1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 6 tuổi

27 4,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Nhận thứcđược điều đó Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã đặc biệt trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non, tuy nhiên ở các trường mầm non hiệnnay việc phát triển thể chất

Trang 1

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vui chơi là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi mầm non, trong đó vui chơingoài trời là một hoạt động mang lại nhiều bổ ích cho trẻ Qua đó, không chỉđược quan sát ở thế giới xung quanh, phám phá những điều mới lại từ thiênnhiên, phát triển nhận thức, vốn hiểu biết mà còn giúp trẻ phát triển cảm xúc

Hoạt động ngoài trời là loại hình hoạt động hàng ngày của trẻ ở trườngmầm non Đây là một trong những loại hình hoạt động đem lại cho nhiều cơ hộitiếp xúc với thiên nhiên, ở đó trẻ có thể tìm tòi khám phá thiên nhiên và thỏamãn nhu cầu vận động của mình, tạo cho trẻ sự hứng thú nhanh nhẹn với môitrường tự nhiên đồng thời giúp trẻ luôn mạnh dạn tự tin trong cuộc sống Môitrường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là môi trường sẽ là môi trường lôi cuốn vàhấp dẫn nếu chúng ta biết nắm bắt và tập trung vận dụng tất cả yếu tố có sẵntrong tự nhiên, tác động qua các trò chơi, quan sát tìm hiểu các sự vật xungquanh trong các tình huống Những câu hỏi vì sao và làm như thế nào? và sự

tò ham hiểu biết của trẻ, ta giáo dục trẻ hình thành thói quen đẹp, hành vi tốt,góp phần phát triển nhân cách trẻ Tuy nhiên, trong thực tế giáo dục ở Việt Namloại hình hoạt động này vẫn chưa được quan tâm đúng mức so với vị trí và tầmquan trong vốn có của nó Người ta quan niệm rằng, hoạt động ngoài trời là đểtrẻ được chơi tự do, là môi trường tự do để khám phá thế giới xung quanh, mặc

dù các nhà khoa học có chú ý đến việc lập kế hoạch cho loại hình hoạt động này,nhưng lại không tiến hành đánh giá kết quả của loai hình hoạt động rất đặc trưngnày của trẻ

Phát triển thể chất của trẻ thông qua tổ chức các hoạt động ngoài trời là một

bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàn diện Tổ chức các hoạt động ngoài

Trang 2

trời để phát triển thể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơ thể trẻđang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh cơ xương hình thành nhanh, bộ máy hô hấpđang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc mất cân đối nếunhư trẻ nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên nhữngthiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được Nhận thứcđược điều đó Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã đặc biệt trongcông tác chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non, tuy nhiên ở các trường mầm non hiệnnay việc phát triển thể chất của trẻ thông qua hoạt động ngoài trời còn rất hạn chế.Giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc hình thành và phát triển thể chất thôngqua hoạt động học mà chơi Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề

tài: “Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi”

làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016

2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả môn Hoạt động ngoài trời

để phát triển toàn diện nói chung và thể chất nói riêng

Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài nghiên cứu để tìm ra những biện pháp giúpgiải quyết mâu thuẫn giữa chất lượng, hiệu quả môn Hoạt động ngoài trời đểphát triển thể chất cho trẻ

3 Đối tượng nghiên cứu

Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu trong khuôn khổ: Một số biện pháp tổ chức các hoạt độngngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ

Đối tượng khảo sát: Trẻ 5 6 tuổi, Lớp: Lá 4 trường Mầm non Hoa Sen

-xã Ea Bông - huyện Krông Ana

Thời gian: Năm học 2015 – 2016

Trang 3

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích lý luận

Phương pháp điều tra

“hoạt động ngoài trời”

“Hoạt động” theo cách hiểu thông thường là sự tiêu hao năng lượng thầnkinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện thực khách quan để thỏa mãn nhucầu của mình

Như vậy, hoạt động ngoài trời ở trường mầm non là một hoạt động trongchế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ, được tổ chức ở không gian bên ngoài lớphọc nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển nhân cách của trẻ

Tuy nhiên, việc giáo dục trẻ nhỏ về những giá trị của môi trường sống,giúp trẻ được gần gủi với thiên nhiên, tìm hiểu và học cách hòa nhập với môitrường xung quanh là vô cùng cần thiết Quá trình giáo dục này có thể tiến hànhthông qua các hoạt động khác nhau Nhưng hoạt động ngoài trời là hoạt độngđược xem là có nhiều ưu thế, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, việc tổ chức cáchoạt động chơi ngoài trời ở nhiều trường mầm non hiện nay vẫn chưa thật sựphát huy được hết những tác dụng tích cực

Trang 4

Như vậy, việc tổ chức các hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi phải gópphần phát triển thể chất cho trẻ là rất quan trọng.

2 Thực trạng.

Lớp lá 4: Tổng số học sinh: 28, Nữ: 17 Dân tộc: 1 Nữ dân tộc: 1

Giáo viên chủ nhiệm: 2 giáo viên

Trình độ chuyên môn giáo viên: 1 cao đẳng, 1 trung cấp

Trong những năm qua, hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ,được tổ chức tuy nhiên các hoạt động tổ chức chưa thật sự hấp dẫn, chưa có sựđầu tư nhiều vì vậy kết quả đạt được trên trẻ chưa cao

- Giáo viên đã sáng tạo, linh hoạt khi tổ chức hoạt động

hoạt động ngoài trời để trẻ phát triển thể chất

- Trẻ hứng thú, tích cực trong hoạt động, trẻ tham gia

2.1 Thuận lợi- khó khăn

Trang 5

Không gian tổ chức các hoạt động cho trẻ rộng rãi, thoáng mát giúp trẻthích nghi môi trường hoạt động.

Trẻ tò mò, ham hiểu biết thích khám phá thế giới hiện thực xung quanhnên rất thuận lợi cho việc vận động, phát triển nhân cách trẻ

b Về khó khăn

Hoạt động ngoài trời cho trẻ thật sự chưa được tổ chức tốt, ngoài hạn chế

về cơ sở vật chất, môi trường hoạt động chưa phong phú, phương tiện vật chấtthiếu thốn, đồ dùng dạy học còn thiếu thốn… còn có lý do về trình độ và sự linhhoạt của giáo viên khi giải quyết các tình huống

Do giáo viên chưa thực sự nhận thức được hết vai trò của môi trườngthiên nhiên đem lại cho trẻ, một phần giáo viên còn ngại tổ chức, ít có sự thayđổi

Giáo viên chưa thật sự chủ động còn phụ thuộc vào sự đầu tư của nhàtrường

Giáo viên chưa coi trọng việc cho trẻ rèn luyện kĩ năng vận động để pháttriển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời và còn tập trung nhiều vàoviệc cung cấp, giảng giải kiến thức cho trẻ hơn là để cho trẻ hoạt động Vì thếtrẻ ít được hoạt động hoặc hoạt động mang tính đồng loạt nên trẻ ít có cơ hộiđược vận động

Nhiều sân trường nền đất hoặc nền gạch xuống cấp không đảm bảo antoàn cho các cháu vui chơi nên giáo viên nhiều khi không tổ chức cho trẻ hoạtđộng ngoài trời hoặc chỉ cho trẻ ra sân trong một thời gian ngắn

Nhận thức của trẻ trong lớp không đồng đều, ví dụ lớp ghép, lớp có trẻthiếu năng trí tuệ…cũng là một nguyên nhân gây khó khăn cho các cô khi tổchức chơi ngoài trời cho trẻ

2.2 Thành công - hạn chế.

a Thành công.

Trang 6

Khi thực hiện đề tài, học sinh lớp đều hứng thú với hoạt động ngoài trời

để phát triển thể chất, thể hiện cảm xúc vào tiết dạy

Trẻ thích đi học, thích đến trường lớp hơn,

Giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động ngoài trời

để phát triển thể chất giáo viên linh hoạt nhẹ nhàng, thu hút được trẻ, trẻ hoạtđộng tích cực

b Hạn chế.

Luôn thay đổi đề tài theo chủ điểm vì vậy cần bỏ nhiều thời gian, côngsức để rèn trẻ, tập cho trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, và làm nhạc, đĩa nhạc trongphát triển thể chất cũng tốn nhiều thời gian không kém

Khi áp dụng đề tài, một số trẻ đồng bào dân tộc chưa mạnh dạn nên tỉ lệchưa đạt tối đa

2.3 Mặt mạnh - mặt yếu

a Mặt mạnh

Khi thực hiện đề tài, để hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất đượchấp dẫn, lôi cuốn đòi hỏi giáo viên phải luôn học tập, nâng cao kiến thức, vì vậy

mà chuyên môn của giáo viên ngày càng được nâng cao

Giáo viên nắm vững phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiêm để tổ chứctốt hoạt động

Trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hơn trong các hoạt động

* Mặt yếu:

Để tổ chức tốt hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất, giáo viên phảibiết kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng, đồ chơi, tuy nhiên khả năng, kỹ nănglên lớp còn hạn chế vì đa số giáo viên mới ra trường rất ít kinh nghiệm và giáoviên lớn tuổi Nên một số hoạt động tổ chức chưa sáng tạo, linh hoạt

Trang 7

2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động đến hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 -6 tuổi.

* Nguyên nhân thành công:

Cơ sở vật chất của trường thuận lợi, trường có loa phóng thanh ( Phânhiệu Hòa trung), có đầu đĩa để sử dụng trong giờ đón trẻ, giờ thể dục sáng Lớphọc được trang bị đầy đủ như: đầu đĩa, tivi phục vụ cho các hoạt động của giáoviên

Ở lứa tuổi mầm non, cơ thể trẻ phát triển nhanh, nhưng sức đề kháng cònyếu, các cơ quan đang phát triển chưa hoàn thiện Trẻ phải chịu nhiều hoàn cảnhcủa môi trường, dễ mắc nhiều bệnh khác nhau Vì vây một trong những nhiệm

vụ quan trọng của GDTC là bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho trẻ nhằm đảmbảo sự phát triển thể lực toàn diện

Giáo viên có trình độ chuyên môn, được đào tạo qua trường lớp

2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.

Từ kết quả khái quát thực trạng của đề tài, tôi có thể đưa ra những phântích và đáng giá sau:

Giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, tổ chức sắp xếp bài giảng hợp lí saocho phù hợp với nội dung và yêu cầu kĩ thuật, kiến thức đề ra, cách bố trí, sắpxếp sân bãi, dụng cụ, bảo hiểm

Giáo viên cần chú ý:

Đảm bảo thứ tự tiết học, hướng dẫn, giảng bài làm quen với các kĩ thuậtđộng tác, từ đó tăng dần độ khó của bài tập, lượng vận động

Trang 8

Giúp trẻ tự tin, sẵn sàng vượt khó trong tập luyện.

Tiến hành kiểm tra thiết bị, dụng cụ luyện tập, quần áo, giày dép của giáoviên và trẻ phải gọn gàng

Có kế hoạch kiểm tra sức khỏe cho trẻ

Chính vì nhận thấy được những bất cập trong việc tổ chức hoạt độngngoài trời, bản thân tôi đã mạnh dạn tìm tòi, học hỏi để tìm cho mình những biệnpháp có thể áp dụng trong quá trình thực hiện hoạt động ngoài trời để phát triểnthể chất cho trẻ 5 -6 tuổi

Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ

3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

Từ việc khảo sát chất lượng hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất chotrẻ 5 - 6 tuổi của lớp lá 4 thôn Hòa trung Trường Mầm non Hoa sen tôi đã tìm ranhững biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoài trời để phát triểnthể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân.

Để bản thân nắm được mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung, phương pháp

về việc nâng cao chất lượng hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5

- 6 tuổi Tôi tích cực tham gia vào các chuyên đề về hoạt động ngoài trời để pháttriển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi, do nhà trường, các đơn vị bạn, phòng giáo dục tổchức Ngoài ra để nắm vững nội dung kiến thức và các yêu cầu về kỹ năng hoạt

Trang 9

động ngoài trời để phát triển thể chất một cách nhẹ nhàng, sinh động, tôi thamgia vào các hình thức do nhà trường tổ chức như:

Thảo luận kiến thức: Bản thân tôi tự nghiên cứu tài liệu, tự đặt ra nhữngcâu hỏi có liên quan đến chuyên đề để hỏi các đồng chí chuyên môn và giáoviên về vấn đề mình con băn khoăn, chưa hiểu…

Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động tích cực, tích cực vậnđộng, tích cực vận dụng những kĩ năng vận động cơ bản mà trẻ học được vàohoàn cảnh mới ở ngoài trời, hình thành cho trẻ khả năng làm việc theo nhóm, tậpthể Tăng cường rèn luyện sức khỏe để tăng khả năng thích nghi của cơ thể vớimôi trường Và như thế, nhiệm vụ chính của tôi ở đây một mặt là để tổ chức chotrẻ vận động để rèn luyện phát triển thể chất Mặt khác dự vào mục đích hoạtđộng ngoài trời, nghiên cứu kinh nghiệm của các đồng nghiệp khác, tôi cần tíchlũy nhiều hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoài trời đa dạng, sử dụngchúng một cách có hệ thống, tạo ra các tình huống trong các trò chơi vận động,tạo cơ hội để trẻ được rèn luyện trong hoạt động ngoài trời

Trong suốt thời gian trẻ tham gia vào hoạt động ngoài trời, tôi cần duy trìhứng thú của nhiệm vụ chơi, tính đa dạng, hấp dẫn của các thiết bị, dụng cụ ởcác khu vực chơi ngoài trời

Tiến hành soạn giáo án theo khuôn mẫu soạn giáo ở trường mầm non.Nội dung bài học cần ngắn gọn, dễ hiểu đáp ứng mục tiêu của bài học,phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non

Nắm vững từng bước trong giáo án đã soạn để giáo viên không bị thụđộng khi quên kiến thức đã soạn trong giáo án Truyền đạt đúng nội dung trọngtâm kiến thức của bài học, đảm bảo tính nhất quán trong quá trình dạy học

Giáo án phải được trình bày gọn gàng, sạch sẽ, chữ viết đẹp, trình tự kiếnthức phải sắp xếp logic

Trang 10

Chính vì vậy tôi đã nắm vững chuyên môn một cách có hiệu quả Bảnthân nắm vững những phương pháp sáng tạo nhằm giúp trẻ hứng thú trong hoạtđộng ngoài trời để phát triển thể chất có hiệu quả.

Biện pháp 2: Phương pháp tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi.

* Phương pháp trực quan

Nét nổi bật của phương pháp trực quan là nó tác động chủ yếu thông qua

hệ thống tín hiệu thứ nhất, tạo nên hình ảnh cụ thể của hiện thực Đó là cách dạybằng hình ảnh cụ thể, có tác động trực tiếp lên các giác quan, đảm bảo tính rõràng của hình ảnh

Phương pháp trực quan đảm bảo sự rõ ràng của nhận thức tri giác về độngtác, cần thiết đối với sự xuất hiện những biểu tượng toàn vẹn và cụ thể hơn vềvận động ở trẻ, làm tích cực hóa sự phát triển những khả năng vận động của trẻ.Phương pháp này giúp trẻ cụ thể hóa các biểu tượng của bài tập vận động, đồngthời phát triển khả năng cảm thụ của trẻ

Trong quá trình giáo dục thể chất đối với trẻ, tính trực quan đóng vai tròđặc biệt quan trọng, bởi vì hoạt động của trẻ có được chủ yếu thông qua sự bắtchước Những hình ảnh sinh động của các tác động, tác động lên các giác quancủa trẻ và dần dần động tác được hình thành thông qua quá trình luyện tập Quátrình tập luyện để tiếp thu động tác cũng như hoàn thiện luôn cần đến tác độngtrực quan Thông qua quá trình trực quan và sự luyện mà tập những hình ảnhđộng tác cần học được hình thành với sự tham gia của các cơ quan phân tích (sựnhạy cảm của thị giác, thính giác, tiền đình, cảm thụ bản thể…) tạo nên nhữngbiểu tượng vận động ban đầu, chúng sẽ bổ sung, phối hợp, so sánh với nhau đểđiều chỉnh việc thực hiện động tác cho chính xác

Do vậy, tính trực quan đối với quá trình giảng dạy và giáo dục trẻ Nhưng cần sử dụng kết hợp nhiều hình thức trực quan khác nhau để gây hứng thú tronghọc tập cho trẻ em

Trang 11

* Phương pháp trò chơi

Phương pháp trò chơi rất gần gũi, đặc biệt có hiệu quả cao trong giáo dụcthể chất cho trẻ mẫu giáo Ý nghĩa giáo dục của trò chơi vận động chỉ được đảmbảo dưới sự hướng dẫn của nhà sư phạm, mà trước hết phải xác định được ýnghĩa của chúng và sử dụng các phương pháp khác nhau để nâng cao cảm xúccủa trẻ Trong giảng dạy động tác nên áp dụng các động tác mang tính chất tròchơi tạo ra những khái niệm có hình ảnh và cảm xúc, tính chất của vận động.Những trò chơi có thể sử dụng hằng ngày được giáo viên sắp xếp theo thời giankhác nhau để phù hợp với mỗi độ tuổi

Khi sắp xếp trò chơi trong kế hoạch, giáo viên phải xác định được nộidung cần thiết, tính toán các điều kiện cụ thể khi thực hiện và xác định số trẻtham gia trò chơi, phương hướng và cách thức tổ chức cuộc chơi Trong quátrình tổ chức cuộc chơi cần đảm bảo chế độ vệ sinh học đường và phù hợp vớiđặc điểm lứa tuổi của trẻ trong từng nhóm Cần tính toán thời gian chơi sao chokhông ảnh hưởng đến những hoạt động trước và sau đó của trẻ Ngoài ra giáoviên phải theo dõi đặc tính vận động của trẻ, điều hòa sự hoạt động của trẻ Khisắp xếp tiến hành các trò chơi vận động cũng cần chú ý đến đặc điểm mùa vàđặc điểm khí hậu, thời tiết

* Phương pháp thi đấu

Phương pháp này thường áp dụng cho các em mẫu giáo lớn, nhằm giáodục tình cảm tập thể, niềm vui với hành tích đạt được và giáo dục đạo đức ý chícho trẻ Trong quá trình tổ chức cho trẻ thi đấu, giáo viên cần sắp xếp đối tượngtham gia thi đấu đồng nhất, tương ứng với nhau về khả năng, tránh sự chênhlệch Nếu chênh lệch lớn sẽ làm mất tính căng thẳng của cuộc thi, làm giảm tínhtích cực và sự phát huy sáng tạo của trẻ, không khí thi đấu sẽ không vui và mụcđích đặt ra cũng không thực hiện được Không nên lạm dụng phương pháp thiđấu vì sẽ tạo cho trẻ sự say mê và dẫn tới sự mệt mỏi sâu với trẻ Vì vậy, giáoviên phải biết điều chỉnh lượng vận động khi vận dụng phương pháp này sao chophù hợp với độ tuổi và đặc điểm của trẻ

Trang 12

* Phương pháp dùng lời nói

Trong quá trình giáo dục thể chất lời nói có rất nhiều chức năng Nhờ lờinói mà người ta truyền thụ mọi hiểu biết làm cho sự cảm thụ trở nên tích cựchơn và sâu sắc hơn; đề ra những nhiệm vụ, xây dựng mối quan hệ với nhiệm vụ

đó, hướng dẫn quá trình thực hiện chúng, phân tích và đánh giá kết quả đã đạtđược, tác động đến sự phát triển các phẩm chất đạo đức, thẩm mĩ

Nhóm phương pháp này giúp trẻ dễ quan sát các bài tập vận động có mụcđích, hiểu sâu hơn các bước thực hiện, tạo điều kiện cho trẻ tiếp thu các bài tậpvận động chính xác và đầy đủ hơn

Khi sử dụng phương pháp này, yêu cầu lời nói của giáo viên phải có sứccuốn hút, rõ ràng, mạch lạc và có hình ảnh

* Phương pháp mô phỏng

Trong khi giảng dạy, nên áp dụng rãi thủ thuật mô phỏng, bắt trước nhữnghình ảnh dễ hiểu, những nhiệm vụ có chủ đề hình ảnh như: chim bay, cò bay,… Ởđây việc lặp lại thường xuyên có ý nghĩa to lớn tạo cho trẻ nhanh chóng hoàn thiệnđộng tác

* Biện pháp 3: Các hình thức tập luyện khác nhau để hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi.

Thể dục sáng

Thể dục sáng là một bộ phận không thể thiếu được trong sinh hoạt hằng ngàyđối với trẻ Đây là một yếu tố tạo nên sinh hoạt hàng ngày kết hợp với việc giữ gìnsức khỏe lâu dài Thể dục sáng giáo dục sự chú ý, tính kiên định, có khả năng nângcao về hoạt động trí lực và làm nảy nở những cảm xúc, hứng thú và tình cảm Thểdục sáng làm phát triển cơ bắp, sự mềm dẻo, sự linh hoạt của các khớp, giáo dục tưthế đúng, hô hấp được sâu, tăng cường tuần hoàn, đẩy mạnh sự trao đổi chất,chuyển hệ thống ức chế của hệ thống thần kinh sau giấc ngủ sang trạng thái trạngthái sảng khoái

Trang 13

Tập luyện thể dục sáng kết hợp với tắm rửa, sẽ nâng cao được trạng tháichung, làm cân bằng giữa hai quá trình hưng phấn và ức chế, tăng cường quátrình trao đổi chất, tránh các bệnh cảm lạnh, truyền nhiễm, giúp cơ thể thích ứngđược với môi trường và những thay đổi đột ngột của điều kiện tự nhiên.

Tập luyện thể dục sáng phải đảm bảo tính thường xuyên, có hệ thống vàđược thực hiện bởi tổ hợp động tác Sự lựa chọn các động tác trong tổ hợp đóphải đảm bảo huy động được các nhóm cơ chủ yếu tham gia hoạt động và cácđộng tác phải được sắp xếp theo trật tự nhất định để đảm bảo tính liên tục

Trình tự sắp xếp bài thể dục sáng như sau:

Bài tập phát triển, củng cố các cơ đai vai, lồng ngực và giữ cho xươngsống thẳng

Các bài tập phát triển cơ bụng và cơ chân

Sau đó sử dụng các bài tập chạy hoặc nhảy để chuyên sang cường độ hoạtđộng cao hơn Tiếp theo là chạy nhẹ nhàng rồi đi bộ và kết thúc hoạt động

Thể dục giữa giờ

Thể dục giữa giờ làm thay đổi tính chất hoạt động và tư thế của các embằng cách vận động tích cực vận động tất cả bộ phận của cơ thể để loại trừ sựmệt mỏi, hồi phục trạng thái tâm lý

Thể dục giữa giờ sẽ làm hồi phục sự chú ý, trạng thái hoạt động của toàn

bộ cơ thể, thúc đẩy chức năng tuần hoàn, hô hấp và hoạt động tích cực của hệthần kinh giao cảm, cung cấp máu lên não đầy đủ Đồng thời nó còn ảnh hưởngđến sự hồi phục, tăng thêm sự chú ý, hoạt động trí óc và các trạng thái thể lựcnói chung Nhờ đó, mệt mỏi sẽ tiêu tan, các em sẽ tiếp thu bài học tốt hơn

Các hình thức thể dục giữa giờ:

Khi đang học tập cơ thể tiến hành tập thể dục giữa giờ ngay tại chỗ, bàitập chỉ gồm 2 – 3 động tác như: vươn duỗi thân trên, các động tác tay, giậmchân tại chỗ với thời gian từ 1 – 2 phút

Ngày đăng: 08/05/2016, 11:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Thu Hương - Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thị Ánh Tuyết (2013), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non (5 – 6 tuổi), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Tác giả: Lê Thu Hương - Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2013
4. Tôn Nữ Diệu Hằng (2012), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi, Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi
Tác giả: Tôn Nữ Diệu Hằng
Năm: 2012
5. Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm (2010), Thiết kế các hoạt động có chủ đích hoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường Mầm non trẻ 5 đến 6 tuổi, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế các hoạt động có chủ đíchhoạt động góc và hoạt động ngoài trời trong trường Mầm non trẻ 5 đến 6 tuổi
Tác giả: Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2010
7. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi
Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia
Năm: 1996
9. Đặng Hồng Phương (2011), Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
Tác giả: Đặng Hồng Phương
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2011
10. Đinh Văn Vang (2009), Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em
Tác giả: Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2009
6. Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Đại Học Sư Phạm, Giáo dục Mầm Non những vấn đề lí luận và thực tiễn (2007) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w