1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN

123 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 205,78 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ NGUYỄN THANH TUẤN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ NGUYỄN THANH TUẤN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ XÃ SÔNG CẦU, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Quốc Thành HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn dạy bảo tâm huyết thầy cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo ban ngành đoàn thể thị xã Sơng Cầu, phòng giáo dục đào tạo thị xã Sông Cầu giúp đỡ cung cấp nguồn thông tin giúp tác giả trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn GS.TS Trần Quốc Thành tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực nghiên cứu đề tài, song thiếu sót hạn chế luận văn khơng thể tránh khỏi Tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thầy đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh, ứng dụng hiệu thực tiễn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Tuấn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Xin đọc BLHĐ Bạo lực học đường XHHGD Xã hội hóa giáo dục GD Giáo dục LLXH Lực lượng xã hội HĐCĐ Huy động cộng đồng THCS Trung học sở GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông HS Học sinh TN Tốt nghiệp CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo UBND Ủy ban nhân dân ATGT An tồn giao thơng TNXH Tệ nạn xã hội CSVC Cơ sở vật chất CBGV-NV Cán giáo viên – nhân viên DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục trở thành nhân tố định phát triển nhanh bền vững quốc gia, dân tộc người sống riêng Do đó, giáo dục phải nghiệp tồn Đảng, tồn dân Chỉ có tham gia tồn xã hội làm cơng tác giáo dục đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng hiệu cao Khẳng định vai trò vị trí vơ quan trọng Giáo dục & Đào tạo việc định tương lai dân tộc Việt Nam, Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Nghị số 05/2005/NQCP Chính phủ nêu “Giáo dục mặt công tác cách mạng khác, phải huy động tham gia nhân dân…” Trong năm qua, tăng trưởng liên tục kinh tế, phát triển mở rộng giao lưu văn hóa, xã hội…đã tạo cục diện cho đất nước Các hoạt động sống ngày trở nên sơi động mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Nhưng bên cạnh đó, thách thức bùng nỗ tệ nạn xã hội, có bạo lực học đường Phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện – học sinh tích cực” Bộ Giáo dục&Đào tạo phát động năm 2008 tiếp tục nhận đồng thuận cao tồn xã hội, hướng đến giáo dục nhân cách toàn diện cho người chủ tương lai đất nước Tuy nhiên, để đạt khơng khó khăn trở ngại thời gian gần đây, số tệ nạn xã hội tiếp tục xâm nhập vào học đường Trong đáng báo động trình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng lứa tuổi vị thành niên Ở Việt Nam năm gần đây, vấn đề bạo lực học đường báo chí đề cập đến nhiều Vũ lực dường phương cách hữu hiệu phổ biến để giải chuyện, từ chuyện tình cảm đến chuyện học tập, đau lòng số giáo viên lại nạn nhân bạo lực học đường Đáng nói bạo lực dành riêng cho phái nam mà phái nữ sử dụng cần thiết Đặc biệt thời gian gần đây, xã hội không khỏi búc xúc trước vụ nữ sinh đánh Thực chất, bạo lực học đường không vấn đề ngày, mức độ tính chất hành vi nguy hiểm, phức tạp Nó trở thành vấn đề nóng bỏng, vấn nạn nhức nhối khiến người không khỏi kinh ngạc, bàng hồng Bạo lực học đường khơng tượng cá biệt mà trở thành vấn nạn toàn xã hội Trên tất trường học xuất bạo lực học đường, mức độ có khác nhau, xảy thành thị nông thôn, đồng miền núi vụ liên quan đến bạo lực học đường gia tăng Phối hợp cộng đồng cơng tác phòng ngừa bạo lực học đường khơng trách nhiệm nhà trường phụ huynh mà cần phải biết phối hợp lực lượng toàn xã hội để chung ta đẩy lùi tượng Hiện nay, công tác phối hợp lực lượng cộng đồng thị xã Sông Cầu chưa phát huy mạnh nó, nhiều thiếu sót nhận thức thực Vấn đề đặt phải làm sâu sắc lý luận thực tiễn địa bàn dân cư để quản lý tốt công tác giáo dục học sinh trung học sở không tham gia vào tệ nạn xã hội, vấn đề bạo lực học đường trường THCS Thực tế phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên tồn hai vấn đề cần xem xét giải sau Một là, Cơng tác phối hợp lực lượng rời rạc, chưa sâu Hai là, phối hợp cộng đồng tham gia phát triển giáo dục vấn đề mẻ, nên nhận thức người dân nói chung kể đội ngũ người làm công tác giáo dục chưa thật đầy đủ Xuất phát từ lý nêu trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học thị xã Sông cầu, tỉnh Phú Yên” cần thiết có ý nghĩa Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở lý luận thực tiễn sử dụng lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học thị xã Sông cầu,tonhr Phú Yên đề xuất biện pháp Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở thị xã Sông cầu, tỉnh Phú Yên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sự tham gia cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở thị xã Sông cầu, tỉnh Phú yên Giả thuyết khoa học Ngành giáo dục đào tạo thị Sông Cầu quan phòng ngừa bạo lực học đường tất biện pháp có Tuy nhiên, chưa có biện pháp phù hợp nên chưa có phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở thị xã Sông cầu, tỉnh Phú Yên Nếu xác rõ sở lý luận làm rõ thực trạng hạn chế nguyên nhân hạn chế phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở thị xã Sông cầu, tỉnh Phú Yên đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng nhằm đẩy lùi tệ nạn bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú yên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát sở lý luận phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở; 5.2 Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; 5.3 Đề xuất số biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên Phạm vi nghiên cứu Từ góc độ Giáo dục cộng đồng góc độ phát triển cộng đồng, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường học sinh với học sinh trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; Các số liệu phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên sử dụng đề tài có thời hạn từ năm 2014 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa lý luận để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi để điều tra cán quản lý GV trường THCS, cán đoàn thể, tổ chức xã hội, quyền địa phương, học sinh, nhằm tìm hiểu: - Thực trạng bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; - Thực trạng phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 7.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên 7.4 Phương pháp chuyên gia Trưng cầu ý kiến chuyên gia nội dung phòng ngừa bạo lực học đường, kinh nghiệm phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên thu thập thông tin từ chuyên gia tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 7.5 Phương pháp toán thống kê Sử dụng thống kê toán học để xử lý phân tích số liệu điều tra Cấu trúc Luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận - Khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn chía thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở; 10 2.4 Đối với nhà trường THCS - Hiệu trưởng trường THCS phải xây dựng kế hoạch đạo cơng tác phòng ngừa bạo lực học đường cách cụ thể Tổ chức thực nghiêm túc, khoa học Phải kiểm tra, theo dõi, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, khen thưởng rõ ràng - Đẩy mạnh việc tổ chức giáo dục học sinh phòng ngừa bạo lực học đường nhiều hình thức phong phú đa dạng: tuyên truyền, phát động thi, hội diễn, chuyên đề, ký cam kết…nhằm lôi học sinh tham gia tích cực - Ln chủ động phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động sức mạnh tổng hợp, sâu rộng, hiệu 2.5 Đối với gia đình học sinh - Gia đình học sinh cần nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm việc quản lý, giáo dục con, cha mẹ cần đầu tư thời gian chăm sóc nhiều hơn, nắm bắt tâm lý, tâm tư tình cảm con; thường xuyên động viên chia sẻ lúc vui, buồn để thấy cha mẹ thực gương sáng, chỗ dựa vững con, gia đình tổ ấm tình thương Từ giúp tránh xa với hành vi bạo lực học đường - Gia đình cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường lực lượng giáo dục nhà trường để thống biện pháp giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường có hiệu 2.6 Đối với học sinh - Cần nhận thức rõ mức độ nguy hại hành vi bạo lực học đường thân, người bị hại, gia đình, xã hội để chủ động phòng ngừa - Tham gia tích cực vào hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường lớp, trường xã hội - Khi phát bạn bè có dấu hiệu vi phạm bạo lực phải mạnh dạn báo cáo với giáo viên chủ nhiệm, Tổng phụ trách, Ban giám hiệu để có biện pháp đấu tranh nhằm ngăn chặn kịp thời 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh (2003), Nghiên cứu có tham gia trẻ em giáo dục môi trường bảo vệ trẻ em, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội; Nguyễn Thị Thanh Bình (2013), Bạo lực học đường Việt nam nhìn từ góc độ tâm lý học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, Hà Nội; Bùi thị Hồng, Tình hình bạo lực học đường Việt Nam năm gần đây, Niên giám thông tin khoa học xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013; Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh, Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Unicef WHO (2003), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam; Côvaliôv A.G (1974), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 10 Phan Mai Thị Hương, Thực trạng bạo lực học đường nay, Hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế, Hà Nội, tháng 8.2009; 11 Giáo trình xã hội học tội phạm (2011), Nxb Công an nhân dân; 12 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội; 13 Phạm Minh Hạc (1994), Vấn đề người cơng đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia 110 14 Phạm Minh Hạc (2005), Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế, Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu đề tài KX.05.07; 15 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 16 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội; 17 Lê Văn Hồng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; 18 Phan Thị Mai Hương (2009), Thực trạng bạo lực học đường ngày – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt nam”, Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam 19 Ngô Nguyệt Hữu (2009), Thực trạng bạo lực trẻ em cần giải pháp cấp bách, Báo an ninh giới, số 861, ngày 30.5.2009; 20 Đỗ Ngọc Khanh (2004), Trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em gia đình, Viện tâm lý học; 21 Lawrence K Jones (2000), “Những kỹ nghề nghiệp bước vào kỷ 21″ Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân số biện pháp hạn chế; 23 Đặng Thanh Nga (2007), Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội, Luận án tiến sĩ Tâm lý học; Viện Tâm lý học 24 Trần Thị Thuý Ninh – Trần Thị Ngân (2012), Hướng dẫn nhận biết số tệ nạn cách phòng chống bạo lực nhà trường, Nhà xuất Hà Nội; 25 Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Sông cầu (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013- 2014 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2014 - 2015 26 Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Sông cầu (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015- 2016 111 27 Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Sông cầu (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015- 2016 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016- 2017 28 Plan (2005), Nghiên cứu luật với vấn đề xâm hại trẻ em; 29 Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục; 31 SCS & CSAGA (2004), Nghiên cứu trừng phạt thân thể trẻ em gia đình nhà trường Hà Nội; 32 Đỗ Thiết Thạch (2010), Phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông, tập 1, Trường CBQLGD TP.HCM; 33 Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam; 34 Hoàng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ; 35 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 36 http://www.vn.socialwork; http://vietbao.vn/the-gioi-tre 112 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trung học sở) Để giúp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ 1.Thái độ em hành vi bạo lực học đường nào? TT Nội dung Cực lực lên án Lên án Bình thường Không lên án Đúng Không Trước hành vi bạo lực học đường, em cảm thấy nào? TT Tâm trạng Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý Sợ hải, lo lắng Hận thù Cho chuyện nhỏ Căm giận tức tối Oán trách Căm chịu, tránh né Cảm thấy bình thường 3.Theo em, có yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường trường trường bạn? TT Các yếu tố ảnh hưởng Bố mẹ quan tâm, chia sẻ với vấn đề nảy 113 Ý kiến sinh sống Bố mẹ quan tâm đến việc hỗ trợ giúp đỡ giải xung đột, mâu thuẫn, vướng mắc với bạn bè, học tập Thiếu quan tâm, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với Bố mẹ không thường xuyên dạy kỹ ứng phó 10 11 12 với khó khăn sống Bố mẹ thường xuyên mâu thuẩn với quan điểm sống cách sống Bố mẹ thường xuyên cãi vã, mâu thuẫn Trong gia đình mâu thuẫn giải bạo lực Các cảnh bạo lực phim có lý đáng Các hình ảnh bạo lực khán giả tán thưởng phim hành động Các cảnh bạo lực phim ảnh không dẫn tới hệ tiêu cực Các nhân vật phim diễn viên hấp dẫn, sử dụng vũ khí truyền thơng Các trò chơi thuộc game bạo lực mà cá nhân yêu thích Xin chân thành cảm ơn em PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV trường THCS) Để giúp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ 1.Ý kiến thầy/cơ nguyên nhân bạo lực học đường 114 TT Các nguyên nhân Coi hành vi bạo lực học đường hành vi bình thường sống Bị kích động bạn bè người xung quanh Bị bạn bè lơi kéo rủ rê Có lối sống bng thả, thiếu ý thức kỷ luật Bị dồn vào chân tường Tức giận ghen tỵ với bạn bạn nhiều bạn bè yêu quý Muốn trở thành người hùng mắt bạn bè đặc biệt bạn gái Muốn khẳng định vị trí lớp học với nhóm bạn Bị nói xấu, bơi nhọ, chơi đểu 115 Đồng Phân Không ý vân đồng ý 2.Theo thầy/cô, học sinh coi có dấu hiệu có hành vi bạo lực học đường? TT Những dấu hiệu Đồng Phân Ko ý vân đồng ý Vắng học nhiều buổi khơng có lý Đến lớp khơng chép bài, biểu bực bội Không thực yêu cầu giáo viên Muốn gây gổ với bạn lớp Có tâm với bạn bè ganh tỵ Xa lánh bạn bè, sống khép kín Khi học sinh có bạo lực học đường, thầy/cơ thường xử lý nào? TT Cách xử lý Cảnh cáo trước lớp Hạ hạnh kiểm đạo đức Kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm Thơng báo cho gia đình u cầu phụ huynh đến gặp Khơng có hình thức kỷ luật Buộc học 116 Ý kiến Theo thầy/cô, có yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường học sinh TT Các yếu tố ảnh hưởng Cá tính nóng nảy, q mạnh mẽ Ít hài lòng với sống Có khả chịu đựng thất vọng Các giá trị nhân cách cá nhân không theo Ý kiến giá trị chung xã hội Có mong muốn thống trị người khác Có thái độ tiêu cực với người lớn tuổi bạn 5.Theo thầy/cô nhà trường tổ chức hoạt động nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực học đường học sinh TT Các hoạt động Thường Thỉnh xuyên thoảng Không Tổ chức câu lạc rèn luyện kỹ sống Tổ chức buổi thảo luận, sinh hoạt câu lạc với chủ đề bạo lực học đường Có văn phòng tư vấn học đường giúp học sinh đến chia sẻ, tháo gỡ vướng mắc nảy sinh học tập sống Thường xuyên mời chuyên gia tư vấn lý trao đổi chia sẻ kinh nghiệm ứng phó với bạo lực học đường 6.Theo thầy/cơ nhà trường tổ chức cung cấp hoạt động kỹ cho học sinh nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực học đường 117 TT Các kỹ Cung Cung Cung cấp cấp cấp phân lớn đầy đủ phần lớn chưa đủ Cung cấp Chưa cung phần cấp nhỏ Kỹ tổ chức sống thân Kỹ giao tiếp Kỹ ứng phó với bạo lực học đường Kỹ sống 7.Theo thầy/cô nhà trường cần phải thực biện pháp phối hợp với gia đình tổ chức xã hội nhằm nhằm phòng ngừa hành vi bạo lực học đường T Các biện pháp T Phối hợp với quyền địa phương, lực lượng xã hội tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng hành vi bạo lực học đường HS Nâng cao nhận thức phụ huynh hành vi bạo lực Bảo đảm thơng tin hai chiều nhà trường gia đình Chỉ đạo xây dựng phong trào trường học thân thiện học sinh tích cực Tạo mơi trường học tập an tồn, lành mạnh 118 Thườn Đôi Không g xuyên thực Xây dựng quy chế phối hợp nhà trường với công an địa phương ngăn chăn hành vi bạo lực học sinh Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao tạo hứng thú học tập cho học sinh Tổ chức buổi thảo luận, giáo dục kỹ ứng phó với bạo lực học đường Mở phòng tư vấn học đường, giáo dục kỹ sống cho học sinh 10 Tổ chức phong trào thi đua lớp Phối hợp với đồn thể trị địa 11 phương vận động giáo dục học sinh có hành vi bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô./ PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cha mẹ học sinh THCS) Để giúp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, xin ơng/bà vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu (x) vào ô, cột phù hợp với suy nghĩ 119 1.Ơng/bà hành động biết có hành vi bạo lực học đường với người khác T T Hành động Ý kiến Báo cáo giáo viên chủ nhiệm nhà trường nhờ giúp đỡ giáo dục cho em Tìm gặp nạn nhân gia đình nạn nhân để rõ việc giải Chia sẻ, hỏi rõ đầu đuôi việc em tìm cách giải Có hình thức kỉ luật cụ thể Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Không biết đầu đuôi chửi mắng, đánh đòn Lờ khơng biết Ông/bà hành động biết bị bạo lực học đường T Hành động Ý kiến T Báo cáo nhà trường, thầy cô yêu cầu kỷ luật buộc thơi học học sinh Khơng cần biết chuyện xảy ra, nhà tìm người gây bạo lực với em để xử lý, đánh đập Chia sẻ, hỏi rõ đầu việc em tìm cách giải u cầu gia đình học sinh bồi thường Bố mẹ khơng có thời gian quan tâm đến chuyện riêng em Không biết đầu đuôi mắng chửi, đánh Dạy cách giải mâu thuẫn ứng phó với bạo lực 120 học đường Lờ khơng biết Tìm gặp nạn nhân gia đình nạn nhân để rõ việc giải 3.Theo ông/bà đâu kỹ cần thiết để ứng phó với hành vi bạo lực học đường TT Thườn Thỉnh g xuyên thoảng Các kỹ Không Kỹ giao tiếp, xây dựng mối quan hệ với bạn bè Các kỹ ứng phó tự vệ hành vi bạo lực Các kỹ tự phục vụ chăm sóc thân, cách ăn mặc, nói năng, đứng, đối nhân, xử với người Các kỹ giải mâu thuẫn với bạn bè người Hướng dẫn em cách chọn bạn ứng xử với bạn Xin chân thành cảm ơn ông/bà PHỤC LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn, giáo viên tổng phụ trách Đội, cán lãnh đạo ban ngành thị xã Sông Cầu số giáo viên có kinh nghiệm làm cơng tác chủ nhiệm trường thị xã Sông Cầu) Dưới biện pháp phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Xin đồng chí cho biết ý kiến biện pháp cách đánh dấu (x) vào ô/cột phù hợp với suy nghĩ 1.Các đồng chí có thống biện pháp cần thiết để nhà trường thực nhằm phòng ngừa bạo lực học đường 121 T T Tính cần thiết Khơn Các biện pháp Cần Ít cần g cần Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lực lượng ngành giáo dục tầm quan trọng việc phòng ngừa bạo lực học đường Phát huy vai trò chủ trì nhà trường phòng ngừa bạo lực học đường Nâng cao vai trò, trách nhiệm gia đình việc phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở Phối hợp đồng lực lượng giáo dục nhà trường, với gia đình xã hội phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Xây dựng cam kết phối hợp nhà trường với đồn thể, tổ chức trị xã hội phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Huy động, sử dụng hợp lý nguồn lực xã hội vào việc phòng ngừa bạo lực học đường Tăng cường kiểm tra, đánh 122 Tính khả thi Ít Khơng Khả khả khả thi thi thi giá hoạt động lực lượng phòng ngừa bạo lực học đường Xin chân thành cảm ơn đồng chí 123 ... lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học thị xã Sông cầu,tonhr Phú Yên đề xuất biện pháp Phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường trung học sở thị xã Sông. .. động phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; 5.3 Đề xuất số biện pháp phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường. .. lực học đường học sinh với học sinh trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên; Các số liệu phối hợp lực lượng cộng đồng phòng ngừa bạo lực học đường trường THCS thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên

Ngày đăng: 02/01/2019, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w