1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ 5 6 tuổi thông qua trò chơi đóng kịch

88 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐÓNG KỊCH Sinh viên thực Lớp Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Liên : 16SMN :Th.s Nguyển Thị Diệu Hà Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận này, em xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đếnTh.s Nguyễn Thị Diệu Hà, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Thầy Cô giảng dạy em suốt năm học Đại Học Những kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt nên tảng quan trọng để em hoàn thành đề tài khoa luận tốt nghiệp Em xin trân thành gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường MN Hoa Ban trường mẫu giáo Họa Mi , thành phố Đà Nẵng giáo viên công tác, giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình tiến hành điều tra thực trạng thực nghiệm thành công Em gửi lời cảm ơn đến quý đồng nghiệp bạn học lớp quan tâm, động viên, hợp tác chia sẻ kiến thức trình nghiên cứu đề tài Mặc dù, em cố gắng để hoàn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót.Kính mong q thầy xem xét đóng góp ý kiến để em có đề tài hồn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 Sinh Viên Lê Thị Liên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5-6 TUỔI THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu giao tiếp Việt nam 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.2 Khái niệm kỹ giao tiếp 11 1.2.3 Khái niệm trò chơi đóng kịch cho trẻ 5-6 tuổi 13 1.2.4 Khái niệm phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐK 13 1.3 Một số vấn đề lý luận khái niệm giao giao tiếp trẻ 5-6 tuổi 15 1.3.1 Đặc điểm tâm lý trẻ 5-6 tuổi 15 1.3.2 Đặc điểm kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 17 1.3.3 Các phương tiện giao tiếp cách thức để thực giao tiếp thực tế 18 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp triển kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi 20 1.3.5 Vai trò kỹ giao tiếp phát triển trẻ 5-6 tuổi 22 1.4Lý luận trị chơi đóng kịch trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 23 1.4.1 Đặc thù TCĐK 23 1.4.2 Vai trò trị chơi đóng kịch việc giáo dục trẻ 24 1.4.3 Tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ trường mầm non 26 1.5Ảnh hưởng trị chơi đóng kịch việc phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH 35 2.1.Khái quát địa bàn trường mầm non Hoa Ban Mẫu giáo Họa Mi 35 2.1.1 Khái quát trường mầm non Hoa Ban 35 2.1.2 Địa bàn trường Mẫu Giáo Họa Mi 36 2.2 Khái quát trình điều tra khảo sát 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Đối tượng thời gian khảo sát 38 2.2.3 Nội dung khảo sát 39 2.2.4Phương pháp khảo sát 39 2.2.5 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 39 2.3 Kết khảo sát 42 2.3.1 Kết thực trạng nhận thức giáo viên kỹ giao tiếp trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch 42 2.3.2 Thực trạng mức độ biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi TCĐK 46 2.3.3 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐK trường mầm non 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ THƠNG QUA TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 53 3.1 Các nguyên tắc chung để xây dựng biện pháp 53 3.1.1 Khái niệm biện pháp pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5- tuổi thông qua TCĐK 53 3.2.1Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 53 3.2 Một số biện pháp 56 3.2Thực nghiệm sư phạm 68 3.2.1Mục đích thực nghiệm 68 3.2.2Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 68 3.2.3Nội dung thực nghiệm 68 3.2.4Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 69 3.2.5Tiến hành thực nghiệm 69 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 70 3.4.1 Kết đo đầu vào 70 3.4.2 Kết sau thực nghiệm 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KNGT: Kỹ giao tiếp TCĐK: Trị chơi đóng kịch TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số Hiệu Bảng Biểu, Biểu Đồ, Sơ Đồ Tên Bảng Biểu, Biểu Đồ, Sơ Đồ Trang Bảng 2.1 Vài nét đối tượng khảo sát Bảng 2.2 Tầm quan trọng việc phát triển kỹ giao tiếp trẻ 45 5-6 tuổi Bảng 2.3 Kết mức độ biểu kỹ giao tiếp trẻ mẫu giáo bé 46 thông qua TCĐK trường mầm non Hoa Ban mẫu giáo Họa Mi Biểu đồ 2.1 Biểu đồ biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi TCĐK 46 hai trường mầm non Hoa Ban mẫu giáo Họa Mi Bảng 2.4 Kết điều tra hai trường mầm non Hoa ban mẫu giáo 48 Họa Mi Biểu đồ 2.2 Biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi TCĐK hai 48 trường mầm non Hoa ban mẫu giáo Họa Mi rút số nhận xét sau: Bảng 2.5 Điều tra mức độ sử dụng biện pháp nhằm tổ chức TCĐK nhằm 49 phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ Bảng 2.6 Mức độ nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi Bảng 3.1 Mức độ biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi nhóm trẻ 71 sau TN Biểu đồ 3.1 Mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ nhóm TN nhóm 71 ĐC trước TN Bảng3.2 Mức độ phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi nhóm TN 72 sau thực nghiệm Bảng3.3 Mức độ phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC 73 sau TN Sơ đồ: 3.2 Sơ đồ so sánh mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi 73 nhón trẻ sau TN ĐC Bảng 4.1 Bảng so sánh mức độ kỹ giao tiếp trước TN sau TN 74 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ so sánh mức độ kỹ giao tiếp trước TN sau TN 74 43 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống, giao tiếp đóng vai trị quan trọng chìa khóa mở thành cơng cho người.Giao tiếp giúp người trao đổi thông tin, lĩnh hội văn hóa xã hội Giao tiếp giúp người nắm bắt đặc điểm tâm lý nhân cách người khác, chia sẻ biết bộc lộ thái độ Qua có kỹ giao tiếp giúp người hình thành mối quan hệ,bộc lộ phát triển hình thái nhân cách phát triển thân Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non kỹ giao tiếp có vai trị quan trọng, đặc biệtđối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn từ 5-6 tuổi Để bảo đảm cho phát triển toàn diện trẻ sau cần trang bị đầy đủ cho trẻ kỹ cần thiết, chuẩn bị kỹ giao tiếp, có ý nghĩa vơ quan trọng để giúp trẻ hịa nhập với mối quan hệ Trẻ em chuẩn bị chu đáo kỹ giao tiếp thường có tâm lý tự tin, mạnh dạn, giao tiếp với cô giáo, bạn người xung quanh tự nhiên, thoải mái tạo điều kiện cho phát triển toàn diện trẻ Nhà tâm lý học Pháp P.Oathavut G.Bivans,D.Giactson coi “ Giao tiếp tổ hợp hành vi nói cách khác, giao tiếp q trình xã hội thường xuyên diễn người với nhau, q trình tích hợp nhiều hành vi, hành vi ngôn ngữ, hành vi phi ngôn ngữ” Trong giao tiếp, trẻ sử dụng ngơn ngữ lời nói kết hợp với động tác, cử chỉ, nét mặt ngôn ngữ thể để trình bày ý nghĩa biểu cảm với người xung quanh.Như vậy, kỹ giao tiếp giúp cho trẻ thích ứng mối quan hệ người với người môi trường sống đồng thời tạo điều kiện cho việc giáo dục cho trẻ kỹ khác trí tuệ, ngơn ngữ giúp trẻ học tập tốt hơn.Đối với trẻ em từ 5-6 tuổi, kỹ giao tiếp trẻ xem lực cần thiết giúp trẻ trải nghiệm vào hoạt động khác đặc biệt thông qua hoạt động vui chơi, trị chơi đóng kịch loại hình trị chơi chủ đạo Trị chơi đóng kịch trị chơi đóng vai theo tác phẩm văn học, giàu trí tưởng tượng sáng tạo, trẻ đặt cảm xúc để tái lại tính cách nhân vật tác phẩm văn học thông qua trị chơi Trị chơi đóng kịch có nhiều ưu việc giáo dục kỹ giao tiếp trẻ ,trẻ có điều kiện khám phá, trải nghiệm, tạo điều kiện cần thiết việc hình thành nhân cách để từ giúp trẻ phát triển tồn diện Trong chơi trị chơi trẻ phải đặt hóa thân vào nhân vật để cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, đặc biệt lời nói tính cách nhân vật tác phẩm Để có kịch trẻ phải thuộc nhuần nhuyễn lời thoại bạn diễn, khơng vốn từ mà khả giao tiếp trẻ phát triển, giúp trẻ tự tin giao tiếp mạch lạc.Trị chơi đóng kịch phương tiện hiệu để phát triển kỹ giao tiếp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ em.Thơng qua trị chơi đóng kịch địi hỏi trẻ biết cách ứng xử phù hợp với vai đóng kỹ trẻ hoàn thiện Tuy nhiên việc giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ thơng qua trị chơi đóng kịch sở giáo dục chưa thực ý.Thực tế, giáo viên tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ chưa phát huy kỹ giao tiếp cho trẻ Trong chơi trẻ chưa hợp tác với bạn, chưa thể vai chơi theo tính cách nhân vật với thời gian tổ chức cịn nên giáo viên chưa đầu tư mực cho trẻ chơicùng với việc bày trí sân khấu, đạo cụ hóa trang cịn đơn điệu chưa hấp dẫn trẻ tham gia vào trò chơi đóng kịch.Chính lý tơi chọnnghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi đóng kịch” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lý luận thực trạng để đề xuất biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Qúa trình giáo dục giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch 4.Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Khảo sát, phân tích thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Nghiên cứu để đề xuất biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi đóng kịch thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu trường Mầm non Hoa Ban, trường mẫu giáo Họa Mi địa bàn thành phố Đà Nẵng 5.2 Phạm vi thời gian Bắt đầu từ tháng năm 2019 đến đầu tháng năm 20120 Giả thiết khoa học Nếu tiến hành biện pháp sau: Biện pháp 1: Tạo hội để trẻ cô viết kịch Biện pháp 2: Khuyến khích trẻ thỏa thuận với để chọn vai chơi phù hợp Biện pháp 3: Khuyến khích cho trẻ nhận xét, đánh giá bạn sau chơi Biện pháp 4: Xây dựng góc chơi đóng kịch hấp dẫn Biện pháp 5:Tạo tình có vấn đề Nếu có biện pháp tổ chức phù hợp góp phần phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi đóng kịch Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau đây: Biện pháp 5: Tạo tình chơi có vân đề • Mục tiêu, ý nghĩa biện pháp Biện pháp tạo tình có vấn đề chơi có ý nghĩa to lớn việc giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ, việc tạo tình có vấn đề khuyến khích trẻ giải vấn đề hội để trẻ thử sức tăng kỹ giao tiếp Chính TCĐK sảy tình khác nhau.Nhưng tình chơi trẻ cịn nghèo nàn chưa tạo hội cho trẻ giao tiếp tốt.Cho nên, muốn trẻ thể phát triển kỹ vào trị chơi phải cho trẻ tham gia vào mối quan hệ thực quan hệ chơi TCĐK.Thơng qua tình có vấn đề giáo viên trẻ tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát triển kỹ • Nội dung cách tiến hành Trong tổ chức TCĐK cho trẻ, giáo viên tạo tình chơi hấp dẫn có vấn đề lơi trẻ giải tình đó.Từ trẻ lĩnh hội cách giải bạn chơi, tích lũy vốn kinh nghiệm cho thân Khi tổ chức cho trẻ chơi, giáo viên cần theo dõi, quan sát để kịp thời phát tình nảy sinh chơi kịp thời kích thích kỹ giao tiếp trẻ tình Giáo viên phải chủ động đưa tình trẻ diễn biến TCĐK Các tình đưa vào khéo léo nhằm mở rộng nội dung chơi, vai chơi, hoàn cảnh chơi cách giải hợp tình, hợp lý trẻ Ví dụ 1: Trẻ hóa thân vào nhân vật truyện “ Cáo Thỏ Gà Trống” nhân vật Gà Trống cô chưa trang bị đạo cụ “ Hái lưng ” Cô nhắc nhở trẻ để xem phản ứng trẻ giải • Điều kiện vận dụng Tình chơi phải lơi cuốn, hấp dẫn trẻ kích thích trẻ phát triển khả kỹ giao tiếp 67 Giáo viên phải nắm vững cách tổ chức thực biện pháp tình có vấn đề Các tình tạo phải phù hợp với vốn kinh nghiệm, hiểu biết hứng thú trẻ để trẻ tự giải tình Các tình tạo khơng gị bó, áp đặt trẻ.Tình phải đảm bảo tính trật tự nhiên hội để trẻ phát triển kỹ giao tiếp 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1Mục đích thực nghiệm Xem xét khả thi số biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi TCĐK trường MN Hoa Ban mẫu giáo Họa Mi, Thành phố Đà Nẵng đề xuất chứng minh cho giả thuyết khoa học đề 3.2.2Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm Tôi nghiên cứu thực hành nghiệm mẫu 60 trẻ thuộc MG lớn MG lớn trường mẫu giáo Họa Mi Trong đó: Lớp lớn 4: Nhóm thực nghiệm 35 trẻ 5-6 tuổi Lớp lớn 3: Nhóm đối chứng 35 trẻ 5-6 tuổi + Ở nhóm đối chứng: Tơi tiến hành TCĐK hình thức số biện pháp thường sử dụng trường MN với câu chuyện “Cáo Thỏ Gà Trống” + Ở nhóm thực nghiệm : Cùng câu chuyện “Cáo Thỏ Gà Trống”, tiến hành TCĐK hình thức sử dụng biện pháp nêu Hai nhóm thực nghiệm đối chứng có điều kiện sở vật chất, điều kiện chăm sóc giáo dục tương đương nhau.Giáo viên hai lớp tương đương trình độ số năm cơng tác Trẻ hai nhóm TN ĐC học đầy đủ, tương đương sức khỏe, trình độ nhận thức ban đầu Thời gian thực nghiệm từ tháng 10/ 2019 đến tháng 11/ 2019 3.2.3Nội dung thực nghiệm Giải nhiệm vụ đề tài, tiến hành nội dung thực nghiệm cho trẻ đóng kịch “Cáo Thỏ Gà Trống” tiến hành qua TCĐK 68 3.2.4Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Kết hực nghiệm đo mức độ biểu khả sáng tạo trẻ Từ sở lý luận phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐK, khảo sát dựa trình quan sát ghi chép lại biểu khả sáng tạo trẻ TCĐK thực đánh giá thang điểm xây dựng chương Kết thực nghiệm phân tích tổng hợp theo tiêu chí đánh giá xếp loại cho trẻ định tính định lượng Về mặt định tính :Phân tích đánh giá kết tư liệu thu thập từ phiếu đánh giá phiếu quan sát biểu trẻ TCĐK Về mặt định lượng: Sử dụng số cơng thức thống kê tốn học nhằm phân tích số liệu, đánh giá hiệu biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi TCĐK trường MN, bao gồm cơng thức sau: Cơng thức tính (%), tính TBC, phép thử T- student( T) để kiểm nghiệm hiệu thực nghiệm 3.2.5Tiến hành thực nghiệm Thực tiến hành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Đo đầu vào trước thực nghiệm Chúng tiến hành đo đầu vào nhóm TN ĐC, trước TN việc sử dụng biện pháp phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi TCĐK trường MN đánh giá mức độ biểu khả sáng tạo, kết hợp dự quan sát biểu trẻ trình mà trẻ tham gia TCĐK giáo viên tổ chức - Giai đoạn : Tổ chức triển khai thực nghiệm Đối với nhóm ĐC: Tổ chức TCĐK cho trẻ theo biện pháp cũ, điều kiện bình thường Đối với nhóm TN : Sử dụng biện pháp xây dựng nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ TCĐK 69 Bước 1: Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trò chơi đóng kịch Xác định mục tiêu giáo dục: Hình thành kỹ năng, thái độ, kiến thức cần có họat động trẻ.Chuẩn bị môi trường chơi, đồ dùng, đồ chơi phù hợp Xác định cụ thể hoạt động giáo viên trẻ trình chơi Bước 2: Tổ chức hoạt động vui chơi nhằm giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ Trong trình tổ chức giáo viên cần hướng dẫn trẻ chơi tham gia trẻ với vai trò người bạn.Bên cạnh sử dụng linh họat số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ Bước 3: Đánh giá hiệu phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua TCĐK Trên sở phân tích, đánh giá giáo viên có hiệu phát kỹ giao tiếp trẻ mức độ nhận thức, kỹ thái độ trẻ - Giai đoạn : Đo đầu sau TN Tiến hành đo đầu ra: Mức độ biểu kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi TCĐK nhóm ĐC TN, thu thập, xử lý kết thu công thức thống kê toán học rút kết luận Các tiêu chí đánh giá hiệu phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ cần phản ánh mức độ thay đổi mối tương quan số đầu vào (trước chơi) so với số phát triển kỹ giao tiếp đầu (sau chơi).Tuy nhiên cần ý, phát triển kỹ giao tiếp q trình lâu dài, nên khơng thể nóng vội mong đạt chuyển biến rõ rệt kỹ trẻ sau chủ đề chơi 3.4 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.1 Kết đo đầu vào Trước tiến hành thực nghiệm, tiến hành dự quan sát biểu kỹ giao tiếp trẻ hoạt động trò chơi đóng kịch dựa vào tiêu chí để đánh giá trẻ nhóm TN nhóm ĐC Tơi thu kết sau: Kết đo đầu vào nhóm thực nghiệm; 70 Bảng 3.1: Mức độ biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi nhóm trẻ sau TN Mức độ Số trẻ tiến hành điều tra 35 SL % SL % SL % TN 11,4% 28 80% 5.8% ĐC 14,2% 28 80% 5.7% Tốt Trung bình Yếu Qúa trình thực nghiệm lấy số trẻ lớp lớn trường MN Họa Mi để đối chứng với lớp lớn 4.Từ số liệu ta thấy rằng: nhóm trẻ TN nhóm trẻ ĐC có mức độ kỹ giao tiếp mức độ trung bình Nhóm trẻ ĐC có số lượng trẻ đạt mức tốt cao trẻ đạt mức độ yếu so với nhóm trẻ TN Dựa vào bảng đo đầu vào nhóm TN ĐC, tơi có biểu chúng biểu đồ sau: Biểu đồ3.1 : Mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ nhóm TN nhóm ĐC trước TN 80 70 60 50 TN 40 ĐC 30 20 10 Tốt Trung Bình 71 Yếu Qua biểu đồ thấy rằng, tỉ lệ trẻ đạt mức tốt chưa cao kỹ nhận sắc thái biểu cảm cô kể chuyện, buồn, vui, tức giân, ngạc nhiên, sợ hãi Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến hành động đơn giản Lắng nghe đáp lại lời thoại nhân vật Mức trung bình cao, kỹ hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng gần gũi đơn giản Sử dụng lời nói để bày tỏ nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân giao tiếp.Sử dụng phương tiện ánh mắt nét mặt điều chỉnh giọng nói.Nghe hiểu nội dung câu chuyệ Mức yếu chiếm làcác nhóm kỹ làm chủ cảm xúc, hành động khơng nói leo, khơng gắt lời Biết dùng từ kể lại nội dung câu chuyện theo trình tự định, sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè trình giao tiếp 3.4.2 Kết sau thực nghiệm Trong trình thực nghiệm tiến hành tham gia giảng dạy, quan sát ghi chép lại tồn tiến trình thực nghiêm đánh giá trực tiếp biểu phát triển kỹ giao tiếp Từ đánh giá tổng hợp đánh giá biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐK theo tiêu chí đánh giá Kết buổi thử nghiệm đánh giá thơng qua q trình thực nghiệm nhóm TN ĐC.Mức độ biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi TCĐK nhóm TN sau: Bảng3.2: Mức độ phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi nhóm TN sau thực nghiệm Mức độ Số trẻ tiến hành điều tra 35 SL % SL % SL % TN 10 28,5% 23 65,8% 5,7% Tốt Trung bình 72 Yếu Bảng3.3: Mức độ phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC sau TN Mức độ Số trẻ tiến hành điều tra 35 SL % SL % SL % ĐC 20% 28 80% 5.7% Tốt Trung bình Yếu Sơ đồ: 3.2: Sơ đồ so sánh mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi nhón trẻ sau TN ĐC 90 80 70 60 50 TN 40 ĐC 30 20 10 Tốt Trung bình Yếu Nhận xét: Khi so sánh mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch nhóm TN ĐC từ biểu đồ 3.2 nhận thấy có thay đổi lớn tỉ lệ mức độ nhóm TN mức độ tốt chiếm 28,5%, mức trung bình 65,8%, mức yếu 5,7% Ở nhóm ĐC mức tốt chiếm 20%, mức trung bình 80% mức yếu 5.7% Tóm lại nhìn vào biểu đồ tơi thấy mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ thơng qua TCĐK nhóm TN tăng lên rõ rệt, mức độ tốt tăng lên mức trung bình giảm xuống nhiều so với kết đo đầu vào Mặt khác thấy mức độ đo kết TN có tỷ lệ tốt chiếm phần tram cao mức ĐC Điều chứng tỏ sau thực nghiệm khả trẻ có tiến 73 Từ thấy rõ hiệu biện pháp giáo dục phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua TCĐK Khi so sánh mức độ phát triển kỹ giao tiếp trẻ trước TN sau TN ta có bảng kết sau: Bảng 4.1: Bảng so sánh mức độ kỹ giao tiếp trước TN sau TN Mức độ Số trẻ tiến hành điều tra 35 SL % SL % SL % Tước TN 11.4% 28 80% 5.8% Sau TN 10 28.5% 23 65.8% 5.7% Tốt Trung bình Yếu Sơ đồ 4.3: Sơ đồ so sánh mức độ kỹ giao tiếp trước TN sau TN 90 80 70 60 50 Trước TN 40 sau TN 30 20 10 Tốt Trung bình Yếu Kết khảo sát biểu đồ minh họa cho thấy nhóm trẻ trước TN sau TN tỉ lệ trẻ đạt mức độ tốt tăng lên đáng kể Nhóm trước TN 11,4% sau TN 28,5% Mức độ trung bình nhóm trước TN sau TN giảm xuống, mức trung bình nhóm trước TN 80% nhóm sau TN 65,8% Mức độ yếu nhóm trước TN sau TN có giảm khơng đáng kể.Mức độ yếu trước TN 5.8%, sau TN 5.7% Kết cho thấy biện pháp giúp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ trẻ có 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trị chơi đóng kịch hoạt động có ảnh hưởng phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi trường MN, góp phần vào việc phát huy tính tích cực, phát triển kỹ giao tiếp Dựa sở lý luận khảo sát thực trạng, khóa luận đề số biện pháp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5-6 tuổi thông qua TCĐK Biện pháp 1: Tạo hội để cô trẻ viết kich Biện pháp 2: Khuyến khích trẻ thỏa thuận với để chọn vai vai chơi phù hợp Biện pháp 3: Khuyến khích cho trẻ nhận xét, đánh giá vai chơi bạn Biện pháp 4: Xây dựng góc chơi đóng kịch hấp dẫn Biện pháp 5: Xây dựng tình có vấn đề Sau tiến hành thực nghiệm cho thấy: Kết nhóm TN cao nhiều so với kết ĐC Trước thực nghiệm, mức độ biểu kỹ giao tiếp trẻ hai nhóm TN ĐC tương đương nhau, tập chung chủ yếu mức trung bình, mức độ yếu chiếm tỉ lệ đáng kể Sau TN, biểu khả sáng tạo trẻ nhóm ĐC TN cao trước TN mức độ không giống Biểu kỹ giao tiếp nhóm trẻ TN cao hẳn so với trước TN với trẻ nhóm ĐC Trong tập chung mức tốt, mức trung bình yếu giảm chưa rõ rệt 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn biểu kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi , chúng tơi rút số kết luận sau đây: Trên sở nghiên cứu, phân tích lý luận KNGT trẻ 5-6 tuổi Đề tài đưa khái niệm: Kỹ giao tiếp trẻ – tuổi qua trị chơi đóng kịch vận dụng kỹ trẻ để thực có hiệu giao tiếp việc thực trị chơi đóng kịch thể qua nhóm kỹ như: kỹ hiểu lời nói, kỹ sử dụng lời nói kỹ thực số qui tắc thông thường, làm khái niệm công cụ cho đề tài luận án Theo kỹ giao tiếp trẻ 5-6 tuổi qua TCĐK hiểu qua nhóm kỹ là: Kỹ nghe hiểu lời nói giao tiếp thực trị chơi; Kỹ sử dụng lời nói giao tiếp thực trò chơi; Kỹ thực số qui tắc giao tiếp qua trò chơi KNGT trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, gồm yếu tố: thuộc thân trẻ, thuộc hoạt động vui chơi, thuộc gia đình, thuộc bạn bè khơng khí lớp học, thuộc giáo viên Trong yếu thuộc thân trẻ yếu tố trị chơi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến biểu KNGT trẻ mẫu nghiên cứu KNGT số kỹ quan trọng cần hình thành phát triển cho trẻ mẫu giáo 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng - Biểu KNGT trẻ – tuổi qua trò chơi ĐVTCĐ mức trung bình Biểu ba nhóm kỹ thành phần mức trung bình.Tuy nhiên ba nhóm kỹ nhóm kỹ nghe hiểu lời nói giao tiếp thực trị chơi có điểm trung bình cao - KNGT trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Trong yếu tố nghiên cứu, yếu thuộc thân trẻ yếu tố hoạt động vui chơi có ảnh hưởng mạnh mẽ đến biểu KNGT trẻ mẫu nghiên cứu 76 KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 2.1 Đối với giáo viên - Hiểu đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ, nhận dạng biểu KNGT TCĐK trẻ, từ có ứng xử phù hợp hỗ trợ phát triển KNGT trẻ - Giảm bớt yếu tố gây căng thẳng cho học sinh hoạt động nhập vai trẻ học lớp, tăng cường hình thức chơi trị chơi, đánh giá đúng, công bằng, sở tiến cá nhân học sinh…) tạo cảm giác thoải mái an toàn cho học sinh - Biên soạn hỗ trợ tài liệu hướng dẫn thực nội dung phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ thông qua TCĐK - Giáo viên tự rèn luyện nâng cao kiến thức nghiệp vụ sư phạm thông qua việc tham gia khóa học, tập huấn, tự bồi dưỡng lẫn sinh hoạt chuyên môn tự học 2.2 Đối với phụ huynh - Tạo điều kiện, thường xuyên động viên, khích lệ giúp đỡ trình học tập, quan tâm đến tinh thần, xúc cảm tình cảm - Phối hợp với nhà trường việc giáo dục trẻ (họp phụ huynh, tham gia hoạt động nhà trường tổ chức…) Đồng thời chia sẻ với khó khăn thường xuyên phối hợp hỗ trợ giáo viên việc giáo dục trẻ - Tự học tham gia khóa lớp (qua chương trình ti vi, lớp kĩ sống…) bồi dưỡng kiến thức đặc điểm tâm lý, giao tiếp trẻ) 2.3 Đối với nhà trường - Ban giám hiệu cần hiểu rõ đặc điểm tâm lý ,giao tiếp học sinh nói chung khó khăn trẻ vùng sâu vùng xa, em dân tộc thiểu số nói riêng để có khuyến khích ủng hộ trẻ, hỗ trợ trẻ cách tương ứng - Tổ chức trì hoạt động sinh hoạt chun mơn hoạt động ngoại khóa (mời chuyên gia nói chuyện, tổ chức thi, giao lưu,…) thu hút 77 học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh tham gia với chủ đề chơi , thiết lập mối quan hệ thân thiện, tích cực giúp phát triển KNGT trẻ - Cung cấp sở vật chất, đồ dùng, đồ hóa trang đầy đủ phong phú - Tổ chức buổi diễn kịch sân khấu khích lệ trẻ tham gia - Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng với Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, đặc biệt kiến thức tâm lý học sư phạm tâm lý học lứa tuổi; Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh kỹ tổ chức thực hoạt động dạy học lớp; kỹ thiết lập mối quan hệ qua lại tích cực giáo viên với học sinh; kỹ đánh giá học sinh; kỹ xử lý số tình sư phạm thường gặp 78 Hình ảnh lớp Lớn 4- Mẫu giáo Họa Mi 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh (1997), Giao tiếp Sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội [2]Hồng Thị Oanh,(1992) Trích dẫn từ luận án PGS khoa học SPTL: KNGT sinh viên tr7 [3]Hoàng Anh – Vũ Kim Thanh(1997), Giao tiếp sư phạm, NXBGD Hà Nội [4] Lê Xuân Hồng,( 1996) Đặc điểm giao tiếp trẻ em mẫu giáo nhóm chơi khơng độ tuổi, Luận văn Thạc sỹ [5] NguyễnQuang Uẩn( chủ biên)- Nguyễn Văn Lũy- Đinh Văn Vang, (1995) Tâm lý học đại cương, NXB giáo dục [6] Ngô Công Hồn (2001), Giao tiếp ứng xử giáo với trẻ em, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I [7]Nguyễn Thạc Hoàng Anh(1991) Luyện giao tiếp sư phạm, NXBĐHQGHN [8] Nguyễn Khắc Viện,(1991) Tâm lý học NXB NgỌAi văn trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội [9] Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [10]Nguyễn Ánh Tuyết,(1987) Giáo dục trẻ em nhóm bạn bè, NXB giáo dục [11] Nguyễn Ánh Tuyết,(1988)Sự hình thành xã hội trẻ em trước tuổi học, NXB giáo dục [12] Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình nhập mơn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Văn Đồng(2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB trị- hành [14] Nguyễn Quang Uẩn(2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội 80 [15] Nguyễn Thị ánh Tuyết- Nguyễn Thị Như Mai- Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến tuổi, NXBĐHSP [16] Tuyển tập báo,(1978) Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến [17] Trần Trọng Thủy( Chủ biên),(2006) Các số sinh lý tâm lý học sinh phổ thơng [18] Trần Thị Minh Đức(1994) tính tâm lý học xã hội, NXB Hà Nội [19] Trần Trọng Thủy,(1981) Giao tiếp với phát triển nhân cách trẻ NXB [20] Nguyễn Bá Minh(2008) Giáo trình hịa nhập môn khoa học giao tiếp, NXB ĐH sư phạm Hà Nội [21] https://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-tam-ly-hoc-thuc-trang-ky-nanggiao-tiep-su-pham-cua-giao-vien-mam-non-voi-tre-o-th-1867125.html [22] https://xemtailieu.com/tai-lieu/mot-so-bien-phap-nham-ren-luyenky-nang-giao-tiep-cho-tre-mau-giao-5-6-tuoi-thong-qua-hoat-dong-khampha-moi-truong-xung-quanh-1116117.html [23] http://giaoanmamnon.com/mot-so-bien-phap-ren-luyen-kngt-cho- tre-mau-giao-5-6-tuoi-thong-qua-hoat-dong-kham-pha-moi-truong-xungquanh 1322 [24]slideshare.vn_luan_an_tien_si_tam_ly_hoc_ky_nang_giao_tiep_cua _tre_5_6_tuoi_tinh_tuyen_quang_q.pdf 81 ... tích thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch Nghiên cứu để đề xuất biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi đóng kịch thực nghiệm... 53 3.1.1 Khái niệm biện pháp pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5- tuổi thông qua TCĐK 53 3.2.1Cơ sở định hướng cho việc đề xuất biện pháp phát triển kỹ giao tiếp trẻ 5- 6 tuổi. .. kỹ giao tiếp cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua trị chơi đóng kịch? ?? Mục tiêu nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lý luận thực trạng để đề xuất biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua trị chơi

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2]Hoàng Thị Oanh,(1992) Trích dẫn từ luận án PGS khoa học SPTL: KNGT của sinh viên tr7 Khác
[3]Hoàng Anh – Vũ Kim Thanh(1997), Giao tiếp sư phạm, NXBGD Hà Nội Khác
[4] Lê Xuân Hồng,( 1996) Đặc điểm giao tiếp của trẻ em mẫu giáo trong nhóm chơi không cùng độ tuổi, Luận văn Thạc sỹ Khác
[5] NguyễnQuang Uẩn( chủ biên)- Nguyễn Văn Lũy- Đinh Văn Vang, (1995) Tâm lý học đại cương, NXB giáo dục Khác
[6] Ngô Công Hoàn (2001), Giao tiếp ứng xử của cô giáo với trẻ em, Trường Đạihọc sư phạm Hà Nội I Khác
[7]Nguyễn Thạc và Hoàng Anh(1991) Luyện giao tiếp sư phạm, NXBĐHQGHN Khác
[8] Nguyễn Khắc Viện,(1991) Tâm lý học NXB NgỌAi văn và trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội Khác
[9] Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Khác
[10]Nguyễn Ánh Tuyết,(1987) Giáo dục trẻ em trong nhóm bạn bè, NXB giáo dục Khác
[11] Nguyễn Ánh Tuyết,(1988)Sự hình thành xã hội trẻ em trước tuổi học, NXB giáo dục Khác
[12] Nguyễn Bá Minh (2008), Giáo trình nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
[13] Nguyễn Văn Đồng(2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB chính trị- hành chính Khác
[14] Nguyễn Quang Uẩn(2005), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội Khác
[15] Nguyễn Thị ánh Tuyết- Nguyễn Thị Như Mai- Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi, NXBĐHSP Khác
[16] Tuyển tập các bài báo,(1978) Tâm lý học Liên Xô, NXB Tiến bộ Khác
[17] Trần Trọng Thủy( Chủ biên),(2006) Các chỉ số cơ bản về sinh lý và tâm lý học sinh phổ thông hiện nay Khác
[18] Trần Thị Minh Đức(1994) tính tâm lý học xã hội, NXB Hà Nội Khác
[19] Trần Trọng Thủy,(1981) Giao tiếp với sự phát triển nhân cách của trẻ NXB Khác
[20] Nguyễn Bá Minh(2008) Giáo trình hòa nhập môn khoa học giao tiếp, NXB ĐH sư phạm Hà Nội Khác
[24]slideshare.vn_luan_an_tien_si_tam_ly_hoc_ky_nang_giao_tiep_cua_tre_5_6_tuoi_tinh_tuyen_quang_q.pdf Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w