Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non huyện hòa vang, thành phố đà nẵng thông qua hoạt động vui chơi

72 35 0
Biện pháp phát triển kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 6 tuổi ở các trường mầm non huyện hòa vang, thành phố đà nẵng thông qua hoạt động vui chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ – TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Trúc Quỳnh : 11SMN1 : TS Bùi Việt Phú Đà Nẵng, tháng 5/2015 Lời cảm ơn! Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Bùi Việt Phú – Người Thầy tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Cô giáo trường Mầm non Hòa Khương, Hòa Phước, Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, thành phốĐà Nẵng tạo điều kiện cho em trình khảo sát trường giúp đỡ em có kinh nghiệm quý báu từ Do điều kiện khả cịn hạn chế nên q trình hồn thành đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, bạn đóng góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI .6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu kĩ hợp tác 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo .7 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm kỹ 1.2.2 Khái niệmhợp tác 11 1.2.3 Khái niệm kỹ hợp tác .12 1.2.4 Hoạt động vui chơi .13 1.3 Đặc điểm tâm, sinh lí trẻ – tuổi 14 1.4 Phát triển kĩ hợp tác trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi 18 1.4.1 Sự phát triển kĩ hợp tác trẻ – tuổi 18 1.4.2 Một số trò chơi phát triển kĩ hợp tác trẻ – tuổi 20 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ hợp tác trẻ .22 1.5.1 Sự trưởng thành thân trẻ 22 1.5.2 Môi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) .23 1.5.3 Phương pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ - tuổi .25 1.5.4 Hứng thú với công việc chung 26 * Tiểu kết chương 27 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 28 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội 28 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục – đào tạo huyện Hòa Vang 30 2.2 Khái quát trình điều tra, khảo sát 32 2.2.1 Mục đích khảo sát 32 2.2.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát 32 2.2.3 Nội dung khảo sát 32 2.2.4 Phương pháp, quy trình khảo sát .32 2.3 Thực trạng phát triển kỹ hợp tác trường mầm non huyện Hịa Vang – Thành phố Đà Nẵng thơng qua hoạt động vui chơi 33 2.4 Đánh giá chung 38 2.4.1 Ưu điểm 38 2.4.2 Hạn chế 38 2.4.3 Nguyên nhân khách quan 39 2.4.4 Nguyên nhân chủ quan 39 * Tiểu kết chương 40 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HỊA VANG, TP ĐÀ NẴNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 41 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .41 3.1.1 Đảm bảo tính toàn diện mục tiêu giáo dục mầm non .41 3.2 Các biện pháp phát triển kĩ hơp tác cho trẻ - tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng thông qua hoạt động vui chơi 42 3.2.1 Biện pháp 1: Xác định nội dung trò chơi giao nhiệm vụ để khuyến khích trẻ hợp tác với 42 3.2.2 Biện pháp 2: Tạo điều kiện cho trẻ hợp tác để thực nhiệm vụ chung 45 3.2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác thực nhiệm vụ chung 49 3.2.4 Biện pháp 4: Đánh giá kết hợp tác hoạt động trẻ 51 3.3 Mối quan hệ biện pháp .55 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp .55 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 55 3.4.2 Đối tượng, hình thức, nội dung, thời gian khảo nghiệm 55 3.4.3 Kết khảo nghiệm 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Khuyến nghị 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng2.1 Nhận thứccủa giáo viên mức độ cần thiết củakỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi .33 Bảng 2.2.Nhận thức giáo viên cần thiết việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động vui chơi 34 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên việc sử dụng hình thức dạy học để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi 34 Bảng 2.4: Đánh giá tổ chức trò chơi trường mầm non .35 Bảng 2.5: Nhận thức giáo viên yếu tố trình dạy học ảnh hưởng đến trình hình thành kỹ hợp tác cho trẻ 36 Bảng 2.6.Nhận thức giáo viên biện pháp hình thành kỹ hợp tác cho trẻ .36 Bảng 3.1 Nhận thức giáo viên tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5- tuổi trương mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng .56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thở sơ khai người có nhu cầu hợp tác Cùng với phát triển người ý thức cách đầy đủ giá trị hợp tác hoạt động người với người xã hội Con người sống hoạt động để thõa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần khơng có hợp tác mối quan hệ với người xung quanh Sức mạnh người xã hội mà người hợp tác với để tồn phát triển Như vậy, hợp tác chế tham gia cá nhân vào mối quan hệ xã hội Như biết, kỹ hợp tác có vai trị quan trọng phát triển người nói chung trẻ em nói riêng Bởi, phát triển cá nhân phụ thuộc nhiều vào khả hịa nhập sống, xã hội hóa cá nhân Đối với trẻ em, kỹ hợp tác điều kiện quan trọng để hình thành phát triển tồn diện nhân cách: trí tuệ, tình cảm, ý chí, ngơn ngữ, ý đặc biệt tham gia vào hoạt động chung hành vi xã hội trẻ cải thiện thử thách Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục mầm non đến năm 2020 xác định: “Hướng tới việc đặt móng, tiền đề nhân cách người phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tình cảm đạo đức- xã hội thẩm mĩ,chuẩn bị cho trẻ vào lớp Giáo dục mầm non tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện cho trẻ, đặt tảng cho việc học tập bậc học vàviệc học tập suốt đời” Để đáp ứng xu hướng phát triển thời đại, mục tiêu giáo dục mầm non nhấn mạnh vào việc hình thành giá trị, kỹ sống cần thiết cho thân, gia đình cộng đồng như: tự tin, mạnh dạn, tự lực, linh hoạt, sáng tạo, chia sẻ, hợp tác, nhân ái, hội nhập.Như vậy, việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ nhiệm vụ ngành giáo dục mầm non hướng đến Hoạt động vui chơi phương tiện có hiệu để hình thành kỹ hợp tác cho trẻ Bởi hoạt động nào, tham gia vào trò chơi đứa trẻ bộc lộ cách tích cực chủ động,trong chơi trẻ tự lực làm hết thứ từ chọn trò chơi đến bạn chơi tìm kiếm đồ chơi, cần tạo cho trẻ mơi trường để trẻ hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trẻ học mà chơi, chơi mà học, qua chơi việc học trẻ trở nên nhẹ nhàng đạt hiệu cao hơn.Hoạt động vui chơi hình thành trẻkỹ hợp tác nếukhi chơi trẻ không ý hợp tác với bạnkhông hiểu lời dẫn hay bàn bạc bạn chơi khơng thể tham gia vào trị chơi được.Trong trò chơi đòi hỏi trẻ phải hợp tác với bạn chơi nhóm chơi, trị chơi thực lôi hấp dẫn trẻ Bên cạnh vui chơi tác động mạnh đến đời sống tình cảm trẻ Đứa trẻ lao vào trị chơi với tất tinh thần say mê Trong chơi tỏ sung sướng nhiệt tình Khi phản ánh vào trị chơi mối quan hệ người với người nhập vào mối quan hệ rung độngđược gợi lên trẻ Trong trị chơi trẻ thể tình người Trò chơi tác động mạnh đến trẻ em trước hết thâm nhập cách dễ dàng vào giới tình cảm chúng mà tình cảm trẻ lại động hành động mạnh mẽ nhất, thơng qua trị chơi phẩm chất ý chí trẻ hình thành như: Tính mục đích, tính kỷ luật, tính dũng cảm Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt” với đổi chung giáo dục Giáo dục mầm non với mục tiêu phát triển tổng thể trẻ độ tuổi Mầm non cần phải có đổi nhằm hình thành trẻ lực chung, tảng nhân cách ban đầu Vui chơi hoạt động thiếu trẻ lứa tuổi đặc biệt trẻmẫu giáo Qua vui chơi khơng ngừng hình thành cho trẻ óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ tăng cường khả nhận thức mà giúp trẻ thể lực, kỹ năng, tình cảm, nguyện vọng mối quan hệ với người xung quanh Chỉ chơi trẻ tìm hiểu vật để thỏa mãn nhu cầu nhận thức Chơi cách để trẻ học, đường giúp trẻ lớn lên phát triển nhân cách toàn diện, vui chơi trẻ khác với vui chơi giải trí người lớn N.K.Kơrupkia viết “ Đối với trẻ em trước tuổi học vui chơi có ý nghĩa quan trọng Vui chơi trẻ học tập, lao động hình thức giáo dục nghiêm túc Vui chơi “ trường học hành vi” “ trường học đạo đức hành động”, hoạt động chủ đạo trẻ tuổi mẫu giáo, đường, tiền đề hình thành phát triển nhân cách cho trẻmẫu giáo, tạo tiền đề cho phát triển nhân cách trẻ bậc học Như hoạt động vui chơi trẻ mầm non thực đóng vai trị chủ đạo phát triển trẻ Thông qua vui chơi, hành động chơi với mối quan hệ bạn bè chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội loài người mở chặng đường phát triển chất Đó giai đoạn trình hình thành nhân cách trẻ Vì cần thấy hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn Tổ chức trị chơi tổ chức sống trẻ, trò chơi phương tiện để trẻ học làm người điều kiện để phát triển kỹ hợp tác trẻ với Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy việc hình thành kỹ hợp tác cho trẻ chưa thực quan tâm mực, nhà trường chưa trọng đến việc phát triển kỹ cho trẻnên giáo viên chưa có biện pháp dạy phù hợp.Vì số vấn đề cấp thiết đặt phải xây dựng biện pháp để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, chọn đề tài “Biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ5 – tuổi trường mầm non huyện Hịa Vang,thành Phố Đà Nẵng thơng qua hoạt động vui chơi” làm vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cở sở lý luận phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi, khảo sát thực trạng phát triểnkỹ hợp tác trẻ trường mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp phát triển kỹ hợp tác giúp trẻ phát triển kỹ hợp tác, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giáo dục mầm non 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phương pháp hình thành kỹ xã hội cho trẻ - tuổi trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang, thành Phố Đà Nẵng thông qua hoạt động vui chơi Giả thuyết khoa học Bằng lý luận thực tiễn giáo dục phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non.Nếu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mà giáo viên mầm non biết cách sử dụng biện pháp như: Lựa chọn nội dung đặt nhiệm vụ khuyến khích trẻ hợp tác với nhau, tạo điều cho trẻ hợp tác thực nhiệm vụ nhận thức chung, hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác bạn thực nhiệm vụ nhận thức chung, đánh giá kết hoạt động theo chất lượng hợp tác cho trẻ… hiệu giáo dục nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý luậnvề biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động vui chơi -Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi -Xây dựng biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5- tuổi biểu qua việc tổ chức hoạt động vui chơi - Công tác điều tra khảo sát khảo nghiệm triển khai trường mầm non:Hòa Phước, Hòa Khương, Hòa Tiến thuộc huyện Hòa Vang, thành Phố Đà Nẵng có kiểm định điều chỉnh cho phù hợp hiệu Chính q trình tổ chức đánh giá cần phải tổ chức cách thường xuyên, liên tục Trong trình tổ chức đánh giá, trẻ tự đánh giá, tự nêu ý kiến thành tích hoạt động thân như: Cháu hợp tác bạn chơi trị chơi, cháu bạn tìm cách giải nhiệm vụ cô giao…Cách đánh giá giúp trẻ nhìn nhận lại thân, bạn, từ trẻ biết so sánh, đánh giá với bạn nhóm, lớp chia sẽ, giúp đỡ lẫn học tập, kinh nghiệm Một điều thiếu trình đánh giá tiêu chí đánh giá, để trẻ có sở, để đánh giá giáo cần phải đưa tiêu chí để đánh giá Chính tiêu chí đánh giá giúp giáo trẻ đánh giá kết hoạt động tre cách xác cơng hơn, mốc để trẻ phấn đấu đạt * Yêu cầu: - Định hướng thực tiễn: định hướng trước hành động, nhiệm vụ mà trẻhợp tác thực hoạt động vui chơi + Trước hết cô giáo cần phải xác định trước kỹ hợp tác mà trẻ thực hoạt động + Xác định mức độ kỹ hợp tác mà trẻ cần đạt + Sắp xếp danh mục kiến thức, kỹ cần đánh giá theo trình tự, theo mức độtừ dễ đến khó để giúp cho việc đánh giá có hiệu + Giáo viên cần phải nắm thành thục kỹ trẻ để chia nhóm hoạt động cho hợp lý - Định hướng sản phẩm: Cần phải xác định sản phẩm mà trẻ cần đạt hoạt động hợp tác Các sản phẩm tạo theo quy định hướng dẫn cần phải đảm bảo yêu cầu sản phẩm vật chất sản phẩm tinh thần Sản phẩm hoạt động cuối mà cô giáo đánh giá q trình hợp tác trẻ Có ý nghĩa trẻ cô giáo công nhận, khen trẻ biết hợp tác với trình hoạt động chung Với định hướng kích thích động cơ, hứng thú hoạt động hợp tác, tinh thần trách nhiệm, khả sáng tạo, rèn luyện tinh 52 thần bền bỉ, kiên trì, lực đánh giá *Tiến hành - Cô giáo với trẻ thảo luận, bàn bạc với cách rõ ràng mục đích, yêu cầu cách thức hoạt động, thao tác, kỹ hợp tác mà trẻ với bạn thực hoạt động khám phá Vì giáo xác định mục đích, u cầu hoạt động giáo xác định tiêu chí đánh giá cho trẻvà định hướng với trẻ vấn đề trẻ cần phải thực hoạt động vui chơi Ví dụ: Với trị chơi “Đội trồng hoa nhiều nhất”, giao nhiệm vụ nhóm phải trồng thật nhiều hoa cho nhóm Tiêu chí đánh giá đưa cho trẻ là: Trẻ phải suy nghĩ, bàn bạc, hợp tác giúp đỡ nhau, biết phân công nhiệm vụ, trồng cho nhóm Nếu trẻ trồng nhanh yêu cầu mà không hợp tác với khơng cơng nhận Điều đó,có nghĩa trẻ chiến thắng biết hợp tác trồng - Quá trình đánh giá thường tổ chức vào cuối hoạt động, lúc hứng thú tập trung ý trẻ góp phần giảm sút Cho nên, giáo viên phải thường xuyên quan tâm, ý quan sát trẻ để thấy biểu hiện, hành vi, hành động trẻ Trên sở đó, động viên khuyến khích trẻ kịp thời cách sử dụng thủ thuật khác dể trì hứng thú tập trung ý trẻ Đồng thời, nhắc nhở thao tác, kỹ trẻ thực hoạt động vui chơi - Khi trẻ thảo luận thống ý kiến với cách thức, thực kết mà bạn làm suốt trình hoạt động Cô giáo cần tạo điều kiện cho trẻ nêu lên suy nghĩ, kết hoạt động, đánh giá thân thành viên nhóm hoạt động Thậm chí cho nhóm tranh luận với kết nhóm Bởi làm giúp trẻ hứng thú tự tin, mạnh dạn, cảm thấy tơn trọng, bình đẳng dân chủ - Quá trình tổ chức đánh giá cho trẻ khơng để trẻ mà tham gia cô giáo thiếu Sự tham gia giáo vào q trình đánh giá 53 giúp trẻ cảm thấy quan tâm, thừa nhận…Trong đánh giá, cô giáo định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành động trẻ theo hướng Đồng thời, cô người với trẻ giải số mâu thuẫn sinh xảy q trình hoạt động trẻ Với vai trị người hướng dẫn giáo cần ý: + Tổ chức cách nhẹ nhàng thoải mái nhằm giúp trẻ tự tin, mạnh dạn cởi mở + Cô giáo cần phải động viên, khuyến khích, khen chê nhẹ nhàng, chỗ, nhằm gây trẻ số ấn tượng mạnh như: quan tâm, thân thiện đối xử cơng bằng, tạo nên trạng thái hưng phấn, tình cảm tích cực thúc đẩy trẻ hợp tác với bền vững + Giúp trẻ nhìn thấy điều trẻ làm cịn thiếu sót, chưa hồn thiện cần chỉnh sửa mà trì hứng thú trẻ cho hoạt động sau - Cô giáo tổng kết lại tất kết hoạt động trẻ làm Nhấn mạnh lại lần cho trẻ biết, kết nổ lực phấn đấu tất bạn nhóm lớp Ví dụ: Sau cho trẻ chơi trồng xong, cô giáo tổ chức cho trẻ đánh giá kết hoạt động Sau đó, nhận xét: nhóm 1, nhóm chiến thắng bạn biết thảo luận, bàn bạc, phân chia nhiệm vụ, hợp tác giúp đỡ lẫn trồng Và kết có nhờ nổ lực phấn đấu tất bạn nhóm c Điều kiện thực - Các tiêu chí đánh giá tùy thuộc trò chơi, phải rõ ràng, ngắn gọn, phù hợp với khả trẻ - Phải cho tất trẻ tham gia đánh giá hoạt động nhóm - Đánh giá hoạt động trẻ phải hướng theo chất lượng hợp tác - Đánh giá phải bình đẳng, dân chủ 54 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ hỗ trợ cho Biện pháp thứ chuẩn bị tốt sở định hướng cho việc thực biện pháp thứ hai Thực biện pháp thứ hai thiết phải cần đến biện pháp thứ ba Vì biện pháp thứ ba biện pháp hướng dẫn cho trẻ biết thực hành động cách ứng xử, hợp tác hội mà cô tạo cho trẻ biện pháp thứ hai Đồng thời, biện pháp bốn biện pháp vừa định hướng hoạt động hợp tác cho trẻ vừa giúp trẻ đánh giá lại tất kỹ hợp tác mà trẻ thực trình hoạt độngchung Trên sở đó, giúp trẻ nhìn lại việc làm được, việc hạn chế biết điều chỉnh hành vi, cách ứng xử phù hợp với yêu cầu chung Để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ, giáo viên cần phối hợp cách linh hoạt biện pháp Bên cạnh đó, giáo viên cần phối hợp sử dụng biện pháp khác để hỗ trợ Điều này, làm cho trình phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi qua hoạt động vui chơi đạt hiệu cao 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp xây dựng thông qua ý kiến đánh giá giáo viên trực tiếp giảng dạy trường mầm non 3.4.2 Đối tượng, hình thức, nội dung, thời gian khảo nghiệm Dựa biện pháp đề xuất trên, lập phiếu hỏi để lấy ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Đối tượng: giáo viên trường mầm non: Hòa Phước, Hòa Tiến, Hòa Khươnghuyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Thời gian: Tháng 3/2015 3.4.3 Kết khảo nghiệm Số phiếu phát 120, số phiếu thu 97 (N = 97), kết tổng hợp bảng sau: 55 Bảng 3.1 Nhận thức giáo viên tính cấp thiết tính khả thi biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ 5- tuổi trương mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Đánh giá GV ( N = 97) Mức độ thực ( %) TT Tính cấp thiết Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Khả Không thi khả thi Xác định nội dung trò chơi giao nhiệm vụ để khuyến khích 74,4 25,6 85,6 14,4 65,6 26,9 7,5 91,4 8,6 77,7 22,3 78,3 21,7 75,6 28,8 5,6 80,4 19,6 trẻ hợp tác với Tạo điều kiện cho trẻ hợp tác thực nhiệm vụ chung Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác thực nhiệm vụ Đánh giá kết hợp tác hoạt động trẻ Kết bảng 3.1 cho thấy: - Về tính cấp thiết: Cả biện pháp đề xuất phần lớn giáo viên cho cần thiết (từ 65,6% - 77,7%), đó, biện pháp thứ thứ ba có 100% giáo viên cho cần thiết cần thiết Biện pháp thứ hai thứ tư có (7,5%) (5,6%) ý kiến cho khơng cần thiết, qua cho thấy cịn có số giáo viên xem nhẹ việc tạo điều kiện cho trẻ hợp tác thực nhiệm vụ chung đánh giá kết hợp tác hoạt động trẻ - Về tính khả thi: biện pháp đề xuất giáo viên đánh giá khả thi (từ 78,3 – 91,4%), đó, biện pháp Tạo điều kiện cho trẻ hợp tác thực nhiệm vụ chung đánh giá khả thi (91,4%) 56 Biện pháp Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác thực nhiệm vụ, cịn có (21,7% )giáo viên hỏi cho không khả thi Biện pháp Đánh giá kết hợp tác hoạt động trẻ, có (19,6%) giáo viên đánh giá khơng khả thi Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy: Phương pháp kỷ nhiều giáo viên hạn chế dẫn đến việc hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác tốt khả đánh giá hoạt động trẻ giáo viên cịn nhiều hạn chế Bên cạnh biện pháp đánh giá hoạt động trẻ chưa giáo viên thực quan tâm Cách đánh giá giáo viên nặng nề kiến thức như: Ai thực nhanh hơn, thực hơn… mà chưa ý đến việc đánh giá hành vi, cách ứng xử trẻ trình hoạt động Điều này, ảnh hưởng lớn đến hình thành nhân cách trẻ nói chung kỹ hợp tác nói riêng * Tiểu kết chương Từ kết nghiên cứu lý luận việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi, khảo sát thực trạng phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường Mầm non huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng thơng qua hoạt động vui chơi Chúng đề xuất biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, kết biện pháp yếu tố thành công cho biện pháp khác Mỗi biện pháp có vai trị tác động khác đến việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non Vì vâỵ, biện pháp phải thực cách đồng để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ cách tốt Qua kết điều tra lấy ý kiến đánh giá giáo viên, có thống cao biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng thông qua hoạt động vui chơi Nếu thực đồng biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nói trên, chúng tơi tin kỹ hợp tác trẻ5 – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng đạt hiệu cao góp phần nâng cao kỹ hợp tác nói riêng chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trường mầm non nói chung đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Đề tài tổng hợp, hệ thống hóa lý luận phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non thông qua hoạt động vui chơi số khái niệm liên quan Từ làm rõ mục tiêu, nội dung yếu tố chi phối đến công việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ Qua việc nghiên cứu này, đề tài xác định sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2 Về thực tiễn Trên sở khái phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất biện pháp phát triển phù hợp với yêu cầu nhà trường địa bàn Huyện Hòa Vang Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp phát triển kỹ hợp tác chotrẻ – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng với mong muốn phát triển kỹ hợp tác cho trẻ nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ Các biện pháp đề xuấtbước đầuđã khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi Điều thể việc điều tra thực trạng kết thăm dò ý kiến giáo viên Các biện pháp mà đề góp phần khắc phục yếu kém, bước giúp cho việc phát triển kỹ hợp tác chotrẻ5 – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, ngày có chất lượng, hiệu đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục Các biện pháp là:Xác định nội dung trị chơi giao nhiệm vụ để khuyến khích trẻ hợp tác với nhau; Tạo điều kiện cho trẻ hợp tác để thực nhiệm vụ chung; Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác thực nhiệmvụ Đánh giá kết hợp tác hoạt động trẻ 58 Khuyến nghị 2.1 Đối với công tác quản lý chuyên môn trường mầm non + Cán quản lý phụ trách chuyên môn Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Đà Nẵng, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hòa Vang trường mầm non huyện Hịa Vang cần có đạo thường xuyên đổi phương pháp dạy học trường mầm non nhằm phát triển kỹ trẻ, góp phần hình thành lực phẩm chất trẻ + Hàng năm mở lớp tập huấn, bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học đại cho giáo viên mầm non + Thường xuyên giám sát, kiểm tra, dự sở giáo dục mầm non, quan tâm đến trường mầm non tư thục 2.2 Đối với giáo viên mầm non + Cần nhận thức đắn đầy đủ vai trị, vị trí kỹ hợp tác phát triển trẻ hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động vui chơi + Thường xuyên học tập, nghiên cứu nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao kỹ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục + Tăng cường cơng tác dự đồng nghiệp ngồi trường, trường mầm non trọng điểm để giao lưu, học tập kinh nghiệm giảng dạy, việc đổi phương pháp dạy học + Thường xuyên tạo điều kiện cho trẻ hợp tác với nhiều đối tượng, cho trẻ tham gia vào hoạt động, cho phép trẻ tự địnhmột số việc có liên quan đến trẻ + Đổi việc kiểm ttra đánh giá hoạt động trẻ xác, công bằng, khách quan Dùng biện pháp khen ngợi làm biện pháp chủ đạo đánh giá trẻ hoạt động trẻ trường mầm non 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm ( chủ biên) Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (2002), giáo dục mầm non ( tập 1,2), NXB ĐHSP, HN Bộ Giáo dục – Đào tạo, Vụ giáo dục mầm non – Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2006), Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020, Tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục – Đào tạo, Hướng dẫn thực chương trình đổi Chăm sóc – Giáo dục mầm non (mẫu giáo lớn), Tài liệu thử nghiệm thí điểm HN Phạm Mai Chi (dịch) (1995), chiến lược dạy học xây dựng chương trình cho trẻ thơ, Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Mầm non Vũ Dũng ( Chủ Biên) ( 2002), Từ điển TLH, NXBKHXH, HN NgơCơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em: Tài liệu tham khảo dùng cho hệ đào tạo giáo viên mầm non, Trường CĐSPW1, HN Ngơ Cơng Hồn, Tâm lý học gia đình.NXBĐHSPHN 2005 Lê Xuân Hồng ( 1996 ), Một số đặc điểm giao tiếp nhóm chơi khơng độ tuổi, Luận án PTSKHSP Tâm lý, HN Đặng Thành Hưng ( 1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, ( tổng luận ) Viện KHGD 10 Kruchetxki V.A ( 1981), Những sở tâm lý học sư phạm, Tập 1, NXBGD 11 Kiêgóp X.I, (1973) Hình thành kỹ năng, kỹ xảo sư phạm cho sinh viên điều kiện nên giáo dục đại hoc, ĐHSPHN 12 Hoàn Mai, “Hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhóm với quan điểm đổi phương pháp dạy học Giáo dục Mầm non”, Tạp chí GDMN, số 4, 2004 13 Nguyễn Thị Oanh “ Tổ chức hoạt động chăm sóc – Giáo dục cho trẻ trường mầm non”, NXBGD 14 Tạ Ngọc Thanh – Nguyễn Thị Thư (2004), Phương pháp đánh giá trẻ đổi GDMN, NXBGD 60 15 Trần Trọng Thủy( 1978), TLH lao động, ĐHSPHN 16 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học lứa tuổi mẫu giáo, NXB ĐHSPHN 17 Nguyến Thị Ánh Tuyết – Đinh Văn Vang – Lê Thị Kim Anh ( 2001) Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXBĐHQGHN 18 Nguyễn Thị Ánh Tuyết – Lương Thị Nga – Trương Kim Oanh, (2001) Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, Sách bồi dưỡng Giảng viên SPMN,Bộ Giáo dục – Đào tạo – Vụ Giáo dục mần non 19 Nguyễn Thị Ánh Tuyết( chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai Đinh Thị Kinh Thoa, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non từ lọt lòng đến tuổi NXBĐHSP 20 Hồ Thị Ngọc Trân, (2001) Đặc điểm hợp tác trẻ mẫu giáo – tuổi qua hoạt động vui chơi, Luận văn Thạc Sĩ KHSP Tâm lý, Viện Chiến lược giáo dục HN 21 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1997), Tâm lý học đại cương, NXBGD,HN 22 Đinh Văn Vang “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non”, NXBGD 23 Nguyễn Như Ý ( 1996 ), Từ điển giáo dục thông dụng, NXBGD 24 WWW.mamnon.com 61 PHỤ LỤC Phụ Lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên mầm non) Để có sở đề xuất biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi,xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: ( Xin cô vui lịng đánh dấu (X) vào trống tương ứng trả lời ngắn gọn) Câu 1: Cô đánh mức độ cần thiết việc phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi qua hoạt động vui chơi? Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 2: Theo cần phát triển kỹ hợp tác cho trẻ? Cần phát triển kỹ hợp tác cho trẻ để thỏa mãn nhu cầu đượchoạt động giao tiếp trẻ Kỹ nănghợp tác kỹ sống cần thiết để trẻ dễ dànghòa nhập vào sống xã hội sau Phát triển kỹ hợp tác cho trẻ để tập cho trẻ thói quen tốt để trẻ chuẩn bị vào lớp Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Câu 3: Theo cô sử dụng hình thức dạy học để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ đến tuổi? Thông qua hoạt hoạt động khám phá môi trường xung quanh Thông quahoạt động dạo chơi, tham quan Thông qua hoạt động vui chơi Thông qua chế độ sinh hoạt ngày Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4:Xin cho biết trị chơi trường tổ chức nào? Mức độ thực STT Các trò chơi tổ chức Rất thường xuyên Thường Thỉnh Ít tổ xun thoảng chức Trị chơi đóng vai theo chủ đề Trị chơi học tập Trò chơi vận động Trò chơi dân gian Trị chơi đóng kịch Câu 5: Theo yếu tố trình dạy học ảnh hưởng đến hình thành kỹ hợp tác trẻ ? Nội dung hoạt động Các phương pháp biện pháp dạy học giáo viên Các phương tiện dạy học Các hình thức dạy học Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong hoạt động thực tiễn trường mầm non cô thường sử dụng biện pháp để phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi? Mức độ TT Biện pháp Thường xuyên Sử dụng tình có vấn đề Sử dụng câu đố, đọc thơ, kể chuyện, hát Tổ chức trò chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, trị chơi vận động, trò chơi dân gian Trong hoạt động vui chơi tạo điều kiện cho trẻ hợp tác thực nhiệm vụ chung Lựa chọn nội dung đặt nhiệm vụ khuyến khích trẻ hợp tác với Đưa tiêu chí cách đánh giá hoạt động trẻ theo chất lượng hợp tác Không thường xuyên Không sử dụng PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI (Dành cho giáo viên mầm non) Xin cô vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiếtvà tính khả thi biện pháp phát triển kỹ hợp tác trẻ – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang – Thành phố Đà Nẵng mà nêu đây: ( Xin vui lịng đánh dấu (X) vào trống tương ứng ) Tính cấp thiết TT Biện pháp Tính khả thi Rất cần Cần Khơng thiết thiết cần thiết Xác định nội dung trò chơi giao nhiệm vụ để khuyến khích trẻ hợp tác với Tạo điều kiện cho trẻ hợp tác thực nhiệm vụ chung Hướng dẫn trẻ biết cách hợp tác thực nhiệm vụ Đánh giá kết hợp tác hoạt động trẻ Xin trân trọng cảm ơn hợp tác cô ! Khả thi Không khả thi ... sở lý luận phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi Chương 2: Thực trạng phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi trường mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng thông qua. .. qua hoạt động vui chơi, khảo sát thực trạng phát triểnkỹ hợp tác trẻ trường mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng nhằm đề xuất biện pháp phát triển kỹ hợp tác giúp trẻ phát triển kỹ hợp tác, ... pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi -Tìm hiểu thực trạng sử dụng biện pháp phát triển kỹ hợp tác cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động vui chơi -Xây dựng biện pháp

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan