1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển khả năng sáng tạo của trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động vẽ ở trường mầm non

107 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƯỜNG MẦM NON Giảng viên hướng dẫn : TS BÙI VIỆT PHÚ Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ LAN VY Lớp : 15SMN Đà Nẵng, 1/2019 Khóa luận tốt nghiệp -i- GVHD: Bùi Việt Phú LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận này, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Bùi Việt Phú – ngƣời hƣớng dẫn bảo tận tình suốt thời gian làm khóa luận Lê Thị Hồi Thƣơng động viên nhiệt tình tƣ vấn giúp em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu toàn thể cô giáo cháu trƣờng mầm non 20/10 tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn tất bạn bè, ngƣời thân giúp đỡ, động viên tổ nổ lực hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn lực thân cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót định Rất mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy cô bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Kính chúc thầy sức khỏe hạnh phúc! SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -ii- GVHD: Bùi Việt Phú MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .2 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thiết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 6.1 Phạm vi không gian: Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận .3 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Cấu trúc đề tài .4 B PHẦN NỘI DUNG .5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam .7 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Phát triển 1.2.2 Sáng tạo 1.2.3 Hoạt động vẽ 12 1.2.4 Phát triển khả sáng tạo 12 1.3 LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƢỜNG MẦM NON 13 1.3.1 Đặc điểm ngơn ngữ tạo hình tranh trẻ em 13 1.3.2 Vai trò hoạt động vẽ 15 1.3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ trƣờng mầm non 18 SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -iii- GVHD: Bùi Việt Phú 1.3.4 Vật liệu chất liệu vẽ dành cho trẻ hoạt động vẽ 23 1.4 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ 24 1.4.1 Đặc điểm sáng tạo trẻ mầm non 24 1.4.2 Vai trò sáng tạo phát triển trẻ 5-6 tuổi 27 1.4.3 Mối liên hệ sáng tạo yếu tố tâm lý khác hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN 34 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG 34 2.1.1 Mục đích điều tra 34 2.1.2 Đối tƣợng điều tra 34 2.1.3 Phƣơng pháp điều tra 34 2.1.4 Nội dung nghiên cứu 36 2.2 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG MẦM NON TIẾN HÀNH KHẢO SÁT 36 2.2.1 Cơ cấu tổ chức: 36 2.2.2 Tình hình hoạt động nhà trƣờng: 37 2.2.3 Các hoạt động khác trẻ 39 2.2.4 Nhiệm vụ chức giáo viên trƣờng mầm non 20.10: 39 2.3 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ EM 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƢỜNG MẦM NON .40 2.3.1 Thực trạng hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non 40 2.3.2 Thực trạng biểu sáng tạo trẻ – tuổi thông qua hoạt động vẽ 40 2.3.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến khả sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi 49 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI 58 2.4.1 Mặt mạnh .58 SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -iv- GVHD: Bùi Việt Phú 2.4.2 Mặt yếu 59 2.4.3 Nguyên nhân 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ - TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ Ở TRƢỜNG MẦM NON 62 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ XUẤT BIỆN PHÁP 62 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 62 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 63 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 63 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi .64 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ 64 3.2.1 Khái niệm biện pháp 64 3.2.2 Một số biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ trƣờng mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng .65 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 76 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.3.4 Tiến trình thực nghiệm 79 3.3.5 kết nghiên cứu thực nghiệm 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -v- GVHD: Bùi Việt Phú BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT N Tần số / Số lƣợng ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm ĐC TTN Đối chứng trƣớc thực nghiệm ĐC STN Đối chứng sau thực nghiệm TN TTN Thực nghiệm trƣớc thực nghiệm TN STN Thực nghiệm sau thực nghiệm TN STN1 TN STN2 Thực nghiệm sau thực nghiệm ( Vẽ “thiên nhiên xung quanh bé”) Thực nghiệm sau thực nghiệm (Vẽ “món quà đêm giáng sinh”) SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -vi- GVHD: Bùi Việt Phú DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Kết vẽ theo ý thích trẻ 5-6 tuổi Bảng 2.2: Kết mức độ sáng tạo qua tiêu chí Bảng 2.3: Đánh giá giáo viên mức độ biểu sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.4: Đánh giá giáo viên biểu sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.5 Đánh giá giáo viên hoạt động mà trẻ thể khả sáng tạo Bảng 2.6 Đánh giá giáo viên yếu tố nhằm nâng cao khả sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.7 Các biện pháp giáo viên sử dụng để nâng cao khả sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.8: Các hình thức giáo viên sử dụng việc hình thành biểu tƣợng đối tƣợng vẽ cho trẻ Bảng 2.9 Các hình thức giáo viên sử dụng để tạo động cơ, hứng thú cho trẻ hoạt động vẽ Bảng 2.10 Đánh giá giáo viên các biện pháp nâng cao khả sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Bảng 3.1 mức độ sáng tạo trẻ qua tranh “vẽ hoa” nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm Bảng 3.2 Điểm trung bình mức độ sáng tạo trung bình nhóm ĐC nhóm TN trƣớc thực nghiệm Bảng 3.3: Mức độ sáng tạo qua tranh vẽ “Thiên nhiên quanh bé”ở nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 3.4 : Điểm trung bình tiêu chí qua đề tài vẽ “thiên nhiên quanh bé”của nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 3.5 : Mức độ sáng tạo qua tranh vẽ “Món quà đêm giáng sinh”ở nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Bảng 3.6: Điểm trung bình tiêu chí qua đề tài vẽ : “Món quà đêm giáng sinh” hai nhóm trẻ ĐC TN sau thực nghiệm(STN) SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -vii- GVHD: Bùi Việt Phú Bảng 3.7: Kết mức độ sáng tạo nhóm đối chứng trƣớc thức nghiệm (TTN) sau thực nghiệm(STN) Bảng 3.8: Kết mức độ sáng tạo nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN1, STN2) SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -viii- GVHD: Bùi Việt Phú DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình mức độ sáng tạo lớp ĐC lớp TN trƣớc thực nghiệm Biểu đồ 3.2: Điểm trung bình tiêu chí nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm đề tài: “Vẽ thiên nhiên quanh bé” Biểu đồ 3.3: Điểm trung bình tiêu chí qua đề tài vẽ: “món quà đêm giáng sinh” nhóm trẻ ĐC TN sau thực nghiệm (STN) Biểu đồ 3.4: Kết mức độ sáng tạo nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) Biểu đồ 3.5: Kết mức độ sáng tạo nhóm thực nhiệm trƣớc thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN1, STN2) SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -1- GVHD: Bùi Việt Phú A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lồi ngƣời bƣớc vào thời kỳ văn minh trí tuệ Sự sáng tạo ngƣời mang đến cho xã hội giá trị vật chất nhƣ giá trị tinh thần phong phú Hơn lúc hết, xu mở cửa hội nhập giới,với vô vàng hội thách thức Địi hỏi trí tuệ kĩ ngƣời phải không ngừng trau dồi phát triển Chúng ta phải chịu sức ép lớn lực thực tiễn thân xã hội Chúng ta phải nhận thức đƣợc sáng tạo cá nhân đội ngũ làm việc vô quan trọng Vậy câu hỏi đặt ra: “Sự sáng tạo xuất phát từ đâu?” Đó phụ thuộc lớn vào ngành giáo dục nói chung nhƣ giáo dục mầm non nói riêng Giáo dục mầm non bậc học trình giáo dục Theo mục tiêu chƣơng trình giáo dục mầm non đặc giúp trẻ phát triển thể chất,tình cảm,trí tuệ,thẩm mĩ,hình thành mặt nhân cách,và chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Sự hình thành phát triển đặc điểm tâm lý nói chung khả sáng tạo nói riêng lứa tuổi mẫu giáo sở,nền móng cho phát triển tâm lý tồn diện nhân cách trẻ Chúng ta chuyển động kỷ ngun thơng tin,mà ý tƣởng bánh xe mẻ Ý tƣởng kết nhiều yếu tố có hoạt động nhận thức Trong hoạt động nhận thức,chúng ta khơng kể đến vai trị sáng tạo Sáng tạo chức quan trọng xuất hoạt động giao tiếp ngƣời Đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật, sáng tạo đóng vai trị chủ đạo,quyết định lực ngƣời nghệ sĩ Và có câu nói tiếng L.X Vƣgotxki nhƣ : “ Sự sáng tạo thật khơng phải có nơi tạo tác phẩm lịch sử vĩ đại, mà khắp nơi ngƣời sáng tạo, phối hợp, biến đổi tạo mới nhỏ bé đến đâu so với sáng tạo bậc thiên tài” Giáo dục thẩm mĩ nội dung việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ Hoạt động tạo hình hoạt động khơng thể thiếu lứa tuổi mầm non Qua nhiều nghiên cứu vai trị hoạt động tạo hình việc phát triển tồn diện cho trẻ,có thể khẳng định,hoạt động tạo hình tảng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trí tƣởng tƣợng sáng tạo trẻ SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -84- GVHD: Bùi Việt Phú Bảng 3.5 : Mức độ sáng tạo qua tranh vẽ “Món quà đêm giáng sinh”ở nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm Mức độ sáng tạo Các tiêu chí Nhóm Cao Trung bình Thấp N % N % N % Đối chứng 16 53.3 10 33.3 13.4 Thực nghiệm 21 56.7 23.3 0 Đặc điểm nội Đối chứng 23.3 15 50 26.7 dung Thực nghiệm 18 60 12 40 0 Bố cục Đối chứng 23.3 15 50 26.7 Thực nghiệm 20 66.7 10 33.3 0 Đối chứng 12 40 11 36.7 23.3 Thực nghiệm 15 50 15 50 0 Đối chứng 14 46.7 16 53.3 0 Thực nghiệm 26 86.7 13.3 0 Tên tranh vẽ Hình vẽ Màu sắc Nhận xét: qua lần thực nghiệm thứ 2, nhóm ĐC nhóm TN có thay đổi lớn Chính chênh lệch tiêu chí Nếu lần thực nghiệm “Vẽ thiên nhiên quanh bé”(TN1), tiêu chí bố cục nhóm thực nghiêm cịn trẻ khả sáng tạo mức độ thấp lần thực nghiệm “Vẽ q đêm giáng sinh” (TN2) khơng trẻ mức độ thấp Dƣới điểm trung bình tiêu chí lần thực nghiệm “Vẽ quà đêm giáng sinh” thể rõ đƣợc thay đổi nhóm ĐC nhóm TN Bảng 3.6: Điểm trung bình tiêu chí qua đề tài vẽ : “Món quà đêm giáng sinh” hai nhóm trẻ ĐC TN sau thực nghiệm(STN) Nhóm Mức độ Cao Trung bình Thấp Nhóm đối chứng 37.3 44.7 18 Nhóm thực nghiệm 66.7 33.3 SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -85- GVHD: Bùi Việt Phú Biểu đồ 3.3: Điểm trung bình tiêu chí qua đề tài vẽ: “món q đêm giáng sinh” nhóm trẻ ĐC TN sau thực nghiệm (STN) 80 70 60 50 Nhóm đối chứng 40 Nhóm thực nghiệm 30 20 10 Cao Trung bình Thấp Qua lần thực nghiệm với hai đề tài khác nhau, nhìn thấy tiến vƣợt bậc trẻ nhóm TN Và nhận thấy rõ chênh lệch điểm trung bình hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Bằng chứng mức sáng tạo thấp nhóm thực nghiệm hồn tồn khơng cịn trẻ nằm vùng nhƣng nhóm đối chứng chiếm 18% mức độ khả sáng tạo thấp Sau tháng kể từ lần kiểm tra đầu tiên, trẻ hai nhóm có tiến khả sáng tạo tác động giáo dục, nhƣng nhóm thực nghiệm ngồi tác động chung nhƣ nhóm đối chứng đƣợc tác động thêm biện pháp bồi dƣỡng khả sáng tạo Đánh giá phân tích cho thấy: So với đề tài “Vẽ thiên nhiên quanh bé” đề tài “Vẽ quà đêm giáng sinh” mang lại cho trẻ ý tƣởng mẻ đặc biệt tranh nhƣ q trẻ u thích nhất.Khi đƣợc thỏa sức với yêu thích thân, trẻ hoàn toàn đủ lƣợng để tạo nên điều mẻ đầy sáng tạo Các tranh trẻ đề tài mang lại hấp dẫn, đa dạng phong phú từ đề tài Trẻ đƣợc chọn lựa nguyên vật liệu để tạo nên sản phẩm nên làm cho tranh từ trẻ đa dạng hơn, bắt mắt Trẻ dƣờng nhƣ cảm thấy vui vẻ phấn khởi hồn thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -86- GVHD: Bùi Việt Phú + Nhóm đối chứng Khi đƣợc giới thiệu đề tài, biết đƣợc vẽ số trẻ hơ to tên q mà trẻ mong đƣợc nhận đêm giáng sinh, số trẻ tỏ bình thƣờng, khơng buồn khơng vui Trong trình giảng dạy, giáo viên thƣờng làm việc với bạn tích cực, số khác đƣợc cô ý gọi tên nên trẻ tỏ lơ khơng tập trung vào tranh mình, số khác khơng biết phải vẽ Trong q trình vẽ, ý giảm dần, khơng khí lớp học sơi động, có vài lời bàn tán, trẻ hay loay hoay nhìn bạn tơ chồng màu tơ kín phần Trong qua trình nhận xét, trẻ im lặng lắng nghe nhận xét, mời bạn nói tranh bạn có “đẹp khơng?”, “Trẻ có thích khơng?” + Nhóm thực nghiệm Khi đƣợc giới thiệu đề tài vẽ, phần lớn trẻ tỏ hồ hởi, phấn khởi, trẻ hang hái phát biểu ý kiến Trẻ nhanh tay nói lên ý tƣởng bạn bàn tán ý tƣởng Trong q trình vẽ: nhóm thực nghiệm say sƣa thể ý tƣởng mình, lớp học sơi động Khi vẽ chi tiết đó, trẻ khơng nói chuyện với bạn, nét vẽ tỉ mĩ chăm chút, trẻ tẩy xóa thấy chƣa thể đƣợc ý muốn Trẻ háo hức, mĩm cƣời vẽ xong chi tiết đó, số trẻ khoe với bạn cô ngang qua liên khoe với nói “con vẽ thêm thông nữa” Trẻ bắt đầu hoạt động háo hức phát đƣợc nhiều điều lý thú, mẻ vật tƣợng tƣởng nhƣ quen thuộc nhàm chán Tổ chức nhận xét, trẻ đƣợc nhận xét dƣới dạng cuôc triển lãm Các đƣợc tự nói lên nhận xét ý tƣởng thật đầy đủ Khi đƣợc xem lại tranh mình, trẻ thích thú sinh động kích thích làm cho số trẻ muốn vẽ thêm * So sánh mức độ sáng tạo nhóm đối chứng trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -87- GVHD: Bùi Việt Phú Bảng 3.7: Kết mức độ sáng tạo nhóm đối chứng trƣớc thức nghiệm (TTN) sau thực nghiệm(STN) Nhóm Cao Trung bình Thấp Mức độ Nhóm ĐC TTN 38.7 46 15.3 Nhóm ĐC STN1 37.3 47.3 15.4 Nhóm ĐC STN2 37.3 44.7 18 Biểu đồ 3.4: Kết mức độ sáng tạo nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) 50 45 40 35 30 Nhóm ĐC TTN 25 Nhóm ĐC STN1 20 Nhóm ĐC STN2 15 10 Cao Trung bình Thấp Qua biểu đồ cho thấy, mức độ sáng tạo nhóm đối chứng chênh lêch khơng đáng kể sau lần (TTN, STN1, STN2) Trẻ nhóm đối chứng đƣợc tác tác động biện pháp mà trƣớc giáo viên dùng khả sáng tạo trẻ khơng có thay đổi đáng kể lần STN2, khả sáng tạo trẻ mức độ thấp có giảm đáng ý phần phụ thuộc vào đề tài mà cô lựa chọn Với đề tài gây cho trẻ hứng thú đó, trẻ cảm thấy phấn khởi vui vẽ thực hoạt động * So sánh mức độ sáng tạo nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm(STN) SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -88- GVHD: Bùi Việt Phú Bảng 3.8: Kết mức độ sáng tạo nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN1, STN2) Nhóm Mức Cao Trung bình Thấp Nhóm TN TTN 32.7 45.3 22 Nhóm TN STN1 60.7 37.3 Nhóm TN STN2 66.7 33.3 độ Biểu đồ 3.5: Kết mức độ sáng tạo nhóm thực nhiệm trƣớc thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN1, STN2) 80 70 60 50 Nhóm TN TTN 40 Nhóm TN STN1 Nhóm TN STN2 30 20 10 Cao Trung bình Thấp Qua biểu đồ 3.5,cho thấy nhóm thực nghiệm qua lần (TTN, STN1,STN2) có thay đổi rõ rệt Trẻ nhóm thực nghiệm đƣợc giáo tác động phƣơng pháp thực nghiệm thấy đƣợc hiệu bật từ phƣơng pháp đề Đáng nói đến lần thực nghiệm với đề tài “Vẽ thiên nhiên xung quanh bé” trẻ có nhìn khác biệt giới xung quanh qua tiêp xúc trực tiếp nhƣ trải nghiệm từ thân, kết hớp với hứng thú, trẻ tạo nên tranh đặc sắc, tƣơi đẹp Và lần thực nghiệm ( vẽ q đêm giáng sinh) khơng cịn trẻ có khả sáng tạo mức độ thấp Qua cho thấy hiệu biện pháp thực nghiệm lớn SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -89- GVHD: Bùi Việt Phú TIỂU KẾT CHƢƠNG Tại trƣờng mầm non 20/10 nay, vấn đề phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ cho trẻ đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thực trọng Chính mà biểu khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động vẽ chƣa đƣợc sâu sắc bộc lộ rõ ràng Trên sở xây dựng biện pháp tiến hành đối chứng thực nghiệm sƣ phạm 60 trẻ đạt đƣợc kết khả thi Hiệu biện pháp đƣợc thể rõ qua mức độ biểu khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ sau tiến hành áp dụng biện pháp Khả sáng tạo trẻ tăng lên đáng kể, trẻ thực sản phẩm mơi trƣờng thoải mái đầy đủ nguyên vật liệu với tích cực kích thích từ giáo giúp trẻ phát huy hết khả sáng tạo với đa dạng sản phẩm trẻ SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -90- GVHD: Bùi Việt Phú C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động sáng tạo hoạt động tạo giá trị vật chất tinh thần cho giáo viên toàn xã hội Là ngƣời sáng tạo đƣợc vấn đề chỗ có điều kiện mơi trƣờng để bộc lộ khả tiềm ẩn hay khơng mà thơi Các cơng trình nghiên cứu giới cho thấy khả sáng tạo ngƣời đƣợc bộc lộ từ sớm chí cịn có ý kiến cho lứa tuổi mẫu giáo thời kì vàng cho hoạt động sáng tạo Ở trƣờng mầm non 20/10 có nhiều hoạt động, trị chơi thực để phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động có hiệu cao hoạt động vẽ Thơng qua hoạt động này, trẻ không nhận biết đƣợc biểu tƣợng giới xung quanh mà mong muốn tạo sản phẩm lạ, hấp dẫn Bằng hiểu biết trí tƣởng tƣợng phong phú mình, tình cảm hồn nhiên chân thật trẻ hòa nguyên vật liệu phong phú đa dạng để tạo nên tranh mơ trẻ Tuy ý thức đƣợc tầm quan trọng nhƣ lợi ích hoạt động vẽ việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ nhƣng nhiều nguyên nhân khác từ khách quan đến chủ quan mà đa phần giáo viên mầm non chƣa thể tổ chức đƣợc hoạt động vẽ nhằm thực đƣợc mục tiêu Đây điểu mà tất chúng ta, ngƣời làm công tác giáo dục trẻ phải quan tâm tìm giải pháp nhằm nâng cao khả tổ chức hoạt động cho giáo viên đồng thời trang bị cho họ vốn kiến thức lí luận cần thiết hoạt động vẽ khả sáng tạo trẻ để giáo dục mầm non thực tảng hình thành phát triển tồn diện ngƣời Kiến nghị Xuất phát từ kết thu đƣợc qua trình nghiên cứu đề tài, tơi có vài kiến nghị với hi vọng khắc phục hạn chế tồn công tác phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ: * Đối với ngành mầm non: - Cần quan tâm tới vấn đề số lƣợng trẻ lớp, sở vật chất, điều kiện cho giáo viên Cần tăng cƣờng mở lớp chuyên đề bồi dƣỡng chuyên môn cho SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -91- GVHD: Bùi Việt Phú giáo viên mầm non, tạo điều kiện cho giáo viên có hội học hỏi trau dồi kiến thức, kinh nghiệm việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ thông qua hoạt động vẽ - Chuẩn bị tốt đồ dùng, nguyên vật liệu phong phú, đa dạng phù hợp với mục đích phát triển khả sáng tạo cho trẻ - Có kế hoạch đầu tƣ mua sắm đầy đủ phƣơng tiện vật chất phục vụ cho việc phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động vẽ - Tạo không gian mở thoải mái cho hoạt động vẽ trời nhƣ lớp học cho thỏa sức sáng tạo hoạt động vẽ trẻ * Đối với giáo viên mầm non: Hiểu rõ nhiệm vụ phát triển khả sáng tạo cho trẻ để từ bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhận thức chất hoạt động vẽ, tơn trọng tính tự do, tự nguyện nhu cầu, khả trẻ Chủ động giúp trẻ sáng tạo lĩnh hội phát huy tối đa khả sáng tạo khơng hoạt động vẽ mà cịn tất hoạt động khác để từ phát triển tồn diện cá nhân trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cần tự trau dồi kiến thức, kĩ vẽ, kĩ phân tích sản phẩm để có nhìn tổng thể sản phẩm mà trẻ tạo Khi tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ cần ý tổ chức để tất trẻ lớp đƣợc tham gia chơi * Phối hợp gia đình, phụ huynh nhà trƣờng: Cần phối hợp gia đình trƣờng mầm non việc tạo điều kiện cho trẻ có hội đƣợc hoạt động vui chơi nhằm tác động đến việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ Hiện nay, số lƣợng trẻ lớp q đơng, mơi trƣờng hoạt động ngồi lớp nhỏ hẹp, vật liệu, đồ dùng, hạn chế nên ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ Do vậy, cấp quản lý, lãnh đạo, ban ngành có liên quan cần quan tâm đầu tƣ nhiều sở vật chất, trang thiết bị, nhằm giúp giáo viên mầm non tạo môi trƣờng SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp -92- GVHD: Bùi Việt Phú TÀI LIỆU THAM KHẢO A.N Leonchiev (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Nxb Giáo dục, Trƣờng CDDSPTWW3 Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phạm Thị Nguyên Chi (2013), Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi góc tạo hình, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo, Ủy ban Khoa học kỹ thuật, TP.HCM Lê Thị Khánh Diệu (2015), Biện pháp phát triển lực sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động tạo hình, Khóa luận tốt nghiệp Phan Thị Thu Hiền (2002), Con đường phát triển sức sáng tạo trẻ em, Tạp chí giáo dục mầm non số Học viện ngôn ngữ (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hà Nội Hoàng Thị Nhung (2014), Phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non phúc thắng thị xã Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc thông qua hoạt động chắp ghép, Trƣờng Đhsp Hà Nội Ngô Thị Tuyết Mai (2013), Biện pháp phát huy khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi trị chơi đóng kịch, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 10 Nguyễn Thị Thƣờng (2007), Giáo trình: “Giáo dục học mầm non, tập 2”, Nhà xuất Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Tồn, Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 12 Vũ Thị Kiều Trang (2012), Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi trò chơi lắp ghép xây dựng từ nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu, Trƣờng Đhsp Hà Nơi 13 Đinh Văn Vang, Giáo trình: “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non”, NXB Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Việt Phú PHỤC LỤC TRUNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thƣa quý cô giáo! Để giúp em thực tốt đề tài nghiên cứu: “Biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ trƣờng mầm non D”, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô vuông với ý kiến mà cho vui lịng trả lời ngắn gọn câu hỏi sau: Theo cô, sáng tạo? Sáng tạo tạo Sáng tạo tạo mới, cách giải mới, không bị phụ thuộc vào có Sáng tạo khả đƣợc thể lựa chọn sử dụng phƣơng tiện mới, cách giải Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………Cô hiểu nhƣ hoạt động vẽ trẻ mầm non? Vẽ hoạt động tạo hình đƣợc nhiều trẻ u thích, trẻ có nhiều điều kiện thể ấn tƣợng giới xung quanh lúc, nơi mà chờ đến có điều kiện thực đƣợc Cụ thể nhƣ chơi sân, trẻ muốn thể ấn tƣợng đó, trẻ việc dùng viên phấn, cục gạch, que để vẽ trẻ thực đƣợc ý thích Hoạt động vẽ hoạt động phối hợp kỹ sử dụng nguyên vật liệu tri giác vật tƣợng xung quanh trẻ đƣợc trẻ trình bày theo nhìn sáng tạo đầy mẽ trẻ Hoạt động vẽ hoạt động vừa học vừa chơi kích thích hứng thú trẻ tạo điều kiện phát triển khả sáng tạo trẻ Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Việt Phú Theo cô, việc phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động vẽ có vai trị nhƣ phát triển toàn diện trẻ? Quan trọng Bình thƣờng Khơng cần thiết Cơ có thƣờng xuyên sử dụng biện pháp để phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua hoạt động vẽ không? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Khơng Cơ có thƣờng xun trao đổi, hợp tác với phụ huynh sử dụng biện pháp để phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Theo cô, trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bộc lô khả sáng tạo chủ yếu qua hoạt động nào? Hoạt động âm nhạc Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Hoạt động tạo hình Hoạt động khám phá khoa học Hoạt động làm quen với biểu tƣợng toán Hoạt động thể dục Các hoạt động trò chơi Biểu khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ là? Trẻ hào hứng, say mê, thích thú tham gia trị chơi Có ý chí, tập trung thực ý tƣởng nghỉ Hài lịng thỏa mãn trƣớc sản phẩm mà tạo Trẻ biết phối hợp với bạn chơi nhóm độc lập chơi cá nhân Nhanh chóng đƣa ý tƣởng giải vấn đề với cô giáo Sản phẩm sau chơi trẻ mẻ mang nét riêng biệt so với trẻ khác Biết thêm bớt chi tiết để tạo sản phẩm độc đáo, phù hợp với chủ đề, với giá trị thẩm mĩ xã hội thể đƣợc ý tƣởng Tất ý kiến Theo cô, sản phẩm hoạt động vẽ đƣợc gọi có khả sáng tạo trẻ: SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Việt Phú Thể đƣợc biểu tƣợng học, thấy sống Thể cách độc lập theo suy nghĩ trẻ Thể theo lời hƣớng dẫn giáo viên Bắt chƣớc theo bạn Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………Cô sử dụng biện pháp nhằm nâng cao khả sáng tạo cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ? Sử dụng học cụ trực quan Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh Sủ dụng hệ thống kỹ quan sát c Bồi dƣỡng kỹ năng, kỹ xảo tạo hình 10 Để phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ, thƣờng gặp khó khăn gì? Lựa chọn phƣơng pháp, biện pháp phù hợp Đồ dùng, đồ chơi, phƣơng tiện ít, khơng đủ cho trẻ chơi Số lƣợng trẻ đông Tất ý kiến 11 Để nâng cao chất lƣợng phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non 20/10, thành phố Đà Nẵng có đề xuất gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Sinh viên thực NGUYỄN THỊ LAN VY SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Việt Phú PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Trên sở nghiên cứu phát triển khả sáng tạo trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vẽ trƣờng mầm non, xác định biểu sáng tạo trẻ 5-6 tuổi hoạt động vẽ đƣợc thể điểm sau: - Về nội dung Tên tranh vẽ: trẻ có thay đổi đặt tên tranh vẽ Đặc điểm nội dung tranh vẽ; có thay đổi nhân vật, vật hiên tƣợng, tình tiết, bối cảnh - Về hình thức Bố cục: sử dụng luật phối cảnh để thực chiều sâu không gian Màu sắc: sử dụng màu sắc cách có chủ ý, theo ý đồ miêu tả Hình vẽ: giàu tính tƣởng tƣợng, thể nhiều dạng hoạt động Từ tiêu chí này, chúng tơi đƣa thang đánh giá mức độ khả sáng tạo trẻ hoạt động vẽ nhƣ sau: Bảng tiêu chí đánh giá mức độ sáng tạo trẻ hoạt động vẽ Mức độ Các mặt Tên tranh vẽ NỘI DUNG Thấp Trung bình Cao (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) tên gọi tranh Tên gọi tranh Tên gọi tranh vẽ vẽ lặp lại theo vẽ có thay lạ mẫu đổi nhƣng khơng hồn tồn Đặc điểm nội Lặp lại dung tranh nhƣ gần Có thay đổi Các vật nguyên vật tƣợng, nhân vật, vẹn vật tƣợng, nhân tình tiết, bối tƣợng, vật, tình tiết, cảnh đƣợc thể nhân vật, tình bối cảnh tỉ lệ cách tiết, bối cảnh 30%-50% mẻ theo suy học nghĩ riêng trẻ Thể mối SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Việt Phú Mức độ Các mặt Thấp Trung bình Cao (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) liên hệ nhân vật tranh vẽ HÌNH THỨC Bố cục Khơng sử Có điểm nhấn, Có sử dụng quy dụng quy luật thể phối ý luật phối cảnh để cảnh, tƣởng thể chiều khơng có điểm sâu khơng nhấn gian nhƣ sử dụng luật xa gần, mối tƣơng quan kích thƣớc hình vẽ tranh… Thể điểm nhấn độc đáo Màu sắc Chƣa biết sử Màu sắc tƣơng Màu sắc phong dụng màu, đối phù hợp với phú, phù hợp với màu sắc nhợt nội dung nội dung, sử nhạt, chƣa phù nhiên đơn dụng màu hợp điệu, phần lớn cách có ý, tô màu quen theo ý đồ miêu thuộc, có thêm tả, biết phối màu vài màu có đậm có nhạt, sắc thể gợi cảm, lạ biến đổi vật, tƣợng SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Bùi Việt Phú Mức độ Các mặt Hình vẽ Thấp Trung bình Cao (0 điểm) (1 điểm) (2 điểm) Thể đƣợc Thể đƣợc Đƣờng nét mềm đối tƣợng đặc điểm riêng mại, tƣ phù nhiên sơ sài tƣợng đối hợp với nội dung, giàu tính hình tƣợng Đối tƣợng tranh đƣợc thể dƣới nhiều dạng hoạt động tạo nên tranh sinh động * Các mức độ sáng tạo trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động vẽ: - Mức độ cao : trẻ đạt thang điểm từ 8-10 điểm - Mức độ : trẻ đạt thang điểm từ 5-7 điểm - Mức độ trung bình : trẻ đạt thang điểm từ 0-4 điểm Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! SVTH: Nguyễn Thị Lan Vy – Lớp: 15SMN ... 3.2 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 5- 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VẼ 64 3.2.1 Khái niệm biện pháp 64 3.2.2 Một số biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi. .. sáng tạo trẻ – tuổi thông qua hoạt động vẽ trƣờng mầm non Chƣơng 2: Thực trạng khả sáng tạo trẻ – tuổi thông qua hoạt động vẽ số trƣờng mầm non 20/10 Chƣơng 3: Biện pháp phát triển khả sáng tạo. .. viên khả phát triển sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động vẽ + Đánh giá giáo viên hoạt động trẻ thể sáng tạo. thực trạng,mức độ sáng tạo trẻ 5- 6 tuổi, biểu sáng tạo bộc lộ qua tranh vẽ + Các biện

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w