1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số phương pháp thông qua hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi

21 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Giáo dục mầm non giai đoạn hệ thống giáo dục quốc dân, phận quan trọng nghiệp đào tạo hệ trẻ thành người có ích, thành người Một ba mục tiêu cải cách giáo dục nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục hệ trẻ từ thời thơ ấu nhằm tạo sở quan trọng người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách Giáo dục mầm non góp phần thực mục tiêu Ngày nay, khơng đào tạo người có trí thức có khoa học có tình u thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu lao động mà tạo nên người biết yêu nghệ thuật, yêu đẹp, giầu mơ ước sáng tạo Những phẩm chất người phải hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp tương lai Trong q trình phát triển tồn diện nhân cách, ngơn ngữ có vai trị phương tiện hình thành phát triển nhận thức trẻ giới xung quanh Ngơn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá nhận thức môi trường xung quanh, thơng qua cử lời nói người lớn trẻ làm quen với vật, tượng có môi trường xung quanh, trẻ hiểu đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật với từ tương ứng với Nhờ có ngơn ngữ trẻ nhận biết ngày nhiều vật, tượng mà trẻ tiếp xúc sống hàng ngày Ngồi ngơn ngữ cịn phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Ngơn ngữ phương tiện để giao tiếp quan trọng đặc biệt trẻ nhỏ, phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với người xung quanh hình thành cảm xúc tích cực Ngơn ngữ cơng cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng trở thành thành viên cộng đồng Nhờ có lời dẫn người lớn mà trẻ hiểu quy định chung cộng đồng mà thành viên cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻ dùng ngơn ngữ để bày tỏ nhu cầu mong muốn với thành viên cộng đồng điều giúp trẻ hồ nhập với người Cơ sở thực tiễn Trong năm gần bậc học mầm non tiến hành đổi mới, chương trình giáo dục trẻ mầm non, đặc biệt coi trọng việc tổ chức hoạt động phù hợp phát triển cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi Đồng thời, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả sáng tạo việc lựa chọn tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ cách linh hoạt, thực phương châm “Học mà chơi – Chơi mà học” đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ cách tồn diện mặt - Dùa vµo đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ * Sinh lý: Trong phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn bắt đầu ngơn ngữ chủ động Do vậy, trình phát triển ngơn ngữ trẻ cịn mắc số hạn chế sau: + Phát âm chưa xác hay ngọng chữ n – l; x – s; dấu ngã - dấu sắc; dấu hỏi – dấu nặng, h – kh, p - ph + Đồng thời vài kinh nghiệm cịn ỏi nên trẻ nhầm lẫn, tri giác chủ yếu dựa vào đặc điểm bên ngồi để nói + Một số đặc điểm giai đoạn tư trực quan cụ thể chủ yếu, nghĩa lời nói ln ln gắn liền với hành động đồ vật cụ thể trẻ hiểu * Tâm lý: + Trẻ thích giao tiếp với người xung quanh có nhu cầu trực quan, cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải, trẻ thích người lớn khen, động viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ màu sắc có âm đặc điểm trẻ hay bắt chước người lớn Tuy nhiên nhiều trẻ chưa biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt khả năng, mong muốn mình, nhiều trẻ cịn nói ngọng khả giao tiếp chưa mạnh dạn, tự tin, chưa diễn đạt đủ câu, rõ ý Chính lí tơi suy nghĩ làm để giúp trẻ có khả giao tiếp tốt nên chọn đề tài “Một số phương pháp thông qua hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi” để nghiên cứu thực II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ phát triển khả nghe, hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có lơ gíc, có trình tự, xác có hình ảnh nội dung Giúp trẻ phát huy khả thể giọng điệu, sắc thái, biểu cảm nhân vật chuyện Phát triển trẻ khả kề chuyện sáng tạo… - Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt - Hình thành phát triển vốn từ cho trẻ - Dạy trẻ nói ngữ pháp nói kiểu câu theo mục đích phát ngơn - Phát triển ngơn ngữ mạch lạc - Giáo dục văn hố giao tiếp ngôn ngữ - Lựa chọn từ: Sau lựa chọn nội dung trẻ cần lựa chọn từ để diễn tả xác nội dung cần thơng báo, chọn từ giúp cho lời nói trẻ rõ ràng, xác mang sắc thái biểu cảm - Sắp xếp cấu trúc lời nói: - Sự liên kết câu nói lại với tạo thành chuỗi lời nói nhằm diễn tả trọn vẹn ý, nội dùng để giúp người nghe hiểu Đây sản xuất tồn nội dung thơng báo cách có lơgic - Để diễn tả ý, nội dung ngắn gọn việc xếp cấu trúc lời nói đơn giản trẻ yêu cầu trẻ kể lại truyện hay tự sáng tác miêu tả tượng kiện xảy đời sống trẻ gặp khó khăn cần phải luyện tập - Diễn đạt nội dung nói: - Khi trẻ diễn đạt phải ngừng nghỉ ngắt giọng đúng, để giọng nói trẻ khơng ê a ậm Luyện cho trẻ tác phong nói thoải mái, tự nhiên, nói nhìn vào mặt người nói Trong trường mầm non tơi muốn đề cập tới việc luyện cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc thể qua việc thực hai nhiệm vụ dạy trẻ đối thoại trị chơi độc thoại qua mơn làm quen văn học thể loại truyện kể - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ qua môn làm quen văn học hoạt động kể chuyện - Tuyên truyền cho bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ học tập làm quen với văn học đặc biệt thể loại kể chuyện III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc giáo trình, tài liệu có liên quan đến phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Đọc sách báo, tạp chí, Internet phương tiện thơng tin đại chúng hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua môn văn học hoạt động kể chuyện - Phương pháp quan sát: Quan sát việc sử dụng ngôn ngữ trẻ trường, gia đình, ngồi xã hội để có sở đánh giá thực trạng cách tồn diện có biện pháp thực nghiệm cách tích cực hiệu - Phương pháp trao đổi, trò chuyện: thực trao đổi thông qua phụ huynh, đồng nghiệp thông qua trẻ để thu thập thêm thông tin có biện pháp đề xuất khả thi IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thuận Lợi: * Đặc điểm nhà trường: Trường mầm non Danh Thắng nhiều năm công nhận trường Mần non đạt chuẩn quốc gia Trường có gồm 17 nhóm lớp với 36 cán giáo viên, nhân viên, trường nhiều năm đạt tập thể lao động tiên tiến xuất sắc, chất lượng giảng dạy ngày cao , phụ huynh học sinh tin tưởng số lượng học sinh lớp ngày đông Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu chuyên môn, xây dựng phương pháp “ đổi sáng tạo, trẻ tích cực hoạt động” hình thức giáo dục “ lấy trẻ làm trung tâm”, tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất trang thiết bị dạy học đảm bảo cho nhu cầu “ Học mà chơi trẻ” *Đặc điểm lớp : Năm học 2017 -2018 phân cơng chủ nhiệm nhóm lớp 5- tuổi A3 khu trung tâm Là giáo viên có tinh thần trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ nhiều năm liền giáo viên giỏi cấp tỉnh, cấp huyện Bản thân tơi xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong năm học 2017 - 2018 lớp tơi với số cháu 40, 17 cháu nữ, 23 cháu nam, với độ tuổi đồng , 100% trẻ ngoan ngoãn, mạnh dạn, hồn nhiên, đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Đó thuận lợi lớn để tơi rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện Khó Khăn: * Về phía trẻ: 100% trẻ độ tuổi – tuổi có trẻ sinh đầu năm có trẻ sinh cuối năm khả ngơn ngữ trẻ khơng đồng đều, nhiều trẻ cịn nói ngọng, khơng diễn đạt đủ câu rõ ý Một số trẻ e dè ngại giao tiếp cô bạn, chưa thực tích cực tham gia vào hoạt động biểu diễn “ tập kể chuyện sáng tạo, tập đóng vai….” Do khả nhận thức số trẻ cịn chậm, có số cháu lúc đầu đến lớp chưa phát triển nhiều ngôn ngữ cần thiết mà độ tuổi cần đạt được, số cháu ê, a số từ ngữ đơn giản Kinh nghiệm sống trẻ chưa có nhiều, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng Trẻ nói, phát âm ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương * Về giáo viên: Vì chưa hiểu hết tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ q trình chăm sóc giáo dục giáo viên chưa ý đến việc thay đổi nội dung cách thức trò chuyện, tạo tình cho trẻ thể tình cảm yêu cầu âm từ Khi nói chuyện với trẻ hay nói nhanh không ý tới việc sửa sai lỗi từ, âm, câu cho trẻ Giáo viên chưa ý luyện câu, từ cho trẻ, nhiều trẻ nói thiếu, nói lặp khơng kịp thời điều chỉnh sửa sai Q trình tổ chức học chưa ý đến hệ thống câu hỏi để giúp trẻ tư phát triển ngôn ngữ Đối với trẻ hệ thống ngơn ngữ khơng mở rộng đưa hệ thống câu hỏi đóng, trẻ hay nói câu thiếu thành phần Khả lĩnh hội thông tin trẻ hạn chế cô truyền đạt câu dài việc có nội dung truyền tải nhiều *Phía phụ huynh: Đa số phụ huynh làm nơng nghiệp giao tiếp, ảnh hưởng tiếng địa phương trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói, thường chiều theo ý trẻ nguyên nhân việc chậm phát triển ngơn ngữ Với khó khăn phải khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ làm quen văn học thể loại chuyện kể Sự quan tâm gia đình dành cho cháu chưa thật quan tâm, 40% phụ huynh nông thôn, 60% phụ huynh làm công nhân làm từ sáng đến tối khơng có thời gian cho Kiến thức dạy trẻ phát triển ngôn ngữ độ tuổi bậc phụ huynh nhiều hạn chế *Kết điều tra ban đầu 40 trẻ tham gia vào hoạt động có kết sau: Lĩnh vực Phát Triển Thể Chất Tổng số Số Số Số % % % trẻ đạt lượng lượng lượng 40 20/40 50% 22/40 55% 25/40 62 NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Nhận Thức Ngôn Ngữ Phát Triển Thẩm Mĩ Số % lượng 25/40 62 Phát Triển TCKNXH Số lượng % 21/40 52 3.1 Vai trị ngơn ngữ việc phát triển trí tuệ - Ngơn ngữ có vai trị lớn việc phát triển trí tuệ cho trẻ - Ngôn ngữ phương tiện nhận thức giới xung quanh, sở suy nghĩ, cơng cụ tư + Trẻ có nhu cầu tìm hiểu giới xung quanh Thơng qua ngơn ngữ, lời nói người lớn, trẻ làm quen với vật, tượng hiểu đặc điểm, tính chất, cấu tạo, cơng dụng chúng trẻ học từ tương ứng (từ hình ảnh trực quan vào nhận thức trẻ lúc) Ngôn ngữ giúp trẻ mở rộng hiểu biết giới xung quanh, từ ngữ giúp cho việc củng cố biểu tượng hình thành + Sự phát triển ngơn ngữ giúp cho hoạt động trí tuệ, thao tác tư ngày hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ - Có nhiều phương tiện để nhận thức giới xung quanh ngôn ngữ phương tiện nhận thức hữu hiệu Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thức giới xung quanh xác, rõ ràng, sâu rộng Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ việc phát triển trí tuệ khơng thể tách dời với việc phát triển ngơn ngữ ( Hình ảnh trẻ làm quen với nhân vật truyện, thơ…) 3.2 Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức - Ngôn ngữ có vai trị lớn việc hình thành điều chỉnh hành vi trẻ - Thông qua ngơn ngữ trẻ biết nên, khơng nên…, qua rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt trẻ, hình thành trẻ khái niệm ban đầu đạo đức ( ngoan - hư, tốt - xấu ) - Ngơn ngữ có tác dụng to lớn việc hình thành phẩm chất đạo đức tốt đẹp trẻ Ngơn ngữ góp phần không nhỏ vào việc trang bị cho trẻ hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống Như cảm ơn, xin lỗi… 3.3 Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục thẩm mĩ - Ngôn ngữ có vai trị quan trọng q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu đẹp lực tạo đẹp - Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức đẹp giới xung quanh, qua làm cho tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tưởng tượng phong phú; đồng thời trẻ yêu quý đẹp, trân trọng đẹp có ý thức sáng tạo đẹp - Thông qua ngôn ngữ văn học, trẻ cảm nhận hay, đẹp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, đẹp hành vi, đẹp sống Có thể khẳng định ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào q trình giáo dục cho trẻ tình cảm thẩm mĩ cao đẹp 3.4 Vai trị ngơn ngữ việc phát triển thể lực Để phát triển thể lực cho trẻ cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, đó, ngơn ngữ đóng góp vai trị quan trọng đáng kể Trong hoạt động góp phần phát triển thể lực trò chơi vận động, thể dục, chế độ ăn giáo viên cần dùng đến ngôn ngữ để hướng dẫn trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt Hoạt động nói liên quan đến quan hơ hấp, thính giác, máy phát âm Q trình phát âm trình rèn luyện máy cấu âm, rèn luyện phổi, khí quản phận khác thể Thông qua hoạt động ăn ngày giúp trẻ giao lưu cảm xúc, chia sẻ tâm tư suy nghĩ, mong muốn trẻ Con thích ăn gì? Vì lại thích ăn đó? Trong ăn bạn ăn nào, phải ăn hết xuất?        3.5. Vai trị của ngơn ngữ trong việc giao tiếp - Nghe hiểu - Trả lời câu hỏi : Đây ai? Cái ? Để làm ? Làm nào? Ví dụ: Con mèo kêu nào? Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật truyện - Nghe nhắc lại âm tiếng, câu - Phát âm rõ tiếng - Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Trẻ phát âm rõ ràng: Trẻ nói câu đơn , câu có 5-7 tiếng, có từ thông dụng hoạt đông đặc điểm quen thuộc Sử dụng lời nói mục đích khác Ví dụ: Đây ai? Đang làm vậy? - Trẻ nói to đủ nghe, lễ phép - Kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần có gợi ý Thể nhu cầu mong muốn hiểu biết 1, câu đơn giản câu dài - Nghe hiểu Trả lời câu hỏi : Đi đâu? Cái đây? Làm gì? Làm nào? Ví dụ: Bác gấu có dáng nào? Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời câu hỏi tên truyện, tên hành động nhân vật truyện - Nghe nhắc lại âm tiếng, câu - Phát âm rõ tiếng - Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp Trẻ phát âm rõ ràng: Trẻ nói câu đơn , câu có - 10 tiếng, có từ thơng dụng hoạt đơng đặc điểm quen thuộc Sử dụng lời nói mục đích khác Cơ hỏi trẻ: Nhà ai? Cái đây? Trẻ biết trẻ lời nhà con, bàn - Trẻ nói to đủ nghe, lễ phép - Cô gợi ý cho trẻ kể lại đoạn truyện nghe nhiều lần có gợi ý Sưu tầm, làm thêm số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho kể chuyện - Mục đích: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi việc sưu tầm, làm thêm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho kể chuyện khơng thể thiếu Chính vậy, tơi khơng ngừng sưu tầm, sáng tạo làm số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động kể chuyện - Nội dung cách thức thực hiện: + Tôi tận dụng nguyên liệu vật liệu có sẵn địa phương như: sách báo, lịch cũ, ống lon, chai nhựa, xốp, vải vụn, cành khô, quần áo cũ nhằm phát triẻn ngôn ngữ cho trẻ + Dựa vào chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề có đồ chơi phục vụ cho trình giảng dạy vui chơi cho cháu vào hoạt động chơi góc để trẻ tạo đồ chơi làm cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tơ màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng kể chuyện + Từ quần áo, vải vụn, ống giấy, hướng dẫn trẻ làm rối thật xinh xắn từ câu truyện cổ tích trẻ học được, sáng tạo nhân vật trẻ thích Ví dụ: Tơi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ bóng mảnh vải vụn để thành rối đẹp phục vụ cho câu chuyện mà kể cho trẻ như: Truyện “ Ba cô gái” dùng (Rối nhân vật); Truyện “Hai anh em”; Truyện Qủa bầu tiên” Ba lợn con… Khi kể chuyện dùng tranh ảnh sáng tác màu sắc đẹp để gây hứng thu cho trẻ nghe, xem để trẻ biết cách sử dụng giữ gìn đồ chơi Tôi sử dụng nguyên liệu mở như: tre, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, đất để làm thành vật xinh xắn, trẻ sử dụng để kể chuyện theo ý thích Ví dụ: Từ bìa cứng, xốp làm vật ngộ nghĩnh, đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Như kể truyện “Ba lợn con” để gây hứng thú cho trẻ chuẩn bị sân khấu rối, rối làm vải vụn cải biên màu sắc rực rỡ 4.1 Sắp xếp môi trường - Mục đích: Việc xếp mơi trường lớp học hợp lý làm tăng thêm hiệu hoạt động kể chuyện Nhờ việc xếp đồ dùng, đồ chơi hợp lý tạo cho trẻ khơng gian hoạt động tích cực giúp trẻ khắc sâu tác phẩm mà trẻ học - Nội dung cách thức thực Tôi ý bố trí xếp đồ dùng, đồ chơi hợp lý để tạo môi trường học tốt thoải mái cho trẻ 10 Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm dạy kể chuyện sáng tạo tơi ln trưng bày đồ dùng kể chuyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực Ví dụ: Giờ kể truyện “Ba gái ” tơi xếp đồ dùng lớp như: Treo tranh gia đình ba gái góc Sắp xếp mơ hình gia đình cho trẻ dễ nhìn, dễ thấy Tôi dã sử dụng môi trường hoạt đông cách linh hoạt khoa học Trước hoạt đông kể chuyện: Tơi cho trẻ xem đồ vật thật Ví dụ: Trước kể câu chuyện “Qủa bầu tiên” cho trẻ quan sát bầu thật giới thiệu với trẻ bầu nhờ trẻ khắc sâu hơn, lâu hình ảnh bầu, có hiểu biết thêm người hiền lành, kẻ gian ác Trong hoạt động kể chuyện: Tôi cho trẻ quan sát mơ hình câu chuyện tơi kể Ví dụ: Tơi cho trẻ quan sát mơ hình câu chuyện “Mèo sách” Từ mơ hình giúp trẻ nhận nhân vật truyện tình tiết diễn câu chuyện Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện Cũng từ mô hình gúp trẻ nhớ lâu nội dung câu chuyện Do vậy, trẻ biết tập kể lại câu chuyện cách rõ ràng lưu lốt Sau hoạt đơng kể chuyện: Tơi treo tranh, hình ảnh nhân vật có câu chuyện trẻ vừa học xung quanh lớp Ví dụ: Trẻ vừa nghe tập kể lại câu truyện “ Giọt nước tí xíu” Khi treo tranh, ảnh, trang trí giọt nước, mây, mưa, ông mặt trời… Trẻ dễ dàng nhận tên các vật mà trẻ vừa học Trẻ biết gọi tên con vật có câu chuyện nhờ mà trẻ nhớ lâu khắc sâu câu chuyện trẻ vừa học 4.2 Thay đổi hình thức giới thiệu gây hứng thú cho trẻ Mục đích: Để tránh nhàm chán cho trẻ, tơi ln thay đổi hình thức giới thiệu để gây hứng thú nhiều cho trẻ - Nội dung cách thức thực hiện: Tùy thuộc nội dung dạy mà lựa chọn cách gây hứng thú cho trẻ cách linh hoạt nhẹ nhàng Tơi dùng rối, tranh, ảnh, hát, câu đố, mơ hình Sử dụng mơ hình: 11 Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” tên dạy kể chuyện “Sự tích hoa mào gà” Tơi sử dụng mơ hình vườn hoa để gây hứng thú dẫn dắt trẻ vào Hình ảnh minh họa + Sử dụng hát: Còn chủ đề “Các vật đáng yêu”, tên dạy kể chuyện “ Cá chim” Tôi cho trẻ hát “ Cá vàng bơi” để gây hứng thú cho trẻ + Sử dụng câu đố : Sử dụng câu đố để gây hứng thú cho trẻ dẫn dắt trẻ vào câu truyện cách thường làm, để kích thích tị mị, suy nghĩ trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Thế giới động vật ”, tên dạy “Dê nhanh trí” tơi đọc câu đố trẻ đoán tên vật (Con kêu be, be Đầu có đơi sừng nhỏ Thích ăn nhiều lá, cỏ Mang sữa cho người) Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Khi trọng tâm kể chuyện sáng tạo, cho trẻ lựa chọn cho trẻ trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyện trẻ tập kể dựa theo hình thức khác Sử dụng búp bê, rối: Tôi sử dụng búp bê, rối để gây hứng thú cho trẻ trẻ lớp tơi thích Ví dụ: Ở chủ đề “Gia Đình ”, tên dạy kể truyện “ Cả nhà ăn dưa hấu” sử dụng búp bê sách hoa đến thăm lớp Sử dụng hình ảnh động máy chiếu: 12 Ví dụ: Trong chủ đề “ Thế gới động vật”, tên dạy kể truyện “ Truyện dê con” gây hứng thú cho trẻ cách cho trẻ thăm quan vườn bách thú với hình ảnh động vật máy chiếu 4.3.Trị chuyện để có kể chuyện hay Mục đích: Để có kể chuyện hay tơi ln giành thời gian tìm hiểu nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện để tìm giọng kể phù hợp đặt hệ thống câu hỏi kích thích hứng thú hoạt động trẻ Nội dung cách thức thực hiện: -Chuẩn bị Nghiên cứu kỹ nội dung , tính cách nhân vật Tìm ngữ diệu phù hợp để kể chuyện diễn cảm Tập luyện kể thử - Nghiên cứu kỹ nội dung , tính cách nhân vật Trước kể cho trẻ nghe câu chuyện Tơi phải nghiên cứu kỹ nội dung câu chuyện tính cách nhân vật câu chuyện mà kể cho trẻ nghe Khi tơi hiểu tính cách nhân vật câu chuyện tơi kể chuyện làm cho câu chuyện hấp dẫn Ví dụ: Trong câu chuyện “Tích Chu ”, tính cách Tích Chu: Ham chơi khơng biết quan tâm chăm sóc người thân gia đình - Tìm ngữ diệu phù hợp để kể chuyện diễn cảm Khi tìm hiểu kỹ nội dung, tính cách nhân vật câu chuyện giáo viên cần phải tìm ngữ điệu cho nhân vật câu chuyện phù hợp để kể câu chuyện diễn cảm Ví dụ: Trong câu chuyện “ Chú vịt xám” Giọng người dẫn chuyện: Đầm ấm, nhẹ nhàng Giọng vịt mẹ: Nhẹ nhàng, dịu dàng Giọng vịt con: Sợ hãi Giọng cáo: Gian ác - Tập luyện kể thử Khi tìm hiểu kỹ nội dung, tính cách, ngữ điệu nhân vật câu chuyện mà tơi kể tơi cần tập luyện kể thử nhiều lần trước kể chuyện cho trẻ nghe Thông qua việc kể thử, kể lại nhiều lần tơi diễn đạt thể tính cách nhân vật cách rõ nét - Khi kể Khi kể, kể lưu loát giọng cao thấp quấn hút trẻ vào Ví dụ: Khi kể câu chuyện “Chú Gà trống kiêu căng” giọng người dẫn chuyện thấp so với giọng nhân vật truyện Giọng Trống choai : Thách thức, hênh hoang, kiêu căng 13 Giọng gà tồ: Nghiêm túc, trịnh trọng Giọng mèo vàng: Khó chịu, thẳng thắn Cơ kể kết hợp giảng giải nội dung câu chuyện: Khi cô kể xong câu chuyện lần để trẻ khắc sâu nội dung câu chuyện cô đặt câu hỏi đàm thoại kết hợp giảng giải nội dung câu chuyện Gà trống có lơng nào? Nhờ có lơng óng mượt tiếng gáy dõng dạc, âm vang mà gà trống trở lên nào? Gà trống khoe với gà tồ mèo vàng? Khi gà trống ngủ quên chuyện sảy ra? Gà trống choai học điều gì? - Động viên trẻ làm động tác theo cô, tập kể lại câu chuyện cô Khi trẻ hiểu nội dung câu chuyện Cô khuyến khích trẻ làm động tác tập kể lại câu chuyện cô 4.4 Khai thác kiến thức môn học khác hỗ trợ cho hoạt động kể chuyện - Mục đích: Để kể chuyện hấp dẫn góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ việc kết hợp lĩnh vực phát triển xác định yếu tố thiếu hoạt động học - Nội dung cách thức thực hiện: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài: Câu chuyện : “quả bầu tiên” cho trẻ hát hát “Bầu bí” Lĩnh vực phát triển thể chất ( Làm động tác minh họa nhân vật câu chuyện ) Ví dụ: Trong câu chuyện “Dê nhanh trí” cho trẻ làm động tác “Ngó cửa chờ mẹ dê con” cho trẻ làm theo Lĩnh vực phát triển nhận thức: Hoạt động nhận biết: Trong câu chuyện “ Chú gà trống kiêu căng”, trẻ nhận biết màu sắc, biết trời tối, trời sáng, biết dưới, trước sau Trẻ nhận đặc điểm, tích cách nhân vật 4.5 Tổ chức ôn luyện lúc nơi - Mục đích: Góp phần củng cố kiến thức học, đồng thời rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Nội dung cách thức thực hiện: - Giờ đón trẻ: Cơ cho trẻ quan sát tranh, ảnh số câu chuyện chủ đề Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật” Cô cho trẻ quan sát hình ảnh hoa đào, hoa cúc, hoa, số quả… trẻ làm quen trước tìm hiểu câu chuyện 14 - Giờ ngủ: Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện hay, nhẹ nhàng để trẻ dễ dàng vào giấc ngủ Ví dụ: Câu chuyện “ Thỏ ngoan” “ Khỉ biết lời’ “ Chú gấu ngoan” - Hoạt động góc: Góc sách - truyện: Cô cho trẻ xem tranh chuyện chủ đề Góc phân vai: Cơ cho trẻ tập đóng vai câu chuyện, chơi bán hàng, nấu ăn du lịch, chợ mua sắm… + Hoạt động trời: Cho trẻ quan sát sấu, đu đủ để trẻ nhận biết tên gọi đặc điểm cây, + Giờ trả trẻ: Cô cho trẻ xem ti vi câu chuyện có chủ đề Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh - Mục đích: Giúp phụ huynh hiểu rõ kiến thức phát triển ngơn ngữ thơng qua kể chuyện, từ tạo thống nhà trường, giáo viên phụ huynh việc rèn trẻ - Nội dung cách thức thực hiện: - Làm tin chương trình dạy theo chủ đề tuần để phụ huynh biết phối kết hợp với giáo viên rèn thêm cho trẻ nhà - Vận động phụ huynh hỗ trợ vật liệu, nguyên liệu như: giấy, sách, lọ nhựa, quần áo cũ, vải vụn - Tôi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác Tun truyền hình thức: bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình thức phù hợp với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật, tết mùa xuân, bảng tuyên truyền có hình ảnh tết mùa xn, câu thơ, câu truyện, hát, đồng dao có tổ chức giao lưu lớp với phụ huynh Tuyên truyền truyền thanh, đài phát có nội dung theo chủ đề, câu truyện hấp dẫn vào đón, trả trẻ để cháu phụ huynh nghe 15 Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lôi trẻ, giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ trao đổi trẻ kể chuyện đọc truyện trò truyện giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc V KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu Bản thân nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp Vận dụng cấc biện pháp giáo dục lúc, nơi ý đến trẻ cá biệt, tạo niềm tin, hứng thú cho trẻ Phát huy tính tích cực, thu hút ý tạo hứng thú cho trẻ thủ thuật trò chơi, câu đố, thơ, hát, hò, vè Đầu tư thời gian để nghiên cứu kĩ đề tài để có phương pháp dạy học cụ thể, phù hợp đạt hiệu tốt Trước thực đề tài phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng trực quan gợi mở kiến thức cho trẻ Thông qua hoạt động lúc, nơi nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Áp dụng kinh nghiệm giảng dạy môn kể chuyện Qua học thấy cháu hứng thú, thích nghe kể chuyện Thơng qua mà việc phát triển ngôn ngữ đạt hiệu cao Trong nghe kể chuyện, kể lại chuyện trả lời câu hỏi cô Vốn từ trẻ tăng lên nhiều đồng thời trẻ biết sử dụng loại câu phong phú đa dạng Sau năm áp dụng phương pháp kết giảng dạy nâng lên rõ rệt, cụ thể sau: Lĩnh vực Tổng số trẻ đạt 40 Nhận Thức Số % lượng 85 36/40 % Ngôn Ngữ Số lượng % 38/40 95% Phát Triển Thể Chất Số % lượng 97.5 39/40 % Phát Triển Thẩm Mĩ Số % lượng 92.5 37/40 % Phát Triển TCKNXH Số % lượng 87.5 35/40 % Ứng dụng đề tài Qua nghiên cứu đề tài với kết đạt năm học vừa qua nghĩ đề tài không áp dụng với trẻ – tuổi mà áp dụng cho tất trẻ độ tuổi mầm non, không trường mầm 16 non Danh Thắng nói riêng mà trường mầm non huyện, tỉnh thực VI TRIỂN VỌNG CỦA ĐỀ TÀI Từ kết nghiên cứu đề tài tơi nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu, khơng ngừng học hỏi để đề tài không đem lại kết năm học mà áp dụng năm học Tôi nghĩ đề tài nhân rộng để giáo viên khác tham khảo học tập, khơng cá nhân mà tất giáo viên mầm non nước giới cần trú trọng quan tâm đến việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm non VII KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Kết luận Qua trình nghiên cứu áp dụng đề tài trình giảng dạy rút số kết luận sau: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua môn làm quen văn học thể loại truyện kể tổng hợp toàn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngơn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm thanh, từ diễn đạt, câu ngữ pháp mạnh dạn tin tưởng giao tiếp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ vấn đề quan trọng cần thiết Mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tôi nhận thấy việc rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ q trình liên tục có hệ thống địi hỏi giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khắc phục khó khăn để tìm phương tiện, điều kiện cần thiết cho phát triển toàn diện cháu, cô giáo người gương mẫu để trẻ noi theo Điều góp phần bồi dưỡng hệ măng non đất nước, thực mục tiêu ngành Bài học kinh nghiệm Để đạt hiệu tốt cho việc phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động kể chuyện, rút số học kinh nghiệm cho thân sau: Sử dụng linh hoạt biện pháp sau trình giảng dạy: Một là, sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi Hai là, xếp tạo môi trường Ba là, thay đổi hình thức giới thiệu gây hứng thú cho trẻ Bốn là, trò chuyện để có giời kể chuyện hay 17 Năm là, khai thác kiến thức môn học khác hỗ trợ cho hoạt đông kể chuyện Sáu là, tổ chức ôn luyện lúc nơi Bảy là, thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh - Trẻ độ tuổi - nghe kể chuyện mau qn, khơng ghi nhớ lâu, nên tơi phải tìm hiểu đưa số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để trẻ ghi nhớ lâu câu chuyện hiểu nội dung câu chuyện - Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ kể chuyện giáo viên cần đầu tư thời gian nghiên cứu để lựa chọ nội dung truyện kể hay, chuẩn bị nhiều đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn trẻ Cô cần xác định giọng kể phù hợp để gây hứng thú cho trẻ nhiều, dạy trẻ kể kể lại nhiều lần giúp trẻ thực in dấu lòng trẻ để đảm bảo cho trẻ phát triển ngơn ngữ cách tồn diện Để thực tốt đề tài này, người làm công tác giáo dục trực tiếp giảng dạy nơi có hồn cảnh khó khăn, phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến tình hình học tập cháu Để cháu - tuổi nói riêng tất cháu độ tuổi mẫu giáo nói chung phát triển ngơn ngữ thơng qua hoạt động kể chuyện ngày tốt hơn, hứng thú hơn, mong cấp lãnh đạo quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng để phục vụ cho hoạt động kể chuyện Trong trình thực đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến bạn đọc, thầy giáo, nhà quản lý giáo dục để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Danh Thắng, ngày 15 tháng năm 2018 Người viết GIÁP THỊ THÊM KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tâm lý trẻ tuổi mầm non Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ – tuổi Các chuyên san giáo dục mầm non Một số chuyên đề giáo dục mầm non Các chuyên san, Báo Giáo Dục Thời đại Mạng Internet 20 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HIỆP HÒA TRƯỜNG MẦM NON HOÀNG AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tích cực tham gia hoạt động giáo dục thể chất trường mầm non ” Họ tên GV : Nguyễn Thị Thành Đơn vị : Trường mầm non Hoàng An Huyện Hiệp Hòa - Tỉnh Bắc Giang Hiệp Hòa, tháng 10/2018 21 ... hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua môn văn học hoạt động kể chuyện - Phương pháp quan sát: Quan sát... giúp trẻ có khả giao tiếp tốt nên chọn đề tài ? ?Một số phương pháp thông qua hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi? ?? để nghiên cứu thực II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: Phát triển. .. cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, tình cảm xã hội, cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Đó thuận lợi lớn để tơi rèn luyện phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt

Ngày đăng: 12/08/2021, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w