở nên sinh động, hấp dẫn phù hợp với chủ đề - Sắp xếp góc cho góc động xa góc tỉnh để không làm ảnh hưởng đến hoạt động trẻ góc khác - Ở chủ đề tơi thường thay đổi cách trang trí, xếp góc tạo không gian chơi sinh động phù hợp với nội dung góc chơi, tơi ln tạo cho trẻ khơng gian hoạt động thoải mái để kích thích trẻ bộc lộ rèn luyện kỹ hợp tác - Việc bố trí đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho góc chơi phải phù hợp với nội dung chủ đề, đồ dùng đồ chơi phải thật an tồn, vệ sinh, 10 mang tính chất mở thường xuyên bổ sung thêm đồ chơi để giúp trẻ có nhu cầu hoạt động chung với từ rèn kỹ hợp tác cho trẻ chơi - Luôn tạo cho trẻ mối quan hệ thân thiện, cởi mở, gần gủi trẻ với trẻ, cô giáo với trẻ nhằm tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, an tồn từ trẻ mạnh dạn, tự tin, chủ động, tích cực tham gia vào trò chơi điều kiện thuận lợi để trẻ chói với nhau, gắn bó hợp tác vơi Nhau Hình ảnh minh hoạ 11 * Tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở góc chơi Sự thân thiết, cởi mở cô với trẻ trẻ với trẻ với góc chơi “khâu then chốt” để phát triển kĩ hợp tác trẻ Đây sở cho hoạt động giáo dục đề trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, tạo cho trẻ tự tin, vui vẻ tham gia vào trị chơi Do đó, q trình tổ chức trị chơi Tơi ln chủ động hồ với trẻ tâm hồn trẻ thơ, lúc, nơi Tôi cần nhẹ nhàng, gần gũi, với ánh mắt dịu hiền, âu yếm, lời nói thiện cảm…để tạo cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối Từ trẻ tự tin bộc bạch lịng mình, mạnh dạn hợp sức với bạn để hoạt động tổ chức, điều khiển cô giáo Ví dụ: Trong q trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, dù hoàn cảnh nào, phải ln làm chủ trạng thái tình cảm Sự kiềm chế điều chỉnh tâm lý cô điều cần thiết Tránh đế xẩy hành động tiêu cực với trẻ như: Cáu gắt, quát mắng xỉ vả…vì làm ảnh hưởng đến kết chơi trẻ nói chung phát triển kĩ hợp tác nói riêng Thái độ hành vi giáo viên bạn lớp có ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ nói chung , đặc biệt phát huy kỹ hợp tác 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên, phế thải góc chơi nhằm kích thích trẻ tích cực hợp tác với để làm đồ dùng, đồ chơi Để khuyến khích tính tích hợp tác trẻ chơi Ở góc chơi tơi sử dụng thêm “Ngun liệu” thiên nhiên, loại phế thải như: Cỏ cây, hoa lá, hộp C2, sữa chua, gao, sò gần gũi với sống, an toàn, xinh động, hấp dẫn, đảm bảo khơng qúa khó cho trẻ sử dụng làm đồ chơi Qua đó, vừa giúp trẻ hồ vào sống với thiên nhiên, yêu thiên nhiên, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn bảo vệ môi trường Thông qua buổi chơi tạo tình để giới thiệu cung cấp số loại đồ chơi làm từ nguyên liệu thiên nhiên đồ phế thải Trong trẻ sử dụng đồ chơi mới, tơi khuyến khích xây dựng ý tưởng biết cách bàn bạc, chia sẻ, trao đổi ý tưởng để thực nhiệm vụ Việc làm có ý nghĩa giúp trẻ có nhiều hội, tình lựa chọn, đồng thời khám phá nhiều điều lạ sống, đồng thời tạo co hội cho trẻ bộc khả Hiểu thông cảm chia sẻ lẫn nhau, nhận ưu điểm khả từ phân công nhiệm vụ cho cách hợp lý Ví dụ: Chủ đề thân Ở góc nghệ thuật với nguyên vật liệu dừa cho trẻ nhóm tự thảo luận với để làm loại đồ chơi để chơi Trẻ tích cực thảo luận làm đồng hồ trẻ, sau thảo luận thấy trẻ phân cơng cơng việc cho nhau: Bạn tước dừa, bạn lấy kéo cắt dừa,bạn làm đồng hồ…tôi thấy trẻ hợp tác với làm việc hứng thú say mê 12 2.3.4 Biện pháp 4: Khuyến khích trẻ chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi với nhằm tăng cường khả hợp tác chơi cho trẻ Việc chia sẻ kinh nghiệm chơi, ý tưởng chơi thường diễn hoạt động thoả thuận trước chơi Khi trẻ thoả thuận nhận vai chơi tơi thường khuyến khích trẻ chia sẻ ý tưởng, kinh nghiệm chơi Được chia kinh nghiệm, ý tưởng thân với bạn mơi trường phong phú đầy tính kích thích, không gian nhiều màu sắc trẻ hứng thú Vì vậy, trước tổ chức hoạt động tơi thường dành khoảng thời gian ngắn trị chuyện với trẻ chủ đề chơi, nội dung chơi, góc chơi, cần lắng nghe ý kiến trẻ, đặc biệt ý tưởng, sở thích, lực cá nhân để tổ chức cho trẻ chơi cách hiệu Ở trị chơi tơi thường có cử nhẹ nhàng, tôn trọng, tin tưởng chấp nhận ý tưởng trẻ nhằm tạo cho trẻ có niềm tin vào thân tham gia vào hoạt động Đồng thời tơi tạo hứng thú để khuyến khích trẻ chia ý tưởng với bạn cách hiệu quả, Trong qúa trình tổ chức hoạt động, tơi thường dùng lời khen để động viên khích lệ kịp thời trẻ có ý tưởng hay “Độc đáo”, qua kích thích hứng thú, tự tin trẻ vào định mình, tạo điều kiện để trẻ tích cực hợp tác với chơi Ví dụ: Ở chủ đề gia đình Góc xây dựng: Khi trẻ nhận vai chơi góc xây dựng thường hỏi ý tưởng trẻ hơm góc xây dựng bác làm ? Để xây dựng ngơi nhà bé bác dự định dùng nguyên vật liệu xây ? Cơng trình xây dựng nguy hiểm xây dựng bác cần làm gì? Được chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng chơi giúp trẻ nắm rõ nhiệm vụ chơi từ giúp trẻ hứng thú, say mê, tự tin vào định nhận vai chơi tạo điều kiện để trẻ tích cực hợp tác vơi chơi 13 Hình ảnh thảo luận trước chơi 2.3.5 Biện pháp 5: Tạo tình chơi hấp dẫn hút nhiều trẻ tham gia, đặc biệt tình mang tính chất thời nhằm tăng cường kỹ hợp tác cho trẻ Tình chơi “Chất xúc tác” tạo nên hứng thú, gắn kết trẻ với trẻ, nhóm chơi với nhóm chơi Khi tổ chức trị chơi, tơi theo dõi, quan sát nhóm để kịp thời phát tình sinh chơi, kích thích yêu cầu trẻ giải tình huống, đồng thời giáo viên cần chủ động tạo tình hiuống chơi theo diễn biến chơi Các tình hống đưa vào trình chơi phải khéo léo nhằm mở rộng nội dung chơi, vai chơi, hoàn cảnh chơi, giúp trẻ biết liên kết nhóm chơi với để trẻ phản ánh mối quan hệ phức tạp sống người lớn vào trị chơi Qua trẻ có hội hợp tác với bạn để thể vai chơi cách hợp lý GV đóng vai người bạn lớn chơi với trẻ trình tổ chức trị chơi, cần tạo tình khuyến khích trẻ bộc lộ nhu cầu hợp tác mình, khơi dậy trẻ thái độ thiện chí, hành vi hợp tác, ln muốn đem lại niềm vui cho người khác Khi tạo tình huống, giáo viên khơng nên đưa cách giải cụ thể mà khuyến khích trẻ tự tìm kiếm cách giải thei khả cảm nhạn Đồng thời cần theo dõi cách giải trẻ để kịp thời đưa gói ý cần thiết hướng trẻ phát triwwnr kỹ hợp tác tham gia trị chơi Như vậy, tận dụng tình taoh tình yếu tố cần thiết trị chơi oẻ góc Để tạo tình chơi cho trẻ tổ chức trị chơi tơi thường quan sát, theo dõi trẻ nhóm chơi để kịp thời phát tình sinh chơi để kích thích, yêu cầu trẻ giải Việc tạo tình 14 mang tính chất thời tơi đưa thú hút ý trẻ qua qua sát tơi thấy hào hứng tích cực hồ thành nhiệm vụ giao Ví dụ: Chủ đề “Gia đình” Hiện đồng bào miền Trung đang bị bão Molave trôi nhà cửa ruộng đồng, sập lỡ đất họ khơng có nhà để ở, khơng có để ăn làm giúp đồng bào miền trung Với tình chơi trẻ thảo luận góc chơi hơm làm cơng việc giúp bác đồng bào miền Trung Hình ảnh bảo lũ Như việc tận dụng tình tạo tình chơi yếu tố cần thiết để rèn kỹ hợp tác trình chơi hoạt động góc cho trẻ 2.3.6 Biện pháp 6: Kịp thời xử lý vướng mắc xung đột sinh chơi Trong chơi, có lúc trẻ với trẻ sinh vướng mắc, xung đột, giáo viên khơng sử lí kịp thời sinh mâu thuẩn ảnh hướng tới việc hợp tác trẻ Tuy nhiên, có “xung đột” lại động lực phát triển, giúp tăng cường hiểu biết, làm cho mối quan hệ trẻ gắn kết giáo viên biết giải chúng cách hợp lý, kịp thời Để giải thành công tình này, giáo viên cần bao quát theo dõi trẻ suốt buổi chơi, biết lắng nghe hiểu “quan điểm” trẻ Những vướng mắc xung đột giải trẻ hiểu mong muốn biết chia với Những vướng mắc, xung đột nhỏ để trẻ tự giải Những tình trẻ khơng tự giải được, giáo viên cần có biện pháp khéo léo kịp thời để giúp trẻ giải tinh thần xây dựng hoà thuận với nhau, tuyệt đối không thiên vị tránh việc gây ấn tượng không tốt cô với trẻ Khi giải vướng mắc, xung đột thân giáo viên phải thái độ bình tĩnh, khơng dùng giọng moi móc, áp đặt khơng để tình cảm cá nhân liên quan giải vấn đề, tránh để vướng mắc trở thành xung đột phát triển lên đến đỉnh điểm Ví dụ: 15 Chủ đề “Thế giới động vật” góc nghệ thuật, nhóm trẻ làm tranh xé dán động vật sống gia đình, Lan liền xé Thỏ dán vào tranh thấy Tuấn liền bóc tranh Thỏ bảo với Lan: - Tuấn: Thỏ động vật sống rừng bạn lại gắn tranh Thỏ vào bạn sai - Lan: Sai rồi, Thỏ động vật nuôi gia đình trẻ tranh cải khơng làm tranh Để giải xung đột xẩy ra, đồng thời giúp trẻ hợp tác hồn thành tranh Cơ đến chỗ trẻ cãi thu hút trẻ nhóm Lan Tuấn thảo luận, nêu ý kiến Cơ xác lại cách giảng giải cho trẻ hiểu: Có nhiều thỏ sống rừng, tự kiếm ăn, tự tìm chỗ trú, khơng người chăm sóc Những thỏ động vật sống rừng Còn thỏ người chăm sóc, cho ăn, làm chuồng cho nên động vật ni gia đình Lúc Tuấn liền nói với Lan: Bạn dán thỏ vào tranh cịn giúp bạn xé dán chuồng cho Các bạn nhóm tích cực hợp tác làm tranh thật đẹp Hình ảnh minh hoạ 2.3.7 Biện pháp 7: Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh việc rèn kỹ hợp tác cho trẻ Để rèn kỹ hợp tác hoạt động chơi góc cho trẻ đạt hiệu cao việc phối hợp với phụ huynh yếu tố quan trọng, giúp phụ huynh hiểu lợi ích kỹ hợp tác ảnh hưởng đến phát triển trẻ thường tuyên truyền đến phụ huynh hình thức sau: * Tuyên truyền thông qua buổi họp phụ huynh học sinh lớp Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm lớp trao đổi với phụ huynh lợi ích kỹ hợp tác ảnh hưởng đến phát triển trẻ, biện pháp cần phụ huynh phối hợp để nâng cao kỹ hợp tác để tiếp bước vững vàng cho trẻ lên cấp học Cụ thể: + Tuyên truyền cho phụ huynh phương pháp giúp trẻ hình thành kỹ hợp tác Ngoài biện pháp mà cô hướng dẫn lớp, phụ huynh cần tăng cường cho trẻ ngồi, tham gia trị chơi với người bạn, trao đổi, bàn luận, tự định số việc cụ thể 16 + Trò chuyện trao đổi với phụ huynh biểu trẻ, khó khăn thực kết đạt Bên cạnh đó, yêu cầu phụ huynh phối hợp cô giáo việc thống phương pháp giáo dục trẻ: - Tin tưởng vào trẻ lực trẻ - Tôn trọng ý kiến trẻ, khơng áp đặt ý kiến - Khơng nói dài nói nhiều, khơng đưa lời giải đáp có sẵn mà đưa câu hỏi gợi mở để trẻ tự tìm tịi - Khơng vội vàng phê phán hay sai mà kiên trì giúp trẻ biết tranh luận đưa kết luận * Tun truyền qua góc cha mẹ cần biết “Trăm nghe khơng thấy” Vì vậy, góc cha mẹ cần biết lớp kịp thời cập nhật đầy đủ thơng tin tới tồn thể phụ huynh + Cứ đầu chủ đề dán kế hoạch hoạt động cho phụ huynh xem + Dán hình ảnh đẹp nhóm trẻ tham gia hoạt động chơi nhóm + Thay đổi nội dung tuyên truyền sát với thực tiễn Kế hoạch đầy đủ, hình ảnh đẹp mắt, nội dung phong phú thực thu hút ý nhiều phụ huynh Ngoài qua zalo, messenger, facebook tơi lập thành nhóm phụ huynh lớp để tiện trao đổi với phụ huynh trẻ, tơi đưa hình ảnh trẻ tích cực hợp tác với hoạt động góc để tạo đồ chơi, trị chơi từ tơi kêu gọi phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu để làm đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ chơi Hình ảnh minh hoạ 17 Có thể nói giáo dục kỹ sống nói chung kỹ hợp tác cho trẻ nói riêng việc làm quan trọng địi hỏi tham gia khơng nhà trường mà cịn gia đình xã hội Bởi Giáo sư người Anh Dorothy Holte nói: “Cây giáo dục đơm hoa thơm kết trái có chăm sóc vun xới nhà trường, gia đình xã hội” 2.4 Hiệu biện pháp Bảng khảo sát đầu tháng năm 2021 Kết Tổng Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát số trẻ Số Số Tỉ lệ % Tỉ lệ % lượng lượng Khả hứng thú trẻ 30 30 100% 0% tham gia chơi Khả lắng nghe ý kiến 30 29 96,6% 3,4% người khác Khả hợp tác 30 29 96,6% 3,4% chơi Khả giải tình 30 28 93,3% 6,7% chơi Khả phối hợp để 30 27 90% 10% hồn thành nhiệm vụ Kỹ phân cơng cơng việc 30 27 90% 10% hợp lí - Về phía trẻ: Qua q trình tiến hành biện pháp phát triển kỹ hợp tác Tôi thấy trẻ lớp tơi có thay đổi rõ rệt, bé vui vẻ tự tin đến lớp, thân thiết hơn, bé cịn mạnh dạn giao lưu với giáo bạn bè, chủ động, tự tin, sẵn sàng hợp tác giúp đỡ bạn hồn cảnh - Về phía giáo viên: Biện pháp sau triển khai khắc phục khó khăn cho giáo viên khi dạy trẻ kĩ hợp tác Đặc biệt không giáo dục kĩ hợp tác chơi hoạt động góc mà cịn tất hoạt động khác - Về phía phụ huynh: Thấy trẻ mạnh dạn, nhanh nhẹn thích với người gia đình hồn thành cơng việc, phụ huynh quan tâm hơn, chia vói giáo viên cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Rèn luyện kỹ hợp tác cho trẻ yếu tố quan trọng mang lại cho trẻ nhiều lợi ích sức khỏe, giáo dục văn hóa xã hội, giúp sớm có ý thức khả thích nghi với sống, làm chủ thân, sống tích cực hướng điều lành mạnh cho cho cộng đồng Người lớn, giáo khơng nên qt mắng trẻ mà kiên trì, quan 18 tâm, động viên cho trẻ làm việc đó, tạo tin tưởng để trẻ cố gắng lần sau Cô giáo phải gần gũi trẻ, nắm bắt tâm sinh lý trẻ 3.2 Kiến nghị * Đối với địa phương Tơi mong quyền địa phương, tổ chức xã hội tăng cường đầu tư hỗ trợ thêm sở vật chất, đồ dùng đồ chơi nhằm phục vụ cho hoạt động trẻ trường Mầm non * Đối với nhà trường Để sáng kiến kinh nghiệm đạt hiệu cao mong muốn nhà trường tạo hội giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường khác, tham gia nhiều lớp tập huấn dạy kỹ sống cho trẻ mong phòng giáo dục ban giám hiệu nhà trường nghiên cứu, bổ sung cho nhiều nguồn tư liệu quý để tham khảo Trên “Một sô biện pháp phát triển kỹ hợp tác thông qua hoạt động chơi góc cho trẻ - tuổi A Trường mầm non Hải Long” Trong q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến hội đồng khoa học để tơi có thêm hồn thiện sáng kiến Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU Như Thanh, ngày 08 tháng 04 năm 2021 TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP, COPP Nguyễn Thị Hiền Lê Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT- Bộ Giáo Dục Đào Tạo ngày 25 tháng năm 2009 Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non - Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) Nhà xuất giáo dục – 1984 3.Vai trò hoạt động vui chơi Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo Trần Nguyễn Nguyên Huân năm 2012, Trường cao đẳng sư phạm trung ương TP Hồ Chí Minh Xây dựng nhóm làm việc hiệu - Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh 17 nguyên tắc vàng làm việc theo nhóm - Nhà xuất lao độngxã hội Xây dựng mơ hình hợp tác nhằm hình thành kĩ hợp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr 9-12 Tài liệu trang webMamnon.com 19 ... trường mầm non Hải Long, huyện Như Thanh thơng qua hoạt động chơi góc? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nhằm tìm số biện pháp phát triển kỹ hợp tác trẻ thông hoạt động chơi góc - Giúp trẻ biết hợp tác. .. thành phát triển tồn diện nhân cách trẻ hình thành trẻ trực tiếp, chủ động tham gia vào hoạt động Trong hoạt động trẻ trường mầm non hoạt động chơi góc hoạt động làm thoả mãn nhu cầu vui chơi trẻ, ... môi trường tốt để hình thành phát triển kỹ hợp tác cho trẻ, qua trị chơi góc trẻ tái tạo lại cơng việc người lớn, nói hoạt động chơi góc hoạt động mà trẻ chơi môi trường xã hội thu nhỏ với vai chơi

Ngày đăng: 26/05/2021, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Lê Thị Hiền

  • Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hải Long

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn biện pháp.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu.

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề

  • 2.3. Các biện pháp thực hiện

  • 2.3.1. Biện pháp 1: Rèn một số kỹ năng cần có trong quá trình phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ

  • 2.3.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường ở các góc chơi thật phong phú, thân thiện và hợp lí nhằm gây hứng thú cho trẻ hợp tác cùng nhau trong khi chơi

  • Để trò chơi ở các góc phát huy hiệu quả thì đòi hỏi người gáo viên phải nhanh nhạy. linh hoạt, chủ động trong việc tổ chức thiết kế không gian ở các góc chơi cho trẻ hoạt động, nhằm khuyến khích trẻ mở rộng các mối quan hệ giữa các góc chơi. Để làm được điều này tôi đã thiết kế xây dựng tạo môi trường các góc chơi cho trẻ chơi như sau:

  • * Tạo mối quan hệ thân thiết, cởi mở ở các góc chơi

  • Sự thân thiết, cởi mở giữa cô với trẻ và giữa trẻ với trẻ với nhau trong các góc chơi là “khâu then chốt” để phát triển kĩ năng hợp tác ở trẻ. Đây là cơ sở cho mọi hoạt động giáo dục đề trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, tạo cho trẻ luôn tự tin, vui vẻ khi tham gia vào các trò chơi. Do đó, trong quá trình tổ chức trò chơi. Tôi luôn chủ động hoà mình với trẻ bằng chính tâm hồn của trẻ thơ, ở mọi lúc, mọi nơi. Tôi luôn cần nhẹ nhàng, gần gũi, với ánh mắt dịu hiền, âu yếm, lời nói thiện cảm…để tạo cho trẻ cảm giác an toàn tuyệt đối. Từ đó trẻ sẽ tự tin bộc bạch lòng mình, mạnh dạn hợp sức với các bạn để cùng nhau hoạt động dưới sự tổ chức, điều khiển của cô giáo.

  • Ví dụ:

  • Trong quá trình tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ, dù ở hoàn cảnh nào, cô cũng phải luôn làm chủ trạng thái tình cảm của mình. Sự kiềm chế và điều chỉnh tâm lý của cô là điều cần thiết. Tránh đế xẩy ra những hành động tiêu cực với trẻ như: Cáu gắt, quát mắng. xỉ vả…vì sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả chơi của trẻ nói chung và phát triển kĩ năng hợp tác nói riêng. Thái độ và hành vi của giáo viên và các bạn trong lớp có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ nói chung , đặc biệt là phát huy kỹ năng hợp tác.

  • 2.3.3. Biện pháp 3: Sử dụng các nguyên vật liệu là thiên nhiên, phế thải trong các góc chơi nhằm kích thích trẻ tích cực hợp tác với nhau để làm đồ dùng, đồ chơi

  • Để khuyến khích tính tích hợp tác của trẻ trong khi chơi. Ở các góc chơi tôi đã sử dụng thêm những “Nguyên liệu” thiên nhiên, các loại phế thải như: Cỏ cây, hoa lá, hộp C2, sữa chua, gao, sò...gần gũi với cuộc sống, an toàn, xinh động, hấp dẫn, đảm bảo không qúa khó cho trẻ sử dụng làm đồ chơi. Qua đó, vừa giúp trẻ hoà mình vào cuộc sống với thiên nhiên, yêu thiên nhiên, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, cũng như giữ gìn và bảo vệ môi trường. Thông qua các buổi chơi tôi tạo tình huống để giới thiệu và cung cấp một số loại đồ chơi mới được làm từ nguyên liệu thiên nhiên và đồ phế thải. Trong khi trẻ sử dụng đồ chơi mới, tôi khuyến khích cùng nhau xây dựng ý tưởng biết cách bàn bạc, chia sẻ, trao đổi ý tưởng cùng nhau để thực hiện nhiệm vụ. Việc làm này có ý nghĩa giúp trẻ có nhiều cơ hội, tình huống lựa chọn, đồng thời khám phá nhiều điều mới lạ trong cuộc sống, đồng thời tạo co hội cho trẻ bộc khả năng của mình. Hiểu nhau thông cảm và chia sẻ lẫn nhau, nhận ra nhưng ưu điểm và khả năng của nhau từ đó có thể phân công nhiệm vụ cho nhau một cách hợp lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan