Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

21 70 0
Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này là nghiên cứu để tìm ra những biện pháp giúp giải quyết mâu thuẫn giữa chất lượng, hiệu quả môn Hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ.

Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI ĐỂ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vui chơi là hoạt động chủ  đạo   lứa tuổi mầm non, trong đó vui chơi   ngồi trời là một hoạt động mang lại nhiều bổ ích cho trẻ. Qua đó, khơng chỉ  được quan sát   thế  giới xung quanh, phám phá những điều mới lại từ  thiên  nhiên, phát triển nhận thức, vốn hiểu biết mà cịn giúp trẻ phát triển cảm xúc Hoạt động ngồi trời là loại hình hoạt động hàng ngày của trẻ ở trường   mầm non. Đây là một trong những loại hình hoạt động đem lại cho nhiều cơ  hội tiếp xúc với thiên nhiên,   đó trẻ  có thể  tìm tịi khám phá thiên nhiên và   thỏa mãn nhu cầu vận động của mình, tạo cho trẻ  sự  hứng thú nhanh nhẹn   với mơi trường tự  nhiên đồng thời giúp trẻ  ln mạnh dạn tự  tin trong cuộc   sống. Mơi trường cho trẻ  hoạt động ngồi trời sẽ  là mơi trường sẽ  là mơi  trường lơi cuốn và hấp dẫn nếu chúng ta biết nắm bắt và tập trung vận dụng   tất cả  yếu tố  có sẵn trong tự  nhiên, tác động qua các trị chơi, quan sát tìm  hiểu các sự vật xung quanh trong các tình huống. Những câu hỏi vì sao và làm  như thế nào?  và sự tị ham hiểu biết của trẻ, ta giáo dục trẻ hình thành thói   quen đẹp, hành vi tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Tuy nhiên, trong thực  tế  giáo dục   Việt Nam loại hình hoạt động này vẫn chưa được quan tâm  đúng mức so với vị trí và tầm quan trong vốn có của nó. Người ta quan niệm   rằng, hoạt động ngồi trời là để trẻ được chơi tự do, là mơi trường tự do để  khám phá thế  giới xung quanh, mặc dù các nhà khoa học có chú ý đến việc   lập kế  hoạch cho loại hình hoạt động này, nhưng lại khơng tiến hành đánh  giá kết quả của loai hình hoạt động rất đặc trưng này của trẻ Phát triển thể chất của trẻ thơng qua tổ chức các hoạt động ngồi trời là   một bộ  phận quan trọng của giáo dục phát triển tồn diện. Tổ  chức các hoạt   động ngồi trời để  phát triển thể  chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn   bởi cơ  thể  trẻ  đang phát triển mạnh mẽ, hệ  thần kinh cơ  xương hình thành  nhanh, bộ máy hơ hấp đang hồn thiện, cơ thể trẻ cịn non yếu dễ bị phát triển  lệch lạc mất cân đối nếu như trẻ nếu khơng được chăm sóc giáo dục đúng đắn  thì có thể gây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà khơng thể  khắc phục được. Nhận thức được điều đó Đảng và Nhà nước ta trong những   năm gần đây đã đặc biệt trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ  Mầm non, tuy   nhiên ở các trường mầm non hiện nay việc phát triển thể chất của trẻ thơng qua   hoạt động ngồi trời cịn rất hạn chế. Giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc   hình thành và phát triển thể chất thơng qua hoạt động học mà chơi. Xuất phát từ  những lí do trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức các hoạt động ngồi trời                Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 1 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  để  phát triển thể  chất cho trẻ  5 ­ 6 tuổi”  làm đề  tài viết sáng kiến kinh  nghiệm năm học 2015 – 2016 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Mục tiêu: Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả  mơn Hoạt động ngồi  trời để phát triển tồn diện nói chung và thể chất nói riêng Nhiệm vụ của đề tài: Đề tài nghiên cứu để tìm ra những biện pháp giúp   giải quyết mâu thuẫn giữa chất lượng, hiệu quả  mơn Hoạt động ngồi trời  để phát triển thể chất cho trẻ 3. Đối tượng nghiên cứu tuổi Tổ  chức các hoạt động ngồi trời để  phát triển thể  chất cho trẻ 5 ­ 6  4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trong khn khổ: Một số biện pháp tổ  chức các hoạt động  ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ Đối tượng khảo sát: Trẻ 5 ­ 6 tuổi, Lớp: Lá 4 trường Mầm non Hoa Sen  ­ xã Ea Bơng ­ huyện Krơng Ana Thời gian: Năm học 2015 – 2016 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích lý luận Phương pháp điều tra Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực hành II. PHẦN NỘI DUNG  1. Cơ sở lý luận Trong đời sống hàng ngày hoạt động ngồi trời là một hoạt động được  tổ chức trong mơi trường tự nhiên. Mơi trường tự nhiên bên ngồi lớp hoc rất   tốt đối với sức khỏe và việc học tập, vui chơi của trẻ. hoạt động ngồi trời ở  trường mầm non là một hoạt động trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ.  Để  làm rõ khái niệm “hoạt động ngồi trời” chúng ta cần hiểu rõ khái niệm  “Hoạt động” và “hoạt động ngồi trời”              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 2 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  “Hoạt động” theo cách hiểu thơng thường là sự  tiêu hao năng lượng   thần kinh, cơ bắp của con người tác động vào hiện thực khách quan để  thỏa  mãn nhu cầu của mình Như  vậy, hoạt động ngồi trời   trường mầm non là một hoạt động  trong chế  độ  sinh hoạt hằng ngày của trẻ, được tổ  chức   khơng gian bên  ngồi lớp học nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển nhân cách của trẻ Tuy nhiên, việc giáo dục trẻ nhỏ về những giá trị của mơi trường sống,  giúp trẻ được gần gủi với thiên nhiên, tìm hiểu và học cách hịa nhập với mơi  trường xung quanh là vơ cùng cần thiết. Q trình giáo dục này có thể  tiến  hành thơng qua các hoạt động khác nhau. Nhưng hoạt động ngồi trời là hoạt  động được xem là có nhiều ưu thế, vì nhiều ngun nhân khác nhau, việc tổ  chức các hoạt động chơi ngồi trời   nhiều trường mầm non hiện nay vẫn  chưa thật sự phát huy được hết những tác dụng tích cực Như vậy, việc tổ chức các hoạt động ngồi trời cho trẻ 5 – 6 tuổi phải   góp phần phát triển thể chất cho trẻ là rất quan trọng 2. Thực trạng Lớp lá 4: Tổng số học sinh: 28, Nữ: 17. Dân tộc: 1. Nữ dân tộc: 1 Giáo viên chủ nhiệm: 2 giáo viên Trình độ chun mơn giáo viên: 1 cao đẳng, 1 trung cấp Trong những năm qua, hoạt động ngồi trời để  phát triển thể chất cho   trẻ, được tổ  chức tuy nhiên các hoạt động tổ  chức chưa thật sự  hấp dẫn,   chưa có sự đầu tư nhiều vì vậy kết quả đạt được trên trẻ chưa cao Nội dung Kết quả ­ Giáo viên đã sáng tạo, linh hoạt khi tổ chức hoạt động  hoạt động ngồi trời để trẻ phát triển thể chất  70% ­ Trẻ  hứng thú, tích cực trong hoạt động, trẻ  tham gia  chơi tự tin, mạnh dạn 70% ­ Phát triển thể chất 70% ­ Hoạt động ngồi trời 70% 2.1 Thuận lợi­ khó khăn a.  Về thuận lợi : Sự  nhiệt tình quan tâm của ban Đại diên cha mẹ  học sinh và các bậc   phụ huynh trong lớp              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 3 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Tổng số học sinh : 28 cháu, trong đó nữ là : 17 cháu, dân tộc : 1, nữ dân   tộc : 1 cháu Lớp có 2 giáo viên chủ nhiệm trẻ, đều nhiệt tình, u trẻ, u nghề, tơn  trọng trẻ Lớp cho dàn loa phục vụ  cho tập thể  dục buổi sáng và các hoạt động  ngồi trời Khơng gian tổ chức các hoạt động cho trẻ rộng rãi, thống mát giúp trẻ  thích nghi mơi trường hoạt động Trẻ tị mị, ham hiểu biết thích khám phá thế giới hiện thực xung quanh   nên rất thuận lợi cho việc vận động, phát triển nhân cách trẻ b. Về khó khăn Hoạt động ngồi trời cho trẻ thật sự chưa được tổ  chức tốt, ngồi hạn  chế  về  cơ  sở  vật chất, mơi trường hoạt động chưa phong phú, phương tiện   vật chất thiếu thốn, đồ dùng dạy học cịn thiếu thốn… cịn có lý do về  trình   độ và sự linh hoạt của giáo viên khi giải quyết các tình huống Do giáo viên chưa thực sự  nhận thức được hết vai trị của mơi trường  thiên nhiên đem lại cho trẻ, một phần giáo viên cịn ngại tổ chức, ít có sự thay  đổi Giáo viên chưa thật sự chủ động cịn phụ thuộc vào sự đầu tư của nhà  trường Giáo viên chưa coi trọng việc cho trẻ  rèn luyện kĩ năng vận động để  phát triển thể  chất cho trẻ  thơng qua hoạt động ngồi trời và cịn tập trung  nhiều vào việc cung cấp, giảng giải kiến thức cho trẻ hơn là để  cho trẻ hoạt  động. Vì thế  trẻ ít được hoạt động hoặc hoạt động mang tính đồng loạt nên  trẻ ít có cơ hội được vận động Nhiều sân trường nền đất hoặc nền gạch xuống cấp khơng đảm bảo  an tồn cho các cháu vui chơi nên giáo viên nhiều khi khơng tổ  chức cho trẻ  hoạt động ngồi trời hoặc chỉ cho trẻ ra sân trong một thời gian ngắn Nhận thức của trẻ trong lớp khơng đồng đều, ví dụ lớp ghép, lớp có trẻ  thiếu năng trí tuệ…cũng là một ngun nhân gây khó khăn cho các cơ khi tổ  chức chơi ngồi trời cho trẻ 2.2. Thành cơng ­ hạn chế a. Thành cơng Khi thực hiện đề  tài, học sinh lớp đều hứng thú với hoạt động ngồi  trời để phát triển thể chất, thể hiện cảm xúc vào tiết dạy Trẻ thích đi học, thích đến trường lớp hơn,              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 4 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Giáo viên nắm vững phương pháp, hình thức tổ  chức hoạt động ngồi  trời để phát triển thể chất giáo viên linh hoạt nhẹ nhàng, thu hút được trẻ, trẻ  hoạt động tích cực b. Hạn chế Ln thay đổi đề tài theo chủ điểm vì vậy cần bỏ nhiều thời gian, cơng  sức để rèn trẻ, tập cho trẻ tiếp thu bài nhanh hơn, và làm nhạc, đĩa nhạc trong  phát triển thể chất cũng tốn nhiều thời gian khơng kém Khi áp dụng đề tài, một số trẻ đồng bào dân tộc chưa mạnh dạn nên tỉ  lệ chưa đạt tối đa 2.3. Mặt mạnh ­ mặt yếu a. Mặt mạnh Khi thực hiện đề  tài, để  hoạt động ngồi trời để  phát triển thể  chất   hấp dẫn, lơi cuốn địi hỏi giáo viên phải ln học tập, nâng cao kiến thức, vì   vậy mà chun mơn của giáo viên ngày càng được nâng cao Giáo viên nắm vững phương pháp, có thêm nhiều kinh nghiêm để  tổ  chức tốt hoạt động Trẻ mạnh dạn, tự tin, sáng tạo hơn trong các hoạt động * Mặt yếu: Để  tổ  chức tốt hoạt động ngồi trời để  phát triển thể  chất, giáo viên   phải biết kết hợp nhuần nhuyễn các đồ dùng, đồ chơi, tuy nhiên khả năng, kỹ  năng lên lớp cịn hạn chế vì đa số giáo viên mới ra trường rất ít kinh nghiệm   và giáo viên lớn tuổi. Nên một số hoạt động tổ chức chưa sáng tạo, linh hoạt 2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động đến hoạt động ngồi trời  để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­6 tuổi * Ngun nhân thành cơng: Cơ sở vật chất của trường thuận lợi, trường có loa phóng thanh ( Phân  hiệu Hịa trung), có đầu đĩa để  sử  dụng trong giờ  đón trẻ, giờ  thể  dục sáng.  Lớp học được trang bị đầy đủ  như: đầu đĩa, tivi phục vụ  cho các hoạt động  của giáo viên Ở lứa tuổi mầm non, cơ thể trẻ phát triển nhanh, nhưng sức đề kháng   cịn yếu, các cơ  quan đang phát triển chưa hồn thiện. Trẻ  phải chịu nhiều   hồn cảnh của mơi trường, dễ  mắc nhiều bệnh khác nhau. Vì vây một trong  những nhiệm vụ quan trọng của GDTC là bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho  trẻ nhằm đảm bảo sự phát triển thể lực tồn diện Giáo viên có trình độ chun mơn, được đào tạo qua trường lớp              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 5 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  * Ngun nhân hạn chế: Do lớp ghép, trẻ  2 độ  tuổi nên rất khó khăn đối với việc dạy và học  của lớp…… Đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  cho việc học tập và sinh hoạt của trẻ  cịn  tương đối hạn chế  2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt  Từ  kết quả  khái qt thực trạng của đề  tài, tơi có thể  đưa ra những  phân tích và đáng giá sau: Giáo viên cần thường xun kiểm tra, tổ chức sắp xếp bài giảng hợp lí  sao cho phù hợp với nội dung và u cầu kĩ thuật, kiến thức đề ra, cách bố trí,   sắp xếp sân bãi, dụng cụ, bảo hiểm Giáo viên cần chú ý: Đảm bảo thứ  tự  tiết học, hướng dẫn, giảng bài làm quen với các kĩ  thuật động tác, từ đó tăng dần độ khó của bài tập, lượng vận động Giúp trẻ tự tin, sẵn sàng vượt khó trong tập luyện Tiến hành kiểm tra thiết bị, dụng cụ luyện tập, quần áo, giày dép của  giáo viên và trẻ phải gọn gàng Có kế hoạch kiểm tra sức khỏe cho trẻ Chính vì nhận thấy được những bất cập trong việc tổ chức hoạt động   ngồi trời, bản thân tơi đã mạnh dạn tìm tịi, học hỏi để  tìm cho mình những  biện pháp có thể  áp dụng trong q trình thực hiện hoạt động ngồi trời để  phát triển thể chất cho trẻ 5 ­6 tuổi 3. Giải pháp, biện pháp 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp * Mục tiêu: Những biện pháp, giải pháp nêu ra trong đề tài nhằm mục tiêu giúp trẻ  nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc. Trẻ phát huy hết được tính tích cực,  chủ động, sáng tạo khi hoạt động, khơi dậy tính năng động cho trẻ Giáo viên trau dồi thêm kiến thức, chun mơn nghiệp vụ  3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Từ  việc khảo sát chất lượng hoạt động ngồi trời để  phát triển thể  chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi của lớp lá 4 thơn Hịa trung Trường Mầm non Hoa sen   tơi đã tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngồi trời   để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 6 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Biện pháp 1: Bồi dưỡng chun mơn cho bản thân Để  bản thân nắm được mục đích, ý nghĩa, u cầu, nội dung, phương   pháp về việc nâng cao chất lượng hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất   cho trẻ 5 ­ 6 tuổi. Tơi tích cực tham gia vào các chun đề về hoạt động ngồi   trời để  phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi, do nhà trường, các đơn vị  bạn,   phịng giáo dục tổ chức. Ngồi ra để nắm vững nội dung kiến thức và các u   cầu về  kỹ  năng hoạt động ngồi trời để  phát triển thể  chất một cách nhẹ  nhàng, sinh động, tơi tham gia  vào các hình thức do nhà trường tổ chức như: Thảo luận kiến thức: Bản thân tơi tự  nghiên cứu tài liệu, tự  đặt ra   những câu hỏi có liên quan đến chun đề để hỏi các đồng chí chun mơn và  giáo viên về vấn đề mình con băn khoăn, chưa hiểu… Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động tích cực, tích cực vận   động, tích cực vận dụng những kĩ năng vận động cơ  bản mà trẻ  học được  vào hồn cảnh mới   ngồi trời, hình thành cho trẻ  khả  năng làm việc theo  nhóm, tập thể. Tăng cường rèn luyện sức khỏe để  tăng khả  năng thích nghi   của cơ  thể  với mơi trường. Và như  thế, nhiệm vụ  chính của tơi   đây một  mặt là để  tổ  chức cho trẻ  vận động để  rèn luyện phát triển thể  chất. Mặt   khác dự vào mục đích hoạt động ngồi trời, nghiên cứu kinh nghiệm của các  đồng nghiệp khác, tơi cần tích lũy nhiều hình thức, phương pháp tổ chức hoạt   động ngồi trời đa dạng, sử dụng chúng một cách có hệ thống, tạo ra các tình  huống trong các trị chơi vận động, tạo cơ  hội để  trẻ  được rèn luyện trong  hoạt động ngồi trời Trong suốt thời gian trẻ tham gia vào hoạt động ngồi trời, tơi cần duy  trì hứng thú của nhiệm vụ chơi, tính đa dạng, hấp dẫn của các thiết bị, dụng  cụ ở các khu vực chơi ngồi trời Tiến hành soạn giáo án theo khn mẫu soạn giáo ở trường mầm non Nội dung bài học cần ngắn gọn, dễ hiểu đáp ứng mục tiêu của bài học,  phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non Nắm vững từng bước trong giáo án đã soạn để  giáo viên khơng bị  thụ  động khi qn kiến thức đã soạn trong giáo án. Truyền đạt đúng nội dung  trọng tâm kiến thức của bài học, đảm bảo tính nhất qn trong q trình dạy   học Giáo án phải được trình bày gọn gàng, sạch sẽ, chữ  viết đẹp, trình tự  kiến thức phải sắp xếp logic Chính vì vậy tơi đã nắm vưng chun mơn m ̃ ột cách có hiệu quả. Bản   thân nắm vững những phương pháp sáng tạo nhằm giúp trẻ  hứng thú trong   hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất có hiệu quả Biện pháp 2:  Phương pháp tổ  chức các hoạt động ngồi trời để  phát  triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 7 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  * Phương pháp trực quan Nét nổi bật của phương pháp trực quan là nó tác động chủ  yếu thơng  qua hệ thống tín hiệu thứ nhất, tạo nên hình ảnh cụ thể của hiện thực. Đó là   cách dạy bằng hình ảnh cụ thể, có tác động trực tiếp lên các giác quan, đảm   bảo tính rõ ràng của hình ảnh Phương pháp trực quan đảm bảo sự  rõ ràng của nhận thức tri giác về  động tác, cần thiết đối với sự  xuất hiện những biểu tượng tồn vẹn và cụ  thể  hơn về  vận động   trẻ, làm tích cực hóa sự  phát triển những khả  năng  vận động của trẻ. Phương pháp này giúp trẻ  cụ  thể  hóa các biểu tượng của  bài tập vận động, đồng thời phát triển khả năng cảm thụ của trẻ Trong q trình giáo dục thể chất đối với trẻ, tính trực quan đóng vai trị  đặc biệt quan trọng, bởi vì hoạt động của trẻ có được chủ  yếu thơng qua sự  bắt chước. Những hình ảnh sinh động của các tác động, tác động lên các giác   quan của trẻ và dần dần động tác được hình thành thơng qua q trình luyện  tập. Q trình tập luyện để  tiếp thu động tác cũng như  hồn thiện ln cần  đến tác động trực quan. Thơng qua q trình trực quan và sự  luyện mà tập  những hình ảnh động tác cần học được hình thành với sự tham gia của các cơ  quan phân tích (sự nhạy cảm của thị giác, thính giác, tiền đình, cảm thụ  bản  thể…) tạo nên những biểu tượng vận động ban đầu, chúng sẽ bổ  sung, phối  hợp, so sánh với nhau để điều chỉnh việc thực hiện động tác cho chính xác Do vậy, tính trực quan đối với q trình giảng dạy và giáo dục trẻ   Nhưng  cần sử  dụng kết hợp nhiều hình thức trực quan khác nhau để  gây hứng thú  trong học tập cho trẻ em *  Phương pháp trị chơi Phương pháp trị chơi rất gần gũi, đặc biệt có hiệu quả  cao trong giáo   dục thể  chất cho trẻ  mẫu giáo. Ý nghĩa giáo dục của trị chơi vận động chỉ  được đảm bảo dưới sự hướng dẫn của nhà sư  phạm, mà trước hết phải xác  định được ý nghĩa của chúng và sử dụng các phương pháp khác nhau để nâng   cao cảm xúc của trẻ. Trong giảng dạy động tác nên áp dụng các động tác   mang tính chất trị chơi tạo ra những khái niệm có hình ảnh và cảm xúc, tính   chất của vận động. Những trị chơi có thể sử dụng hằng ngày được giáo viên  sắp xếp theo thời gian khác nhau để phù hợp với mỗi độ tuổi Khi sắp xếp trị chơi trong kế hoạch, giáo viên phải xác định được nội  dung cần thiết, tính tốn các điều kiện cụ thể khi thực hiện và xác định số trẻ  tham gia trị chơi, phương hướng và cách thức tổ  chức cuộc chơi. Trong q  trình tổ chức cuộc chơi cần đảm bảo chế  độ  vệ  sinh học đường và phù hợp   với đặc điểm lứa tuổi của trẻ trong từng nhóm. Cần tính tốn thời gian chơi  sao cho khơng  ảnh hưởng đến những hoạt động trước và sau đó của trẻ   Ngồi ra giáo viên phải theo dõi đặc tính vận động của trẻ, điều hịa sự  hoạt               Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 8 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  động của trẻ. Khi sắp xếp tiến hành các trị chơi vận động cũng cần chú ý  đến đặc điểm mùa và đặc điểm khí hậu, thời tiết *  Phương pháp thi đấu Phương pháp này thường áp dụng cho các em mẫu giáo lớn, nhằm giáo  dục tình cảm tập thể, niềm vui với hành tích đạt được và giáo dục đạo đức ý   chí cho trẻ. Trong q trình tổ chức cho trẻ thi đấu, giáo viên cần sắp xếp đối   tượng tham gia thi đấu đồng nhất, tương ứng với nhau về khả năng, tránh sự  chênh lệch. Nếu chênh lệch lớn sẽ làm mất tính căng thẳng của cuộc thi, làm  giảm tính tích cực và sự phát huy sáng tạo của trẻ, khơng khí thi đấu sẽ khơng   vui và mục đích đặt ra cũng khơng thực hiện được. Khơng nên lạm dụng  phương pháp thi đấu vì sẽ  tạo cho trẻ  sự  say mê và dẫn tới sự  mệt mỏi sâu   với trẻ. Vì vậy, giáo viên phải biết điều chỉnh lượng vận động khi vận dụng   phương pháp này sao cho phù hợp với độ tuổi và đặc điểm của trẻ *  Phương pháp dùng lời nói Trong q trình giáo dục thể  chất lời nói có rất nhiều chức năng. Nhờ  lời nói mà người ta truyền thụ mọi hiểu biết làm cho sự cảm thụ trở nên tích  cực hơn và sâu sắc hơn; đề  ra những nhiệm vụ, xây dựng mối quan hệ  với  nhiệm vụ đó, hướng dẫn q trình thực hiện chúng, phân tích và đánh giá kết   đã đạt được, tác động đến sự  phát triển các phẩm chất đạo đức, thẩm  mĩ Nhóm phương pháp này giúp trẻ  dễ  quan sát các bài tập vận động có  mục đích, hiểu sâu hơn các bước thực hiện, tạo điều kiện cho trẻ tiếp thu các  bài tập vận động chính xác và đầy đủ hơn Khi sử  dụng phương pháp này, u cầu lời nói của giáo viên phải có  sức cuốn hút, rõ ràng, mạch lạc và có hình ảnh *  Phương pháp mơ phỏng Trong khi giảng dạy, nên áp dụng rãi thủ  thuật mơ phỏng, bắt trước  những hình ảnh dễ hiểu, những nhiệm vụ có chủ đề hình ảnh như: chim bay, cị   bay,…  Ở  đây việc lặp lại thường xun có ý nghĩa to lớn tạo cho trẻ  nhanh  chóng hồn thiện động tác * Biện pháp 3:   Các hình thức tập luyện khác nhau để  hoạt động   ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 – 6 tuổi Thể dục sáng Thể dục sáng là một bộ phận khơng thể thiếu được trong sinh hoạt hằng   ngày đối với trẻ. Đây là một yếu tố  tạo nên sinh hoạt hàng ngày kết hợp với  việc giữ gìn sức khỏe lâu dài. Thể dục sáng giáo dục sự chú ý, tính kiên định, có  khả năng nâng cao về hoạt động trí lực và làm nảy nở những cảm xúc, hứng thú   và tình cảm. Thể dục sáng làm phát triển cơ bắp, sự mềm dẻo, sự linh hoạt của  các khớp, giáo dục tư  thế  đúng, hơ hấp được sâu, tăng cường tuần hồn, đẩy                Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 9 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  mạnh sự  trao đổi chất, chuyển hệ  thống  ức chế  của hệ  thống thần kinh sau   giấc ngủ sang trạng thái trạng thái sảng khối Tập luyện thể dục sáng kết hợp với tắm rửa, sẽ  nâng cao được trạng  thái chung, làm cân bằng giữa hai q trình hưng phấn và ức chế, tăng cường  q trình trao đổi chất, tránh các bệnh cảm lạnh, truyền nhiễm, giúp cơ  thể  thích ứng được với mơi trường và những thay đổi đột ngột của điều kiện tự  nhiên Tập luyện thể dục sáng phải đảm bảo tính thường xun, có hệ thống  và được thực hiện bởi tổ hợp động tác. Sự lựa chọn các động tác trong tổ hợp  đó phải đảm bảo huy động được các nhóm cơ chủ yếu tham gia hoạt động và  các động tác phải được sắp xếp theo trật tự nhất định để  đảm bảo tính liên  tục Trình tự sắp xếp bài thể dục sáng như sau: Bài  tập  phát  triển,  củng  cố  các     đai  vai,  lồng  ngực  và   giữ  cho  xươ ng sống thẳng Các bài tập phát triển cơ bụng và cơ chân Sau đó sử  dụng các bài tập chạy hoặc nhảy để  chun sang cường độ  hoạt động cao hơn. Tiếp theo là chạy nhẹ nhàng rồi đi bộ và kết thúc hoạt động Thể dục giữa giờ Thể dục giữa giờ làm thay đổi tính chất hoạt động và tư thế của các em  bằng cách vận động tích cực vận động tất cả bộ phận của cơ thể để loại trừ  sự mệt mỏi, hồi phục trạng thái tâm lý Thể  dục giữa giờ  sẽ làm hồi phục sự  chú ý, trạng thái hoạt động của  tồn bộ cơ thể, thúc đẩy chức năng tuần hồn, hơ hấp và hoạt động tích cực   của hệ thần kinh giao cảm, cung cấp máu lên não đầy đủ. Đồng thời nó cịn   ảnh hưởng đến sự hồi phục, tăng thêm sự chú ý, hoạt động trí óc và các trạng   thái thể  lực nói chung. Nhờ  đó, mệt mỏi sẽ  tiêu tan, các em sẽ  tiếp thu bài   học tốt hơn Các hình thức thể dục giữa giờ: Khi đang học tập cơ  thể tiến hành tập thể  dục giữa giờ  ngay tại chỗ,   bài tập chỉ  gồm 2 – 3 động tác như: vươn duỗi thân trên, các động tác tay,   giậm chân tại chỗ với thời gian từ 1 – 2 phút Giữa các tiết của tơi có thể  tiến hành tập thể  dục giữa giờ  theo hình   thức trị chơi vận động hoặc thực hiện các bài tập phát triển chung Biện pháp 4: Phương tiện tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển   cho trẻ 5 ­ 6 tuổi              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 10 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Để giải quyết các nhiệm vụ của giáo dục thể chất đối với trẻ lứa tuổi   mẫu giáo, người ta cần sử  dụng nhiều phương tiện lành mạnh của thiên  nhiên và mơi trường. Trong đó phương tiện cơ  bản ln là các bài tập thể  chất. Bởi vì thơng qua các bài tập thể chất sẽ giải quyết được các nhiệm vụ   bản của giáo dục thể  chất. Ngồi ra, một số  hình thức hoạt động khác   cũng có ảnh hưởng đến giáo dục thể chất đối với trẻ như: lao động, nặn, vẽ,   múa, xếp hình… *  Các bài tập thể chất Các bài tập thể  chất là phương tiện chun mơn cơ  bản của GDTC   đối với trẻ mẫu giáo. Chúng bao gồm: Bài tập thể dục cơ bản Bài tập thở và thể dục vệ sinh Bài tập phát triển các phẩm chất thể lực như: mạnh, nhanh, bền, khéo  léo… với khối lượng và cường độ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ  thể lực từng trẻ em Các trị chơi vận động và trị chơi dân gian có lời đồng dao Các điệu nhảy Các bài tập thực dụng như: trườn, bị, leo trèo, đi xe đạp đẩy Kết hợp dạo chơi ngồi trời, kết hợp xoa bóp… Trong đó các bài tập  thể  dục cơ  bản bao gồm các bài tập đội hình đội ngũ, những bài tập phát  triển chung và những động tác chuyển động cơ bản. Có tác dụng hình thành kĩ  năng – kĩ xảo vận động cho cuộc sống cần thiết như: đi, nhảy, chạy, bắt,  ném… Trị chơi vận động thích hợp với đặc điểm lứa tuổi có một vị  trí đặc  biệt. Thơng qua trị chơi vận động có thể hồn thiện kĩ xảo của các hình thức  vận động cơ  bản, ngồi ra cịn giáo dục sự  khéo léo, khả  năng định hướng  trong khơng gian, sức mạnh phản  ứng vận động, sức bền, tạo cho trẻ  tâm   trạng sảng khối, ảnh hưởng tốt đến q trình tâm lí của trẻ em Các hình thức đơn giản của bài tập thể  chất được đưa dần vào nội  dung giáo dục thể  chất   giai đoạn mẫu giáo lớn. Các bài tập này giúp cho  các em có  được kinh nghiệm tiếp thụ động tác hồn chỉnh Việc sử  dụng các bài tập nói trên trước hết phải phục vụ  mục đích  nâng cao sức khỏe là chủ yếu * Các yếu tố lành mạnh của thiên nhiên Ánh nắng mặt trời sẽ tiêu diệt các loại vi trùng, tạo điều kiện để  hình  thành sinh tố (D) ở dưới da bảo vệ cho trẻ khỏi bị cịi xương, nhiễm bệnh              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 11 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Nước làm sạch các vết bẩn dưới da, nên cho trẻ tắm với nước có nhiệt   độ thay đổi, chơi dưới nước, tắm kết hợp với học bơi Tắm khơng khí khơng những làm cho cơ thể thích nghi với nhiệt độ mà  cịn làm tăng ơxi trong máu Do vậy kết hợp sử dụng các yếu tố tự nhiên với các bài tập thể chất sẽ  thuận lợi cho việc tăng cường sức khỏe và nâng cao hiệu quả của các bài tập   thể chất Ánh   nắng   mặt   trời,   không   khí,   nước   cịn     sử   dụng       phương tiện độc lập để rèn luyện cơ thể con người, qua đó cơ thể thích ứng   được với sự thay đổi đột ngột của các yếu tố đó. Song, q trình sử dụng các   yếu tố  tự  nhiên phải thích hợp. Cho nên tắm nắng kết hợp với các trị chơi  vận động và các bài tập thể  dục thể thao khác là cần thiết, nhưng phải phù   hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe của trẻ  và phải xác định đúng định  lượng cần thiết mới nâng cao được sức khỏe cho trẻ *  Yếu tố vệ sinh Thực hiện tốt vệ  sinh cá nhân, chế  độ  hoạt động nghỉ  ngơi, chế  độ  dinh dưỡng theo từng chế  độ  tuổi tương  ứng, phù hợp với khoa học sẽ  tạo  cho trẻ phát triển tốt Trước tiên là sự hoạt động của các cơ quan, các hệ thống chức năng và   sức khỏe của trẻ được tăng lên Yếu tố vệ sinh là điều kiện để các bài tập thể chất tác động lên cơ thể  trẻ tham gia tập luyện có hiệu quả hơn. Yếu tố vệ sinh khơng lành mạnh sẽ  làm cho trẻ dễ nhiễm bệnh và ảnh hưởng tới việc phát triển thể chất của trẻ Biện pháp 5: Sưu tầm, cải biên, sáng tạo, hị vè, câu đố  và  ứng  dụng một số trị chơi Đối với trẻ thơ, hoạt động ngồi trời thơng qua các trị chơi là một biện  pháp hữu hiệu nhất. Trị chơi đã trở  thành phương tịên để  đem đến cho trẻ  các yếu tố sinh động, tính năng động, nó có tác dụng mạnh mẽ nhưng lại đến   với trẻ một cách nhẹ nhàng, thoả mái Hiện nay, trị chơi được coi là một trong các hình thức vận động khác  nhau   trường Mầm non. Nó có vai trị quan trọng giúp trẻ  luyện thân thể  khỏe mạnh. Các yếu tố đó góp phần làm cho trẻ phát triển vận động Mỗi loại trị chơi đều có ý nghĩa giúp trẻ phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ  có những phản xạ  nhanh, nhạy, có tác dụng trong việc củng cố  và tiếp thu  những nội dung giáo dục Chính vì vậy bản thân đã tìm tịi, sáng tác, cải biên một số  trị chơi  nhằm làm tăng thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 12 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Những câu hị có tác dụng kích thích hoạt động hứng thú của trẻ, đồng  thời giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, rèn luyện phát âm và tăng cường ý thức giữ  gìn và bảo vệ mơi trường xung quanh, phat triển sáng tạo, thẩm mĩ cho trẻ Ví dụ:                         “Ve vẻ vè ve                                    Thấy lá vàng rơi                                    Cùng nhau thi đua                                    Nhặt lá vàng rơi                                    Sân trường thêm sạch                                    Thêm sạch cái mà thêm sạch”                                    Hoặc chơi trị chơi: “ Bẫy cá” + Cách chơi: Cho trẻ chơi tập thể với số lượng 10 bạn trở lên. Chia làm   2 nhóm, một nhóm làm bẫy, một nhóm làm cá. Nhóm làm lại những con cá thì  2 tay chụm lại, lượn sóng chạy ra chạy vào vịng trịn, cịn những bạn làm   bẫy thì nghe hiệu lệnh nắm chặt tay thành vịng trịn và ngồi xuống để  chăn  khơng cho cá ra ngồi + Luật chơi: Khi bắt đầu chơi, cả hai nhóm đều hát bài “ Cá vàng bơi”   Khi đã bắt hết cá thì các bạn đổi vai chơi Trị chơi này giúp trẻ cũng cố một số bài hát đã học và phát triển các cơ  quan hoạt động chạy, uốn lượn tay, đồng thời kích thích trẻ  hứng thú khi  được vận động chơi.  Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh Nếu khơng được tập luyện thường xun thì sau những ngày nghỉ  trẻ  hay mệt mỏi, khơng năng động, khỏe khoắc. Vì thế tơi thường xun trao đổi  với phụ huynh vào giờ đón trả trẻ để phụ huynh tập luyện cho trẻ.  Trao đổi phụ huynh có thể mua cho trẻ băng nhạc, đĩa hát phù hợp với  lứa tuổi để trẻ tập luyện thể dục. Trong cơng tác kết hợp giữa phụ huynh và  cơ giáo là khơng thể thiếu được , để giúp trẻ luyện tập nhiều hơn. Từ đó trẻ  có vốn kiến thức về thể chất, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giáo viên khi  tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất ở trường VD: Qua chủ  đề  mới, giáo viên kịp thời nhắc phụ  huynh: Chủ  đề  thế  giới động vật nhắc nhở phụ huynh mua những bài hát về  các con vật để tập  luyện thể chất Ngồi ra nhân dịp 20/11, tơi mời phụ huynh tham gia dự tiết dạy “Hội  giảng của giáo viên giỏi” nhăm đ ̀ ể họ thấy được các phương pháp, hình thức   tổ chức hoạt động ngồi trời giữa cơ và trẻ trên lớp. Từ đó giúp phụ huynh có  cách nhìn, cách nghĩ tốt hơn, về việc học tập cho các cháu, nhất là hoạt động  ngồi trời ở  trường, lớp mầm non là như thế nào              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 13 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Cơ chuẩn bị: sưu tầm, lựa ch ọn các trị chơi vận động phù hợp với sự  phát triển thể chất của tr ẻ, xây dựng các khu vực chơi đa dạng, phong phú,  bổ sung kinh nghi ệm v ận động cho trẻ, lập kế hoach t ổng th ể và kế họach   chi tiết của trẻ Dựa vào điều kiện mơi trường, khu sân chơi phù hợp với sự phát triển của  trẻ Khu vực hoạt động ngồi trời phải cuốn hút trẻ và phù hợp với đặc điểm  tâm sinh lí của trẻ Khi tham gia các khu vực chơi đó trẻ  phải đượ c rèn luyện nhiều kĩ  3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Các biện pháp nêu ra tuy khác nhau về  mặt nội dung và phương pháp  tuy nhiên đều có mối quan hệ  mật thiết, khăng khít, hỗ  trợ  cho nhau nhằm   nâng cao chất lượng hoạt động ngồi trời để trẻ phát triển thể chất cho trẻ 5  – 6 tuổi.   3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu * Kết quả khảo nghiệm: Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, bản thân tơi đã đưa đề  tài ra khảo  nghiệm để lấy ý kiến của đồng nghiệp: Tơi đã đưa ra các câu hỏi khảo nghiệm như sau: Các biện pháp mà tơi đưa ra chị thấy thế nào? Chị thấy những biện pháp trên đã phù hợp với trẻ ở độ tuổi này chưa? Với những biện pháp trên khi áp dụng gặp phải những khó khăn gì? Hiệu quả khi sử dụng các biện pháp?  Với những câu hỏi khảo nghiệm tơi đã nhận được câu trả lời từ đồng   nghiệp.: Đồng nghiệp hồn tồn nhất trí với những biện pháp mà tơi đưa ra,  những biện pháp đã rất phù hợp.  Đồng nghiệp tổ  chức hoạt động tự  tin hơn, tổ  chức nhẹ  nhàng và lơi  cuốn hơn, vì đã được rèn luyện nhiều, kỹ năng tập luyện thể dục thể thao tốt  Trẻ hoạt động tích cực hơn, mạnh dạn và tự tin hơn Sau một thời gian   đưa đề  tài vào áp dụng. Tơi nhận thấy đã có sự  chuyển biến đáng kể. Minh chứng :              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 14 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Nội dung Đầu năm Cuối năm ­ Trẻ  hứng thú, tích cực trong hoạt động  ngồi trời để  trẻ  phát triển thể  chất, trẻ  tham   gia chơi tự tin, mạnh dạn 70% 100% ­  Số  trẻ   đạt  loại  cao kiến thức kĩ năng  mơn học  70% 100% ­ Trẻ thích đi hoc, đến lớp ngoan, nghe lời  70% 100% ­ Giáo viên lên lớp nhẹ  nhàng, linh hoạt,  tự tin, các tiết thao giảng đạt loại giỏi 90% 100% ­ Giáo viên lồng ghép nhiều âm nhạc vào  các hoạt động có chủ đích khác 75% 95% ­ Giáo viên tham gia tích cực vào các hoạt  ­Thực   hiện  ­   Tự   giác   với  động sưu tầm, sáng tác các trị chơi trong phát  cịn đối phó tinh thần trách  nhiệm cao triển thể chất  Bên cạnh việc khảo sát, qua việc áp dụng đề tài trong lớp. Bản thân tơi  cũng tự tin và nhiều sáng tạo hơn khi dạy trẻ, biết kết hợp đan xen   các hình  thức cũng như lồng ghép trong phương pháp giảng dạy, biết tận dụng những   cái mới lạ vào các hoạt động để các cháu hứng thú hơn Phụ  huynh dần hiểu ra được phương pháp học tập của chương trình  Mầm non tuy đơn giản như trị chơi nhưng lại mang nhiều kết quả tích cực * Giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu: Đây là một đề  tài sát thực với thực tế  của lớp lá 4 Trường Mầm non   Hoa Sen hiện nay giúp giáo viên có thêm một số kinh nghiệm và biện pháp để  giảng dạy tốt hoạt động ngồi trời để  trẻ  phát triển thể  chất cho trẻ  5 – 6   tuổi. Trẻ  phát triển toàn diện, đặc biệt là phát triển toàn diện về  4 mặt,   chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn  đề nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu và thực hiện các biện pháp đã thu được một  kết quả rất khả quan: Về giáo viên: Giáo viên nắm vững phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động ngồi  trời để  trẻ  phát triển thể  chất vì vậy tổ  chức các hoạt động ngồi trời đều  được chun mơn đánh giáo cao xếp loại tốt. Đạt giáo viên giỏi cấp trường               Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 15 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  năm học 2015 – 2016 (Tổ  chức hoạt động ngồi trời để  trẻ  phát triển thể  chất) Được nhà trường quan tâm hơn, tạo điều kiện đi học chun đề, Phịng  GD&ĐT. Được chọn và bồi dưỡng dự thi giáo viên giỏi huyện năm học 2015  – 2016 Được nhà trường phân cơng tổ  chức dạy chun đề, hội giảng, thao  giảng hoạt động ngồi trời để trẻ phát triển thể chất cho đồng nghiệp dự giờ Được sự tin u của đồng nghiệp, phụ huynh và học sinh Về phía trẻ: Trẻ  ngoan, có nề  nếp. Tự  tin mạnh dạn hơn trong các hoạt động đặc  biệt là hoạt động ngoài trời để trẻ phát triển thể chất Lớp được chọn là lớp điểm của trường để tổ  chức các hoạt động thao   giảng, hội giảng, thi giáo viên giỏi cấp trường Cuối năm: Trẻ  đạt 26 trẻ  chiếm 93 %, trẻ chưa đạt: 2 chiếm 7 % trên  tổng số  lớp, đặc biệt giáo dục ngoài trời để  trẻ  phát triển thể  chất trẻ  đạt   100% trên tổng số lớp III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ  1. Kết luận Tổ  chức các giáo dục hoạt động ngoài trời để  phát triển thể  chất cho  trẻ là một trong những nội dung trọng yếu để trẻ có một cơ thể khỏe mạnh   Nhận thức được tầm quan trọng đó chúng tơi đi sâu nghiên cứu: “Tổ chức các  hoạt động ngồi trời để phát triển thể cho trẻ 5 – 6 tuổi. Sau q trình nghiên  cứu và triển khai đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận: Tổ  chức các hoạt động ngồi trời để  phát triển thể  chất cho trẻ  5 – 6   tuổi là vơ cùng cần thiết và cấp bách. Hoạt động đó làm thỏa mãn nhu cầu   hoạt động của trẻ, tăng cường thêm sức khỏe, cơ  thể  phát triển cân đối hài  hịa, tạo điều kiện phát triển ở trẻ sự cứng cáp của cơ bắp và niềm vui trong   hoạt động Thực tế  hiện nay   các trường Mầm non nói chung và Trường Mầm  non Hoa Sen nói riêng GV đã nhận thức được sự  cần thiết tổ  chức các  hoạt  động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5­ 6 tuổi. Tuy nhiên sự tổ chức  các hình thức cịn hạn chế, chưa hệ thống, cịn áp đạt trẻ vì vậy trẻ thụ động,  thiếu tự  tin chưa phát huy được sự  phát triển thể  chất của trẻ  trong   hoạt  động ngồi trời Học sinh   lớp theo đề  tài bước đầu hình thành tri thức kĩ năng cũng    thái độ. Hơn nữa các em cịn được rèn luyện tính tích cực, chủ  dộng và  sáng tạo ham học hỏi của mình              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 16 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  Tập cho các em có thói quen sẵn sàng, hứng thú trước khi bước vào  hoạt động Để tổ  chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ tốt  hơn mỗi GV ln nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự nghiên cứu tài liệu nâng   cao trình độ  chun mơn, ln có ý thức rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo  đức cho bản thân. Biết tạo mơi trường cho trẻ  hoạt động một các tích cực,  biết phối hợp kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường trong việc ni dạy,  chăm sóc và giáo dục trẻ Như vậy, việc tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất  cho trẻ  đã đạt được mục tiêu thực nghiệm – giúp hình thành   trẻ  tính tích   cực, chủ động, củng cố tri thức đã được lĩnh hội một cách bền vững. Điều đó  chứng tỏ việc tổ chức các hoạt động ngồi trời đê phát triển thể chất cho trẻ  ở trường Mầm non Hoa Sen khơng những là khả năng về mặt lí luận mà cịn   về mặt thực tiễn. Nó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học trong tổ chức các  hoạt động ngồi trời cho trẻ 2. Kiến nghị Để  thực hiện tốt hoạt động hoạt động ngồi trời để  trẻ  phát triển thể  chất cho trẻ  Mầm non thơng qua việc thực hiện các biện pháp trên đã phần   nào đạt được một số  kết quả  như  đã nêu. Bản thân xin có một số  đề  xuất  sau: * Đối với giáo viên  Bản thân giáo viên tự tham quan học tập  ở các đơn vị bạn để trao đổi,  học hỏi kinh nghiệm Sưu tầm, tìm kiếm những dụng cụ phục vụ trong cơng tác giảng dạy.  Tham gia các lớp bồi dưỡng, chun đề  về  kỹ  năng hoạt động ngồi  trời để trẻ phát triển thể chất * Đối với Nhà trường.: Cần tăng cường hơn nữa các lớp tập huấn, tổ chức cho giáo viên tham   quan học tập ở các đơn vị bạn Bổ sung thêm một số đồ dùng, dụng cụ để giáo viên tổ chức hoạt động   đạt hiệu quả hơn Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân về “Tổ chức hoạt động  ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi”. Rất mong được sự góp ý,   nhận xét của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm.  Tơi xin trân trọng cảm ơn !                                                         EaBơng, ngày    tháng    năm 2016  Người viết              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 17 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi                                                                       Nguyễn Thị Huyền HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 18 Tổ chức các hoạt động ngồi trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thanh Âm, Nguyễn Thị Hịa, Trịnh Dân, Đinh Văn Vang (1995),  Giáo dục mầm non – tập 3, NXB Đại học Sư Phạm , Hà Nội 2. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008),  Giáo trình   Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học sư phạm 3. Lê Thu Hương ­ Trần Thị  Ngọc Trâm ­ Lê Thị  Ánh Tuyết (2013),  Hướng dẫn tổ  chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non  (5 – 6 tuổi),  NXBGD 4. Tơn Nữ  Diệu Hằng (2012), Giáo trình Tổ  chức hoạt động vui chơi,  Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng 5. Lê Thị  Huệ, Phạm Thị  Tâm (2010), Thiết kế  các hoạt động có chủ   đích hoạt động góc và hoạt động ngồi trời trong trường Mầm non trẻ 5 đến   6 tuổi, NXBGD 6. Nguyễn Ánh Tuyết, NXB Đại Học Sư  Phạm,  Giáo dục Mầm Non   những vấn đề lí luận và thực tiễn (2007) 7. Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ  chức hướng dẫn trẻ  mẫu giáo chơi,  NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội  8. Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2008),  Hướng dẫn tổ chức thực   hiện chương trình Giáo dục Mầm non Mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) , NXB Giáo  dục, Hà Nội 9. Đặng Hồng Phương (2011),  Giáo dục thể  chất cho trẻ  mầm non ,  NXB Đại học sư phạm 10. Đinh Văn Vang (2009),  Tổ  chức hoạt động vui chơi cho trẻ  em ,  NXB Giáo dục, Hà Nội              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 19 Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi  PHỤ LỤC  I. PHẦN MỞ ĐẦU                                                                                                        1  1. Lý do chọn đề tài                                                                                                   1  2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài                                                                             2  3. Đối tượng nghiên cứu                                                                                           2  4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu                                                                               2  5. Phương pháp nghiên cứu                                                                                       2  II. PHẦN NỘI DUNG                                                                                                    2  1. Cơ sở lý luận                                                                                                         2  2. Thực trạng.                                                                                                            3  2.1 Thuận lợi­ khó khăn                                                                                        3  2.2. Thành công ­ hạn chế.                                                                                    4  2.3. Mặt mạnh ­ mặt yếu                                                                                      5 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động đến hoạt động ngoài trời để   phát triển thể chất cho trẻ 5 ­6 tuổi.                                                                           5  2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.        6      3. Giải pháp, biện pháp.                                                                                            6  3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp                                                               6  3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp                               6  3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp                                                   14              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 20 Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 ­ 6 tuổi   3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp                                                14  3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu           14      4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên   cứu.                                                                                                                            15  III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ                                                                           16  1. Kết luận.                                                                                                               16  2. Kiến nghị                                                                                                               17  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                             19              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang 21 ...              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang  15 Tổ? ?chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?trời? ?để? ?phát? ?triển? ?thể? ?chất? ?cho? ?trẻ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ? năm học 20 15? ?– 20 16? ? (Tổ ? ?chức? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?trời? ?để ? ?trẻ ? ?phát? ?triển? ?thể? ? chất) Được nhà trường quan tâm hơn, tạo điều kiện đi học chun đề, Phịng .. .Tổ? ?chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?ngoài? ?trời? ?để? ?phát? ?triển? ?thể? ?chất? ?cho? ?trẻ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ? để ? ?phát? ?triển? ?thể ? ?chất? ?cho? ?trẻ ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ??  làm đề  tài viết sáng kiến kinh  nghiệm năm học 20 15? ?– 20 16 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài...              Nguyễn Thị Huyền                                                              Trang  16 Tổ? ?chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?trời? ?để? ?phát? ?triển? ?thể? ?chất? ?cho? ?trẻ? ?5? ?­? ?6? ?tuổi? ? Tập? ?cho? ?các? ?em có thói quen sẵn sàng, hứng thú trước khi bước vào  hoạt? ?động Để? ?tổ ? ?chức? ?các? ?hoạt? ?động? ?ngồi? ?trời? ?để? ?phát? ?triển? ?thể? ?chất? ?cho? ?trẻ? ?tốt 

Ngày đăng: 31/10/2020, 04:36

Hình ảnh liên quan

Giáo viên n m v ng ph ắữ ươ ng pháp và hình th c t  ch c ho t đ ng ngoài ộ  tr i đ  tr  phát tri n th  ch t vì v y t  ch c các ho t đ ng ngoài tr i đ uờ ể ẻểểấậ ổứạ ộờ ề   được chuyên môn đánh giáo cao x p lo i t t. Đ t giáo viên gi i c p trếạ ốạỏ ấường  - Tổ chức các hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổi

i.

áo viên n m v ng ph ắữ ươ ng pháp và hình th c t  ch c ho t đ ng ngoài ộ  tr i đ  tr  phát tri n th  ch t vì v y t  ch c các ho t đ ng ngoài tr i đ uờ ể ẻểểấậ ổứạ ộờ ề   được chuyên môn đánh giáo cao x p lo i t t. Đ t giáo viên gi i c p trếạ ốạỏ ấường  Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • II. PHẦN NỘI DUNG

      • 1. Cơ sở lý luận

      • 2. Thực trạng.

        • 2.1 Thuận lợi- khó khăn

        • 2.2. Thành công - hạn chế.

        • 2.3. Mặt mạnh - mặt yếu

        • 2.4. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động đến hoạt động ngoài trời để phát triển thể chất cho trẻ 5 -6 tuổi.

        • 2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.

        • 3. Giải pháp, biện pháp.

          • 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp

          • 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp

          • 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp

          • 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp

          • 3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

          • 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.

          • III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

            • 1. Kết luận.

            • 2. Kiến nghị

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan