1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN ĐOAN HÙNG, TỈNH PHÚ THỌ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

134 535 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

    !"#$ %&&'()*+, -./( Chuyên ngành: 0 123456789768789 :;<= Người hướng dẫn khoa học477 $  *>689 % Lời đầu tiên, tác giả xin trận trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trường Đại học sư phạm Hà Nội, khoa quản lí giáo dục, phòng sau đại học đã giảng dạy, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Lê Ngọc Lan đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Phòng Giáo dục và Đào tạo Đoan Hùng, cán bộ quản lí và giáo viên các trường: Trung học cơ sở Yên Kiện, Trường trung học cơ sở Đoan Hùng, Trường trung học cơ sở Tiên Phong, Trường trung học cơ sở Tây Cốc, Trường trung học cơ sở Nghinh Xuyên, Trường trung học cơ sở Phú Thứ huyện Đoan Hùng đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp tài liệu và tư vấn khoa học trong quá trình học tập và nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn. Xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 8 năm 2014. ?@ABC DEAFEGGBHE I  GJKBHLLML NBOPEA 1 CB, GV Cán bộ, giáo viên 2 CB, GV, NV Cán bộ, giáo viên, nhân viên 3 CBQL Cán bộ quản lí 4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 CNN Chuẩn nghề nghiệp 6 GD Giáo dục 7 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 8 GV Giáo viên 9 HS Học sinh 10 HSG Học sinh giỏi 11 KT-XH Kinh tế - xã hội 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QLGD Quản lí giáo dục 14 THCS Trung học cơ sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XHCN Xã hội chủ nghĩa   DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 7 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 8 MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 Q787=G?@GLGREAGBSE@TP7777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777Q Q7>73BLUVEAEAGBSE@TP77777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777Q 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 7.3. Phương pháp xử lí số liệu 5 WOXEAGY23LUZEA[P\ELGT]^@_`\ab\E4777777777777777777777777777777777777777c d7GJEAefEAAf_@g\hP^EKiE777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777777c 9. Cấu trúc luận văn 6 87Q7GJEAjSP@kPe3BKlBLamEAAB\BemnEGBYEE\j7777777777>6 1.3.1. Trường THCS trong hệ thống GD quốc dân 20 1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của GV trung học 21 1.3.3. Nội dung của CNN GV THCS 22 Bảng 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế huyện Đoan Hùng 40 Bảng 2.2. Cơ cấu lao động huyện Đoan Hùng phân theo ngành kinh tế40 Bảng 2.3. Kết quả chất lượng về hạnh kiểm của HS THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 46 Bảng 2.4. Kết quả xếp loại học lực của HS THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 2.5. Kết quả chất lượng GD mũi nhọn của HS THCS 49 Bảng: 2.6. Số lượng đội ngũ CBQL, GV 51 Bảng 2.7. Kết quả GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và quốc gia 52 Bảng: 2.8. Thống kê cơ cấu đội ngũ CBQL, GV THCS 52 Bảng 2.9. Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL, GV THCS huyện Đoan Hùng 54 Bảng 2.10. Biên chế GV THCS năm học 2013 - 2014 55 Bảng 2.11. Thống kê các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở cấp trường 56 Bảng 2.12. Thống kê các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở cấp huyện 56 Bảng 2.13. Xếp loại GV THCS theo CNN ở huyện Đoan Hùng 60 Bảng 2.14. Thực trạng việc thực hiện các nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở các trường THCS huyện Đoan Hùng theo CNN 65 Bảng 2.15. So sánh hai nhóm trường (thuận lợi và khó khăn) về việc thực hiện các nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN 70 Bảng 2.16. Mức độ hiệu quả của các hình thức quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở các trường THCS theo CNN 71 Bảng 2.17. So sánh hai nhóm trường (thuận lợi và khó khăn) về việc thực hiện các hình thức quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN 74 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất 107 Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất 109 Bảng 3.3 Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi 111 PHỤ LỤC 1 o Bảng 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế huyện Đoan Hùng 40 Bảng 2.2. Cơ cấu lao động huyện Đoan Hùng phân theo ngành kinh tế 40 Bảng 2.3. Kết quả chất lượng về hạnh kiểm của HS THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 46 Bảng 2.4. Kết quả xếp loại học lực của HS THCS huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 47 Bảng 2.5. Kết quả chất lượng GD mũi nhọn của HS THCS 49 Bảng: 2.6. Số lượng đội ngũ CBQL, GV 51 Bảng 2.7. Kết quả GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh và quốc gia 52 Bảng: 2.8. Thống kê cơ cấu đội ngũ CBQL, GV THCS 52 Bảng 2.9. Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL, GV THCS huyện Đoan Hùng 54 Bảng 2.10. Biên chế GV THCS năm học 2013 - 2014 55 Bảng 2.11. Thống kê các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở cấp trường. 56 Bảng 2.12. Thống kê các hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV ở cấp huyện. .56 Bảng 2.13. Xếp loại GV THCS theo CNN ở huyện Đoan Hùng 60 Bảng 2.14. Thực trạng việc thực hiện các nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở các trường THCS huyện Đoan Hùng theo CNN 65 Bảng 2.15. So sánh hai nhóm trường (thuận lợi và khó khăn) về việc thực hiện các nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN 70 Bảng 2.16. Mức độ hiệu quả của các hình thức quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở các trường THCS theo CNN 71 Bảng 2.17. So sánh hai nhóm trường (thuận lợi và khó khăn) về việc thực hiện các hình thức quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN 74 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các biện pháp đề xuất 107 Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất 109 Bảng 3.3 Tương quan giữa mức độ cần thiết và tính khả thi 111 o" Sơ đồ 1.1 Các chức năng quản lí và chu trình quản lí 18 Biểu đồ 2.1. Xếp loại GD đạo đức của HS THCS 46 Biểu đồ 2.2. Xếp loại học lực của HS THCS 48 Biểu đồ 2.3. Chất lượng GD mũi nhọn của HS THCS 49 Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN 109 Biểu đồ 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN 111 Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động bồi GV THCS theo CNN 112 &p 87 qOm@GrEesLtB Để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trongthế kỷ XXI, GD&ĐT đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ cùng với sự bùng nổ về thông tin, đã đánh dấu sự phát triển của trí tuệ con người ở mức độ cao và khẳng định trí tuệ con người đóng vai trò rất to lớn trong xu thế toàn cầu hóa, hiện đại hóa. Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển để sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế tri thức. Toàn Đảng, toàn dân ta đang phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, từng bước nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. GD là nhân tố rất quan trọng trong việc phát triển KT-XH của đất nước. Đảng ta đã và đang coi GD là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng để thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Trong đó sự phát triển của GD phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhà giáo. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD khẳng định: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng hướng và có hiệu quả sự nghiệp GD để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”. 1 Đại hội XI của Đảng đã xác định "Phát triển GD là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền GD Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ GV và CBQL là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng GD, đào tạo, coi trọng GD đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính GD. Thực hiện kiểm định chất lượng GD, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường GD lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội"… Như vậy, có thể nói xây dựng đội ngũ GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu loại hình, có phẩm chất chính trị vững vàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, trong sáng, gương mẫu là một điều kiện quan trọng của việc nâng cao chất lượng GD. Đoan Hùng là một huyện miền núi của tỉnh Phú Thọ, toàn huyện có 28 xã, thị trấn. Nhân dân Đoan Hùng có truyền thống hiếu học, các gia đình luôn quan tâm đầu tư, tạo điều kiện cho con em mình học tập. Trong những năm qua GD Đoan Hùng đã đạt được những thành tích đáng trân trọng đáp ứng được nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu của xã hội. Hiện nay, hầu hết đội ngũ GV ở các bậc học nói chung, bậc THCS nói riêng đều đạt chuẩn về trình độ đào tạo, một số GV đã và đang được đào tạo trên chuẩn. Tuy vậy thách thức không nhỏ của hoạt động GD trong điều kiện KT-XH ngày nay, đòi hỏi GV THCS phải luôn đảm bảo được những tiêu chuẩn của nghề nghiệp về: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường GD; năng lực xây dựng kế hoạch, năng lực dạy học, năng lực GD; năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả GD; năng lực hoạt động chính trị, xã hội; năng lực phát triển nghề nghiệp. Vấn đề cần quan tâm là tiếp tục quản lí việc bồi dưỡng đội ngũ đó như thế nào để đáp ứng tốt yêu cầu nghề nghiệp đã qui định theo CNN GV THCS: 2 [...]... quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN Chương 2: Thực trạng quản lí bồi dưỡng GV theo CNN tại các trường THCS ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Các biện pháp quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài... trên cơ sở áp dụng CNN GV thì sẽ có tác động tích cực đến kết quả bồi dưỡng GV của trường theo hướng chuẩn hóa GV 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định cơ sở lí luận của quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN 5.2 Đánh giá thực trạng quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN ở cấp trường và cấp huyện tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN ở cấp trường tại huyện. .. phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu phát triển GD ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ theo CNN 4 Giả thuyết khoa học Nếu các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở cấp trường vừa có tính cụ thể, thích hợp với đặc... đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp GD 1.2.3.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV Quản lí hoạt động bồi dưỡng GV là cách thức tiến hành của Hiệu trưởng để tác động đến những lĩnh vực trong hoạt động bồi dưỡng GV nhằm nâng cao hiệu quả và đạt được mục tiêu của hoạt động này Quản lí hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV là một mặt của công tác quản lí GV, là quản lí quá trình lập kế hoạch,... huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ 6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Những biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS được thực hiện trực tiếp ở cấp trường dưới sự chỉ đạo chung của cấp huyện 6.2 Giới hạn về khách thể khảo sát Khảo sát CBQL (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng);... THCS huyện nhà còn nhiều vấn đề hạn chế cần được khắc phục Với những lý do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ theo CNN" 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV và đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN nhằm phát triển đội ngũ, đáp ứng yêu cầu phát triển GD ở. .. đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, luân chuyển, 11 đào tạo lại, khuyến khích động cơ tự học, tự bồi dưỡng Đó là điều kiện thuận lợi để tác giả tiếp tục nghiên cứu và giải quyết vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở cấp huyện và cấp trường trên những địa bàn cụ thể khác nhau Trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN... lí công tác bồi dưỡng GV THCS ở cấp trường và cấp huyện tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo CNN do cấp trường trực tiếp thực hiện dưới sự chỉ đạo chung của huyện 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, các danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, cấu trúc luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận của quản lí bồi. .. sau: 1- quản lí hành chính, 2quản lí hạ tầng vật chất - kĩ thuật và tài chính; 3- quản lí chuyên môn (tức là giảng dạy và học tập, nghiên cứu, đào tạo, bồi dưỡng) ; 4- quản lí nhân sự tức là quản lí đội ngũ GV, NV; 5- quản lí môi trường học đường; 6- quản lí các quan hệ xã hội trong GD [31] 1.2.1.3 Chức năng của QLGD Chức năng quản lí là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lí nảy... QLGD, quản lí trường học đã được đề cập từ những góc độ khác nhau Bên cạnh những điểm chưa thống nhất trong quan niệm về bản chất quản lí, khái niệm QLGD, quản lí trường học và nhiều vấn đề cụ thể khác xung quanh lĩnh vực QLGD (như 10 chuẩn, chuẩn hóa, nội dung quản lí, cách tiếp cận, đối tượng của quản lí và của khoa học quản lí v.v ) Tuy vậy các tác giả đều thừa nhận quản lí GV, quản lí giảng dạy, quản . Phòng Giáo dục và Đào tạo Đoan Hùng, cán bộ quản lí và giáo viên các trường: Trung học cơ sở Yên Kiện, Trường trung học cơ sở Đoan Hùng, Trường trung học cơ sở Tiên Phong, Trường trung học cơ sở. 1: Cơ sở lí luận của quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN. Chương 2:Thực trạng quản lí bồi dưỡng GV theo CNN tại các trường THCS ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Chương 3:Các biện pháp quản lí bồi. GV THCS theo CNN ở cấp trường và cấp huyện tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lí bồi dưỡng GV THCS theo CNN ở cấp trường tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 57BlBGnE_GnbKBEAGBSE@TP 5787BlBGnEKse3BLUVEAEAGBSE@TP Đề

Ngày đăng: 15/07/2015, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số kinh nghiệm về quản lí, Trường Bồi dưỡng CBQL TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm về quản lí
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
5. Nguyễn Thế Bình (2007), Các biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu phân ban THPT của sở GD&amp;ĐT Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp quản lí bồi dưỡng giáo viên đápứng yêu cầu phân ban THPT của sở GD&ĐT Phú Thọ
Tác giả: Nguyễn Thế Bình
Năm: 2007
10. Nguyễn Văn Chính (2011), Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông huyện Thanh Oai - Hà Nội theo hướng chuẩn hóa. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trunghọc phổ thông huyện Thanh Oai - Hà Nội theo hướng chuẩn hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Năm: 2011
11. Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lí bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sự trong nhà trường, Bài giảng trong học phần quản lí nhà trường, Học viện quản lí giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân sựtrong nhà trường, Bài giảng trong học phần quản lí nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Năm: 2006
12. Dương Văn Đức (2006), Những biện pháp quản lí công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp quản lí công tác đào tạo, bồidưỡng giáo viên tiểu học ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nhằm đápứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Dương Văn Đức
Năm: 2006
14. Vũ Ngọc Hải (2005), "Đổi mới cách nghĩ và cách làm giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cách nghĩ và cách làm giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2005
15. Nguyễn Lương Hằng (2008), Biện pháp quản lí đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Lạng Sơn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lí đào tạo, bồi dưỡng độingũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THPT tỉnh Lạng Sơn đáp ứngyêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Lương Hằng
Năm: 2008
16. Paul Hersey, Kenneth Blancharrd (1995), Quản lí nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Người dịch: Đặng Thành Hưng, Đặng Mạnh Phổ, Nguyễn Thị Hạnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí nguồn nhân lực
Tác giả: Paul Hersey, Kenneth Blancharrd
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 1995
18. Nguyễn Vũ Bích Hiền (2011), Xây dựng phát triển và quản lý chương trình đào tạo. Tập bài giảng tập bài giảng dành cho học viên Cao học quản lí giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phát triển và quản lý chươngtrình đào tạo
Tác giả: Nguyễn Vũ Bích Hiền
Năm: 2011
19. Đặng Thành Hưng (2006), Phát triển chương trình dựa vào CNN trong giáo dục, TCKH- ĐH Thái Nguyên, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình dựa vào CNN tronggiáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2006
20. Đặng Thành Hưng (2010), Bản chất của quản lí giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số 60, tháng 9, tr 6-9, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của quản lí giáo dục
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
21. Đặng Thành Hưng (2010), Quản lí giáo dục và quản lí trường học, Tạp chí Quản lí giáo dục Số 17 tháng 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục và quản lí trường học
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
22. Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm của quản lí giáo dục và quản lí trường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lí giáo dục Số 22 tháng 10, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của quản lí giáo dục và quản lítrường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
23. Đào Lan Hương (2011), Tâm lý học quản lý lãnh đạo, Tập bài giảng dành cho học viên Cao học quản lí giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý lãnh đạo
Tác giả: Đào Lan Hương
Năm: 2011
24. Phan Văn Kha (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 với sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục số 87 tháng 12/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 với sựnghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam
Tác giả: Phan Văn Kha
Năm: 2012
25. Mai Hữu Khuê (1998), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáodục
Tác giả: Mai Hữu Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 1998
26. Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lí giáo dục – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lí giáo dục – Một số vấn đề lí luận vàthực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
27. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lí luận quản lí giáo dục, Trường bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận quản lí giáodục
Tác giả: Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân
Năm: 1984
28. Phùng Thanh Kỷ (1998), Một số giải pháp tăng cường quản lí công tác bồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên THCS Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp tăng cường quản lí công tácbồi dưỡng thường xuyên đội ngũ giáo viên THCS Hà Nội trong giai đoạnhiện nay
Tác giả: Phùng Thanh Kỷ
Năm: 1998
29. Lê Thị Hoài Lan (2005), Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trunghọc cơ sở huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang đến năm 2010
Tác giả: Lê Thị Hoài Lan
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w