1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục kỹ năng làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non thị xã sông cầu, tỉnh phú yên thông qua hoạt động ngoài trời

122 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - HUỲNH THỊ KIM CHÁNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  - HUỲNH THỊ KIM CHÁNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Dục Quang Hà Nội, Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Thật may mắn tham gia lớp Giáo dục học khóa 25 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với thời gian năm học, tiếp thu nhiều điều mẽ lý luận giáo dục học nói chung giáo dục Mầm non nói riêng Được học nghiên cứu với hướng dẫn đầy nhiệt tình tâm huyết thầy cô giáo, thảo luận bàn bạc với thầy cô giáo, trao đổi kinh nghiệm với bạn bè, chia tin tức công việc sống gần làm cho thân thỏa mãn giải vấn đề vướng mắc giáo dục Qua đề tài luận văn “Giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thông qua hoạt động trời” kết trình nghiên cứu dẫn nhiệt tình thầy cô Lời xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sắc đến PGS.TS Nguyễn Dục Quang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, xin cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường MN Xuân Hải trường MN địa bàn thị xã Sông Cầu tạo điều kiện cho thành công tốt luận văn NGƯỜI VIẾT Huỳnh Thị Kim Chánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN HUỲNH THỊ KIM CHÁNH MỤC LỤC MỞ ĐÀU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng, nghiệm thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Nghiệm thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo trường MN thông qua hoạt động trời 5.2 Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo trường MN thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thông qua hoạt động trời 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo trường MN thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thông qua hoạt động trời .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 Dự kiến cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ Ý LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Những nghiên cứu giới 1.2 Những nghiên cứu nước 10 Một số khái niệm 12 2.1 Kỹ 12 2.2 Kỹ làm việc nhóm 14 2.3 Giáo dục kỹ làm việc nhóm 17 2.4 Hoạt động trời 18 Kỹ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động trời 20 3.1 Đặc điểm trẻ mẫu giáo lớn 20 3.2 Nhóm kỹ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo lớn 22 3.3 Hoạt động trời trường mầm non 26 Giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông hoạt động trời 29 Những yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động trời 31 5.1 Yếu tố thân trẻ 32 5.2 Yếu tố môi trường 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 40 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, Giáo dục Đào tạo thị xã Sông Cầu - Tỉnh Phú Yên 40 Khái quát tình hình giáo dục Mầm non trưòng MN thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 40 Thực trạng kỹ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo lớn trường MN Xuân Hải thông qua hoạt động trời 41 Thực trạng giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN thông qua hoạt động trời 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, PHÚ YÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 53 Nghiên tắc xây dựng biện pháp 53 Các biện pháp giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn trường MN thông qua hoạt động trời 56 2.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường thuận tiện kích thích hứng thú làm việc theo nhóm cho trẻ thông qua hoạt động trời 57 2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn trẻ tự lựa chọn nhiệm vụ thực nhiệm vụ theo nhóm 59 2.3 Biện pháp 3: Khuyến khích trẻ tự lựa chọn thực nhiệm vụ làm việc nhóm61 2.4 Biện pháp 4: Kích thích trẻ tích cực tham gia đánh giá, tự đánh giá kết làm việc nhóm 66 Mối quan hệ biện pháp 72 Thực nghiệm sư phạm 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 88 1.Kết luận 88 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO GIÁO VIÊN 94 BÀI TẬP KHẢO SÁT 99 KẾ HOẠCH MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 104 BẢNG KÝ HIỆU NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CBQL Cán quản lý ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên GDKYLVN Giáo dục kỹ làm việc nhóm HĐ Hoạt động HĐN Hoạt động nhóm HĐNT Hoạt động trời KNLVN Kỹ làm việc nhóm LVN Làm việc nhóm MN Mầm non MGL Mẫu giáo lớn NT Ngoài trời TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Mức độ hình thành KNLVN trẻ (Tính theo %)…………………77 Biểu đồ 3.2 Mức độ hình thành KNLVN trẻ (Tính theo %).….…… ……78 Bảng 3.3 Mức độ hình thành KNLVN (Theo tiêu chí)……………………… 79 Biểu đồ 3.4 Mức độ hình thành KNLVN (Theo tiêu chí)………………….….79 Bảng 3.5 Mức độ hình thành KNLVN trẻ sau TN (Tính theo %)… …….81 Biểu đồ 3.6 Mức độ hình thành KNLVN trẻ sau TN (Tỉnh theo %)………82 Bảng 3.7 So sánh mức độ hình thành KNLVN nhóm TN trưóc sau TN (Theo tiêu chí)………………………………………………………………….84 Biểu đồ 3.8 So sánh mức độ hình thành KNLVN nhóm TN trước sau TN (Theo tiêu chí)…………………………………………………………………84 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Trẻ em tài sản gia đình, tương lai đất nước, xã hội phải có trách nhiệm với trẻ em, với hệ mai sau Giáo dục tảng quan trọng trình xây dựng tương lai đất nước, đặc biệt giáo dục MN Ở trường MN trẻ em giáo dục toàn diện thể chất tinh thần thông qua hoạt động học tập hoạt động vui chơi Giáo dục trẻ không dạy trẻ điều hay lẻ phải, không dạy trẻ kiến thức sơ đẳng môn học học nào, chơi cho phù hợp Cùng với phát triến xã hội đại, việc tổ chức làm việc theo nhóm ngày phổ biến Làm việc theo nhóm tập hợp hai hay nhiều trẻ gộp lại, đặt mục tiêu định để hoàn thành công việc chung Các thành viên nhóm phải tự nhận thức thân họ cá thể xã hội, đồng thời phải nhận thức việc làm có ý kiến quan trọng môi trường tập thể Làm việc nhóm cách giúp trẻ làm việc, học tập chủ động có kết Sự hợp tác công việc, học tập nghiên cứu phương pháp tốt để đến thành công Làm việc nhóm cộng hưởng tốt cho người nói chung, cho trẻ nói riêng Làm việc nhóm giúp trẻ tự tin giao tiếp, biết cách tự khẳng định thân môi trường tập thể, đồng thời giúp trẻ phát huy cá tính, sáng tạo, biết hợp tác với đứa trẻ khác để hoàn thành công việc chung Hoạt động trời hoạt động vui chơi mà trẻ hứng thú quan tâm nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui kiến thức cần thiết giới xung quanh Qua hoạt động trời trẻ thỏa mãn nhu cầu BÀI TẬP KHẢO SÁT Bài tập HOẠT ĐỘNG TRỒNG CÂY XANH SÂN TRƯỜNG Mục đích - Trẻ biết cách trồng chăm sóc chậu nhóm - Trẻ biết cách tạo nhóm, lựa chọn công việc, phân công công việc xử lý tình xảy nhóm - Trẻ biết đánh giá kết sau hoạt động kết thúc Chuẩn bị - Thời gian: 60 phút - Địa điểm: Sân vườn trường - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn - Đồ dùng: Chậu trẻ, xẻng xúc đất, bình tưới Cách tiến hành Cô nói: “Hôm trước lớp gieo hạt rồi, hôm sân trường xem hạt nhé!” Cô dẫn cháu sân, cho trẻ quan sát nẩy mầm Cô nói: “Bây muốn cao lớn khỏe mạnh để hoa, kết trái phải mà nào?” Trẻ nói: “ Trồng ạ!” Cô nói: “ Các tự chia thành nhóm để thi nhóm trồng nhiều xanh nhé!” 99 Bài tập HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC CÂY XANH SÂN TRƯỜNG Mục đích: - Trẻ biết cách lựa chọn nhiệm vụ, tạo lập nhóm, phân công công việc, cách xử lí tình mẫu thuẫn nhóm - Trẻ quát đánh giá kết rút kinh nghiệm hoạt động nhóm Chuẩn bị: - Thời gian: 45 phút - Địa điểm: Sân trường - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn - Đồ dùng, dụng cụ: Bình tưới nước, khăn lau, kéo - Cách bố trí: Sắp xếp Cách tiến hành: Cô nói: “Mấy hôm trời mưa to, xanh sân trường thấy nhỉ? Các xanh sân trường bị gió, mưa hết nè con? Bây xanh cần giúp đỡ Các vào quan sát xem cần chăm sóc cho tươi tốt trở lại Các rủ 2-3 bạn quan sát cây” - Cô quan sát ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí đề - Cô giáo trò chuyện, trao đổi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc, cô nhận xét nhóm làm việc hiệu hơn, đoàn kết để tuyên dương nhóm 100 Bài tập TRANG TRÍ CÁC CHẬU CÂY XANH SÂN TRƯỜNG Mục đích - Trẻ biết trang trí chậu xanh sân trường thêm sinh động, đẹp, sáng tạo - Trẻ biết cách tạo nhóm, lựa chọn công việc, phân công công việc xử lý tình xảy nhóm - Trẻ biết đánh giá kết sau hoạt động kết thúc Chuẩn bị - Thời gian: 60 phút - Địa điểm: Sân trường - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn - Đồ dùng: Chậu cây, sơn, bút lông, dây băng Cách tiến hành Cô nói: “Hôm cô có chuẩn bị số hoa lại chậu để trồng cô có mang tới lớp nhiều chai lọ nhựa Theo có lên sử dụng chai lọ nhựa làm thành chậu hoa không? Nhưng để nguyên chậu hoa không đẹp cho lắm, theo cần trang trí chậu nào? Ở cô chuẩn bị đồ dùng cần thiết đấy, rủ thêm 3, bạn làm với mình” - Cô quan sát ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí đề - Cô giáo trò chuyện, trao đổi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc, cô nhận xét nhóm làm việc hiệu hơn, đoàn kết để tuyên dương nhóm 101 Bài tập THÍ NGHIỆM HÚT NƯỚC VÀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG Mục đích - Trẻ hút nước chất dinh dưỡng từ đất nhờ rễ vận chuyển chất theo mao mạch nhỏ li ti thân - Trẻ biết cách tạo nhóm, lựa chọn công việc, phân công công việc xử lý tình xảy nhóm - Trẻ biết đánh giá kết sau hoạt động kết thúc Chuẩn bị - Thời gian: 60 phút - Địa điểm: Sân trường - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn - Đồ dùng: Bình hoa thủy tinh trong, hoa hồng trắng, phẩm màu đỏ Cách tiến hành Cô cho trẻ quan sát sân trường trò chuyện với trẻ Chúng ta biết lớn lên nhờ chất dinh dưỡng có đất, điều kiện khí hậu cô băn khoăn hút nước chất dinh dưỡng từ đất nhỉ? Vậy tìm hiểu thí nghiệm Cô có bình hoa giống cô giỏ vài giọt màu đỏ vào lọ hoa Theo có tượng xảy Các rủ – bạn thảo luận vận dụng kiến thức vốn có đoán xem có tượng sảy - Cô quan sát ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí đề - Cô giáo trò chuyện, trao đổi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc, cô nhận xét nhóm làm việc hiệu hơn, đoàn kết để tuyên dương nhóm 102 Bài tập KHÁM PHÁ SỰ KỲ DIỆU CỦA MÀU SẮC Mục đích - Trẻ tự khám phá hòa tan chất vào nước, củng cố kiến thức nước: tính chất, màu sắc, công dụng nước - Trẻ biết hợp tác chia sẻ với bạn nhóm, trẻ biết phân công công việc, xử lý tình phát sinh nhóm Giải mâu thuẫn phát sinh nhóm - Trẻ có kỹ quan sát, so sánh Chuẩn bị - Thời gian: 60 phút - Địa điểm: Sân trường - Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn - Đồ dùng: Chai, lọ thủy tinh, cát, sỏi, đường, muối, màu, tạp dề, thìa, đũa, thẻ chơi, xô, bút vẽ, màu vẽ, bảng pha màu Cách tiến hành Hôm có vẽ cô thiếu số màu mà làm để mua Hiện sân trường có bảng hướng dẫn pha màu Các thử đến nghiên cứu xem có cách để tạo thật nhiều màu khác không Các rủ thêm bạn làm với - Cô quan sát ghi chép biểu trẻ theo tiêu chí đề - Cô giáo trò chuyện, trao đổi, gợi ý, giúp đỡ trẻ cần thiết - Kết thúc, cô nhận xét nhóm làm việc hiệu hơn, đoàn kết để tuyên dương nhóm 103 KẾ HOẠCH MẪU KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ĐỀ TÀI: QUAN SÁT CON CUA LỚP DẠY: MẪU GIÁO LỚN THỜI GIAN: 30-40 PHÚT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm đặc trưng (hình dáng,màu sắc, phận, khả vận động,thức ăn ) biết trình sinh trưởng môi trường sống cua - Lợi ích cua Kỹ năng: - Thông qua hoạt động trẻ trải nghiệm, phát triển tư duy, khả hoạt động nhóm Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi phối hợp bạn - Giáo dục trẻ không vứt rác xuống ao hồ … II CHUẨN BỊ: - Sân quan sát sẽ,thoáng mát - Sân kẻ vạch làm đường hẹp - Trang phục cô trẻ gọn gàng *Đồ dùng cho cô: - cua đực, cua cáiđựng bể nước để trẻ quan sát - Một số ăn chế biến từ cua có nắp đậy - Một số đồ dùng để chăm sóc xanh, dọn vệ sinh *Đồ dùng cho trẻ: - Đồ dùng để trẻ chơi làm vợt ( lưới vợt, cán cầm, dây) - Một số xốp màu, vỏ sò, nắp chai, hộp kẹo, keo…để trẻ làm cua III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: “Bé ao chơi” - Dặn dò trẻ trước ao chơi - Cô trẻ hát vận động hát “ Đi câu cá” - Cô tạo tình gặp ngư dân biển có cầm giỏ cua tặng cho lớp cua Hoạt động 2: “Bé quan sát cua” - Cô giới thiệu cua cho trẻ quan sát 104 - Cô hỏi trẻ tên gọi, màu sắc, đặc điểm, ích lợi, môi trường sống trình phát triển cua - Cô cho trẻ phân biệt khác cua đực cua - Cô khái quát lại cua giáo dục trẻ - Cô dẫn dắt trẻ đến bàn thức ăn giới thiệu ăn chế biến từ cua Hoạt động 3: “Bé khéo tay” - Cô giới thiệu nhóm chơi - Nhóm thứ nhất: Làm dụng cụ bắt cua - Nhóm thứ hai: Bé làm cua - Nhóm thứ ba: In hình cua cát, nặn cua - Cho trẻ chuyển đội hình nhóm chơi để bé trải nghiệm - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, cô bao quát nhóm chơi dẫn kịp thời cho trẻ - Trẻ thực xong cô đến nhóm chơi nhận xét,động viên trẻ 4.Hoạt động 4: “Cua tìm mồi” - Cô phổ biến cách chơi,luật chơi cho trẻ - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội Mỗi đội có nhiệm vụ đến ao để tìm thức ăn gắp thức ăn tay đem bỏ vào giỏ đội mình, đội đếm số thức ăn hai đội kẹp được, đội nhiều đội chiến thắng - Luật chơi :Mỗi lần chơi kẹp mồi đường hẹp mồi bị rớt không tính - Cho trẻ chơi 2-3 lần nhận xét chuyển hoạt động Hoạt động : “ Chăm sóc xanh - vệ sinh sân trường” - Cô cho trẻ chăm sóc xanh, vệ sinh sân trường theo nhóm - Cô phân công nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm - Cô nhận xét, nhắc trẻ rửa tay trước vào lớp - Chuyển hoạt động 105 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH ĐỀ TÀI: QUAN SÁT CON GÀ TRỐNG LỚP DẠY: MẪU GIÁO LỚN THỜI GIAN: 30-40 PHÚT I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, hình dáng, màu sắc, đặc điểm phận, khả vận động, thức ăn, tiếng gáy gà trống - Cháu biết ích lợi việc nuôi gà trống để gà báo thức sáng lấy thịt, làm cảnh… Kỹ năng: - Hình thành kĩ quan sát, hoạt động nhóm, biết phối hợp nhịp nhàng với bạn chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc gà, biết nhắc bố mẹ vệ sinh chuồng trại II CHUẨN BỊ: - Sân quan sát sẽ, thoáng mát - Trang phục cô trẻ gọn gàng * Đồ dùng cô: - Một gà trống thật để quan sát - Chuồng gà trống - Thức ăn cho gà trống - Một số đồ dùng để chăm sóc xanh, dọn vệ sinh * Đồ dùng trẻ: - mũ gà trống, giấy màu vàng, màu đỏ, màu trắng, vải nỉ, bút lông đen, bút chì, kéo, lông gà, xốp để trẻ làm mũ gà - Chuồng gà giấy bìa cứng để trẻ lắp ráp, dừa, rơm, gà…để trẻ xây chuồng gà - Hủ sữa chua, trứng, phận đầu, cánh, mỏ, chân có dán keo để trẻ dán tạo hình thành gà - Hạt thóc III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: “Gà trống thổi kèn” - Cho cháu nghe tiếng gà trống gáy - Gà trống gáy báo hiệu trời nào? 106 - Cô dặn dò cháu trước sân - Cô thổi còi hiệu cho cháu sân hát vận động “Gà trống thổi kèn” - Cô tạo tình để trẻ tìm thấy chuồng gà Hoạt động 2: “Bé quan sát gà trống” - Cô giới thiệu gà trống cho trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ tên gọi, hình dáng, màu sắc, đặc điểm phận, khả vận động, thức ăn, ích lợi gà trống - Cô khái quát lại gà trống giáo dục trẻ Hoạt động 3: “Bé giúp bạn gà trống” - Cô giới thiệu nhóm chơi: + Nhóm thứ nhất: Làm mũ cho bạn gà trống + Nhóm thứ hai: Làm gà + NHóm thứ ba: Xây nhà cho gà - Cho trẻ chuyển đội hình thành nhóm chơi để bé trải nghiệm - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi, cô bao quát dẫn kịp thời cho trẻ - Trẻ thực xong cô đến nhóm chơi nhận xét động viên trẻ Hoạt động 4: “Gà nhặt thóc” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội gà trống gà mái Hai đội trưởng hai đội cầm rổ chạy theo đường dích dắc đến đống thóc nhặt hạt thóc bỏ vào rổ chạy theo đường dích dắc nhà Sau lấy hạt thóc đặt vào thúng đội trao rổ cho bạn tiếp theo, bạn nhận rổ tiếp tục thực Kết đội nhặt nhiều thóc cho bạn gà đội chiến thắng - Luật chơi: Bạn nhận rổ lên thực không làm ngã vật cản đánh rơi hạt thóc đường nhặt mang thóc - Cho cháu chơi 2-3 lần chuyển hoạt động Hoạt động 5: “Bé chăm sóc xanh- vệ sinh sân trường” - Cô cho trẻ chăm sóc xanh, vệ sinh sân trường theo nhóm - Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm - Cô nhận xét, nhắc nhở trẻ rửa tay trước vào lớp - Chuyển hoạt động 107 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐỀ TÀI: MỘT SỐ QUY ĐỊNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ LỚP DẠY: MẪU GIÁO LỚN THỜI GIAN: 30-40 PHÚT I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Trẻ củng cố kiến thức, kỹ việc chấp hành số quy định giao thông đường - Trẻ vận động, hít thở không khí lành trời - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia chơi bạn II CHUẨN BỊ: - Sân chơi rộng rãi, thoáng mát - Khu vực chơi “Ngã tư đường phố” có đèn hiệu giao thông, Cảnh sát giao thông, bé xe máy (Tạo tình huống); - Các đồ dùng để trẻ trải nghiệm (Cột đèn giao thông để trẻ dán, hình tròn giấy màu đỏ, vàng, xanh để dán đèn hiệu; Hình số biển báo giao thông rỗng phổ biến để tô màu; Hình ảnh hành vi tham gia giao thông sai; Màu tô) - Một số xe đạp, xe máy điện trẻ em, ô tô đồ chơi giấy; Đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”; Nhạc không lời - Một số đồ dùng (Xô nhựa chứa nước, số bình tưới nhựa nhỏ, ky tre nhỏ…) để chăm sóc xanh, thu dọn vệ sinh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Quan sát , trò chuyện * Cô tập trung trẻ, cô dẫn dắt trẻ - Cô chuyển sang nội dung trò chuyện đèn hiệu giao thông ( Ý nghĩa, vị trí màu đèn) - Cô liên hệ, mở rộng cho trẻ biết người phải tuân theo dẫn CSGT thành phố lớn có nhiều đường, nhiều người xe cộ - Ngoài ra, trẻ phải biết thêm số biển báo phổ biến, gần gũi: + Cô cho trẻ kể số biển báo trẻ biết + Cô tổng hợp lại (Có nhóm biển báo: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo dẫn, biển báo phụ) * Giáo dục trẻ ý thức chấp hành số quy định tham gia giao thông Hoạt động 2: Bé trải nghiệm - Cô kê bàn cho trẻ ngồi theo nhóm để trải nghiệm: + Nhóm tô màu đèn hiệu giao thông, dán đèn hiệu giao thông; Làm đèn hiệu 108 + Nhóm tô màu số biển báo (Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh); Làm biển báo + Nhóm gở bỏ hành vi sai tham gia giao thông - Cô nhận xét chuyển sang trò chơi Hoạt động 3: Bé chấp hành quy định giao thông - Cô giới thiệu trò chơi: “Bé qua ngã tư đường phố” - Cô giải thích cách chơi: Cô trẻ nối đuôi qua ngã tư đường phố (Đi đường dành cho người bộ) vừa vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” Sau cô chia trẻ thành nhóm: nhóm xe ô tô, nhóm xe đạp qua ngã tư đường phố - Luật chơi: Khi đèn giao thông bật lên màu trẻ phải thực - Trẻ chơi (Có hướng dẫn cô) Hoạt động : Chăm sóc – vệ sinh - Cô phân công nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm - Cô cho trẻ chăm sóc xanh, vệ sinh sân trường theo nhóm - Cô nhận xét hoạt động 109 110 111 112 113 ... điểm trẻ mẫu giáo lớn 20 3.2 Nhóm kỹ làm việc nhóm trẻ mẫu giáo lớn 22 3.3 Hoạt động trời trường mầm non 26 Giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo lớn thông hoạt động trời. .. cứu sở lý luận giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo trường MN thông qua hoạt động trời 5.2 Đánh giá thực trạng giáo dục kỹ làm việc nhóm cho trẻ mẫu giáo trường MN thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú. .. TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 40 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, Giáo dục Đào

Ngày đăng: 28/06/2017, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cheryl Meredith đã trình bày “Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả cao” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả cao
5. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
7. Cousinet Roger (2000), Một số phương pháp làm việc tự do cho các nhóm, NXB Giáo dục M. Pêtơropxki (1990), từ điển tâm lý học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số phương pháp làm việc tự do cho các nhóm", NXB Giáo dục M. Pêtơropxki (1990)
Tác giả: Cousinet Roger (2000), Một số phương pháp làm việc tự do cho các nhóm, NXB Giáo dục M. Pêtơropxki
Nhà XB: NXB Giáo dục M. Pêtơropxki (1990)"
Năm: 1990
11. Nguyễn Văn Đồng ( 2009), Tâm lí học giao tiếp, NXB Chính trị - Hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học giao tiếp
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
12. Trần Văn Đức (chủ biên), (2005), giao tiếp với trẻ em, NXB giáo dục 13. Enconin Đ.B,(1978), Tâm lí học trò chơi, NXB Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: giao tiếp với trẻ em
Tác giả: Trần Văn Đức (chủ biên), (2005), giao tiếp với trẻ em, NXB giáo dục 13. Enconin Đ.B
Nhà XB: NXB giáo dục 13. Enconin Đ.B
Năm: 1978
15. Nguyễn Thị Thanh Hà (2006) - Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường Mầm non. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi của trẻ ở trường Mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Đỗ Khải Hoàn - Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm - Học viện CN BCVT- Bộ môn phát triển kỹ năng13.Ngô Công Hoàn(1992), Giao tiếp ứng xử của cô giáo với trẻ em, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm "- Học viện CN BCVT- Bộ môn phát triển kỹ năng13.Ngô Công Hoàn(1992), "Giao tiếp ứng xử của cô giáo với trẻ em
Tác giả: Đỗ Khải Hoàn - Bài giảng kỹ năng làm việc nhóm - Học viện CN BCVT- Bộ môn phát triển kỹ năng13.Ngô Công Hoàn
Năm: 1992
20. Ngô Công Hoàn (1992), Một số vấn đề về tâm lí học về giao tiếp sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tâm lí học về giao tiếp sư phạm
Tác giả: Ngô Công Hoàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1992
21.Trần Lan Hương (2006), “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục trong trường MN”, Tạp chí KHGDMN, số 5/2006 Đinh Văn Vang (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục trong trường MN
Tác giả: Trần Lan Hương (2006), “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục trong trường MN”, Tạp chí KHGDMN, số 5/2006 Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2007
26. Hoàng Mai (2014), “Hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhóm với quan điểm đổi mới phương pháp dạy học trong GDMN”, Tạp chí GDMN, số 4, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn trẻ hoạt động theo nhóm với quan điểm đổi mới phương pháp dạy học trong GDMN
Tác giả: Hoàng Mai
Năm: 2014
28. Nguyễn Thị Oanh (2007) - Làm việc nhóm, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm việc nhóm
Nhà XB: NXB Trẻ
29. Hoàng Thị Phương (2008), Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh
Tác giả: Hoàng Thị Phương
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
30. Hoàng Thị Phương, Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non – Thực trạng và giải pháp, Tạp chí GD số 229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức môi trường hoạt động cho trẻ mầm non – Thực trạng và giải pháp
31. T.S. Đặng Hồng Phương Tư liệu bài viết“Biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ ở trường MN” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ ở trường MN
32. Trần Trọng Thủy (1978), Tâm lý học lao động. ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lao động
Tác giả: Trần Trọng Thủy
Năm: 1978
33. Nguyễn Xuân Thức, (1997), Tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong hoạt động vui chơi, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính tích cực giao tiếp của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong hoạt động vui chơi
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 1997
38. Unesco (2005), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới
Tác giả: Unesco
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2005
39. Nguyễn Quang Uẩn Bài viết “ Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ tâm lý học” của tác giả trong tạp chí Tâm lý học số 6 tháng 6 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ tâm lý học
1. Bộ GD& ĐT (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành theo Thông tư số 17/2009/ TT- BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 Khác
2. Bộ GD&ĐT– vụ giáo viên, (1998). Đổi mới công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên mầm non, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w