Vì khi hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tai nghe, xúc cảm, tình cảm và hình thành những động tác minh họa trong khi hát và vận động.. Mục tiêu đó được thể hiện trong cácmô
Trang 1MỤC LỤC Trang
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU ……… 2
1 Lý do chọn đề tài ……… 2
a Lý do chủ quan………2
b Lý do khách quan………2
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ……… 3
3 Đối tượng nghiên cứu ……… 3
4 Phạm vi nghiên cứu……….3
5 Các phương pháp nghiên cứu ……… ………… 3
PHẦN 2 : NỘI DUNG ……… 3
1 Cơ sở lý luận ……… 4
2 Thực trạng ……… 4
a Thuận lợi, khó khăn……… ……… 4
b Thành công – hạn chế ……… 5
c Mặt mạnh – mặt yếu ……… 5
d Nguyên nhân ……… ……… … 5
e Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra………… 5
III Giải pháp và biện pháp ……… 6
1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp ……… 6
2 Nội dung và cách thức thực hiện ……… 6
Trang 23 Điều kiện thực hiện giải pháp và biện pháp ……… 12
4 Mối quan hệ giữa giải pháp và biện pháp ……… 13
5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu ………… 13
PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… 13
1 Kết luận ……… 14
2 Kiến nghị……… 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 16 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NHẰM PHÁT
TRIỂN TOÀN DIỆN CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
a) Lý do chủ quan
Hoạt động âm nhạc là một môn học giúp trẻ phát triển toàn diện Vì khi hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tai nghe, xúc cảm, tình cảm và hình thành những động tác minh họa trong khi hát và vận động Tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin, nhanh nhẹn khi thể hiện bài hát
Giáo dục âm nhạc còn giúp trẻ lĩnh hội kiến thức và tích lũy qua nhiều hoạt động như: dạy hát, nghe hát, trò chơi Đây cũng là cơ sở đầu tiên của quá trình giúp trẻ tiếp nhận những tri thức mới
b) Lý do khách quan
Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước Chính vì vậy giáo dục và chăm sóc trẻ
có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, tạo nền
Trang 3tảng vững chắc và là cơ sở ban đầu để trẻ phát triển về mọi mặt sau này Trường Mẫugiáo là nơi trẻ bắt đầu được hoạt động tập thể, được tiếp xúc với bao điều mới lạ vàhấp dẫn Như trong cuộc sống âm nhạc luôn gần gũi và dễ dàng xuất hiện trong mỗingười Đặc biệt theo nghiên cứu của các nhà khoa học đã chứng minh rằng “ Trẻ đượcnghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não, giúp não phát triển vàtăng thêm trí thông minh ”.
Đối với trẻ em, âm nhạc chính là sự thể hiện nhũng tình cảm, những ấn tượngsâu sắc Âm nhạc còn giúp trẻ suy nghĩ và hình thành các ý tưởng sáng tạo ngay từlúc còn nhỏ Nó là một phương thức giúp trẻ phát triển toàn diện nhất, vì thông qua
âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt hơn, mạnh dạn, tự tin, là hình thức để trẻ rèn luyện trí tuệ Làquá trình để tư duy thông qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát củatrẻ
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi rất trăn trở và mong muốntìm được giải pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ khi hoạt động âm nhạc Vì vậy
trong năm 2014 - 2015 tôi chọn đề tài: Một số biện pháp “ Tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm phát triển toàn diện cho trẻ 5 - 6 tuổi”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
a) Mục tiêu của đề tài
Hình thành cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo tiếp nhận âm nhạc và thể hiện lại tác phẩm
âm nhạc một cách sáng tạo
Góp phần mở rộng nhận thức phát triển trí tuệ, cảm xúc âm nhạc và tai nghecho trẻ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, tạo nền móng nhân cách cho trẻ
Trang 4Giáo dục trẻ tình yêu cái đẹp của âm nhạc về quê hương đất nước, con người.
b) Nhiệm vụ đề tài
Vận dụng sáng tạo phương pháp giáo dục mầm non mới đưa vào bài dạy
Lựa chọn phương pháp giảng dạy, sáng tạo phù hợp với lứa tuổi
Nghiên cứu cải tiến những phương tiện dạy học phù hợp với nội dung
Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc tổ chức hoat hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫugiáo 5-6 tuổi
Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị sư phạm để tổ chức tốt hơn trong hoạt
động âm nhạc để nhằm phát triển toàn diện ở trẻ mẫu giáo lớn
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là học sinh mẫu giáo 5 - 6 tuổi Trường mẫu giáo HoaPhượng
4 Phạm vi nghiên cứu
Các cháu lớp lá 2 trường mẫu giáo Hoa Phượng
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp dùng lời, phương pháp trò chuyện, phương pháp trò chơi
Phương pháp kiểm tra đánh giá qua các hoạt động của trẻ
Phương pháp dạy hoạt động âm nhạc theo chương trình mầm non mới
PHẦN II : NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Tất cả chúng ta đang sống trong một xã hội phát triển, xã hội khoa học – công
nghệ, hội nhập quốc tế và phát triển, đã nhận định rõ : “ Giáo dục là quốc sách hàng
Trang 5đầu của mỗi quốc gia ” Và trong đó giáo dục đóng vai trò quyết định trong việc hình
thành và phát triển của mỗi con người, nhất là đối tượng trẻ mầm non
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt,hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách Mục tiêu đó được thể hiện trong cácmôn học hàng ngày, hàng tuần của trẻ và đặc biệt nhìn rõ nhất là ở bộ môn âm nhạc.Thông qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc
Giúp trẻ hoạt động âm nhạc không phải là vấn đề mới, nó là công việc thườngxuyên của mỗi giáo viên đứng lớp Để các cháu học một cách có hiệu quả theophương pháp “Học mà chơi, chơi mà học” thì người giáo viên phải tạo được mộtkhông khí hoạt động mà ở đó mọi trẻ đều hăng hái tham gia Đó là tạo cho trẻ hứngthú trong khi học
Trang 6môn âm nhạc và tài liệu liên quan được trang bị đầy đủ ( trống lắc, xắc xô, phách tre,
bộ gõ đệm …) Công tác đảm bảo vật dụng học tập đầy đủ đã tạo nên không khí hứngthú khi tổ chức tiết học, phát huy tính tích cực sáng tạo và phát triển toàn diện cho trẻ
Khi vận dụng đề tài này trẻ rất hứng thú học, được đồng nghiệp ủng hộ, cha
mẹ trẻ giúp đỡ như sưu tầm các đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ âm nhạc hấp dẫn, tạo sânkhấu cho trẻ biểu diễn theo nhạc một cách hứng thú…
Trẻ tham gia hát và vận động hứng thú và chơi tốt trò chơi một cách tích cực.Chú ý lắng nghe cô hát và vận động mẫu Trẻ biết tự biểu diễn theo ý thích của mình
Mặt yếu
Trang 7Một số cha mẹ còn mải làm kinh tế, nghiêng về đọc và viết chưa chú ý đến sựphát triển thẩm mĩ cho trẻ.
d) Nguyên nhân
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu cùng sự yêu nghề mến trẻ, tinh thầnnhiệt huyết, trách nhiệm cao của tuổi trẻ đã thúc dục bản thân không ngừng phấn đấu,phát huy tính sáng tạo trong công việc
Sự quan tâm của nhà trường và gia đình kết hợp cùng với phương pháp giảngdạy phù hợp, sáng tạo và gợi mở đã gây hứng thú cao cho cô và trẻ trong tiết dạy vàhọc giúp cho trẻ phát huy tính tích cực trong hoạt động âm nhạc
e) Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan
hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầycảm xúc Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nôi trẻ mầm non dễ xúc cảm,vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều không thể thiếu Thếgiới âm thanh muôn mầu không ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triểncác chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ
Thực tế cho thấy, trẻ em ở tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc Trẻ thíchnghe nhạc, hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc Vì, âm nhạc có vai trò hìnhthành những thói quen tốt cho trẻ như biết yêu thương con người, yêu thiên nhiên,…Ngoài ra âm nhạc còn là phương tiện hữu hiệu phát triển tai nghe, ngôn ngữ, trítuệ , Qúa trình trẻ tiếp xúc với hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, trò chơi âm
Trang 8nhạc sẽ hình thành nhân cách cho trẻ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức và trí tuệ Chính vìvậy, âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ cần thiết.
3 Giải pháp và biện pháp
a) Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Trẻ hiểu được nội dung âm nhạc, khám phá được cái mới lạ khi vận động theo
nhạc qua lời của bài hát về thế giới xung quanh, định hướng cơ bản trong môi trườngxung quanh, giúp trẻ chính xác hóa những biểu tượng đã có về xã hội, từng bước cungcấp cho trẻ những khái niệm mới và kinh nghiệm sống
Âm nhạc là một phương tiện hiệu quả, nó ảnh hưởng to lớn đến sự phát triểnngôn ngữ, tai nghe âm nhạc và thẩm mỹ của trẻ, từ những hình tượng liên tưởngtrong bài hát trẻ nhận thức được tính rõ ràng, chính xác và phong phú của câu từ bàihát Qua vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, những động tác, hành động tình cảm caoquý của con người thể hiện trong âm nhạc sẽ giáo dục trẻ tình yêu Tổ quốc, yêu conngười, hành vi, thái độ của trẻ đối với các hiện tượng, đời sống xung quanh…
b) Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Dựa vào vốn kiến thức đã học và được bồi dưỡng chuyên môn, tôi đã tìm ramột số biện pháp sau :
Biện pháp 1: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để rèn luyện cho trẻ
Việc tạo môi trường trong trường mầm non rất quan trọng đòi hỏi giáo viên cầnphải tạo được hứng thú hoạt động âm nhạc với trẻ Một trong các cách tạo hứng thú
âm nhạc cho trẻ đó là tạo môi trường trong và ngoài lớp học Khi tạo môi trường phảiđảm bảo tính thẩm mỹ (đẹp, trang trí phù hợp chủ đề, đề tài, trang phục đa dạng, đồ
Trang 9dùng đa dạng về chủng loại) Đồng thời giáo viên phải chú ý tới môi trường mà mìnhtạo ra, thường xuyên thay đổi nội dung trang trí để trẻ không bị nhàm chán.
VD: Trong lớp học với chủ đề “tết và mùa xuân” Tôi sẽ tạo một phông màntrang trí về ngày tết (nốt nhạc, bé tới chúc tết ông bà, bánh chưng, hoa mai, )tạokhông khí như ngày tết sau đó dẫn dắt trẻ vào bài “sắp đến tết rồi” Khi đó tôi chuẩn
bị cho mỗi trẻ một cành mai, đào để trẻ cầm trên tay cùng hát và vận động theo nhạc.Bên ngoài cửa lớp tôi cũng trang trí như vậy để trẻ học mọi lúc mọi nơi Qua đó kíchthích tính tò mò ham học hỏi, lòng say mê học âm nhạc của trẻ
Vì vậy việc tạo môi trường âm nhạc cho trẻ rất cần thiết, nó góp phần nângcao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ
Biện pháp 2: Cách thức tổ chức họat động âm nhạc cho trẻ
a)Thiết lập tiết học một cách nhẹ nhàng, linh hoạt
a.1 Dạy hát là trọng tâm
Cần lựa chọn những bài hát để dạy trẻ có trong chương trình hoặc những bàidạy thêm Cần chọn các bài hát có chất lượng nghệ thuật, phù hợp với lứa tuổi, chứađựng tính nhân đạo
Khi dạy trẻ hát cần hát đúng, thuộc bài hát và thể hiện tình cảm của bài hát đóđồng thời kết hợp rèn kỹ năng hát Tùy theo mức độ khó hay dễ, dài hay ngắn, đơngiản hay phức tạp của bài hát, cô có thể chọn cách dạy hát sao cho phù hợp với trẻ lớpmình
VD: Khi cô dạy trẻ hát bài “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” khi trẻ đã thuộc rồi thì
cô cho trẻ thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát phù hợp với trẻ
Trang 10Khi hát cô tổ chức cho trẻ với nhiều hình thức khác nhau như hát theo nhóm,hát to, hát nhỏ, hát nối đuôi, hát đối đáp,…Bên cạnh đó chúng ta chú ý tới phát âmchính xác lời ca của trẻ, giúp trẻ hát đều và nhịp nhàng hơn.
VD: Khi hát bài “Em thêm một tuổi” cho 2 tổ đứng đối diện nhau để hát hoặchát nối đuôi
a.2 Vận động là trọng tâm
Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác nhịp điệu, sự khéo léo về âmnhạc Ngoài ra còn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bọc lộ cảm xúcgiao tiếp với bạn bè
VD: Bài “Fm đi mẫu giáo” trẻ vận động minh họa cùng cô kết hợp các động táctay chân phù hợp với bài hát Qua đó làm cho trẻ khắc sâu đến những ngày được học
ở trường mầm non
Trong chương trình một số bài múa đã có biên soạn động tác múa gợi ý, song
cô có thể dạy trẻ phối hợp các động tác tay chân, thân hình và thể hiện qua nét mặt kếthợp với âm nhạc Các động tác múa giúp trẻ hứng thú, tiết học thoải mái, nhẹ nhànghơn
VD: Trong sách Chăm sóc giáo dục Mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện (5 - 6 tuổi ) không biên soạn động tác múa bài: Cháu yêu bà của tác giả Xuân Giao Dựa
vào đặc điểm của lớp tôi các cháu có khả năng múa được những động tác đơn giản,dựa vào nội dung của bài hát tôi đã sáng tạo ra động tác cho phần dạo nhạc đầu, độngtác của bốn câu hát, phần nhạc kết
Trang 11Phần dạo nhạc đầu: Đứng thẳng, chân đứng rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao
và đưa sang hai bên theo nhịp bài hát
+ Động tác 1: “Bà ơi bà…lắm” Hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực vào từ
“lắm”, kết hợp với nhún chân
+ Động tác 2: “Tóc bà trắng….mây” Hai tay đưa trên đầu vuốt nhẹ xuống haibên ngực, kết hợp nhún chân vào tiếng “mây”
+ Động tác 3: “Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay” Hai tay từ từ ấp lên ngực vào
từ “lắm” Sau đó đặt hai tay úp vào nhau và kết hợp với nhún chân vào từ “tay”
+ Động tác 4: “Khi cháu vâng lời ….vui” Vỗ tay theo nhịp sang hai bên kếthợp với chống gót chân
Phần nhạc kết: Hai tay đưa cao lên trên đầu, lắc cổ tay, kết hợp bước xoay tròntại chỗ một vòng
Vỗ tay theo nhịp, phách của bài hát
*Ví dụ: Trong bài Thật là hay có câu:
Nghe véo von trong vòm cây hoạ mi với sơn ca .
Vỗ vỗ vỗ; vỗ vỗ vỗ vỗ;vỗ vỗ vỗ vỗ vỗ vỗ;vỗ
a.3 Nghe nhạc, nghe hát làm trọng tâm
Nghe nhạc, nghe hát là 1 sự tác động sâu sắc đối với tâm hồn trẻ Nó phản ánh
và kích thích sự vận động cùng với tính ham hoạt động của trẻ Qua đó trẻ cảm nhậnđược sắc thái thể hiện trong âm nhạc
Trang 12Các bài hát vui vẻ, nhộn nhịp dí dỏm hay ngộ nghĩnh đều khơi gợi hứng thú âmnhạc trong trẻ Cô có thể hát cho trẻ nghe, nghe nhạc không lời, nghe hát qua băng đĩakết hợp minh họa theo bài hát đó.
VD: Bài “Bố là tất cả” diễn tả niềm hạnh phúc, tình cảm cha con trong gia đình.Khi nghe nhạc, nghe hát trẻ được nghe rất nhiều thể loại như dân ca, hátru, Những bài hát này đều mang tính giáo duc cao
VD: Bài “Khúc hát ru của người mẹ trẻ” Khi nghe trẻ cảm nhận được tình yêuthương của mẹ dành cho mình thật bao la Từ đó trẻ yêu thương mẹ của mình
VD: Bài “Yêu Hà Nội” Khi nghe bài hát này làm khơi gơi ở trẻ tình yêu quêhương, đất nước, yêu thiên nhiên
b) Sử dụng một số trò chơi âm nhạc
Trẻ ở lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi Bởi lẽ đó tròchơi âm nhạc là phương tiện đem đến cho trẻ giờ học sinh động, nhẹ nhàng, thoảimái Ngoài ra trò chơi âm nhạc còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, năng khiếu, phản xạnhanh nhạy và rèn luyện cho trẻ kỹ năng thông qua tai nghe
VD: Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát, nghe tiếng hát tìm đồ vật,…Những trò chơinày đòi hỏi trẻ phải tập trung, lắng nghe lời hát của ai? mấy bạn hát? bạn đó đã sửdụng nhạc cụ nào?
Ngoài những trò chơi mà hằng ngày trẻ chơi tôi còn sưu tầm và sáng tạo một sốtrò chơi khác để trẻ hứng thú, linh hoạt trong khi chơi
VD: Trò chơi “Ô cửa thần kì” giúp trẻ ôn luyện những bài hát mà trẻ biết, rèn
kỹ năng mạnh dan, tự tin muốn khám phá trước khi chơi Cô chuẩn bị 4 ô cửa, mỗi ô
Trang 13cửa có 1 bức tranh theo chủ đề Sau đó cô mời lần lượt các đội chọn ô cửa bất kỳ, khi
ô cửa mở ra trog ô cửa đó có bức tranh gì thì đội đó phải hát môt bài về nội dung củabức tranh đó như đội bạn Linh có tranh ô tô thì hát bài “Em tập lái ô tô” Nếu bạnNgọc có tranh xe đạp thì hát bài “Bác đưa thư vui tính” Mỗi lần chơi từ 4 đến 6 bạn
và chơi nhiều lần
c) Sử dụng các loại nhạc cụ, dụng cụ học tập một cách sinh động
Đồ dùng phục vụ cho bộ môn âm nhạc phải được tăng cường và thay đổithường xuyên Tôi đã sử dụng các nguyên vật liệu mở như: mẩu gỗ, thanh tre, lynhựa, nắp thiếc, hộp sữa…để làm nhạc cụ cho gõ đệm Chú ý sử dụng đa dạng cácdạng nguyên vật liệu tạo ra âm thanh khác nhau để trẻ có thể cảm nhận được và phânloại được âm thanh theo chất liệu của đồ dùng như:
Sử dụng đồ dùng điện tử hiện đại như: ti vi, đầu đĩa, vi tính…
Tôi vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh từ hoạ báo, lịch…có nội dung về hoạt động âmnhạc, nội dung bài sắp học để trang trí hoặc làm đồ dùng cho giảng dạy
Tôi chuẩn bị đồ chơi âm nhạc, bởi vì đồ chơi là nhu cầu tự nhiên không thểthiếu đối với cuộc sống của trẻ Đồ chơi có 2 loại chủ yếu:
+ Đồ chơi công nghiệp: Đàn, xắc xô, trống, kèn, mõ, trang phục…
+ Đồ chơi tự tạo: Đồ chơi tự tạo có muôn hình muôn vẻ bởi chúng được tạo ra
từ những vật sẵn có, dễ kiếm, dễ làm Nguồn gốc của đồ chơi tự tạo là vô tận Làm đồchơi tự tạo là hoạt động sáng tạo và độc đáo Có thể dùng luôn những đồ vật thôngthường trong sinh hoạt hàng ngày, sử dụng trực tiếp những vật liệu tự nhiên làm đồchơi và bằng những vật liệu thu lượm được