1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN

183 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 265,91 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HUỲNH THỊ DỰ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - HUỲNH THỊ DỰ TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ HOA HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các kết quả, trích dẫn luận văn đầy đủ, xác trung thực Những ý kiến khoa học đề cập luận văn chưa công bố nơi khác Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Dự LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng, em xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Trương Thị Hoa - giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, tập thể giáo viên, cháu mẫu giáo trường Mầm non địa bàn thị xã Sông Cầu hợp tác, giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Tơi cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn học chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, hỗ trợ tơi tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn, góp ý Quý thầy, cô, bạn đọc để luận văn ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Dự DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt MN GV GD&ĐT BGDĐT TCĐK CSGD GDMN TPVH XHHGD Viết đầy đủ Mầm non Giáo viên Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục đào tạo Trò chơi đóng kịch Chăm sóc giáo dục Giáo dục mầm non Tác phẩm văn học Xã hội hóa giáo dục MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Một quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì thế, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Đại hội Đảng khoá IX xác định “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người” Sự nghiệp giáo dục nghiệp trồng người có đủ đức, đủ tài, có lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Vì vậy, giáo dục trở thành mối quan tâm tồn xã hội GDMN mắt xích quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, móng, sở ban đầu cho hình thành phát triển nhân cách trẻ Bộ luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định mục tiêu giáo dục bậc học mầm non sau: “Giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1” Đồng thời, GDMN có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, ngành học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trẻ em hôm giới ngày mai, trẻ em sinh có quyền chăm sóc bảo vệ, tồn tại, chấp nhận gia đình cộng đồng Vì thế, giáo dục người lứa tuổi mầm non vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người xã hội, cộng đồng GDMN môi trường thuận lợi để trẻ phát triển, trẻ khơng chăm sóc, giáo dục mà thỏa mãn ước muốn làm người lớn với lực có mình; mơi trường tốt để trẻ phát triển ngơn ngữ nói, ngơn ngữ mạch lạc phù hợp với đặc trưng tiếp nhận tâm lý lứa tuổi mầm non Trong môi trường giáo dục MN, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ tiếp nhận tri thức mới, làm giàu vốn kinh nghiệm sống thân cách tự nhiên Từ đó, phát triển chức tâm lý góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ Chơi điều kiện tốt để trẻ khám phá mơi trường xung quanh, qua kích thích tò mò, khả quan sát, lực phán đốn, trí tưởng tượng,…của trẻ Chính lẽ đó, mà nhiều nhà giáo dục gọi “trò chơi trường học sống” Trò chơi ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ mà khơng thay được, chơi trẻ học cách sử dụng đồ chơi, học quy tắc ứng xử người với người xã hội Trẻ mầm non tham gia nhiều loại trò chơi như: Trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi lắp ghép xây dựng, trò chơi có luật,…Mỗi loại trò chơi có tác dụng phát triển mặt định trẻ TCĐK hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non Nó khơng đơn trò chơi, mà hoạt động mang tính chất nghệ thuật ngược lại Mục tiêu GDMN phát triển trẻ số giá trị, nét tính cách, phẩm chất lực mạnh dạn, tự tin, tự lực, sáng tạo, linh hoạt, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, dễ hợp tác… tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp bậc học sau có kết Bước vào tiểu học bước ngoặt quan trọng đời trẻ, trẻ phải trải qua lối sống với thay hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội người học sinh thực thụ Sự thay đổi đòi hỏi trẻ phải có điều kiện tâm lý cần thiết đủ để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập có hệ thống phổ thơng Như Bác Hồ kính yêu nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Vì giáo viên mầm non khơng cần có hiểu biết đầy đủ, đắn phát triển sinh lý-tâm lý trẻ mà phải nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục hình thức tổ chức sống cho trẻ độ tuổi mầm non Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, phương tiện giáo dục hiệu Thông qua hoạt động trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội, tiếp thu dần làm quen với việc tuân thủ quy tắc, chuẩn mực xã hội Đó giai đoạn hình thành phát triển nhân cách Hiện trường MN, trẻ mẫu giáo lớn nhiều trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, diễn đạt lời nói chưa mạch lạc… điều dẫn đến việc tiếp thu chậm tham gia hoạt động lớp khó khăn, khơng tự tin… Chính việc phát triển cho trẻ cách toàn diện nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết TCĐK trò chơi đóng vai theo tác phẩm văn học, loại trò chơi mà trẻ hứng thú Trong chơi TCĐK, trẻ phải thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, lời nói … để làm bộc lộ tính cách nhân vật Việc cho trẻ đóng vai câu chuyện trò chơi đóng kịch giúp trẻ trãi nghiệm vai trò xã hội, phát triển kĩ giao tiếp, giúp trẻ biểu đạt ngôn ngữ, thể cảm xúc tốt Ở trường mầm non, TCĐK trò chơi giúp trẻ tự tin hoạt động với bạn cô giáo, phát triển kĩ giao tiếp có ảnh hưởng tích cực đến hình thành nhân cách trẻ sau Nhờ trí tưởng tượng sáng tạo cảm xúc trẻ tái lại tính cách nhân vật tác phẩm văn học Đây hình thức học tập tạo hứng thú sáng tạo trẻ Thông qua việc thể vai truyện giúp cho trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện tính cách nhân vật câu chuyện Từ giúp cho trẻ thể vai diễn thật nhuần nhuyễn qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt liên kết câu, từ… Qua vai diễn củng cố trí nhớ tăng cường khả ghi nhớ trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trong TCĐK theo tác phẩm văn học trẻ khơng biến thành người lớn mà “hóa thân” vào nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với cá tính khác biệt vừa thực, vừa kỳ ảo Để đóng vai trẻ phải trải qua trình lao động nghệ thuật gần giống người nghệ sĩ Kết TCĐK có ý nghĩa quan trọng, phát triển trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập, sáng tạo Khi đóng kịch trẻ vừa nhận thức mối liên hệ người với tự nhiên, với xã hội vừa thể nghệ thuật Trẻ học lòng dũng cảm, tính trung thực, tình yêu quê hương đất nước, yêu điều thiện, bênh vực người yếu đuối, lên án xấu, ác, Q trình làm cho tâm hồn trẻ trở nên nhạy cảm, phong phú sâu sắc,… Trò chơi đem lại cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc vui chơi Đặc biệt, TCĐK giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống qua trải nghiệm nhân vật tác phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngơn ngữ, tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ Qua đó, trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc diễn, lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, học giọng nói diễn cảm rõ ràng, mạch lạc trẻ hồn thiện đạo đức Trong xã hội đại ngày nay, việc hướng trẻ vào TCĐK cần thiết Bởi lẽ, TCĐK không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Đặc biệt trẻ em, TCĐK với vai chơi đặc biệt mang lại cho 10 giọng điệu ngôn ngữ nhân vật giao tiếp với nhân vật khác cảnh kịch Từ trẻ ghi nhớ nội dung tác phẩm Giúp trẻ xác định ngôn ngữ, tâm trạng, hành động… nhân vật Rằng nhân vật lại có lời nói tương ứng với tâm trạng, lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, hồn cảnh nhân vật hành động nào? Và nhân vật phối hợp với sao?… - Phương pháp sử dụng hình tượng trực quan.Quá trình cho trẻ tiếp xúc với TPVH bỏ qua việc xem chi tiết tranh minh họa Việc giúp hình thành trẻ biểu tượng xác nhân vật tác phẩm Hình dáng, tính cách, quan hệ nhân vật phản ánh tư thế, nét mặt, hành động có tranh minh họa truyện Khi cho trẻ xem tranh cần đưa câu hỏi như: Bức tranh vẽ gì? Các nhân vật làm gì? Nét mặt họ sao? Vì họ có nét mặt vậy? Tư họ nào? … Hệ thống câu hỏi giúp phát triển tính xác đắn biểu tượng, tạo mối quan hệ chặt chẽ biểu tượng nội dung Giáo viên cần khắc họa sâu tính cách nhân vật lời nói Giáo viên trẻ đàm thoại, nhận xét nhân vật nhắc lại lời thoại nhân vật Trong q trình khắc họa sâu tính cách nhân vật, giáo viên kết hợp với tranh minh họa để trẻ thấy rõ nét biến đổi sắc thái biểu cảm khuôn mặt hành động nhân vật, để diễn trẻ có biểu cảm phù hợp - Phương pháp đưa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật Tổ chức cho trẻ chơi TCĐK áp dụng phương pháp đưa trẻ vào hoạt động văn học nghệ thuật Thực chất phương pháp đưa trẻ vào hoạt động thực tiễn nghệ thuật đa dạng cách cho trẻ thực hành hoạt động văn học Có thể coi bước đưa trẻ vào thực hành thể nghiệm nghệ thuật, biến chủ thể tiếp nhận thành chủ thể văn học Có nghĩa từ chỗ trẻ nhận biết, tiến tới cho trẻ đánh giá lại điều phản ánh tác phẩm cao trẻ trải nghiệm nhập thân vào nhân vật, tình tác phẩm Để thực tốt nội dung giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ chơi đóng kịch sở trẻ hiểu tác phẩm, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc Qua q trình sư phạm thứ điều kiện cần thiết trình sư phạm thứ hai Vì vậy, nhà giáo dục muốn tổ chức tốt TCĐK phải làm tốt trình sư phạm thứ Bởi khả hoạt động sáng tạo trẻ phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức cho trẻ hoạt động thật tốt Để tổ chức TCĐK phải có TPVH, vấn đề chuyển thể TPVH sang kịch yêu cầu quan trọng để chơi TCĐK đạt hiệu cao Qui trình tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn: Giáo viên cần tuân thủ quy trình tổ chức sau: Bước 1: Lựa chọn kịch Kịch điều kiện cần thiết định thành công trò chơi đóng kịch trẻ Trước hết, cần lựa chọn tác phẩm văn học có nội dung hay, rõ ràng… để dễ dàng chuyển thể thành kịch có cốt truyện ngắn gọn, với nhân vật có độ thẩm mỹ cao tính cách, ngơn ngữ nhân vật Tác phẩm có nội dung dài có nhiều chi tiết vụn vặt nên lược bỏ, lựa chọn đoạn có ý nghĩa hay để chuyển thể thành kịch cho trẻ tập kịch Nhưng nội dung cốt truyện đảm bảo qua người dẫn chuyện Bước 2: Đọc kể cho trẻ nghe Cho trẻ nghe toàn tác phẩm văn học nghệ thuật đọc kể diễn cảm nhiều lần Trò chuyện với trẻ tác phẩm văn học, giúp trẻ cảm nhận nội dung tác phẩm: Nhớ cốt truyện; nhớ tên tính cách, hành động nhân vật để đánh giá nhân vật tốt hay xấu,… tùy vào nội dung tác phẩm Cùng với việc đọc kịch trước trẻ chơi giúp trẻ phân biệt giọng điệu, lời nói nhân vật qua khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Khi đọc kịch bản, cô giáo sử dụng sắc thái khác giọng đọc để trình bày nhằm giúp trẻ hình dung kết cấu, tiến trình vỡ kịch, nắm nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật tác phẩm, nắm tính cách chất nhân vật kịch Quá trình đọc giúp trẻ tái tạo hình ảnh điều nghe được, gợi lên xúc cảm, tình cảm trẻ Cô giáo ý tới nét mặt, tư thế, cử … để lột tả tính cách, tâm trạng nhân vật hoàn cảnh cụ thể Bước 3: Trò chuyện với trẻ Sau đọc, kể cho trẻ nghe, trẻ trò chuyện nhân vật kịch để trẻ hiểu rõ tính cách nhân vật, hành động nhân vật phù hợp với tính cách phù hợp với hồn cảnh lúc – yếu tố quan trọng để trẻ nhập vai tốt Cô giáo ý xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm định hướng, hướng ý trẻ vào hành động, biểu cảm xúc, ngôn ngữ của nhân vật để thấy đặc trưng tính cách nhân vật, thấy mối quan hệ hoàn cảnh với hành động, lời nói, cảm xúc Ví dụ: Với kịch “Hai anh em gà con” … Con tưởng tượng xem hai anh em gà biểu nhìn thấy mẫu bánh mì? (Hai anh em gà vui sướng, reo lên mừng rỡ Chúng xô chạy tới, mặt hớn hở, mắt sáng rực, miệng reo vui chíp chíp) Vì anh em gà lại vui sướng đến thế? (Vì hai anh em lang thang suốt buổi sáng, bụng hai đói meo)… Bước 4: Phân vai chơi Sau trẻ phân tích nội dung kịch bản, trẻ hiểu sâu sắc nội dung kịch bản, cô giáo để trẻ tự nhận vai diễn Thông thường trẻ em thích nhận vai có nhiều cảm xúc hấp dẫn, vai tốt bụng, xinh đẹp … Trẻ thường từ chối vai phản biện giáo phải giúp trẻ hiểu ý nghĩa tất vai chỉnh thể kịch Cô giáo định hướng, gợi ý giúp trẻ vai diễn phù hợp Điều cốt lỗi đứa trẻ phải cảm thấy thực thoải mái nhận vai bị hút nhân vật diễn, có trẻ hứng thú, tích cực luyện tập có nhiều cảm xúc để diễn tốt, diễn sáng tạo Cơ giáo phân vai cho nhóm trẻ khuyến khích trẻ thử luyện tập nhập vai tất nhân vật kịch hình thức đổi nhóm Bước 5: Giúp trẻ ghi nhớ lời thoại Khi trẻ nhận vai, cô giáo dạy trẻ học thuộc lời thoại cách truyền khẩu: Cô trẻ đọc đồng lời thoại nhân vật theo kịch Cho nhóm trẻ nhắc lại cá nhân trẻ nhắc lại, cho trẻ học thuộc lời cách đối thoại nối tiếp nhóm Cơ lưu ý trẻ cách biểu sắc thái tình cảm qua ngữ điệu giọng, qua nét mặt Trong trình học lời thoại, không thiết buộc trẻ thuộc câu giống Trẻ thêm bớt từ, thêm vào đoạn lặp, từ cảm thán, nhấn giọng, chuyển giọng… tùy vào xúc cảm riêng mà trẻ có trước hồn cảnh đó, khơng làm sai lệch nội dung tác phẩm Bước 6: Trẻ thực hành nhập vai Khi trẻ tập kịch, tham gia cô giáo cần thiết, đặc biệt thời gian đầu Để không áp đặt trẻ làm phát huy tưởng tượng, sáng tạo trẻ, cô không thiết phải diễn mẫu mà mời vài trẻ diễn trước Sau lần diễn cô trẻ khác nhận xét Cô lưu ý trẻ cách phối hợp lời nói hành động thể vai Cô động viên trẻ biết nhận xét bạn tích cực nghĩ cách thể khác với bạn Khi nhận xét trẻ cô phải khen ngợi sáng tạo riêng trẻ đồng thời cần rõ chỗ chưa đạt gợi ý cách sửa Ở lớp trẻ yếu tham gia nhút nhát giáo viên cần tham gia tích cực, trực tiếp diễn mẫu cho trẻ xem từ đầu Sự thành công vỡ kịch không định khả nhập vai đứa trẻ mà định phối hợp hài hòa, nhịp nhàng vai Do giáo hướng dẫn, lưu ý trẻ vừa diễn tốt vai cần ý quan sát bạn diễn Trẻ hồn tồn đặt vào tình để hợp nhịp nhàng Cơ giáo dạy trẻ cách xếp đội hình, chuyển cảnh để vỡ kịch tiếp nối liền mạch Bước 7: Tổ chức luyện tập cho trẻ Để trẻ nhập vai thành thục hơn, cô giáo cần tổ chức cho trẻ luyện tập vào thời gian thích hợp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, hoạt động chiều, hoạt động góc … để nhóm lên biểu diễn Đây khâu quan trọng TCĐK, thể kết q trình tập luyện, chuẩn bị Khi tham gia biểu diễn giáo dục trẻ, trẻ biết chia sẻ kết đạt với người khác, trẻ trải nghiệm niềm vui thẩm mỹ, niềm vui sáng tạo Mỗi kịch cho nhóm vai chơi lên biểu diễn Sau nhóm diễn nên tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá để phân tích chất lượng biểu diễn vai, đối chiếu hành động vai với hành động nhân vật mà trẻ đóng Những trò chuyện giúp trẻ có biểu tượng đắn hình tượng nhân vật TPVH, xác định thái độ chúng, vạch tính xác, tính logic chặt chẽ hành động… Thường xuyên chơi TCĐK hình thành nhu cầu mong muốn tham gia TCĐK trẻ Cũng qua việc chơi đóng kịch giúp trẻ giải tình tốt, giúp ích sống hàng ngày sau trẻ Nhờ hoạt động trình tổ chức TCĐK, trẻ học hỏi nhiều điều mẻ giúp phát triển kinh nghiệm kỹ sống Biểu diễn sân khấu kết cuối trò chơi đóng kịch Khi trẻ trải nghiệm cảm giác trở thành nghệ sĩ thực Điều giúp TCĐK trở nên có ý nghĩa trẻ sau lần chơi, lần tập luyện vất vả trẻ biểu diễn, bạn vỗ tay, hò reo, tán thưởng khiến trẻ hào hứng thích thú với lần chơi TCĐK sau Về phía bạn khán giả, xem bạn biểu diễn, thấy bạn làm diễn viên thú vị vậy? Từ nảy sinh nhu cầu, mong muốn chơi TCĐK, biểu diễn bạn Trong buổi chơi trẻ, giáo viên tích cực tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch nhiều hình thức khác Có thể phân chia nhóm, nhóm đảm nhận cơng việc định Trước biểu diễn giáo viên cần bố trí, xếp trang phục, hóa trang, sân khấu, chỗ ngồi cho khán giả … cho buổi biểu diễn diễn suôn sẻ Sau buổi biểu diễn, giáo viên tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm Khuyến khích trẻ nhóm trẻ thể tình cảm đưa nhận xét, đóng góp cho vai chơi nhân vật TPVH TCĐK có quan tâm mức tổ chức cách khoa học trở thành hình thức giải trí phương tiện giáo dục thực hiệu trường mầm non, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn lĩnh vực nghệ thuật phát triển lời nói II Thực hành: Dạy mẫu hoạt động tổ chức TCĐK Tổ chức rút kinh nghiệm sau dự KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG KỊCH Kế hoạch 1: TỔ CHỨC TCĐK “ CHÚ DÊ ĐEN” I Mục tiêu giáo dục Kiến thức - Trẻ hiểu kịch bản, nắm cảnh kịch bản, tâm lí nhân vật, cách biểu cảm phù hợp với nhân vật - Cung cấp vốn từ kĩ sử dụng từ lời nói phù hợp với hoàn cảnh - Trẻ biết sử dụng loại câu phong phú(câu đơn, câu ghép, câu mở rộng….) - Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Kỹ - Rèn kỹ biểu cảm lời nói, cử chỉ, điệu hành động nhân vật - Rèn kỹ nghe hiểu bạn diễn, kết hợp với bạn diễn cách tự tin hiệu Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia buổi chơi giáo dục lòng dũng cảm cho trẻ II Chuẩn bị - Sân khấu: phông khung cảnh rừng, có cỏ cây, hoa lá, chim bướm… - Mũ dê đen, dê trắng, chó sói - Chậu hoa, cảnh, hàng rào… - Trang phụ cho trẻ phù hợp với vai chơi - Đàn organ, âm nhạc hát “ Ta vào rừng xanh” III Các biện pháp - Khuyến khích trẻ kể lại truyện chủ động khắc họa tính cách nhân vật lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật - Tạo điều kiện cho trẻ luyện tập lời thoại qua nhân vật khác kịch - Tạo hội cho trẻ bàn bạc, trao đổi ý tưởng xây dựng, trang trí sân khấu, đạo cụ, hóa trang… để phát triển khả giao tiếp cho trẻ - Tạo hội cho nhiều trẻ tham gia TCĐK - Động viên, khích lệ trẻ IV Cách tiến hành Hoạt động cô Buổi 1: Đọc kịch cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ kể lại truyện khắc họa tính cách nhân vật lời nói * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô đội mũ dê đen nói: “ Ta Dê đen, ta tìm kẻ hay gây Đố biết ta từ câu chuyện nào? - Bạn Dê trắng hiền lành ta đâu rồi? - Thế Sói ác đâu? - Có đủ nhân vật rồi, chơi TCĐK “ Chú Dê đen” (cô bỏ mũ Dê đên ra) * Hoạt động 2: Đọc kịch cho trẻ nghe, kết hợp phân tích tranh minh họa truyện + Cô đọc lại kịch giọng diễn cảm Chú ý giọng điệu, sắc thái phù hợp với nhân vật để trẻ hình dung vai mà trẻ tham gia chơi + Cô đàm thoại kịch trẻ phân tích tranh minh họa truyện + Cơ ý tạo hội cho trẻ chủ động thể lời nói, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nhân vật theo khả trẻ Khuyến khích, động viên trẻ nói rõ ràng, mạch lạc lời nói nhân vật ý kiến riêng trẻ cách thể vai chơi * Hoạt động 3: Trẻ kể lại truyện + Cô tổ chức cho trẻ kể lại truyện + Lần kể 1: Cho trẻ kể theo phân truyện: trẻ kể đoạn đầu, trẻ kể đoạn diễn biến, trẻ kể đoạn Hoạt động trẻ - Trẻ nghe trả lời câu hỏi cô - Cả lớp trả lời - Cả lớp trả lời - Trẻ lắng nghe cô đọc - Trẻ tham gia trò chuyện, phân tích Trẻ chủ động đưa ý kiến thân qua trình phân tích tranh minh họa - Trẻ kể lại truyện kết thúc truyện + Lần kể 2: Cô tổ chức cho trẻ kể nối tiếp, bạn kể trước dừng câu bạn sau kể tiếp từ câu * Hoạt động 4: Trẻ khắc họa tính cách nhân vật lời nói + Cơ dẫn truyện, cho trẻ đọc lời thoại theo hình thức đọc đồng tập thể, đọc lời thoại theo nhóm, cá nhân + Cơ khuyến khích trẻ thể sắc thái, tình cảm qua ngữ điệu, giọng nới, nét mặt Buổi 2+ 3: Luyện tập lời thoại - Trao đội, bàn bạc thực ý tưởng xây dựng, trang trí sân khấu, đạo cụ, trang phục, hóa trang Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ + Cô giới thiệu buổi chơi đưa điệu kiện để thực buổi chơi như: diễn viên, sân khấu, đạo cụ, hóa trang… + Cơ giới thiệu khu vực chơi chuẩn bị sẵn + Cơ phân nhóm cho nhóm nhận khu vực chơi * Hoạt động 2: Trẻ chơi khu vực ĚKhu vực phân vai: Cho trẻ luyện tập lời thoại thông qua vai chơi khác kịch Ě Khu vực xây dựng: Cho trẻ trao đổi bàn bạc ý tưởng xây dựng, lắp ghép sân khấu, xếp, bày trí đạo cụ lên sân khấu cho phù hợp ĚKhu vực xây dựng: Dành cho nhóm trẻ chuẩn bị mặt nạ, mũ cho nhân vật ĚKhu vực nghệ thuật: Cho trẻ chuẩn bị trang phục háo trang cho nhân vật - Trẻ kể lại truyện - Trẻ thể lời thoại theo cảm xúc - Lắng nghe cô - Quan sát khu vực chơi - Trẻ nhận nhóm khu vực chơi, bầu đội trưởng - Các nhóm thực nhiệm vụ + Cơ tạo điệu kiện cho nhóm trao đổi, phân cơng nhiệm vụ để hoàn thành nhiệm vụ giao + Khuyến khích nhóm trẻ phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, nói lên ý tưởng cá nhân thống phương án (Sân khấu cần thứ gì, bày trí chúng sao? Tơ màu nhân vật nào? Trang phục màu gì? Làm từ chất liệu gì? …) * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá buổi chơi + Cho trẻ nhận xét vế trình luyện tập vai diễn để trẻ nói lên cảm xúc luyện tập như: trẻ thích vai nào? Tại sao? Con thấy phù hợp với vai diễn nào? + Sau hoàn thành đạo cụ sân khấu, cô tổ chức cho lớp nhận xét, đánh giá bình chọn cho đạo cụ đẹp sử dụng để biểu diễn buổi công diễn + Nhận xét sân khấu xem chỗ được? Chỗ chưa được? Bổ sung hay cắt giảm thứ gì? Buổi 4: Luyện tập + Biểu diễn * Hoạt động 1: Luyện tập kịch + Trong buổi 4, cô tiếp tục cho trẻ tập luyện vai chơi Chú ý hướng trẻ chốt vai để tập trung luyện tập cho vai chơi chốt để chuẩn bị biểu diễn sân khấu + Hướng dẫn trẻ chuẩn bị trang phục hóa trang cho bạn chơi (đội mũ nhân vật, mặc quần áo…) * Hoạt động 2: Biểu diễn + Giáo viên công bố thời gian tập luyện hết, nhóm chuẩn bị biểu diễn - Trẻ trao đổi, bàn bạc đến thống thực ý tưởng - Trẻ nhận xét, đánh giá buổi chơi - Trẻ tiếp tục tập luyện kết hợp với đạo cụ, trang phục… - Các nhóm biểu diễn trò chơi theo thứ tự bộc thăm + Các nhóm trưởng lên bốc thăm thứ tự biểu diễn, nhóm diễn đấu tiên chuẩn bị, nhóm khác xếp ghế ngồi hàng ghế khán giả + Các nhóm biểu diễn Cô ý đến âm tiếng động cho buổi biểu diễn thêm hập dẫn.(Sử dụng nhạc hát “ Ta vào rừng xanh”) * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá vai chơi + Sau buổi biểu diễn, cô tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá vai bình chọn vai xuất sắc + Những vai diễn xuất sắc tạo thành nhóm để biễu diễn buổi cơng diễn ngồi trời cho trường xem - Trẻ nhận xét, đánh giá bình bầu bạn diễn hay Kế hoạch 2: TỔ CHỨC TCĐK “ HOA MÀO GÀ” I Mục tiêu giáo dục Kiến thức - Trẻ hiểu kịch bản, nắm cảnh kịch bản, tâm lí nhân vật, cách biểu cảm phù hợp với nhân vật - Cung cấp vốn từ kĩ sử dụng từ lời nói phù hợp với hồn cảnh - Trẻ biết sử dụng loại câu phong phú(câu đơn, câu ghép, câu mở rộng….) - Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ Kỹ - Rèn kỹ biểu cảm lời nói, cử chỉ, điệu hành động nhân vật - Rèn kỹ nghe hiểu bạn diễn, kết hợp với bạn diễn cách tự tin hiệu Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động tổ chức TCĐK biết trân trọng giá trị tốt đẹp tình bạn II Chuẩn bị - Sân khấu: phơng khung cảnh rừng, có cỏ cây, hoa lá, chim bướm… - Mũ nhân vật - Chậu hoa, cảnh, hàng rào… - bể nước giả - Trang phụ cho trẻ phù hợp với vai chơi - Đàn organ, âm nhạc hát “ Hoa vườn”, “ Con Gà trống” III Các biện pháp - Khuyến khích trẻ kể lại truyện chủ động khắc họa tính cách nhân vật lời nói, cử chỉ, điệu nhân vật - Tạo điệu kiện cho trẻ luyện tập lời thoại qua nhân vật khác kịch - Tạo hội cho trẻ trao đổi, bàn bạc ý tượng xây dựng, trang trí sân khấu, đạo cụ, hóa trang…để phát triển khả giao tiếp cho trẻ - Tạo hội cho nhiều trẻ tham gia TCĐK - Động viên, khích lệ trẻ IV Cách tiến hành Hoạt động cô Buổi 1: Đọc kịch cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ kể lại truyện khắc hoạ tính cách nhân vật lời nói * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô trẻ hát + vận động “ Con gà trống” - Đàm thoại nội dung hát: + Chúng vừa hát gì? + Tại gà trống lại kêu lên thảng nhỉ? + Có phải có người lấy mào gà trống lắp lên khơng? + Vậy tao lại có hoa giống mào gà trống - Hơm tái lại câu chuyện “ Hao mào gà” nhé! * Hoạt động 2: Đọc kịch cho trẻ nghe, kết hợp phân tích tranh minh họa truyện + Cô đọc lại kịch giọng diễn cảm Chú ý giọng điệu, sắc thái phù hợp với nhân vật để trẻ hình dung vai mà trẻ tham gia chơi + Cô đàm thoại kịch trẻ phân tích tranh minh họa truyện + Cơ ý tạo hội cho trẻ chủ động thể lời nói, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt nhân vật theo khả trẻ Khuyến khích, động viên trẻ nói rõ ràng, mạch lạc lời nói nhân vật ý kiến riêng trẻ cách thể vai chơi * Hoạt động 3: Trẻ kể lại truyện Hoạt động trẻ - Trẻ nghe trả lời câu hỏi cô - Cả lớp trả lời - Cả lớp trả lời - Trẻ lắng nghe đọc - Trẻ tham gia trò chuyện, phân tích Trẻ chủ động đưa ý kiến thân qua q trình phân tích tranh minh họa - Trẻ kể lại truyện + Cô tổ chức cho trẻ kể lại truyện + Lần kể 1: Cho trẻ kể theo phân truyện: trẻ kể đoạn đầu, trẻ kể đoạn diễn biến, trẻ kể đoạn kết thúc truyện + Lần kể 2: Cô tổ chức cho trẻ kể nối tiếp, bạn kể trước dừng câu bạn sau kể tiếp từ câu * Hoạt động 4: Trẻ khắc họa tính cách nhân vật lời nói + Cơ dẫn truyện, cho trẻ đọc lời thoại theo hình thức đọc đồng tập thể, đọc lời thoại theo nhóm, cá nhân + Cơ khuyến khích trẻ thể sắc thái, tình cảm qua ngữ điệu, giọng nới, nét mặt Buổi 2+ 3: Luyện tập lời thoại - Trao đội, bàn bạc thực ý tưởng xây dựng, trang trí sân khấu, đạo cụ, trang phục, hóa trang Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ + Cô giới thiệu buổi chơi đưa điệu kiện để thực buổi chơi như: diễn viên, sân khấu, đạo cụ, hóa trang… + Cơ giới thiệu khu vực chơi chuẩn bị sẵn + Cơ phân nhóm cho nhóm nhận khu vực chơi * Hoạt động 2: Trẻ chơi khu vực ĚKhu vực phân vai: Cho trẻ luyện tập lời thoại thông qua vai chơi khác kịch Ě Khu vực xây dựng: Cho trẻ trao đổi bàn bạc ý tưởng xây dựng, lắp ghép sân khấu, xếp, bày trí đạo cụ lên sân khấu cho phù hợp ĚKhu vực xây dựng: Dành cho nhóm trẻ chuẩn bị - Trẻ kể lại truyện - Trẻ thể lời thoại theo cảm xúc - Lắng nghe cô - Quan sát khu vực chơi - Trẻ nhận nhóm khu vực chơi, bầu đội trưởng - Các nhóm thực nhiệm vụ mặt nạ, mũ cho nhân vật ĚKhu vực nghệ thuật: Cho trẻ chuẩn bị trang phục háo trang cho nhân vật + Cô tạo điệu kiện cho nhóm trao đổi, phân cơng nhiệm vụ để hoàn thành nhiệm vụ giao + Khuyến khích nhóm trẻ phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, nói lên ý tưởng cá nhân thống phương án (Sân khấu cần thứ gì, bày trí chúng sao? Tơ màu nhân vật nào? Trang phục màu gì? Làm từ chất liệu gì? …) * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá buổi chơi + Cho trẻ nhận xét vế trình luyện tập vai diễn để trẻ nói lên cảm xúc luyện tập như: trẻ thích vai nào? Tại sao? Con thấy phù hợp với vai diễn nào? + Sau hoàn thành đạo cụ sân khấu, cô tổ chức cho lớp nhận xét, đánh giá bình chọn cho đạo cụ đẹp sử dụng để biểu diễn buổi công diễn + Nhận xét sân khấu xem chỗ được? Chỗ chưa được? Bổ sung hay cắt giảm thứ gì? Buổi 4: Luyện tập + Biểu diễn * Hoạt động 1: Luyện tập kịch + Trong buổi 4, cô tiếp tục cho trẻ tập luyện vai chơi Chú ý hướng trẻ chốt vai để tập trung luyện tập cho vai chơi chốt để chuẩn bị biểu diễn sân khấu + Hướng dẫn trẻ chuẩn bị trang phục hóa trang cho bạn chơi (đội mũ nhân vật, mặc quần áo…) - Trẻ trao đổi, bàn bạc đến thống thực ý tưởng - Trẻ nhận xét, đánh giá buổi chơi - Trẻ tiếp tục tập luyện kết hợp với đạo cụ, trang phục… - Các nhóm biểu diễn * Hoạt động 2: Biểu diễn + Giáo viên công bố thời gian tập luyện hết, nhóm chuẩn bị biểu diễn + Các nhóm trưởng lên bốc thăm thứ tự biểu diễn, nhóm diễn đấu tiên chuẩn bị, nhóm khác xếp ghế ngồi hàng ghế khán giả + Các nhóm biểu diễn Cơ ý đến âm tiếng động cho buổi biểu diễn thêm hập dẫn.(Sử dụng nhạc hát “ Hoa vườn”) * Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá vai chơi + Sau buổi biểu diễn, cô tổ chức cho trẻ nhận xét, đánh giá vai bình chọn vai xuất sắc + Những vai diễn xuất sắc tạo thành nhóm để biễu diễn buổi cơng diễn ngồi trời cho trường xem trò chơi theo thứ tự bộc thăm - Trẻ nhận xét, đánh giá bình bầu bạn diễn hay ... Cơ sở lý luận tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. .. thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên - Đề xuất biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non để tổ chức trò chơi đạt hiệu 12 - Biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu. .. cho trẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non thị xã Sông Cầu, Phú Yên - Đề xuất biện pháp để tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Giới hạn phạm

Ngày đăng: 02/01/2019, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w