SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học.

16 250 0
SKKN Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6  tuổi ở Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục Mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Hơn ai hết, bản thân tôi là một giáo viên Mầm non, tôi hiểu vai trò, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc giáo dục trẻ là giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối về mọi mặt “đức - trí - thể - mỹ...”. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học đó đóng góp một phần không nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu của giáo dục. Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học là chúng ta đó giúp cho trẻ hình thành, phát triển nhân cách toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, đặc biệt là chúng ta đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. Vậy phát triển ngôn ngữ mạch lạc là gì? Phát triển ngôn ngữ mạch lạc là phát triển khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có lôgíc, trình tự, chính xác, đúng ngữ pháp cho trẻ. Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc? Đó là điều làm tôi phải băn khoăn, suy nghĩ tìm ra những giải pháp, cách làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ của mình. Hoạt động cho trẻ làm quen văn học là một lĩnh vực mà qua đó tôi có thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất, đó còng là lý do tôi chọn đề tài "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học".

SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Cơ sở lý luận Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến Mục tiêu cần đạt CHƯƠNG II: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Nêu vấn đề Sáng kiến .3 Giải pháp thực sáng kiến 2.1 Tìm hiểu đặc điểm tình hình, nhận thức trẻ 2.2 Xây dựng kế hoạch: 2.3 Xây dựng góc văn học tạo mơi trường 2.4 Cho trẻ làm quen đón trẻ, hoạt động ngồi trời, trước trẻ ngủ, thời gian vui chơi tự buổi chiều 2.5 Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại 2.6 Dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại 10 2.7 Phối hợp với phụ huynh: 11 Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến .13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ 14 Kết luận: 14 Đề xuất/kiến nghị: 14 I SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" CHƯƠNG I TỔNG QUAN Cơ sở lý luận Như biết, ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người, thông qua ngôn ngữ người giao lưu để hiểu trao đổi thông tin cần thiết Đối với trẻ, ngôn ngữ cơng cụ giúp trẻ hòa nhập vào giới xung quanh, sở để hình thành phát triển nhân cách Với trẻ 4-5 tuổi, vốn từ trẻ tương đối phong phú số lượng từ loại Tư trẻ phát triển hơn, khả khái quát hóa dần đối tượng có bước phát triển, ngơn ngữ trẻ rõ ràng hơn, có nội dung Trẻ biết phát biểu nhận định Trẻ kể lại chuyện mà trẻ trơng thấy, nghe Trẻ kể theo tranh, đồ chơi đồ vật phần lớn bắt chước giọng kể người lớn Thông qua tác phẩm văn học truyện kể, thơ ca, câu đố, tục ngữ, ca dao,…trẻ để thực bị lôi vào hoạt động khác cách tích cực, có hiệu Qua giáo viên có nhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc Một dạy hay không dừng lại chỗ trẻ hiểu điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe hay không? Mà người giáo viên Mầm non cần phải giúp trẻ biết thể suy nghĩ mình, giúp trẻ nhập vai nhân vật, sống nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngơn ngữ để đánh giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng hiểu biết cách mạch lạc Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kể chuyện sáng tạo, biết kể trình tự, diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp Phương pháp tiếp cận tạo sáng kiến - Phương pháp quan sát, lắng nghe: Quan sát, lắng nghe câu từ, ngôn ngữ trẻ học vui chơi trẻ để nắm khả phát âm trẻ từ đưa phương pháp điều chỉnh, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phương pháp phối hợp với phụ huynh: Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt đặc điểm ngôn ngữ trẻ SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Phương pháp đàm thoại: Tiếp xúc, trò chuyện với trẻ để nắm bắt tâm lý triển ngôn ngữ trẻ - Thông qua hoạt động làm quen với văn học để nắm sáng tạo ngôn ngữ trẻ Mục tiêu cần đạt Nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung trẻ – tuổi nói riêng SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" CHƯƠNG II MÔ TẢ SÁNG KIẾN Nêu vấn đề Sáng kiến Giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân, tảng cho hình thành phát triển nhân cách người Hơn hết, thân giáo viên Mầm non, tơi hiểu vai trò, trách nhiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối mặt “đức - trí - thể - mỹ ” Hoạt động cho trẻ làm quen văn học đóng góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu giáo dục Cho trẻ tham gia vào hoạt động văn học giúp cho trẻ hình thành, phát triển nhân cách tồn diện trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, đặc biệt giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Vậy phát triển ngơn ngữ mạch lạc gì? Phát triển ngơn ngữ mạch lạc phát triển khả nghe hiểu ngơn ngữ, khả trình bày có lơgíc, trình tự, xác, ngữ pháp cho trẻ Làm để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc? Đó điều làm tơi phải băn khoăn, suy nghĩ tìm giải pháp, cách làm để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Hoạt động cho trẻ làm quen văn học lĩnh vực mà qua tơi giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc cách tốt nhất, có hiệu nhất, còng lý tơi chọn đề tài "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" Giải pháp thực sáng kiến Từ vấn đề nêu suy nghĩ tìm số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động làm quen văn học sau: 2.1 Tìm hiểu đặc điểm tình hình, nhận thức trẻ Để giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc trước hết giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm, sinh lý hồn cảnh trẻ Vào đầu năm học tơi tổ chức nhiều trò chuyện với trẻ, kể cho trẻ vài câu chuyện ngắn, tương đối dễ sau đặt câu hỏi như: Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có ai? … SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" Trong q trình tơi ln ý quan sát đàm thoại với trẻ tiến hành khảo sát khả cảm thụ văn học khảo sát đặc điểm ngơn ngữ trẻ, từ đề phương hướng giáo dục cho cá nhân cho lớp cách thích hợp Mặt khác, gia đình yếu tố quan trọng để giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Từ lời ru bà, câu chuyện kể ơng, lời trò chuyện cha, mẹ, anh, chị học lớn nhất, hiệu để giáo dục trẻ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Những trẻ sống với ơng bà nội, ngoại thường có điều kiện để phát triển ngôn ngữ trẻ khác Những trẻ có hồn cảnh khó khăn thường quan tâm, chăm sóc nên khả cảm thụ tác phẩm văn học đặc biệt phát triển ngôn ngữ cháu có nhiều hạn chế hơn… Từ đặc điểm hồn cảnh tình hình nhận thức cháu qua giáo viên lên kế hoạch giảng dạy bồi dưỡng thích hợp cho trẻ 2.2 Xây dựng kế hoạch: Dựa vào tình hình lớp, sở kế hoạch chuyên đề nhà trường, xây dựng kế hoạch cho năm Được đồng ý, phê duyệt ban giám hiệu, phân công nội dung, thực công việc cho giáo viên lớp triển khai cụ thể kế hoạch chủ đề, chủ điểm Dựa vào nội dung đề ra, kết thúc chủ đề, chủ điểm đánh giá lại việc làm chưa làm được, từ rút kinh nghiệm cho chủ đề sau Trong q trình xây dựng kế hoạch tơi ý đến việc giáo dục trẻ khuyết tật ngôn ngữ bồi dưỡng trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo vào buổi chiều lúc, nơi Lên kế hoạch trò chuyện với trẻ ngày, nội dung buổi trò chuyện Khi thực kế hoạch tơi ln bám sát chương trình dạy Theo dõi, rèn luyện trẻ cá biệt, trẻ khuyết tật Phối hợp, vận động với phụ huynh để thực chương trình Ví dụ: Khi thực chủ điểm “Bản thân” - Tuần 1: Chủ đề "Cơ thể tơi" - Thứ 2: + Trò chuyện với trẻ phận thể trẻ SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" + Sinh hoạt chiều: Cho trẻ làm quen câu chuyện “Cậu bé mũi dài” - Thứ 3: + Hoạt động ngồi trời: Tơi cho trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện - Thứ 4: + Hoạt động chung: Dạy trẻ tập kể chuyện “Cậu bé mũi dài” + Hoạt động góc: Cho trẻ đóng kịch chuyện “Cậu bé mũi dài” + Sinh hoạt chiều: Cho trẻ kể chuyển theo tranh “Cậu bé mũi dài”, bồi dưỡng trẻ yếu + Giờ đón, trả trẻ: Tơi trò chuyện với trẻ nội dung câu chuyện, trò chuyện với phụ huynh để trao đổi tình hình học tập cháu 2.3 Xây dựng góc văn học tạo môi trường Bên cạnh việc đầu tư làm phong phú loại đồ dùng dạy học với việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với văn học Hoạt động chung hoạt động tổng hợp kiến thức trẻ mà cô người tạo hội, hướng dẫn trẻ hoạt động, trẻ làm chủ thể tích cực để tiết học đạt kết mong muốn Yêu cầu thúc đẩy tơi phải suy nghĩ xây dựng góc văn học cho trẻ hoạt động việc cần thiết Vì trẻ hoạt động nhiều nên cần tạo góc vị trí có diện tích rộng có giá làm vách ngăn Góc khơng gần góc hoạt động có tính chất vận động nhiều u cầu góc sách góc tĩnh Màu sắc hình dạng góc phải xây dựng theo kiểu cổ tích, huyền ảo, thần bí để tạo hứng thú tìm tòi, khám phá trẻ Khi trang trí làm góc tơi cho trẻ giúp cô tô màu, giữ tranh cho ngắn dán trao đổi nội dung tranh đọc thơ, kể tóm tắt nội dung thơ, câu truyện cho trẻ làm quen với nhịp điệu, hình ảnh tác phẩm Sau hoạt động chung trẻ lại góc văn học xem tranh trao đổi với nội dung thơ gợi ý trẻ tự họa lại nghe đọc, kể Khi thẻ lại ấn tượng tác phẩm qua tranh vẽ trẻ làm nhân vật sống lại đầy tình cảm hay điều chúng cảm nhận Qua ngơn ngữ trẻ ngày dần hồn thiện, tơi khích lệ trẻ để trẻ trình bày điều trẻ muốn diễn tả câu hỏi: + Cháu vẽ đấy? + Vì cháu lại vẽ thế? SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" + Cháu có ý kiến tranh bạn vẽ? Khơng dừng lại trang trí cho dạy mà tơi dành mảng lớn để trang trí cho chủ điểm, trang trí hình ảnh có liên quan đến chủ điểm lưu lại hình ảnh có liên quan đến chủ điểm lưu lại hình ảnh chủ điểm qua có tác dụng củng cố điều mà cháu nghe, làm rõ chỗ mà trẻ chưa hiểu rõ, mở rộng đầy đủ hình tượng nghệ thuật Từ loại sách báo họa mi, gia đình bé xếp theo chủng loại cách dễ thấy, dễ lấy để thuận tiện cho việc sử dụng trẻ mặt giá loại sách dựng hình có tủ treo quần áo, mũ để tập kịch có máng gỗ bỏ cát để trẻ sử dụng điều khiển loai rối quen, rối dẹt Các loại thường xuyên thay đổi, hơm rối que, hơm rối tay hay trang phục để tập kịch có lại cho nghe đài cát sét kể chuyện để trẻ không bị nhàm chán Trong hoạt động góc lần trẻ củng cố lại kiến thức học hoạt động tự chọn trẻ Ví dụ: hoạt động chung thơ “Mèo câu cá” trẻ thuộc hiểu nội dung thơ đến hoạt động góc gợi ý cho trẻ mặc trang phục để tập kịch nên nhạc đệm đàn Oóc Khi lời thoại nhân vật thơ yêu cầu trẻ đọc ý thơ lên, học khắc sâu vào tâm trí trẻ, vừa phát triển trẻ khả biểu diễn nghệ thuật nắm trình tự nội dung thơ cách nhẹ nhàng Không dừng lại trẻ kể lại trình tự nội dung truyện theo lời cô mà cho trẻ chủ động đọc kể diễn cảm có sáng tạo theo trí tưởng tượng chủ quan trẻ, nhập vai trò chơi đóng kịch tập cho trẻ quan sát, mơ phỏng, tái tạo cách nhắc lại có cải biến, làm cách sáng tạo theo ý trẻ Ví dụ: Truyện “Gấu biết nhận lỗi” phần mở đầu kết thúc truyện trẻ kể với tác phẩm phần xuất nhân vật đảo nhân vật đến trước, đến sau tuỳ theo ý thích trẻ Khi trẻ kể trẻ rủ bạn lại nghe, kể xong gợi hỏi: - Sao lại kể vậy? SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Bạn kể thấy có hay khơng? - Nếu con xếp kể nào? Để trẻ tự tin trước ý kiến mình, động viên khen ngợi trẻ để phát huy tính tích cực, sáng tạo hành động suy nghĩ 2.4 Cho trẻ làm quen đón trẻ, hoạt động trời, trước trẻ ngủ, thời gian vui chơi tự buổi chiều Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không hoạt động chung, hoạt động góc tơi tận dụng hoạt động đưa văn học đến với trẻ trò chơi cách nhẹ nhàng đọc đồng dao, ca dao có tính chất vận động nhẹ lại có khả rèn luyện phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ Ví dụ: “Nu na nu cống” “Ơng sảo ơng sao” “Gánh gánh gồng gồng” Trò chơi vận động hoạt động tơi sử dụng trò chơi vận động kèm lời thơ với Ví dụ: “Rồng rắn lên mây” “ Vuốt hột nổ” “Lộn cầu vồng” Trước trẻ ngỏ chọn thơ êm dịu, nhẹ nhàng mang tính chất lời ru mở nhỏ nhạc lời hát ru nghệ sỹ, “Ru con”, “Mẹ yêu con”, “Ru mùa đông”, “Ơn nghĩa sinh thành” Ở hoạt động buổi chiều chọn thơ, câu chuyện báo họa mi đọc cho trẻ nghe đặt câu hỏi gợi mở để đạt mức độ sâu sắc cảm thụ văn học Đó giải pháp hiệu để trẻ nhận thức, thức tỉnh trẻ vốn có khiến trẻ khơng phải thụ động nghe cô giáo đọc kể tác phẩm ghi nhớ cách thụ động Ví dụ: Tôi giới thiệu tên chuyện: Đọc cho trẻ nghe đến khoảng 2/3 nội dung chuyện cho trẻ đưa nhận xét hình tượng nhân vật, xác SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" định thái độ với nhân vật câu hỏi “cháu thấy câu chuyện có hay khơng” Vì sao? “Nếu cháu nhân vật Cháu có làm không? Tại sao? Trong trả lời câu hỏi cô giáo, trẻ phải thể hiểu biết tư tưởng tác phẩm, học cách trình bày, thể ý nghĩa 2.5 Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại sản phẩm thoại có ích người tham gia Trẻ tham gia đối thoại tham gia vào trình xây dựng nội dung diễn biến thoại Trẻ thay đổi từ vai nói sang vai nghe từ vai nghe sang vai nói Đối thoại đòi hỏi thích ứng nhanh, đối thoại yếu tố phi ngôn ngữ điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt nụ cười sử dụng nhiều Vì vậy, thân tơi dạy trẻ đối thoại dạy trẻ biết nghe, biết nói giao tiếp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ cách tự nhiên Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại tơi tổ chức hình thức đây: - Trò chuyện với trẻ: Trò chuyện với trẻ để trao đổi thông tin, nhận biết ý nghĩ trẻ, trò chuyện với trẻ tơi tổ chức nơi, lúc thường xuyên hoạt động, hồn cảnh Có tơi trò chuyện trẻ có tơi trò chuyện nhóm Khi trò chuyện tơi ý đến ngơn ngữ, cử hành động trẻ Nhắc trẻ nói trọn câu, nói mạch lạc, khơng ngắt qng, khơng nói lắp Ví dụ: Tôi hỏi trẻ: Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có nhõn vật nào? Câu chuyện nói điều nhỉ? Khi trò chuyện với trẻ tơi đặc biệt ý đến trẻ rụt rè, trẻ khuyết tật…ln có thái độ gần gũi với trẻ, thương yêu trẻ, động viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ tự tin Trong q trình trò chuyện tơi tìm cách để đưa trẻ vào trò chuyện cách tự nhiên khơng gò bó, áp đặt trẻ, để trẻ tự suy nghĩ, tự nói theo cách trẻ Ví dụ: Tơi cho trẻ xem củ cải trắng hỏi trẻ: Củ cải trắng có câu chuyện mà Cơ kể cho lớp nghe? Trong câu chuyện tìm thấy củ cải trắng? Nhưng Dê có ăn hết hai củ cải trắng khơng mà làm nhỉ? SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Đàm thoại: Đây hình thức phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ mà thường sử dụng Dựa hiểu biết trẻ phương tiện trực quan mặt để củng cố, khắc sâu kiến thức, mặt khác giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc Câu hỏi đàm thoại xây dựng có hệ thống, từ cụ thể đến khái quát từ khái quát đến cụ thể nhằm giúp trẻ trình bày hiểu biết trẻ biết định hướng trả lời Ví dụ: Tơi đọc cho trẻ nghe thơ “Thỏ Bông bị ốm” Tôi hỏi trẻ: + Các vừa nghe cô đọc thơ gì? + Bài thơ nói Thỏ Bơng nào? (Bài thơ nói Thỏ Bơng bị ốm) + Vì Thỏ Bơng Bị ốm nhỉ? (Vì Thỏ Bơng ăn bậy nên bị ốm) + Con có học theo thỏ Bơng khơng? Con làm ăn uống nào? (Con không học theo Thỏ Bông, giữ gìn vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi…) Khi đàm thoại với trẻ luôn động viên khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ tạo hứng thú cho trẻ say mê vào hoạt động lần sau - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng kịch, trò chơi phân vai Chơi trò này, giúp trẻ phát triển lực đối thoại phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, ngôn ngữ cần thiết, giúp trẻ giao tiếp với thông qua nhân vật Qua đó, trẻ biết sử dụng vốn ngơn ngữ vào thoại Khi cho trẻ chơi, tơi ý quan sát khả diễn đạt trẻ, đồng thời tập cho trẻ nói trọn câu, nói rõ từ Những từ mà trẻ chưa nói tơi cho trẻ nhắc lại, tơi đọc trước cho trẻ nghe, sau cho trẻ đọc theo Bên cạnh đó, tơi giải thích cho cháu: Nói trọn câu có ý nghĩa trọn vẹn, nói khơng trọn câu, lời nói bị ngắt qng lời nói khơng có ý nghĩa khơng hay để tạo cho trẻ có ý thức tập nói Chơi trò chơi đóng kịch hay chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề trẻ nắm bắt thể ngôn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật, trẻ nhập vai vào nhân vật Trẻ biết phân biệt giọng kể nhân vật chuyện Ví dụ: Khi cho trẻ đóng kịch chuyện “Bác gấu Đen hai Thỏ” SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" Tôi cho trẻ tự chọn vai, trẻ tham gia đóng kịch tơi ý quan sát giọng điệu cử chỉ, sắc thái nhân vật Đặc biệt nhắc trẻ ý nói trọn câu, diễn đạt mạch lạc trơi chảy Chú ý đến tả, ngữ pháp trẻ 2.6 Dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại Dạy ngôn ngữ độc thoại cho trẻ, cho trẻ giữ vai trò chủ đạo nói, lựa chọn nội dung, cách thức nói Dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại thể hình thức dạy trẻ kể chuyện theo tranh, dạy trẻ kể chuyện theo trí nhớ, dạy trẻ kể chuyện sáng tạo - Dạy trẻ kể chuyện theo tranh: Thông qua buổi sinh hoạt chiều, hoạt động trời kể chuyện đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp với việc sử dụng hình ảnh trực quan, hệ thống câu hỏi Sau đó, yêu cầu trẻ kể lại cho cô bạn nghe Trong thực tơi ý gọi cháu có lực kể trước, để làm trực quan cho cháu kể sau Để trẻ kể chuyện theo tranh giáo viên phải cung cấp kiến thức kỹ vần đề mà trẻ trình bày Những lúc chơi, mở băng cho trẻ nghe để giúp trẻ nắm bắt giọng kể, cách diễn đạt câu chuyện, trẻ ghi nhớ kể lại câu chuyện tốt Ví dụ: Cho trẻ xem tranh "Tết Nguyên Đán” - Cơ hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Cháu thấy gì? Bố làm gì? Mẹ làm gì? Hoa đào có màu gì? Cây quất có màu gì? Cháu thấy nữa? - Cơ kể chuyện cho trẻ nghe: "Ngày tết thật vui Mẹ gói bánh chưng Ba cắm hoa vào lọ,… Cả nhà chuẩn bị đón tết vui vẻ" - Cơ cho trẻ kể sửa sai Đặc biệt với trẻ khuyết tật, nói lắp tơi thường xun quan tâm, có kế hoạch bồi dưỡng cháu nhiều cháu khác Tập cho cháu nói câu từ khó trước sau tập dần cho trẻ nói trọn câu Cho trẻ tham gia kể chuyện, xem sách báo, nghe băng đĩa tạo yêu thích cho trẻ môn học, đặc biệt để trẻ mạnh dạn tự tin vào thân từ trẻ phát triển ngôn ngữ - Kể chuyện theo trí nhớ: 10 SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" Khi cho trẻ kể chuyện theo trí nhớ, tơi lựa chọn đề tài quen thuộc với trẻ, câu chuyện trẻ biết, thuộc Khi cho trẻ kể chuyện ý đến cách sử dụng ngôn ngữ trẻ, nhắc trẻ nói trọn câu, nói ngữ pháp Ví dụ: Cho trẻ kể lại câu chuyện học kể bà, người thân bé… Khi trẻ kể luôn ý động viên khuyến khích trẻ, với trẻ nhút nhát, rụt rè quan tâm, ý nhiều Gợi ý cho trẻ tìm ý, từ khó để diễn đạt theo suy nghĩ - Kể chuyện sáng tạo: Nội dung khó so với độ tuổi cháu, nội dung tơi thực vào cuối năm với trẻ có khiếu Khi cho trẻ kể chuyện sáng tạo gợi mở cho trẻ, hướng cho trẻ vấn đề trẻ nắm bắt nội dung câu chuyện Sau cho trẻ tiến hành kể chuyện, trẻ kể ý đến cách dùng từ lựa chọn ngơn ngữ để kịp thời sửa sai cho trẻ Ví dụ: Tôi cho trẻ xem đàn gà đồ chơi sau tơi gợi ý cho trẻ kể: "Gà mẹ dẫn 10 gà ăn, vừa gà mẹ vừa kêu "tục tục", để khơng bị đói gà mẹ lo bới đất tìm giun, bầy gà chạy nhảy từ nơi sang nơi khác Đến gần trưa, gà mẹ kiếm nhiều mồi liền gọi bầy gà đến ăn, gà mẹ đếm “ồ gà con? Gà út đâu nhỉ? Điều xảy với gà út ? Các kể tiếp câu chuyện cho cô nghe với nào?” 2.7 Phối hợp với phụ huynh: Vào đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đạo lớp tiến hành họp phụ huynh để phổ biến nhiệm vụ năm học mục tiêu phấn đấu lớp nhà trường Qua họp tơi nói rõ ý nghĩa tầm quan trọng Bộ môn, thống nội dung cách dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tôi thảo luận với bậc phụ huynh việc đóng góp xây dựng thư viện Tơi nói rõ: Trẻ nhỏ cần tiếp xúc với truyện tranh độ tuổi trẻ “Học chơi, chơi mà học” lượng sách tranh phù hợp với trẻ lớp có chưa phong phú chủng loại hình thức, mong 11 SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" quan đóng góp phụ huynh Bố mẹ trẻ ủng hộ nhiệt tình, bàn bạc thống nhóm phụ huynh mua sách đến cho lớp: Nhóm mua sách dựng hình, nhóm mua sách tranh, nhóm giúp tiền đặt mua báo hoạ mi Giờ đón, trả trẻ lần tiếp tục tuyên truyền với phụ huynh cách mời phụ huynh vào xem trẻ hoạt động góc sách, trao đổi với phụ huynh mặt mạnh, mặt yếu trẻ qua hoạt động ngày mà tơi nắm bắt trẻ để phụ huynh quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ thêm cách dạy trẻ đọc kể, ngắt giọng, diễn cảm, dạy trẻ học cách lật trang sách, tay đưa mắt từ trái qua phải thêm nhà để mở rộng thêm vốn hiểu biết ý thích ham muốn đọc sách trẻ Động viên phụ huynh làm việc, vui chơi hàng ngày gia đình nên dành số thời gian định để đọc chuyện cho trẻ nghe để bố mẹ trẻ thư giản câu chuyện có nội dung giáo dục nhẹ nhàng Tôi hướng dẫn cho bậc phụ huynh chọn câu chuyện chương trình để đọc kể cho trẻ nghe nhằm mở rộng kiến thức cho trẻ đồng thời phối hợp với giáo viên việc thực chương trình dạy trẻ Vào ngày có tiết văn học có phụ huynh ông bà đưa cháu học hay bố mẹ trẻ rỗi việc, mời phụ huynh lại dự để phần nắm bắt cách dạy trẻ đọc, kể diễn cảm hay biết thêm hoạt động học tập trẻ * Hiệu sáng kiến + Về thân: - Nắm phương pháp, tự tin, linh hoạt tiết dạy - Biết lập kế hoạch thực phối hợp với nhóm tuổi phụ trách - Nắm vững đặc điểm tâm lý, tình hình trẻ để từ đưa biện pháp có phương hướng giáo dục trẻ thích hợp + Về trẻ: Chất lượng mơn làm quen văn học tăng lên rõ rệt: - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, nói trọn câu 12 SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Nhiều trẻ biết kể chuyện diễn cảm, biết thể điệu cử kể chuyện, đọc thơ 30% trẻ biết kể chuyện sáng tạo, 90% trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ thích chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề, trẻ nhập vai, thể vai nhân vật câu chuyện tốt + Về đồ dùng trực quan: - Xây dựng góc học tập đa dạng, phong phú - Sưu tầm nhiều tranh ảnh theo chủ điểm cho trẻ - Thiết kế, tạo rối, đồ chơi từ việc tận dụng đồ dùng vật dụng quen thuộc hàng ngày + Về phụ huynh: Từ kết đạt trên, thân tơi tạo lòng tin với phụ huynh, làm cho phụ huynh tin tưởng, yên tâm đưa đến trường Qua đó, thân nâng cao nhận thức cho phụ huynh việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ cần thiết Phụ huynh quan tâm, phấn khởi, thường xuyên chăm lo, trao đổi hỏi thăm học lực Khả áp dụng, nhân rộng sáng kiến Từ kết áp dụng thực tế giảng dạy Trường mầm non Tú Sơn thân thấy sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thơng qua hoạt động làm quen văn học” áp dụng với tất đối tượng trẻ mầm non độ tuổi – 5, với tất đồng chí giáo viên giảng dạy trường mầm non 13 SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ Kết luận: Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng, chậm trễ ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn diện trẻ Cho nên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi điều cần thiết Phát triển ngôn ngữ mạch lạc đích cuối việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ Đây việc làm dễ đầy lý thú Vì vậy, để trẻ đạt hiệu cao giáo viên cần tổ chức hoạt động cách khéo léo, nhằm phát triển tư duy, trí tưởng tượng còng lực sử dụng ngôn ngữ cho trẻ Dạy trẻ phát triển ngôn ngữ còng dạy trẻ biết giao tiếp còng dạy trẻ học làm người Không ngôn từ, cấu trúc câu mà học tâm, tình, hồn, hay nói cách khác học giá trị người Với trẻ thơ khởi đầu lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Vì gần trẻ, người lớn phải có ý thức nói mẫu mực, khơng nói ngọng, nói lắp, hay nhái giọng, lời nói phải có văn hóa, lịch thiệp để làm gương cho trẻ noi theo Từ thực tế lớp tơi phụ trách với khó khăn mà thân gặp phải, đưa biện pháp nhằm tháo vướng mắc việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Đề xuất/kiến nghị: - Phòng giáo dục còng ban ngành địa phương cần quan tâm đến việc trang bị sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi, đồ dùng dạy học cho cháu Đặc niệt đồ dùng, phương tiện đại - Mở lớp tập huấn chun mơn còng làm đồ dùng, đồ chơi để nâng cao kiến thức kĩ sư phạm cho giáo viên - Thường xuyên mở chuyên đề hoạt động cho trẻ đặc biệt chuyên đề kể chuyện sáng tạo… - Các ban giám hiệu, tổ chuyên môn nhà trường cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 14 SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Bản thân giáo viên phải tự học hỏi, tham khảo tài liệu, tìm tòi khám phá để tự hồn thiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Với mục đích phát triển ngơn ngữ cho trẻ – tuổi, tơi mong giúp trẻ mầm non xóm địa bàn nói chung phát triển ngôn ngữ tốt Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu từ quý đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! ………., ngày … tháng … năm 20… NGƯỜI THỰC HIỆN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CÁC CẤP 15 ... trẻ SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" + Sinh hoạt chiều: Cho trẻ làm quen câu chuyện “Cậu bé mũi dài” - Thứ 3: + Hoạt. .. khơng mà làm nhỉ? SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Đàm thoại: Đây hình thức phát triển ngơn ngữ đối thoại cho trẻ. .. đặc điểm ngôn ngữ trẻ SKKN: "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi Trường mầm non thông qua hoạt động làm quen văn học" - Phương pháp đàm thoại: Tiếp xúc, trò chuyện với trẻ để nắm

Ngày đăng: 21/05/2020, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

    • 1. Cơ sở lý luận

    • 2. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến

    • 3. Mục tiêu cần đạt được

    • Nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và trẻ 5 – 6 tuổi nói riêng

    • CHƯƠNG II

    • MÔ TẢ SÁNG KIẾN

      • 1. Nêu vấn đề của Sáng kiến 

      • 2. Giải pháp thực hiện sáng kiến

        • 2.1. Tìm hiểu đặc điểm tình hình, nhận thức của trẻ.

        • 2.2. Xây dựng kế hoạch:

        • 2.3. Xây dựng góc văn học và tạo môi trường.

        • 2.4. Cho trẻ làm quen trong các giờ đón trẻ, hoạt động ngoài trời, trước khi trẻ ngủ, thời gian vui chơi tự do buổi chiều.

        • 2.5. Dạy trẻ ngôn ngữ đối thoại.

        • 2.6. Dạy trẻ ngôn ngữ độc thoại.

        • 2.7. Phối hợp với phụ huynh:

        • 3. Khả năng áp dụng, nhân rộng sáng kiến

        • CHƯƠNG III

        • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ

          • 1. Kết luận:

          • 2. Đề xuất/kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan